Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình phùng khoang, phường trung văn, quận nam từ liêm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR

N

CS

P

V

N

MN

T U T TRUN

LÊ MỸ

C

ÁO DỤC T ẨM MỸ QUA TRAN
T

BẢO TÀN

C O

CS N

MỸ T U T V


TRUN

LU N VĂN T
LÝ LU N VÀ P

N

N

DÂN

AN

T NAM

CC

SỞ

C SĨ

P ÁP D Y

C BỘ MÔN MỸ T U T

K ÓA 1 (2015 – 2017)

N i 2017



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR

N

CS

P

V

N

MN

T U T TRUN

LÊ MỸ

C

ÁO DỤC T ẨM MỸ QUA TRAN
T

BẢO TÀN

C O

CS N


MỸ T U T V
TRUN

LU N VĂN T
LÝ LU N VÀ P

N

DÂN

AN

T NAM

CC

SỞ

C SĨ

P ÁP D Y

C BỘ MÔN MỸ T U T

Mã số: 60140111

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
P S.TS. inh

N


ia Lê

N i 2017


L

CAM OAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ iáo dục thẩm mỹ qua tranh dân
gian tại Bảo t ng Mỹ thuật Việt Nam cho học sinh trung học cơ sở” là
công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.
Đinh Gia Lê.
Các trích dẫn, bảng biểu, số liệu, nhận xét nêu trong luận văn là trung
thực, có xuất xứ rõ ràng.
Về những ý kiến khoa học được đề cập trong luận văn, nếu có điều gì
sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2017
Tác giả luận văn
ã ký
Vương Lê Mỹ

ọc


DAN

MỤC C


V

TT T

BTMTVN : Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
GDTX

: Giáo dục thường xu ên

HN

: Hà Nội

LSMT

: Lịch sử Mỹ thuật

NNC

: Nhà nghiên cứu

NST

: Nhà sưu tập

Nxb

: Nhà xuất bản

PGS


: Phó giáo sư

THCS

: Trung học c sở

TS.

: Tiến sĩ

VN

: Việt Nam


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CH

VI T TẮT

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chư ng 1: TRANH DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MỸ THUẬT Ở
VIỆT NAM ....................................................................................................... 7
1.1. Khái quát chung về tranh dân gian và khái niệm sử dụng trong đề tài ...... 7
1.1.1. Giáo dục, giáo dục thẩm mỹ ................................................................... 7
1.1.2. Bảo tàng và chức năng giáo dục trong bảo tàng .................................... 8
1.1.3. Tr nh d n gi n i t N m ........................................................................ 9

1.2. Chư ng trình mỹ thuật THCS và hoạt động giáo dục thẩm mỹ qua
tranh dân gian .................................................................................................. 18
1.2.1. Chương trình mỹ thuật bậc THCS ........................................................ 18
1.2.2. hương pháp d

h c tr nh d n gi n i t N m cấp THCS ................. 19

1.2.3. Sự phát triển nhận thức củ h c sinh THCS ......................................... 23
1.3. Bộ sưu tập tranh dân gian tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam .................... 24
1.3.1. Khái quát về Bảo tàng Mỹ thuật i t N m ........................................... 24
1.3.2. Bộ sưu tập tr nh d n gi n i t N m..................................................... 25
1.3.3.

i trò củ Bảo tàng Mỹ thuật i t N m trong công giáo dục thẩm

mỹ h c sinh phổ thông..................................................................................... 27
Tiểu kết ............................................................................................................ 29
Chư ng 2: GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TRANH DÂN GIAN
VIỆT NAM CHO CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI BTMTVN ..... 30
2.1. Thực trạng hoạt động giáo dục ở BTMTVN ........................................... 30
2.1.1. Không gi n và

i tư ng cho ho t ộng giáo dục, sáng t o t i BTMT N... 30

2.1.2. Một s ho t ộng giáo dục

triển h i trư c

.............................. 33



2.2. Khai thác giá trị của tranh dân gian Việt Nam trong giáo dục theo
chu ên đề......................................................................................................... 39
2.2.1. Bi n pháp sử dụng các phương pháp d

mỹ thuật ể làm rõ các vấn

ề liên qu n ến tr nh d n gi n ..................................................................... 39
2.2.2. Thực hành các trò chơi c trong tr nh Hàng Tr ng và ông H ........ 52
2.2.3. Thực hành cách làm h

phẩm sản uất tr nh d n gi n ...................... 57

2.2.4. Thực hành sáng t o dự trên chất li u d n gi n .................................. 59
2.3. Đánh giá về hoạt động giáo dục tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong
những chu ên đề sử dụng tranh dân gian........................................................ 61
2.3.1. Một s ưu iểm ...................................................................................... 61
2.3.2. Một s h n chế và ngu ên nh n ............................................................ 62
2.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ qua việc khai
thác giá trị của tranh dân gian ở BTMTVN .................................................... 63
Tiểu kết ............................................................................................................ 65
K T LUẬN ..................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 68
PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ ................................................................. 71


1

MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề t i

Tranh dân gian Việt Nam là kho tàng nghệ thuật đặc sắc, phản ánh đời
sống tinh thần của nhân dân, ngưng đọng những giá trị văn hoá dân tộc vô
cùng quý giá. Để gi p cho thế hệ tr hiểu và biết nâng niu, gìn giữ những giá
trị ấ là công việc của những người làm công tác giáo dục, trong đó có vai tr
nhất định của người làm công tác nà tại BTMTVN.
Trong dạ học mỹ thuật t cấp tiểu học, trung học c sở đến cấp trung
cấp, cao đ ng, đại học chu ên nghiệp đều có sử dụng tranh dân gian làm giáo
cụ trực quan, làm đề tài nghiên cứu lịch sử mỹ thuật... thế nhưng chưa có một
chư ng trình nào được xâ dựng để dạ cho các lứa tu i hiểu về nội dung, ý
nghĩa, cách làm và thực hành về tranh dân gian.
Trước nhu cầu cấp thiết của đông đảo công ch ng mở rộng hiểu biết về
mỹ thuật nói chung và tranh dân gian nói riêng, BTMTVN đ mở Không gian
sáng tạo để gi p cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, thực hành, trải nghiệm. Đâ
c ng là cách để đưa di sản mỹ thuật, di sản tranh dân gian Việt Nam đến với
công ch ng theo sự chủ động lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với t ng
đối tượng, với điều kiện của nhà trường, của địa phư ng để đạt hiệu quả nhất.
Với vai tr người làm công tác giáo dục tại BTMTVN, h vọng luận văn
s như một khung giáo trình, xâ dựng các chu ên đề hoạt động giáo dục mỹ
thuật để công ch ng, nhất là học sinh cấp THCS, có thêm lựa chọn cho việc
tìm hiểu và thực hành mỹ thuật, t đó thêm êu thích và có ý thức giữ gìn di
sản của cha ông.
2. L ch s nghiên c u
Đ có nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế tìm hiểu về tranh dân
gian Việt Nam, trong đó có những công trình tiêu biểu có thể kể đến như:
- Tác giả Ngu ễn Trân (1929 - 1999) là người viết nhiều giáo trình về
lịch sử mỹ thuật, trong đó có nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận liên quan đến


2


mỹ thuật nói chung và đồ họa dân gian. Trong cuốn Bư c ầu tìm hiểu ý
nghĩ và ngu n g c tr nh d n gi n i t N m (1968) và Ngh thuật

h

(1995), do Nxb Mỹ thuật phát hành, tác giả viết khá kĩ về nguồn gốc xuất xứ
của các d ng tranh dân gian Việt Nam (chủ ếu là d ng tranh Đông Hồ, Hàng
Trống và Kim Hoàng), những mảng đề tài chính, cách thức và vật liệu chế
tác...
Tác giả Phan Ngọc Khuê trong cuốn Tr nh

o giáo ở Bắc i t N m

(2001), Nxb Mỹ thuật phát hành, đ giới thiệu về tranh thờ của các dân tộc
phía Bắc: Dao, Tà , Nùng và cả tranh thờ Hàng Trống. Một số công trình
nghiên cứu quan trọng khác của ông như Tr nh d n gi n Kim Hoàng (1978,
Sở Văn hóa thông tin Hà Tâ , tái bản năm 1993); Tr nh d n gi n i t N m
(1996, đồng tác giả với Ngu ễn Bá Vân); Tr nh d n gi n Hàng Tr ng - Hà
Nội (2013, Nxb Hà Nội, Hà Nội) cung cấp nhiều thông tin cho người đọc về
các d ng tranh dân gian.
Tác giả Ngu ễn Quân và Phan Cẩm Thượng trong cuốn Mỹ thuật củ
người i t, Nxb Mỹ Thuật in năm 1998 đ cung cấp các tư liệu và những bài
bình luận về mỹ thuật Việt Nam nói chung, lịch sử mỹ thuật Việt Nam t thời
tiền sử đến đầu thế kỷ 20, các tác phẩm nghệ thuật về hội hoạ, đồ hoạ, kiến
tr c... nói lên bản chất văn hoá tru ền thống độc đáo của mỹ thuật Việt Nam,
trong đó có một phần nói về tranh dân gian.
Nghiên cứu mới đâ của tác giả Hoàng Minh Ph c là cuốn
hắc gỗ hi n

h


in

i i t N m, Nxb Thế Giới phát hành năm 2015. Trong phần

đầu, tác giả dành chư ng 1 viết về Lược sử phát triển nghệ thuật đồ họa
khắc g Việt Nam, chư ng 2 viết về Kỹ thuật và chất liệu trong đồ họa khắc
g với rất nhiều nguồn tư liệu, hình ảnh hữu ích cho việc nghiên cứu tranh
dân gian. Công trình chứng minh sự tiếp nối về nghiên cứu lịch sử mỹ thuật,
sự tiếp nối về kỹ thuật đồ họa và kh ng định vai tr của tranh dân gian trong
sáng tác đư ng đại.


3

Một số người nước ngoài khác đ tìm thấ sự cuốn h t của tranh dân
gian Việt Nam như Maurice Durand (1914 - 1966), Phillipe Papin (người
Pháp) đ cất công sưu tập, nghiên cứu và có nhiều công trình (b ng tiếng
Pháp) về tranh dân gian Việt Nam. Người viết ch tiếp cận được một số hình
ảnh của bộ sưu tập quý hiếm nà qua các nghiên cứu có tham khảo công trình
trên và qua mạng tru ền thông. Những hình ảnh ấ c ng được các nhà nghiên
cứu nước nhà tham khảo và đánh giá cao.
Bên cạnh những công trình nghiên cứu của các họa sĩ và nhà lý luận, phê
bình mỹ thuật viết về tranh dân gian, việc đưa tranh dân gian vào dạ học
trong nhà trường đ được thực hiện ở mức độ nhất định, thể hiện qua chư ng
trình dạ học mỹ thuật trong sách giáo khoa của học sinh.
Nhìn chung, thời lượng học sinh tiếp x c với di sản tranh dân gian c n
hạn chế, hình thức khai thác nguồn di sản chưa có sức hấp dẫn với học sinh,
phạm vi hẹp, thiếu toàn diện. Học sinh ch biết và nhớ hai d ng tranh đ được
dạ (Đông Hồ, Hàng Trống), thông tin ha kiến thức về những d ng tranh

dân gian khác, thiếu sự so sánh, thiếu tín hiệu gi p nhận biết đặc điểm của các
d ng tranh.
Gần đâ , một số họa sĩ, nhà nghiên cứu, nhà sưu tầm đ nhìn thấ hướng
đi mới để đưa tranh dân gian Việt Nam đến gần h n với công ch ng và học
sinh. Có thể kể đến:
Năm 2014, Triển l m sắp đặt “Nhận diện và Kết nối” của họa sĩ Đặng
Thị Khuê đ sử dụng nguồn tư liệu phong ph của nghệ thuật tru ền thống
như âm hưởng của ca trù, nét khắc g tinh xảo của các d ng tranh dân gian,
vải màu ng sắc của các dân tộc ít người... cùng kết hợp để tạo thành một
triển l m sắp đặt, có hoạt động trải nghiệm. Đó là một cách làm để nghệ thuật
dân gian tìm đường đến với công ch ng.
Năm 2016, dự án “Cùng bé khám phá sáng tạo Tranh Tết”, của TS.
Trang Thanh Hiền, là một sân ch i th vị dành cho tr em đến để khám phá


4

và có những trải nghiệm về đồ họa dân gian. Trong cuộc trả lời phỏng vấn
Báo Tu i tr , bà đ nói một ý mà người viết vô cùng tâm đắc: “Đ n giản là
nếu kh i nguồn hướng về tru ền thống cho các em t tấm bé thì đó s là hành
trang cho các em trong tu i trưởng thành sau nà . Một hành trang cần thiết
nuôi dưỡng tình êu đối với văn hóa Việt” [40]
Triển l m "Nét Xuân" của NST Ngu ễn Thị Thu H a, được t chức
năm 2016, nh m giới thiệu các d ng tranh dân gian Việt Nam trong mối
quan hệ giao lưu văn hóa giữa các vùng miền của đất nước. Các hoạt động
trình diễn, hướng dẫn in, v tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống do
các nghệ nhân và các họa sĩ thực hiện hấp dẫn và lôi cuốn được đông đảo
học sinh tham gia.
Như vậ , di sản tranh dân gian Việt Nam tự thân đ có một vị trí quan
trọng trong x hội. Sức ảnh hưởng, lôi cuốn của tranh dân gian được thể hiện

ở khối lượng lớn các công trình nghiên cứu. Ngà na , x hội hiện đại và phát
triển, những tác phẩm tranh dân gian không c n ở vị trí độc tôn khi người dân
lựa chọn để phục vụ cuộc sống, thì việc tìm về với tranh dân gian, sử dụng
tranh dân gian trong dạ học như là sự trở về với cội nguồn dân tộc, về với
những giá trị thẩm mỹ tinh t

của bản sắc văn hóa.

Những công trình nghiên cứu, trưng bà triển l m kết hợp trải nghiệm kể
trên của các tác giả đi trước được coi là phần nền quan trọng để người viết
thực hiện luận văn nà .
Đề tài

M

N

được thực hiện với mong muốn xâ

dựng một khung nội dung chư ng trình cụ thể cho hoạt động giáo dục về
tranh dân gian theo chu ên đề tại BTMTVN, với những c sở và căn cứ mang
tính khoa học, giáo dục phù hợp.
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên c u
3.1. M

đí

ê




- Xâ dựng nội dung chư ng trình cho hoạt động giáo dục mỹ thuật về
tranh dân gian tại BTMTVN theo các chu ên đề.


5

- Đưa ra những lựa chọn cho các nhà trường khi t chức hoạt động ngoại
khóa tại Bảo tàng, với đối tượng là học sinh THCS.
3.2. N

v

ê



Tìm hiểu những vấn đề chung về tranh dân gian Việt Nam ở một số
phư ng diện như: khái quát về sự hình thành, đề tài và một số d ng tranh dân
gian chính.
Tìm hiểu về nội dung giáo dục mỹ thuật và phân môn Thường thức mỹ
thuật trong chư ng trình giáo dục nghệ thuật ở bậc THCS.
Xâ dựng khung lí thu ết về giáo dục thẩm mỹ và khả năng nhận thực
của học sinh bậc THCS.
Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam,
t bộ sưu tập tranh dân gian cho đến những hoạt động t chức có liên quan
đến đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Xâ dựng những hoạt động khai thác giá trị của bộ sưu tập tranh dân
gian cho đối tượng là học sinh THCS.
Tiến hành thực nghiệm để kiếm chứng những biện pháp đ nêu trong

đề tài.
4. ối tượng v phạm vi nghiên c u
4.1. Đố ượ

ê



Hoạt động giáo dục thẩm mỹ qua bộ sưu tập tranh dân gian Việt Nam.
4.2. P

v

ê



Không gian nghiên cứu: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu: t năm 2011 đến na (thời điểm bảo tàng t chức
không gian sáng tạo dành cho thiếu nhi).
5. Phương pháp nghiên c u
- Khảo cứu tài liệu: để tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, nắm được nội dung
về các nghiên cứu trước đâ , tránh trùng lặp đề tài.


6

- Phân tích, t ng hợp: thu thập thông tin, đưa ra đánh giá để làm rõ h n
về những nội dung nghiên cứu.
- Thực nghiệm sư phạm: kiểm tra giữa nội dung đề xuất với thực tiễn

triển khai.
- Phỏng vấn: lấ ý kiến của những người tham gia về một số hoạt động
liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài.
6. Những đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu góp phần đưa giáo dục di sản văn hóa nói chung và
giá trị thẩm mỹ của tranh dân gian vào dạ học một cách hiệu quả, b ích và
hấp dẫn đối với học sinh bậc THCS.
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao chất lượng t chức và
đa dạng hóa hoạt động giáo dục tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu là tài liệu tham khảo có giá trị đối với những
nghiên cứu cùng hướng.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn
có bố cục gồm hai chư ng.
Chư ng 1 : Tranh dân gian trong dạ học mỹ thuật ở Việt Nam
Chư ng 2 : Giải pháp khai thác giá trị của tranh dân gian Việt Nam cho
các hoạt động trải nghiệm tại BTMTVN


7

Chương 1
TRAN

DÂN

AN TRON

D Y


v

1.1. K

C MỸ T U T Ở V
v



T NAM
đ

,

1.1.1.

Giáo dục là một t Hán việt, trong đó “giáo” là dạ , ch bảo c n “dục”
là chăm sóc, nuôi nấng. Theo đó, giáo dục theo gốc Hán Việt có nghĩa không
ch việc dạ học (giáo), mà có cả sự thư ng êu quan tâm chăm sóc (dục)
trong đó.
Theo Từ iển Bách ho Brit nnic , giáo dục: “việc học diễn ra trong
nhà trường hoặc trong môi trường giống như trường học (giáo dục chính qui)
hoặc ở khắp n i trên thế giới; việc tru ền bá các giá trị và tri thức tích l
được của một x hội” [tr.1066-1067].
Trong cuốn

i từ iển Tiếng i t, giáo dục: “tác động có hệ thống đến

sự phát triển tinh thần, thể chất của con người, để họ dần dần có được những
phẩm chất và năng lực như êu cầu đề ra [tr.734].

Như vậ , giáo dục được xem là hoạt động trao tru ền cần thiết giữa các
thế hệ trong x hội loài người, là tất cả những gì được tru ền tải và tác động
lên cách tư du , cách hành xử, làm việc của m i con người trong ch ng ta.
Một nền giáo dục tốt, một ý thức giáo dục tiến bộ là điều vô cùng quan trọng
trong m i t chức x hội.
Trong giáo dục có rất nhiều lĩnh vực, tù theo cách tiếp cận khác nhau.
Trong nhà trường hiện na thì 4 ếu tố chính của giáo dục là Đức – Trí – Thể
- Mỹ, trong đó “Mỹ” được hiểu là lĩnh vực của giáo dục thẩm mỹ. Giáo dục
thẩm mỹ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong việc hình thành nhân cách
của học sinh. Thông qua giáo dục thẩm mỹ, học sinh hiểu được cái ha , cái
đẹp của cuộc sống, đồng thời có cách ứng xử tốt với người thân trong gia
đình, với thầ cô, bạn bè và cộng đồng. Con người có trí tuệ thông minh, có


8

sức khỏe cường tráng, nếu thiếu giáo dục thẩm mỹ vẫn không được coi là con
người toàn diện trong một x hội hiện đại. Giáo dục thẩm mỹ có vai tr to lớn
trong nhận thức và trong lao động sáng tạo của con người. Thực hiện chức
năng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, nhà trường cần có kế hoạch quản lý các
hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh một cách hài h a trong kế hoạch
hoạt động chung của trường. Thông qua t ng môn học và chư ng trình hoạt
động ngoài giờ, nhà trường có kế hoạch chi tiết gắn kết và thực hiện mục tiêu,
nội dung thẩm mỹ cần giáo dục một cách linh hoạt. Bên cạnh nhà trường, gia
đình giữ một vị trí quan trọng không thể thiếu trong việc phối hợp để giáo dục
học sinh. Gia đình phải tạo nên tâm lý và làm nền tảng vững chắc cho các em,
phải chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của bản thân các em để ch ng
có điều kiện quan tâm, tìm đến các giá trị thẩm mỹ. Đồng thời, cha mẹ và
những người thân trong gia đình c ng chính là những người quan trọng nhất
định hướng con đường cảm nhận giá trị thẩm mỹ của con em mình.

1.1.2.

v
Trong cuốn



ă

b

i từ iển Tiếng i t, bảo tàng là n i: “sưu tầm, lưu giữ,

bảo quản những hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa, văn minh,…” [tr.110].
Bảo tàng (c n gọi là viện bảo tàng ha nhà bảo tàng) là n i trưng bà và lưu
giữ tài liệu, hiện vật c liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử,
văn hóa của một dân tộc ha một giai đoạn lịch sử nào đó. Mục đích của bảo
tàng là giáo dục, học tập, nghiên cứu và thỏa m n trí t m tìm hiểu về quá
khứ. Có thể thấ , hoạt động giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của bảo tàng. Theo điều 10, Thông tư số: 18/2010/TT-BVHTTDL, ban hành
ngà 31 tháng 12 năm 2010 qu định về t chức và hoạt động của bảo tàng đ
qu định về hoạt động giáo dục trong bảo tàng gồm:
1. Hoạt động giáo dục của bảo tàng bao gồm:
a) Hướng dẫn tham quan;
b) T chức chư ng trình giáo dục;


9

c) T chức hội thảo, tọa đàm khoa học, nói chu ện chu ên đề;

d) Xuất bản ấn phẩm liên quan đến hoạt động giáo dục của bảo tàng.
2. Chư ng trình giáo dục của bảo tàng phải phù hợp với nội dung hoạt
động và đối tượng công ch ng của bảo tàng.
3. Chư ng trình giáo dục của bảo tàng nh m tạo c hội và khu ến
khích các hình thức học tập và hưởng thụ văn hóa của công ch ng.
[Nguồn: Thông tư số: 18/2010/TT-BVHTTDL].
1.1.3. T

N

1.1.3.1. Sự hình thành và phát triển củ tr nh d n gi n
Khi tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển tranh dân gian Việt
Nam, ch ng tôi chưa thấ có một cứ liệu xác thực nào đề cập đến mốc thời
gian cụ thể. Một số nhà nghiên cứu c ng đ đưa ra một số giả thuyết về thời
điểm xuất hiện tranh dân gian nhưng chưa có tính thu ết phục. Trong bài
“Bàn về nguồn gốc tranh dân gian”, in trong cuốn ăn h

i t N m nhìn từ

mỹ thuật, tác giả Chu Quang Trứ c ng đ t ng hợp và thống kê rất nhiều giả
thuyết liên quan đến sự xuất hiện tranh dân gian Việt Nam. Ông đ dẫn ý kiến
của tác giả Maurice Durand về vấn đề lịch sử kỹ thuật in tranh dân gian, trong
cuốn Tr nh d n gi n i t Nam (Imagerie populaire vietnamienne):
Nếu ch ng ta h nh diện với truyền thống của một số làng in tranh thì
kỹ thuật của nó đ nhập vào Việt Nam ở đầu thế kỷ XV bởi một nhà
nho n i tiếng là ông Lư ng Ngữ Hộc, người đ đ Tiến sĩ dưới triều
của Lê năm Đại Bảo thứ 3 (1442). Ông được tôn thờ như một ông t sư
của những người làm tranh ở Đông Hồ [31, tr.221].
Trong cuốn Lịch triều hiến chương lo i chí cho r ng “khi nhà Nhuận
Hồ thất thủ, tướng Minh là Trư ng Phụ lấy cả sách vở c kim đưa về Kim

Lăng” [23, tr.41] để chứng minh r ng nghề in ấn đ xuất hiện t rất sớm ở
nước ta. Một luận điểm nữa được tác giả Chu Quang Trứ đưa ra trong bài viết
“Bàn về nguồn gốc tranh dân gian” là:


10

Với việc Hồ Quý L cho phát hành tiền giấ đầu tiên ở nước ta, gọi là
Thông bảo hội sao, vào năm 1396, mà ký hiệu của các loại tiền là
những hình v rong, sóng, mâ , rùa, lân, phượng, rồng thì nghệ thuật v
phải đạt đ nh cao, kỹ thuật in ván tranh phải rất tinh tế, số lượng in ra
phải rất lớn và chính xác. Do đó, khả năng ph biến rộng r i của tranh
dân gian khắc g in ta không c n phải nghi ngờ gì nữa [31, tr.244].
Như vậ , đa phần các ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trước dường
như đ đánh đồng khái niệm “tranh dân gian Việt Nam” với “tranh dân gian
của người Việt”, trong khi “tranh dân gian của người Việt” ch là một phần
trong khái niệm “tranh dân gian Việt Nam”. Với việc giới thuyết khái niệm
tranh dân gian dùng để ch loại tranh của nhân dân và để phân biệt với d ng
tranh cung đình thì ch ng ta phải đề cập đến cả những d ng tranh dân gian
của người Tà , người Mường, người Dao… (của các dân tộc trong cộng đồng
54 dân tộc sinh sống trên nước Việt Nam), thậm chí cả loại hình tranh v b ng
tay (chứ không ch là tranh in). Và như vậy, nếu căn cứ theo hình thức xăm
người trên vùng đất Bách Việt c , theo nghĩa những dân tộc chưa bị Hán hóa
sống ở vùng phía Nam Trung Quốc và phía Bắc Việt Nam, thì có l loại hình
hội họa dân gian xuất hiện đầu tiên khá sớm, t giữa thiên kỷ I TCN và thiên
niên kỷ I CN [39]. Tu nhiên, để tranh dân gian Việt Nam định hình theo hình
thức, đề tài mà ch ng ta thấy ngà na thì phải đến giai đoạn thế kỷ XVI –
XVII bởi đề tài sinh hoạt của người dân mới thực sự xuất hiện rộng khắp do
nhu cầu và hoàn cảnh x hội. Ch ng ta thấ rõ điều nà khi đối chiếu chủ đề,
cách tạo hình trong tranh dân gian với loại hình điêu khắc đình làng phát triển

mạnh vào giai đoạn nà . Ha có thể nhận định việc phản ánh đề tài sinh hoạt
của người dân là êu cầu, mỹ cảm của nhân dân thời kỳ nà và tác động đến
tư du thẩm mỹ, tạo hình của họa sĩ và nhà điêu khắc cùng thể hiện. Ch ng
tôi đề cập đến giai đoạn thế kỷ XVI – XVII bởi về mặt x hội đ có những
biến chuyển quan trọng. Đó là, trên c sở những biến động t thời Mạc và


11

những tác động t môi trường kinh tế quốc tế, chính qu ền Lê - Trịnh l c đó
đ sớm nhận thức được những nguồn lợi t kinh tế công thư ng và có những
biện pháp tư ng đối tích cực khuyến khích các ngành kinh tế nà phát triển.
Điều nà dẫn đến sự biến chuyển của một số đô thị vốn là các trung tâm hành
chính, chính trị thành các đô thị đa chức năng. Các đô thị đó đ đồng thời trở
thành trung tâm kinh tế quan trọng, điều phối hoạt động chung c ng như của
m i vùng kinh tế, dẫn đến sự hình thành của nhiều trung tâm sản xuất thủ
công gắn với sự chuyển hóa của các làng nghề t kiêm nghiệp sang chu ên
nghiệp. Hay sự ảnh hưởng của triều đình đối với đời sống x hội không c n
như trước và người dân l c nà được nói lên tiếng nói, ngu ện vọng, tâm tư
của mình thông qua các loại hình nghệ thuật.
1.1.3.2. ề tài trong tr nh d n gi n i t Nam
Trước tiên, ch ng ta cần nhìn nhận về tranh dân gian trong sự vận
động, phát triển chung trên thế giới, đó là có những đặc điểm về đường nét,
màu sắc cùng ý nghĩa tượng trưng phù hợp với phong tục của dân cư m i
nước. Chính vì thế, khi tìm hiểu về đề tài trong trong dân gian Việt Nam,
ch ng tôi thấy nhóm đề tài liên quan đến đời sống tín ngưỡng có mặt ở hầu
hết tranh dân gian của các dân tộc ở Việt Nam. Đặc biệt ở khu vực miền n i
phía Bắc có những dân tộc như Tà , Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Dìu… đều có
tập tục sử dụng tranh thờ trong các việc c ng lễ, ma chay. Ở miền n i, những
dân tộc có tục lệ sử dụng tranh thờ để trông coi linh hồn người chết và khu ên

giải con người nên sống như nào để khi chết sớm được siêu thoát. Tranh thờ
miền n i có mặt trong các lễ tang, biểu thị ước nguyện dân gian của gia đình
người chết cầu cho vong hồn thân nhân thoát cảnh địa ngục, vư n tới cõi Niết
bàn ha cõi Bất tử. Do tranh thờ miền n i phục vụ cho đời sống tâm linh của
người dân tộc thiểu số ở các t nh miền n i phía Bắc nên màu sắc thường đậm,
trầm, và có đặc trưng là những màu như đỏ, xanh lam, trắng, vàng. Khác với
d ng tranh thờ ở Đông Hồ, Hàng Trống ha Kim Hoàng, trong sinh hoạt


12

thường ngà , người dân tộc ở miền n i phía Bắc không dùng tranh thờ để
trang trí n i ăn ở của mình: Tranh thờ hoàn toàn không mang tính trưng bà
trong không gian nhà mà có mục đích sử dụng là cho việc thờ c ng chứ không
phải dùng để trang trí. Tranh ch được sử dụng khi làng bản, nhà có việc như
c ng, lễ, đám ma. Không phải là tranh treo trên tường nhưng lại được ứng
dụng rộng r i, bản chất có đời sống thực được đẩ vào trong tranh nhiều h n.
Những bức tranh thờ c n lưu giữ cả những tàn hư ng chá , có vết dầu mỡ,
đời sống của người dân tộc quyện vào bức tranh. Những tranh treo tường thì
rách không sử dụng nữa nhưng tranh thờ thì khác, rách thì được bồi lại, dán
lại. Đâ là nét đặc trưng và khá riêng biệt của tranh thờ miền n i. Ở đồng
b ng, người Việt có 4 trung tâm sản xuất tranh thờ n i tiếng là Đông Hồ (Bắc
Ninh), Kim Hoàng (Hà Tâ c ), Hàng Trống (Hà Nội), Sình (Huế) và m i
trung tâm nà có một phong cách nghệ thuật riêng.
Nhóm đề tài khác trong tranh dân gian là lịch sử. Đâ là d ng tranh về
các vị danh tướng có công đánh đu i giặc ngoại xâm như Bà Tri u, Trần
Hưng

o, Ngô vương ánh qu n N m Hán, Cờ lau tập trận…
Nhóm đề tài tiếp theo là về sinh hoạt như Chăn tr u thổi sáo,


ánh

ghen, Hứng dừ …
Sau Cách Mạng tháng Tám (1945), nhiều tranh dân gian được thực hiện
với đề tài tu ên tru ền, phản ánh cuộc chiến chống Pháp, Mỹ cứu nước như
Qu n háp tấn công thành Hưng H , Bác H v i các cháu thiếu nhi, D n
qu n du ích và hội mù , C nh nông…
Những đề tài nà chủ yếu xuất hiện ở tranh Đông Hồ.
1.1.1.3. Những dòng tr nh d n gi n chính
- Tr nh Hàng Tr ng
Đâ là một d ng tranh dân gian ở giữa Thăng Long (Hà Nội), in v
quanh năm nhưng tập trung vẫn là dịp giáp Tết. Thời kỳ trước năm 1945,
tranh được bà bán ở khu vực các phố Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng H m,


13

Hàng Quạt, trong đó nhiều nhất là ở phố Hàng Trống, trên nền đất c của thôn
Tự Tháp, hu ện Thọ Xư ng (c ). Nghệ nhân làm loại tranh nà , ngoài một số
người làng Tự Tháp, nhiều đời sống giữa thị dân và lớp trung lưu ở đô thành,
c n có những người t nhiều vùng tìm đến làm thuê cho mấy hiệu buôn tranh,
hoặc tự mở quầ in tranh và trực tiếp bán. Chính sự giao thoa của những
người bản địa và một số t n i khác đến, với những phong cách khác nhau đ
dần hoàn thiện một phong cách mới mang tên Tranh Hàng Trống.
Các nghệ nhân Hàng Trống chủ yếu su nghĩ v tranh mẫu, đâ là một
quá trình su nghĩ lâu dài, trao đ i với mọi người, thể nghiệm, rồi lại trao đ i
nâng cao, sau đó mới hoàn thiện. Đâ là thành quả của một tập thể. Có tranh
mẫu rồi, nghệ nhân Hàng Trống đưa thợ ngoài khắc ván (thường là nhóm thợ
ở Hàng Gai ha trong đền Ngọc S n). Nhóm khắc ván g thường chọn g thớ

mịn, d o nhưng rắn để nét mảnh mà không m , thường là g thị, g mỡ hay
g l ng mực. Mặt ván b ng ph ng, họ dán p tờ tranh mẫu vào ván, miết kỹ
cho giấy cắn chặt vào g , xoa mỡ cho nét hiện rõ ở mặt sau tờ giấy, rồi dùng
dao nhọn, sắc khắc h i vát ra ở hai bên nét, nậy bỏ mặt nền để nét hiện ra h i
cho i chân thang tạo ra những nét mảnh mai, uốn lượn. Sau khi đ có ván in,
người ta mua giấ và phẩm màu bán sẵn. Giấ thường là giấ bán đại trà, sản
xuất công nghiệp nên kh rộng nhưng bở, dễ rách nát. Bảng màu gồm sáu
màu chính là đỏ, (t nhạt hồng phớt hoa đào đến cánh sen hồng tư i, cánh quế
đỏ tím, điều đỏ tía và son); vàng có hoàng ến vàng nhạt và nghệ vàng thẫm;
xanh lục lá câ ; xanh lam da trời; đen mực nho và hoa hiên. Ngoài ra trong
tranh thờ c n có thêm các màu vàng và màu bạc của nh , sáng lấp lánh đầy v
cao quý.
Cách thức in tranh được in theo lối ngửa ván như cách in tranh Kim
Hoàng. Đó là quét màu đen lên mặt ván đặt ngửa, áp giấ lên trên và xoa s
mướp, khi bóc giấ ra được tờ tranh có nét đen trên nền trắng. Trên c sở nà ,
nghệ nhân tô b ng ta các mảng màu bẹt với b t lông. Ở những tranh tứ bình,


14

tứ quý và tranh thờ, khi tô màu, người ta dùng kỹ thuật vờn màu nga trong
m i nét b t để có đậm, nhạt. Cách dầm b t lấ màu ha chấm thêm nước, với
lực ta tô màu nặng hay nhẹ đối với ngọn b t và bụng b t lông gâ được hiệu
quả sáng tối, tạo cảm giác hình khối của người, vật, mâ nước . . .
- Tr nh Kim Hoàng
Đâ là d ng tranh của làng Kim Hoàng, x Vân Canh, hu ện Hoài Đức,
ở cửa ngõ phía Tâ thủ đô. Là n i giao lưu kinh tế - văn hóa giữa vùng quê
thuần chất với n i đô hội k chợ kinh kỳ nên n i đâ đ có một d ng tranh
riêng, mang tính chất là cầu nối thẩm mỹ của người nông dân ở d ng tranh
Đông Hồ và thẩm mỹ thị dân ở d ng tranh Hàng Trống. Ở Kim Hoàng, người

ta t chức cả làng thành một phường để t chức sản xuất. Trong quá trình làm
tranh, các gia đình có thể trao đ i ván cho nhau. Việc làm tranh diễn ra quanh
năm nhưng chủ yếu bán vào dịp giáp Tết.
Tranh Kim Hoàng dựa vào những đề tài chung của tranh Đông Hồ và
Hàng Trống rồi biến đ i hoặc sáng tác đề tài mới. Tranh Kim Hoàng ch có
ván nét, in ngửa ván rồi tô màu b ng tay giống như tranh ở Hàng Trống.
Tranh Kim Hoàng có nét khắc thanh mảnh, t m h n tranh Đông Hồ; màu sắc
lại tư i như tranh Hàng Trống. Bảng màu của tranh Kim Hoàng gồm có trắng,
đen, hồng, đỏ sẫm, tím, vàng, xanh l , xanh lá câ , chàm. Tr màu chàm tự
chế t cành và lá câ chàm, c n các màu c n lại có sẵn trên thị trường, trong
đó màu đen lấy t mực no, màu trắng ngâm phân viết bảng, màu chàm thường
pha thêm mực nho để tạo thành màu xanh đen. Các màu khi dùng phải pha
với keo da trâu, mùa rét dễ bị đông đặc nên thường phải để bát màu trên đĩa
đèn. Giấ để in tranh Kim Hoàng là giấy hồng điều hay giấy tầu vàng, là loại
giấ đ được nhuộm đỏ và bán sẵn. C ng chính vì thế nên tranh Kim Hoàng
c n gọi là tranh đỏ để phân biệt với tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
Đề tài tranh Kim Hoàng c ng ph biến là những gì quen thuộc của cuộc
sống mộc mạc đ n s của người nông dân như trâu, b , gà, lợn, đời sống làng


15

quê, cảnh ngà Tết, ông Công, ông Táo. Ngoài ra, tranh Kim Hoàng có một
điểm đặc biệt mà các d ng tranh dân gian khác không có. Đó là những câu
th Hán tự được viết theo lối chữ thảo trên góc những bức tranh. Cả th và
hình v tạo nên một ch nh thể hài hoà, chặt ch cho tranh.
- Tr nh Làng Sình
Sự xuất hiện của tranh làng Sình cho đến na chưa được xác định cụ
thể nhưng d ng tranh nà xuất hiện trong bối cảnh ch a Ngu ễn chọn Đàng
Trong làm n i cư tr , và một loạt các ngành nghề thủ công được t chức bên

cạnh những ngành nghề dân gian ở Huế nh m đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng
ngà và h trợ sản xuất trong thời kỳ đầu xâ dựng và phát triển ở vùng đất
xứ Huế như: nghề tranh giấy Lại Ân, nghề nón Triều S n, hoa giấy Thanh
Tiên, nghề thau thiếc Mậu Tài… Trong những ngà đầu, xứ Thuận Hóa, Huế
ngà na , được các cư dân người Việt định cư, lập nghiệp trong quá trình
Nam tiến. Sự quần cư đ đặt cho người dân ở đâ nhu cầu sinh hoạt tinh thần
trong đời sống tín ngưỡng rất lớn, trong đó có mảng tranh Tết, tranh thờ, đồ
vàng m …Trong bối cảnh đó, làng Lại Ân, có tên nôm là Sình, sớm trở thành
trung tâm của khu vực trong việc sản xuất tranh tín ngưỡng, thờ c ng… đáp
ứng nhu cầu của người dân.
Tranh làng Sình có chức năng chính là tín ngưỡng, yếu tố có ý nghĩa
quyết định việc ra đời d ng tranh nà . Tranh làng Sình tạo cảm giác an tâm,
tin tưởng của mọi người khi sử dụng vào mục đích tín ngưỡng, tẩy rửa những
ưu phiền, xấu xa, mang lại những điều may mắn, giải tỏa lo lắng, ha có thể
hiểu là d ng tranh nà đáp ứng nhu cầu về đời sống tâm linh. Vì tranh làng
Sình mang đặc trưng của thể loại tranh thờ c ng, phục vụ tín ngưỡng nên
trong tranh c n tru ền tải những niềm kình cẩn, niềm tin của người dâng
c ng, gửi về một chốn linh thiêng. Các nhóm chính của tranh làng Sình là:


16

Tranh nhân vật: tượng Bà với các mẫu tượng Đế, tượng Chùa và tượng
Ngang được dán quanh năm trên ban thờ. Một số loại tranh v hình đàn ông,
đàn bà, tr con, ông Tra Điệu, ông Đốc và Tờ Bếp… được đốt sau khi c ng.
Tranh đồ vật: v các thứ áo, tiền và dụng cụ để đốt cho người cõi âm:
áo ông, áo bà, áo binh, tiền, cung tên, dụng cụ gia đình…
Tranh con vật: gia s c, voi, cọp, 12 con giáp để đốt cho người chết.
Có thể nhận định r ng, tranh làng Sình chứa đựng một giá trị hiện thực
sinh động, thể hiện được sức sống mạnh m lâu bền và đ tồn tại trong hàng

trăm năm. Tu tranh làng Sình chủ yếu dùng trong thờ c ng nhưng những nội
dung diễn tả trong tranh không quá u phong, trang trọng, xa rời đời sống mà
rất đ i thân quen, gần g i với cuộc sống con người. Những yếu tố thẩm mỹ
trong tranh làng Sình là những giá trị tạo hình gi p b trợ và làm n i bật ý
tưởng trọn vẹn của những tâm tư, ngu ện vọng, những khát khao của các
nghệ nhân dân gian và người sử dụng tranh làng Sình trong đời sống tâm linh
của mình.
- Tranh ông H
Tranh Đông Hồ ch d ng tranh được làm ở làng Đông Hồ, x Song Hồ,
huyện Thuận Thành, t nh Bắc Ninh. Tranh Đông Hồ có xuất phát điểm là
d ng tranh Tết, được sản xuất và tiêu thụ chủ yếu vào dịp tết Ngu ên Đán,
với các chủ đề vui Xuân, ước vọng bình ên hạnh ph c. Tranh Đông Hồ
thuộc lĩnh vực văn hóa dân gian và có 3 nhóm tranh chính: tranh thờ, tranh
sinh hoạt và tranh minh họa đề tài lịch sử.
Ở nhóm tranh thờ, tranh Đông Hồ gắn liền với tín ngưỡng của cư dân
bản địa mang màu sắc của Đạo giáo, trong đó có những bộ tranh như:

ũ

inh – Thiên Ất dán ở c ng để xua đu i tà ma; bộ tranh Tiến Tài – Tiến Lộc
dán ở cửa nhà để mang đến sự an khang, thịnh vượng; bộ
u n dán ở trong nhà với ước vọng về sự may mắn.

i cát – Nghinh


17

Nhóm đề tài sinh hoạt, tranh Đông Hồ tái hiện hoạt động đời thường
với những hình ảnh về lao động, sinh hoạt, con vật vô cùng gần g i. Bộ tranh

Hứng dừa – ánh ghen thể hiện với những hình ảnh của cuộc sống sinh động,
tình êu đôi lứa, hay cảnh ghen tuông nhưng mang ý nghĩa khu ên răn về
cách ứng xử của vợ chồng trong gia đình; tranh Tr ng chuột vinh quy ca ngợi
việc học nhưng ở đó c ng hàm chứa việc đối nhân xử thế cho phù hợp để có
thể chung sống một cách ên n; tranh L n àn, Gà àn thể hiện sự mưu cầu
về cuộc sống no đủ, hạnh ph c; tranh

ấu vật, Bịt mắt bắt dê là sự vui ch i

để cân b ng lại những l c lao động vất vả, c ng như thể hiện đời sống tinh
thần phong ph của người xưa…
Ở nhóm tranh minh họa lịch sử, ch ng ta thấy các tích lịch sử được tái
hiện qua các bức tranh Đông Hồ khá rõ nét như tranh H i bà Trưng, Bà Tri u,
Ngô ương qu ền, Trần Hưng

o…

Về mặt hình thức, tranh Đông Hồ có đặc điểm khá tiêu biểu n m ở màu
sắc và chất liệu giấy in. Giấ in tranh Đông Hồ được gọi là giấy Điệp. Giấy
nà được làm b ng cách nghiền nát vỏ con điệp trộn với hồ, được nấu t bột
gạo t , hoặc gạo nếp, có khi nấu b ng bột sắn. Người làm tranh Đông Hồ
dùng ch i lá thông quét lên mặt giấ dó, tạo nên những ganh chạ theo đường
quét. Màu sắc sử dụng trong tranh là màu tự nhiên t câ cỏ như đen (than
xoan ha than lá tre), xanh (lá chàm), vàng (hoa h e), đỏ (sỏi son, g vang),
v.v. Đâ là những màu khá c bản, không pha trộn và vì số lượng màu tư ng
ứng với số bản khắc g , nên thường thường tranh Đông Hồ ch dùng t 4 tới 5
màu mà thôi.
- Một s dòng tr nh d n gi n hác
Ở một số dân tộc miền n i phía Bắc có d ng tranh phục vụ cho mục
đích tôn giáo và được biết đến như d ng tranh thờ Đạo giáo. D ng tranh tín

ngưỡng nà được sử dụng trong các nghi lễ Đạo Giáo và là một phần trong hệ
thống các đồ thờ c ng khác như m áo, thầ Tào, ấn, kiếm, mặt nạ... dùng


18

trong những dịp lễ c ng. Tranh thờ mang sắc thái và giá trị thẩm mỹ rất riêng.
Tranh có lối bố cục lạ: hẹp, dài với dà đặc các nhân vật thần linh. Các nhân
vật thần chủ nà lại tuân theo một quy tắc x hội: nhân vật nào có qu ền năng
lớn được v to, chiếm vị trí trung tâm, và các thần ít qu ền năng h n thì được
v đ n giản, nhỏ. Màu sắc tranh thờ là màu tự nhiên, ít pha trộn như đỏ, vàng,
trắng, đen, xanh lá câ ... đâ đó họa công c n dùng cả vàng lá, bạc lá thếp
thêm vào tranh tạo nên sự quyện ấm tư i tắn - có thể dễ dàng đoán được
những màu ấ trong tranh mang tính ước lệ, biểu trưng nhiều h n là tả thực.
Đối với t ng dân tộc, tranh thờ mang sắc thái và giá trị thẩm mỹ đặc
trưng, với nội dung phong ph và tính dân gian n i trội. Dễ dàng nhận ra
trong tranh các tín ngưỡng, tư du và hành xử trong cuộc sống của đồng bào
dân tộc. Trong tranh thờ, không có giới hạn về không gian, thời gian, mà thực
chen với ảo, con người xuất hiện bên cạnh thần linh, ma quỷ. Ví dụ như trong
tranh thờ của người Sán Dìu - Cao Lan có cả sinh hoạt của người sống lẫn
người chết… Ha trong tranh dân gian của người Tà , Nùng chủ yếu là tranh
thờ t sư của một số ngành then. Tranh thờ của người Dao đỏ ở Lào Cai có ý
nghĩa giáo dục con, cháu, tôn sư trọng đạo, cầu cho bản làng ên vui; câ
trồng, vật nuôi sinh sôi nảy nở, mưa thuận gió hoà, con người khỏe mạnh, gia
đình hạnh ph c và giáo dục ý thức không được làm điều xấu, điều kiêng kỵ.
1.2. C ư
1.2.1. C ư

ì


HCS v
ì

b

động g

HCS

Trong m i năm học, cấp Trung học c sở học 37 tuần/năm thực học.
Trong đó, môn mỹ thuật cả năm học có 35 tiết (riêng ở lớp 9 học trong 1 học
kì là 18 tiết). Thời gian 2 tuần c n lại (đối với lớp 6, 7, 8) và 1 tuần (đối với
lớp 9) không bố trí tiết dạ . Trên c sở khung chư ng trình, căn cứ vào điều
kiện thực tế của t ng địa phư ng, khả năng tiếp thu của học sinh trong t ng
vùng miền khác nhau, giáo viên môn mỹ thuật có thể tự điều ch nh nội dung


19

các bài học và các bài kiểm tra cho phù hợp (trên c sở bám sát chuẩn kiến
thức, kĩ năng). Theo khung phân phối chư ng trình mỹ thuật THCS, tranh dân
gian được phân phối dạ trong lớp 6, tiết 19 và tiết 24; lớp 7, tiết 25; lớp 9,
tiết 12. Trong đó, tiết học mỹ thuật ở lớp 7 và lớp 9 không dạ về thường thức
mỹ thuật mà ch có liên quan như tìm hiểu về tr ch i dân gian và s lược về
mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam.
Như vậ , việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THCS qua tranh dân
gian chủ ếu ở lớp 6, qua 2 bài với ý đồ sau: Bài 1 ch giới thiệu s lược các
loại tranh dân gian như tên gọi, đặc điểm, chất liệu. Bài 2 giới thiệu, phân tích
cụ thể một số bức tranh dân gian liên quan đến màu sắc, chủ đề…
1.2.2. P ư


p

p

y

ian

N

p THCS

Giáo dục thẩm mỹ không ch tạo ra cái đẹp mà c n phải biết cách
thưởng thức cái đẹp. Giáo dục thẩm mỹ qua tranh dân gian n m trong phân
môn thường thức mỹ thuật. Đâ là một trong bốn phân môn trong lĩnh vực mỹ
thuật ở bậc THCS. Hoạt động nà theo những phư ng pháp dạ học chung và
chu ên ngành riêng trong giáo dục nghệ thuật.
1.2.2.1. Một s phương pháp chung lên qu n ến thường thức mỹ thuật ở
bậc THCS
- hương pháp qu n sát
Đâ là phư ng pháp dùng mắt để nhìn, để ngắm nh m nhận thức đối
tượng, thu thập thông tin liên quan đến kích thước, vị trí của hình thể trong
tranh c ng như màu sắc, sắc độ của đối tượng. Trong mỹ thuật, phư ng pháp
quan sát có mục đích ghi nhớ, nhận biết, đánh giá đối tượng, chứ không ch
thuần t

là ghi nhận.

Khi xem tranh, phư ng pháp quan sát gi p ta nắm được, hiểu được đối

tượng về hình dáng chung, về cấu tr c, về đậm nhạt và t lệ của nó. Với


×