Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Ứng dụng vòng tròn lượng giác trong các bài toán về dao động điều hòa đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.36 KB, 18 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Ứng dụng vòng tròn lượng giác trong các bài toán về dao động điều hòa - Đề 1
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến
A 2
2
T
A.
8
T
B.
4
T
C.
6
T
D.
12

Câu 2: Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ

A 3
A
đến
2
2

T
8
T
B.


4
T
C.
6
T
D.
12

A.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ

A
theo chiều âm đến vị
2

trí cân bằng theo chiều dương.
T
A.
2
3T
B.
4
7T
C.
12
5T
D.
6
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt - π/2)cm. Xác định thời gian ngắn nhất để vật

đi từ vị trí 2,5cm đến -2,5cm.
1
A.
s
12
1
B.
s
10


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

1
s
20
1
D. s
6
Câu 5: Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt - π/2) cm đi từ vị trí
cân bằng đến vị trí biên
A. 2s
B. 1s
C. 0,5s
D. 0,25s.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kỳ T, vị trí cân bằng O. Trung điểm OA, OB là M, N.
1
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là
s. Hãy xác định chu kỳ dao động của vật.
30

1
A.
s
4
1
B. s
5
1
C.
s
10
1
D. s
6
Câu 7: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10πt + π/2) cm. Xác định thời điểm đầu tiên vật
đi đến vị trí có gia tốc là 2m/s2 và vật đang tiến về vị trí cân bằng
1
A. .
s
12
1
B.
s
60
1
C.
s
10
1
D.

s
30
Câu 8: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có vận
tốc nhỏ hơn 25π cm/s là:
1
A.
s
15
4
B.
s
30
1
C.
s
30
1
D.
s
60

C.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 9: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có tốc
độ nhỏ hơn 25π cm/s là:
4
A.

s
30
1
B.
s
15
1
C.
s
30
1
D.
s
60
Câu 10: Một vật dao động điều hoà với tần số góc là 10 rad/s và biên độ 2cm. Thời gian mà vật có độ lớn vận
tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kỳ là
2
A.
(s)
15
B.
C.


15



(s)


(s)
30
4
D.
(s)
15
Câu 11: Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos(ωt +π/3 ). Biết quãng đường vật đi được trong
2
thời gian 1(s) là 2A và
s đầu tiên là 9cm. Giá trị của A và ω là
3
A. 9cm và π rad/s.
B. 12 cm và 2π rad/s
C. 6cm và π rad/s.
D. 12cm và π rad/s.
Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt +π/3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì
sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2011?
A. 2011T.
T
B. 2010T +
12
C. 2010T.
7T
D. 2010T +
12
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt +π/3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì
sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2012?
A. 2010T.
T
B. 2011T +

12
C. 2011T.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

7T
12
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt)cm, chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau
thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2012?
A. 1006T.
3T
B. 1005T +
4
T
C. 1005T +
2
3T
D. 1005T +
2
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/6), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì
sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cách vị trí cân bằng A/2 lần thứ 2001?
A. 500T
T
B. 200T +
12
T
C. 1000T+
12
D. 200T.

1
Câu 16: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau
(s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được
12
10cm mà chưa đổi chiều chuyển động và vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động
của vật là
A. x = 10 cos(8πt - 2π/3) cm
B. x = 10 cos(8πt + 2π/3 ) cm
C. x = 10 cos(6πt - π/3) cm
D. x = 10 cos(4πt - π/3 ) cm
Câu 17: Một vật dao động điều hòa, với biên độ A = 10 cm, tốc độ góc 10π rad/s. Xác định thời gian ngắn nhất
vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = - 50m/s2.
1
A.
s
60
1
B.
s
45
1
C.
s
30
1
D.
s
32
Câu 18: Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10π cm/s. Ban đầu vật đứng ở vị trí có vận tốc là 5π
cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trên đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Hãy viết phương trình dao

động của vật?
A. x = 1,2cos(25πt/3 - 5π/6) cm

D. 2011T +


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. x = 1,2cos(25πt/3 +5π/6)cm
C. x = 6cos(5πt/3 - π/6)cm
D. x = 2,4cos(10πt/3 +π/2)cm
Câu 19: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(π t -


) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là:
6

2
+ 2k (s) k ∈ N
3
1
B. t =
+ 2k(s) k ∈ N
3
2
C. t =
+ k (s) k ∈ N
3
1
D. t = + k (s) k ∈ N

3

A. t =

Câu 20: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 2 cos(πt - π/4) cm. Các thời điểm vật chuyển động qua
vị trí có tọa độ x = -5cm theo chiều dương của trục Ox là:
A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0,1,2…
B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1,2,3
C. t =-0,5 + 2k (s) với k = 0,1,2,3…
D. t = 1/2+ 2k (s) với k = 1,2 …
Câu 21: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt - π/3)cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng
theo chiều âm là:
1
A. t =
+ k (s) (k = 1, 2, 3…)
12
5
B. t =
+ k(s) (k = 0, 1, 2…)
12
1 k
C. t =
+ (s) (k = 1, 2, 3…)
2
12
1
D. t =
+ k(s) (k = 0, 1, 2…)
15
Câu 22: Vật dao động điều hòa trên phương trình x = 4cos(4πt + π/6 ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x

= 2cm theo chiều dương là:
1 k
A. t =
+
(s) (k = 1, 2, 3..)
2
8
1
k
B. t =
+
(s) (k = 0, 1, 2…)
24
2
k
C. t =
(s) (k = 0, 1, 2…)
2
1
k
D. t =
+
(s) (k = 1, 2, 3…)
2
6
Câu 23: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật:
v = 10πcos(2πt + π/6 ) cm/s. Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm lần đầu tiên là:


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


3
s
4
2
B.
s
3
1
C. s
3
1
D. s
6
Câu 24: Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt +π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên dương lần
thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.
A. 1,69s
B. 1.82s
C. 2s
D. 1,96s
Câu 25: Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt +π/6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ 4
kể từ thời điểm ban đầu.
A. 6/5s
B. 4/6s
C. 5/6s
D. Kết quả khác
Câu 26: Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10cos(πt) cm. Thời điểm để vật qua x =
+ 5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là:
1
A. (s)

3
13
B.
(s)
3
7
C.
(s)
3
D. 1 (s).
Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Tính quãng đường vật đi được
sau 1s kể từ thời điểm ban đầu.
A. 24 cm
B. 60 cm
C. 48 cm
D. 64 cm

A.

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Ta có :

=>

Áp dụng


.

Câu 2: B

Ta có :
=>
=> φ = π - β - ɣ =
Áp dụng :
Câu 3: C

=>
=>


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Do vật đi từ

theo chiều âm về VTCB theo chiều dương

góc quét:

Áp dụng :
Câu 4: A

Ta có :

(s)
=>

=>

=> Góc quét :
= 1/12s (s).\


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 5: C

Ta có : Góc quét từ vị trí cân bằng O đến biên A là π/2
=>
Câu 6: B
Hình vẽ :

(s).

Ta có :
=>
=>
Góc quét :
=>
=>

Câu 7: A
Hình vẽ :

(s).



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Tại a= 2
a = - ω2x = 2 =>

(với v > 0).

khi vật đang tiến về vị trí cân bằng
rad
s

Câu 8: A
vmax = ω.A = 50π cm/s
v < 25π cm/s => v < vmax/2
=> Thời gian tính giống như xGóc quét:

=

Thời gian cần tìm là:
Câu 9: B
Ta có : v < 25π cm/s.
vmax = ω.A = 50π cm/s
=> v < vmax/2

s

Thời gian thỏa mãn điều kiện là vật đi từ vị trí
đến
.

Do tốc độ của vật < 25π cm/s => thời gian tính theo cả khi vật đi theo chiều dương và chiều âm => góc
quét
Trong cả chu kỳ
Thời gian cần tìm là
Câu 10: A
v<
cm/s.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

vmax = ω.A = 20 cm/s.
=>
Góc quét là
rad
Câu 11: C

Trong một chu kì vật đi được quãng đường là 4A.
=> s = 2A vật đi được

=> T = 2(s) =>

=>
=> đi được quãng đường là A.

Góc
Góc

đầu tiên là vật đi từ vị trí


đến VTCB.

=> Quãng đường .
=> Quãng đường tổng cộng A + A/2 = 1,5A
Theo đề bài ta có 1,5A = 9 => A = 6 cm.
Câu 12: B
Hình vẽ :


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Ta có : 2011 = 2010 + 1
= 2010T + 1
Để vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm 1 lần thì vật phải đi từ vị trí A/2 về vị trí cân bằng theo chiều âm
=>

Câu 13: B
Tại t= 0 vật chuyển động qua

sao cho góc

Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2012 thì điểm

Câu 14: B
Hình vẽ :

Ta có :
2012 = 2010 + 2 = 1005T + 2
1T vật đi qua VTCB 2 lần.
Tại t = 0 thì


rađ

quay 2011 vòng +góc


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Để vật qua vị trí cân bằng 2 lần =>
=>
=>
Câu 15: C
Tại t= 0 vật bắt đầu xuất phát quay tại
rad
Vật quay một vòng qua vị trí A/2 hai lần. Vậy vật qua vị trí A/2 lần thứ 2001 nghĩa là vật phải quay 1000 vòng


Thòi gian cần tìm là
Câu 16: A
Hình vẽ :

Vật đi được 10 cm thì tới x = 5 và chưa đổi chiều =>ban đầu vật ở xo = -5
=>
=>

rad/s

=> PTDĐ : x = 10 cos(8πt - 2π/3) (cm)

Câu 17: A



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

vmax = A. Ω = 100π cm/s => vật ở vị trí cân bằng.
amax = A ω2 = 10000 cm/s = 100 m/s2
a = - 50 m/s2 =
Vật đi từ VTCB -> x =

=> Vật ở vị trí
=> góc quét

=>
Câu 18: C

v = 5π cm/s =
=> Vật ở vị trí x =

, v dương=>

v = 0, vật ở vị trí x = A=>t=T/12=0,1=>T=1,2=>
Câu 19: C
Acos(πt - π/6) = 0 ⇔ cos(πt - π/6) = 0
=> πt - π/6 = π/2 +kπ
⇔ πt = 2π/3 + kπ
⇔ t = 2/3 + k
Câu 20: C

=>A=6



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

=>
+ k2π. (loại do v <0)


hoặc

+ k2π

Với
+ k2π. ⇔ t = -0,5 + 2k.
Câu 21: B
Acos(2πt - π/3 ) = 0
⇔ cos(2πt - π/3 ) = 0
⇔ cos(2πt - π/3 ) =
⇔ 2πt - π/3 = π/2 + kπ
Do v < 0 nên 2πt => t =

=

+ k2π

+k

Câu 22: A
4cos(4πt + π/6 ) = 2
⇔cos(4πt + π/6 ) = cos
⇔ 4πt + π/6 = hoặc 4πt + π/6 = => t =

+
Câu 23: D

+ k2π ( do v >0)
+ k2π => 4πt =

+ k2π

(s).

v = 10 cos(2πt + π/6 ) => x = -5sin (2πt + π/6) cm
t = 0 =>


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

=>
Câu 24: D

t = 0 =>
Vật đi từ vị trí x =

đến VT x = 5 theo chiều âm một lần.

Góc quét bằng :
1T vật đi qua vị trí biên +A 1 lần => góc quét qua 4 lần
+ 2π + 2π + 2π =

(s).
Câu 25: C


t = 0 =>


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Vật đi từ vị trí x =

đến VTCB 1 lần

=> góc quét :
1T vật qua vị trí cân bằng 2 lần
=> tổng góc quét =

+ 2π + π =
.

Câu 26: C

t = 0 =>
Vật đi từ vị trí x = 10 đến thời điểm x = +5cm một lần
=> góc quét
1T vật đi qua x = +5 theo chiều âm một lần
=> tổng góc quét :
=>
Câu 27: C

+ 2π = 7π/3



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

t = 0 =>
(s).
=> t = 2T
Trong một chu kì quãng đường vật đi được là 4A
=> 2T quãng đường vật đi được là 8A
=> S = 6.8 = 48 cm.



×