Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật tại làng hòa bình, tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 107 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN TẤN PHƯỚC

DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT
TẠI LÀNG HÒA BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 876 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ĐỖ THỊ VÂN ANH

HÀ NỘI, 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn Thạc sĩ
Công tác xã hội về đề tài “Dịch vụ Công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật tại
Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam” là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với
các đề tài khác trong cùng lĩnh vực.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN TẤN PHƯỚC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TEKT



Trẻ em khuyết tật

CTXH

Công tác xã hội

PHCN – VLTL

Phục hồi chức năng – Vật lý trị liệu

KNNL

Kết nối nguồn lực

CCV

Child Care Vietnam
Cứu trợ trẻ em Việt Nam


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI
ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT .......................................................................... 10
1.1. Lý luận về khuyết tật và trẻ em khuyết tật ............................................................. 10
1.2. Lý luận về Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật ............................... 16
1.3. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc cung cấp Dịch vụ công tác xã hội đối
với trẻ em khuyết tật...................................................................................................... 24
1.4. Một số lý thuyết công tác xã hội được sử dụng trong nghiên cứu ......................... 28

1.5. Cơ sở pháp lý về việc cung cấp Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em khuyết
tật ................................................................................................................................... 30
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG
TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI LÀNG HÒA BÌNH,
TỈNH QUẢNG NAM .................................................................................................. 35
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ........................................ 35
2.2. Thực trạng về hoạt động cung cấp Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em
khuyết tật tại Làng Hòa bình ......................................................................................... 42
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các hoạt động cung cấp Dịch vụ công
tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật tại Làng Hòa bình, tỉnh Quảng Nam .................... 63
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG CUNG
CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI
LÀNG HÒA BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM ............................................................... 68
3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức – năng lực trình độ chuyên môn đối với lãnh đạo,
cán bộ và trẻ em khuyết tật trong Làng ......................................................................... 68
3.2. Giải pháp nâng hiệu quả nội dung các hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã
hội cho trẻ em khuyết tật tại Làng ................................................................................. 71
3.3. Kết nối nguồn lực nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp dịch vụ ....................... 72
3.4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về khuyết tật cho gia đình và cộng đồng ......... 73
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 81


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
BẢNG

Bảng 2.1: Bảng hỏi về độ tuổi của TEKT ............................................................................................. 39
Bảng 2.2: Bảng thống kê trình độ học vấn của nhân viên QL và cung cấp DVXH ..... 41
Bảng 2.3. Mức độ yêu thích các loại hình dịch vụ PHCN - VLTL .............................. 42
Bảng 2.4. Mức đánh giá về cơ sở vật chất ở Làng Hòa bình ........................................ 48

Bảng 2.5. Hiệu quả của dịch vụ Giáo dục đối với bản thân TEKT .............................. 50
Bảng 2.6. Mức độ yêu thích của trẻ đối với dịch vụ Tham vấn – Tư vấn .................... 54
Bảng 2.7. Mức độ yêu thích hoạt động Tham vấn thay đổi NT-HV theo lứa tuổi ....... 53

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Tình trạng sức khỏe của TEKT ................................................................ 40
Biểu đồ 2.2: Nhận xét về cơ sở vật chất trong cung cấp dịch vụ PHCN-VLTL........... 43
Biểu đồ 2.3: Nhận xét về năng lực của nhân viên Y tế phụ trách PHCN-VLTL ......... 44
Biểu đồ 2.4: Nhận xét về hiệu quả của dịch vụ PHCN-VLTL đối với bản thân trẻ ..... 45
Biểu đồ 2.5. Mức độ yêu thích của TEKT đối với các HĐ dịch vụ Giáo dục .............. 47
Biểu đồ 2.6. Đánh giá về năng lực của nhân viên Giáo dục tại Làng ........................... 49
Biểu đồ 2.7. Nhận xét của TEKT về năng lực của nhân viên cung cấp dịch vụ........... 54
Biểu đồ 2.8. Nhận xét về hiệu quả của dịch vụ Tham vấn – Tư vấn đối với TEKT .... 58
Biểu đồ 2.9. Mức độ yêu thích của trẻ về các nội dung Vui chơi giải trí tại Làng ....... 60
Biểu đồ 2.10. Nhận xét về cơ sở vật chất của Làng trong cung cấp dịch vụ ................ 58
Biểu đồ 2.11. Đánh giá về năng lực của nhân viên cung cấp dịch vụ Vui chơi giải trí 59
Biểu đồ 2.12. Nhận xét về hiệu quả của dịch vụ Vui chơi giải trí đối với TEKT ........ 60
Biểu đồ 2.13. Mức độ yêu thích của trẻ về các hoạt động của dịch vụ KNNL ............ 61
Biểu đồ 2.14. Mức độ hiệu quả của các hoạt động KNNL đối với bản thân TEKT ..... 62


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăm sóc, bảo vệ và tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ em phát triển trong tương lai
chính là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia trong việc hướng đến sự phát
triển bền vững. Và trẻ em cũng chính là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trong tiến
trình phát triển xã hội thế nên trẻ em cần được chăm sóc và bảo vệ. Thế nhưng trong
cuộc sống không phải trẻ em nào sinh ra cũng lành lặn, cũng mang đầy đủ hình hài
vóc dáng của một con người, rất nhiều em sinh ra đã không thể nhìn thấy ánh sáng

mặt trời, không thấy được sự lung linh của màu sắc; có những em chẳng thể có cơ hội
để lắng nghe những âm thanh trong trẻo ấm áp đầy tình yêu thương của ba mẹ và
người thân và cũng rất rất nhiều trẻ em chỉ có thể nhìn thấy các bạn vui chơi, học
hành mà mình thì cảm thấy bất lực vì những khiếm khuyết trên cơ thể…
Trong buổi lễ công bố Báo cáo tình hình trẻ em thế giới 2013 do Quỹ Nhi đồng
Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tổ chức tại thành phố Đà Nẵng vào ngày 30/5/2013 bà
Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho biết Việt Nam hiện nay có đến 1,2 triệu
TEKT, một con số có thể khiến chúng ta phải giật mình về số phận của những đứa trẻ
thiếu may mắn. Trong thời gian qua Đảng và nhà nước ta đã ban hành nhiều chính
sách và chủ trương chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần cho người khuyết tật nói
chung và TEKT nói riêng trong đó đặc biệt là sự ra đời và có hiệu lực của Luật người
khuyết tật năm 2011, nhiều chính sách hỗ trợ người khuyết tật đã được triển khai và
thực hiện mang lại nhiều hơn cơ hội được chăm sóc và bảo vệ, thực hiện tốt hơn các
chính sách an sinh xã hội dành cho người khuyết tật. Luật người khuyết tật đã xác
định rõ ràng trách nhiệm, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước có liên quan, đồng thời
còn qui định rõ vai trò của gia đình và xã hội đối với người khuyết tật, tạo ra hành
lang pháp lý đầy đủ cho các hành động trợ giúp người khuyết tật đã mang lại nhiều
cơ hội cho người khuyết tật nói chung và TEKT nói riêng có cơ hội tiếp cận với các
nguồn lực trong xã hội để vươn lên và làm chủ cuộc sống.
Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam được thành lập và đi vào hoạt động từ năm
2012, hiện nay Làng đang nuôi dưỡng tổng cộng có 111 đối tượng với 63 đối tượng
là người khuyết tật trong đó TEKT có 43 em. CTXH đối với TEKT tại Làng là quá
trình chăm sóc theo mô hình tập trung. Trong Làng hiện nay đã có Phòng dịch vụ
CTXH giúp TEKT tiếp cận với các dịch vụ CTXH như: Dịch vụ Vật lý trị liệu –

1


Phục hồi chức năng; Dịch vụ Tham vấn – Tư vấn; Dịch vụ vui chơi giải trí; Dịch vụ
Giáo dục đặc biệt; Dịch vụ kết nối nguồn lực…nhằm tạo điều kiện cho TEKT được

chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, vui chơi giải trí và học nghề phù hợp tạo
cho trẻ thêm nhiều cơ hội để hòa nhập cộng đồng và có đóng góp tích cực vào quá
trình phát triển chung của Làng cũng như cộng đồng.
Tuy nhiên qua thực tế quan sát tác giả cũng nhận thấy việc trợ giúp cho
TEKT thông qua các hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH ở Làng còn gặp nhiều khó
khăn do cán bộ nhân viên ở Làng phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau trên
các nhóm đối tượng khác nhau nhưng phần lớn cán bộ ở đây trẻ tuổi còn ít kinh
nghiệm trong công tác và chuyên môn, một số cán bộ khác chuyển từ các trung tâm
khác đến, với nguồn kinh phí hoạt động hạn hẹp dẫn đến các dịch vụ CTXH dành
cho nhóm TEKT cũng còn tồn tại nhiều hạn chế. Cho nên, các dịch vụ chăm sóc,
nuôi dưỡng và phục hồi chức năng…cho TEKT ở đây cũng tồn tại nhiều khó khăn.
Trước thực trạng trên thông qua đề tài tác giả muốn làm rõ thực trạng cũng
như hiệu quả của các hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH cho TEKT trong Làng. Từ
đó thông qua thực tiễn để làm rõ các yếu tố có tác động đến hiệu quả cung cấp dịch
vụ CTXH và là cơ sở để xây dựng các giải pháp phù hợp với thực tiễn tại Làng Hòa
bình nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động cung cấp các dịch vụ CTXH cho
TEKT tại Làng.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Dịch vụ CTXH đối với trẻ em
khuyết tật tại Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ của mình.
Tác giả hi vọng rằng với công trình nghiên cứu sẽ giúp có một cái nhìn tổng thể về
dịch vụ CTXH và hiệu quả tác động của các dịch vụ đến nhóm đối tượng là TEKT
sinh sống trong Làng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề về nhóm đối tượng là Người khuyết tật hay TEKT luôn là một vấn đề
xã hội mang tính nhân văn sâu sắc được quan tâm ở khắp các quốc gia trên thế giới.
Trong hệ thống chính sách An sinh xã hội của Việt Nam cũng như các quốc gia
khác trên thế giới vấn đề thực thi các chính sách dành cho người khuyết tật nói
chung và TEKT nói riêng sẽ do nhiều cơ quan bộ ngành, tổ chức xã hội và cá nhân
khác nhau thực hiện như Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Bộ Y tế; Bộ Giáo
dục… nên cũng tạo nên nhiều mảng chủ đề tiếp cận hướng nghiên cứu khác nhau.

Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề Người khuyết

2


tật/TEKT được tiến hành trong thời gian qua. Trong phạm vi nghiên cứu của mình,
tác giả lựa chọn và chỉ ra một số công trình, bài viết, tạp chí tiêu biểu về người
khuyết tật.
Thứ nhất, Nghiên cứu và tiếp cận nhóm đối tượng khuyết tật dựa trên
pháp luật, chính sách xã hội.
Đây là cách tiếp cận nghiên cứu làm rõ vai trò của hệ thống chính sách pháp
luật trong việc hỗ trợ người khuyết tật/TEKT thực hiện đầy đủ quyền cũng như cơ
hội tiếp cận các nguồn lực trong xã hội, cụ thể là các nghiên cứu sau:
TS.Trần Thị Thúy Lâm (2013) trong nghiên cứu “
”, đã đánh giá thực trạng

-

pháp luật Việt Nam hiện hành về dạy nghề cho người khuyết tật, từ đó tác giả đã
xây dựng một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc học nghề đối
với người khuyết tật ở hai phương diện hoàn thiện pháp luật và biện pháp tổ chức
thực hiện nhằm nâng cao khả năng hòa nhập của người khuyết tật vào đời sống xã
hội và tạo cơ hội để người khuyết tật có đóng góp tích cực cho cộng đồng. [13]
TS. Nguyễn Thị Báo (2008) trong Luận án tiến sĩ Luật học “Ho
q

ủa

ở V ệ Na






a ” tác giả đã tập trung phân tích,

đánh giá sự hình thành, phát triển và thực trạng pháp luật về người khuyết tật và từ đó
đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam về người
khuyết tật.[5]
Trong công trình nghiên cứu của mình TS.Trần Thái Dương (Trường ĐH Luật
Hà Nội) đã làm rõ về những điểm khác biệt giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật
quốc tế, đặc biệt là những quy định của Công ước về quyền của người khuyết tật
trong việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền được trợ giúp pháp lý của người
khuyết tật. Từ đó tác giả đã đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật, thực
hiện trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia khi Việt Nam phê chuẩn và trở thành thành viên
chính thức của Công ước. [7]
Thứ hai, các nghiên cứu lý luận và thực hành trong đào tạo công tác xã hội
đối với người khuyết tật
Trong hệ thống các nghiên cứu lý luận có giá trị to lớn đóng góp cho quá trình
đào tạo CTXH đối với người khuyết tật ở Việt Nam, tác giả xin liệt kê các công
trình tiêu biểu sau:
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (2014) đã chủ biên giáo trình “CTXH

3


” dùng để giảng dạy ở bậc Đại học và Sau đại học là một trong
những nguồn lý luận quan trọng dành cho giảng viên giảng dạy trong hệ thống các
trường có đào tạo chuyên ngành CTXH với ba nội dung chính đó là: Tổng quan về
người khuyết tật; Trải nghiệm khuyết tật; Các kỹ năng thực hành CTXH.[11]

TS. Hà Thị Thư (2012), “G o

ì



CTXH

” cũng đã xây dựng nên một hệ thống lý luận tổng quát về CTXH với người
khuyết tật từ khía cạnh chính sách, mô hình và phương pháp tiếp cận cũng như vai
trò, kỹ năng của nhân viên CTXH trong trợ giúp người khuyết tật.[24]
Cục Bảo trợ xã hội trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã tiến
hành xây dựng tài liệu cung cấp cho cán bộ xã hội những kiến thức và kỹ năng cần
thiết trong công tác trợ giúp cho người khuyết tật, tăng cường các chức năng xã hội
của người khuyết tật để họ có thể hòa nhập cộng đồng một cách bền vững. [4] Bên
cạnh đó Cục Bảo trợ xã hội cũng đã phối hợp cùng Cơ quan phát triển quốc tế Hoa
Kỳ (USAID) và Tổ chức hỗ trợ người khuyết tật xây dựng tài liệu về quản lý trường
hợp với người khuyết tật đề cập tới những quan điểm về cung cấp dịch vụ cho
người khuyết tật và các giai đoạn của quản lý trường hợp với người khuyết tật. [3]
Trong các nghiên cứu thực hành ứng dụng CTXH/Dịch vụ CTXH đối với
nhóm Người khuyết tật/TEKT đã được nhiều tác giả quan tâm và lựa chọn làm đề
tài nghiên cứu như:
Trong nghiên cứu của mình tác giả Tạ Hải Giang, Trung tâm phát triển Sức
khỏe bền vững – Viethealt với đề tài “D




ụ xã


oN

,

”. Tác giả đã chỉ ra thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội của người

khuyết tật Việt Nam là khó khăn đặc biệt trong lĩnh vực y tế và giáo dục. Từ đó tác
giả đưa ra đề xuất về sự cần thiết tham gia của nhân viên CTXH trong công tác hỗ
trợ người khuyết tật thông qua kết nối các nguồn lực liên ngành và đa chiều để hỗ
trợ người khuyết tật một cách có hiệu quả. Nghiên cứu đã chỉ ra vai trò cụ thể của
nhân viên CTXH trong trợ giúp người khuyết tật trong lĩnh vực y tế và giáo dục là
phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh, can thiệp sớm – phát hiện sớm khuyết tật, giáo dục
hòa nhập, hướng nghiệp và việc làm.[8]
Tác giả Bùi Thị Xuân Mai (2015) trong bài “
ở V ệ Na

–N ữ

d

ụ xã

” viết: Mạng lưới dịch vụ xã hội là một tập

hợp các dịch vụ trong hệ thống xét theo góc độ tính chất đó là dịch vụ việc làm; đào
tạo nghề; tư vấn; tham vấn, tư vấn tâm lý; sức khỏe; pháp lý; cung cấp thông tin

4



chính sách; hỗ trợ thu nhập dịch vụ hỗ trợ các đối tượng yếu thế hòa nhập xã hội, tái
hòa nhập gia đình, cộng đồng và dịch vụ hòa giải, biện hộ các vấn đề xã hội. Xét từ
gốc độ quản lý mạng lưới dịch vụ xã hội bao gồm dịch vụ công lập (do nhà nước),
ngoài công lập (phi chính phủ, ngoài nhà nước), dịch vụ tư nhân, mạng lưới dịch vụ
của tôn giáo, và của các tổ chức dân sự xã hội khác. Một cách phân loại khác dựa
vào đối tượng hưởng lợi đó là mạng lưới cung cấp dịch vụ cho trẻ em, trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn, người cao tuổi, người có HIV/AIDS, người khuyết tật, phụ nữ
bị bạo hành. Dịch vụ CTXH cho nhóm yếu thế là các hoạt động có chủ đích của con
người nhằm phòng ngừa - hạn chế và khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng được nhu
cầu cơ bản và thúc đẩy khả năng hòa nhập cộng đồng, xã hội cho nhóm đối tượng
yếu thế [16,tr.16].
Trong các luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành CTXH nhiều học viên tiếp
cận nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau về nhóm đối tượng TEKT tại các địa bàn,
trung tâm xã hội đã cho thấy vai trò quan trọng của việc đưa hệ thống lý luận vào
trong thực tiễn công việc. Điều đó được thể hiện qua các nghiên cứu sau: CTXH


TEKT
â





Đ ệ B ê của tác giả Trần Phương Thảo; CTXH cá


TEKT




â

Thanh Hóa của tác giả Vũ Văn Khánh; CTXH


â







ă

ấ d
ó



ú

ụ CTXH ỉ


TEKT




Hồ CHí

Minh của tác giả Nguyễn Thị Thu. Qua các nghiên cứu trên đã làm rõ hệ thống lý
luận và các cách thức tiếp cận, can thiệp và hỗ trợ khác nhau trong trợ giúp đối tượng
là TEKT.
Bên cạnh các chủ đề nghiên cứu trên thì mảng đề tài về Dịch vụ CTXH dành
cho TEKT cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: “D
TEKT ừ


TEKT ừ

CTXH

Hồ C í M




â






ụ CTXH

” của tác giả Vũ Thị Bích Trâm; D
â








của tác giả Trần Viết Hải; D
ô d ỡ



ă



ú




ụ CTXH

TEKT

H N

của tác giả

Nguyễn Thị Tâm.

Với hệ thống các nghiên cứu trên bao gồm cả lý luận và thực hành đã góp
phần hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận về người khuyết tật nói chung và TEKT nói
riêng từ đó được tạo nền móng và mở ra nhiều hướng tiếp cận mới trong vấn đề
thực hành CTXH đối với nhóm đối tượng. Từ đó cả hai mặt lý luận và thực hành

5


cùng hoàn thiện và bổ sung cho nhau đã góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận và
thực hành về CTXH đối với người khuyết tật nói chung và TEKT nói riêng.
Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương cần được chăm sóc và bảo vệ thì đối
với TEKT càng phải được quan tâm tạo điều kiện hơn nữa để các em có cơ hội hoàn
nhập và tham gia vào quá trình phát triển xã hội. Quảng Nam là một tỉnh còn tương
đối nghèo đang trong quá trình xây dựng và phát triển lại là nơi chịu nhiều hậu quả
nặng nề trong chiến tranh cho nên việc chăm sóc và hỗ trợ cho TEKT vẫn còn nhiều
hạn chế và việc nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực Dịch vụ CTXH cho TEKT vẫn
còn đang bỏ trống nên đó cũng là một trong những lý do chính để tác giả nghiên
cứu đề tài này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng về Dịch vụ CTXH đối
với TEKT tại Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam. Qua nghiên cứu tác giả đề xuất
nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động cung cấp Dịch vụ CTXH
đối với TEKT tại Làng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nghiên cứu đã đề ra, tác giả phải tập trung
nghiên cứu làm rõ những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về TEKT, Dịch vụ CTXH đối với TEKT.
- Đánh giá làm rõ thực trạng cung cấp Dịch vụ CTXH đối với TEKT và những
yếu tố tác động ảnh hưởng đến hiệu quả của các hoạt động trong việc cung cấp các

Dịch vụ CTXH đối với TEKT tại Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam.
- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu Tác giả đề xuất một số biện pháp
nâng cao hơn nữa hiệu quả của các hoạt động cung cấp Dịch vụ CTXH đối với
TEKT tại Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu Dịch vụ CTXH đối với TEKT tại Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nghiên cứu trên hai nhóm khách thể đó là: TEKT tại
Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam;
+ 30 TEKT tại Làng Hòa Bình (7 đến 16 tuổi)

6


+ 05 TEKT nhìn; 25 TEKT vận động
Cán bộ tại Làng Hòa bình tham gia vào việc cung cấp Dịch vụ CTXH đối với
TEKT.
+ 15 cán bộ làm việc với TEKT có liên quan, trong đó 12 cán bộ làm việc tại
Làng Hòa Bình và 03 cán bộ công tác tại Sở Lao động – Thương binh & xã hội tỉnh
Quảng Nam (01 PGĐ Sở phụ trách mảng trẻ em; 01 lãnh đạo phòng Bảo vệ trẻ em
và Bình đẳng giới; 01 PGĐ Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Nam).
4.3. Phạm vi nghiên cứu
ê

-



ô


a : Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại

Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam
ê

-



a : tiến hành nghiên cứu từ 11/2017 –

03/2017.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Nghiên cứu vấn đề lý luận trong hệ thống: Nghiên cứu hệ thống các lý thuyết
trong nghiên cứu xã hội học, tâm lý học và CTXH như: Lý thuyết nhu cầu của A.
Maslow; Lý thuyết Nhận thức và hành vi… để tìm hiểu đánh giá nhu cầu cũng như
cách đáp ứng và mối quan hệ trong nhận thức và hành vi của TEKT để đánh giá
hiệu quả của các hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH tại địa điểm nghiên cứu. Xây
dựng hệ thống lý luận và đề xuất nhóm biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả
của các hoạt động cung cấp Dịch vụ CTXH đối với TEKT tại Làng Hòa bình.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1.

ơ






â

í



Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu là sử dụng những kỹ thuật để thu
thập hệ thống thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ nhiều nguồn khác
nhau, làm nền tảng cho quá trình phân tích, xây dựng nội dung và triển khai đề tài
nghiên cứu.
Nghiên cứu các giáo trình, đề tài nghiên cứu và các tài liệu có liên quan đến
lĩnh vực cung cấp dịch vụ CTXH cho TEKT như các phương pháp nguyên tắc làm
việc với TEKT; kiến thức về tâm lý và hành vi TEKT; Nghiên cứu và phân tích các
chính sách có liên quan đến TEKT để biết rõ quyền lợi và nghĩa vụ cũng như các
hoạt động, nguồn lực hỗ trợ cho TEKT; Nghiên cứu các tài liệu báo cáo, tổng hợp
từ các cơ quan ban nghành có liên quan đến đề tài như thực trạng về TEKT; Cung

7


Luận văn đầy đủ ở file:Luận văn Full















×