Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.8 KB, 11 trang )

Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Toán
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết cộng các số tròn chục theo 2 cách: Tính nhẩm và tính viết.
- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số tròn chục trong phạm vi
100.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Các bó que tính, phấn màu, đồ dùng khác .
2. Học sinh : Bảng con, que tính.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
TG Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
Số tròn chục là số như thế nào ?
Bài: Xác định các số tròn chục trong các số
sau: 70, 12, 10, 20, 18, 50,
Vì sao số 12 không phải là số tròn chục?
50 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Các số tròn chục: 70, 10, 20, 50 số nào lớn
nhất, số nào bé nhất?
3. Bài mới:
Giới thiệu: Các con đã học các số tròn chục,
hôm nay các con sẽ học cách cộng các số tròn
chục.


Hoạt động 1: Cộng: 30 + 20
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng
giải.
a.Thao tác trên que tính
-Yêu cầu HS lấy 3 bó que tính đặt trên bàn, GV
cài lên bảng.
Con đã lấy được bao nhiêu que tính?
-Lấy thêm 2 bó que tính nữa đặt dưới 3 bó que
1
4-5’
25-
30’
- Hát.
1 HS trả lời
- Cả lớp làm ở bảng con:
70, 10, 20, 50,
Vì số 12 có số 2 đứng sau
5 chục, 0 đơn vị.
70 là số lớn nhất.
10 là số bé nhất.
Hoạt động lớp.
Các đối tượng HS
-Học sinh lấy 3 bó que tính
3 chục hay 30 que tính.
1
tính.
Con vừa lấy thêm bao nhiêu que tính?
Cả hai lần lấy được tất cả bao nhiêu que
tính?
Muốn biết được 50 que tính con làm sao?

* Vậy 30 que tính thêm 20 que tính được 50
que tính.
Hãy viết phép tính biểu diễn số que tính
trên?
Số 30 và 20 là loại số gì?
b.Hướng dẫn đặt tính viết:
30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+(Ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị ), viết 30
20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+(Ghi 0 thẳng với số 0, 2 thẳng với 3),viết 20
thẳng dưới 30
Đặt như vậy nghĩa là thế nào?
+ Ghi phép tính (+) ở phía trước, giữa hai số.
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số.
+ Tính kết quả bắt đầu cộng từ hàng đơn vị đến
hàng chục (Từ phải qua trái)
- Gọi HS nêu lại cách cộng.

30
20
+

50
* 0 cộng 0 bằng 0, viết 0.
* 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
Vậy 30 + 20 = 50
So sánh kết quả trên que tính và kết quả khi
đặt tính?
-Cho HS nhắc lại các bước đặt tính
-Áp dụng: 50 + 40

Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành. đàm thoại.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
(Rèn khả năng viết số thẳng hàng)
-HS lấy 2 bó que tính.
2 chục hay 20 que tính.
5 chục hay 50 que tính.
3 chục cộng 2 chục bằng 5
chục hay 50 que tính
30 + 20 =50
Số tròn chục
Các đối tượng HS
3 chục và 0 đơn vị.
2 chục và 0 đơn vị.
Đặt số ở hàng đơn vị thẳng
với số ở hàng đơn vị, số ở
hàng chục thẳng với số ở
hàng chục.
Các đối tượng HS thực hiện
và nêu: cá nhân, cả lớp.
Hai kết quả giống nhau.
HSKG nhắc lại
Các đối tượng HS
-HS làm ở bảng con

50
40
+

90

Hoạt động lớp
-1HS nêu: Tính
HS làm ở phiếu bài tập. 3HS
2
Lưu ý: Khi thực hiện tính viết kết quả phải
thẳng hàng với các số trong phép tính.
-Cho HS làm bài cá nhân
Nhận xét, gọi HS nêu cách tính
Bài 2: Nêu yêu cầu bài2
(Nhằm phát triển khả năng nhẩm nhanh, nhạy
bén.)
Mẫu: 30 + 50 =?
30 còn gọi là mấy chục?
50 còn gọi là mấy chục?
3 chục cộng 5chục bằng mấy?
Nhẩm: 3 chục + 5 chục = 80 chục
Vậy 30 + 50 = 80
-Cho HS làm bài dưới hình thức: Hỏi-đáp
-Chia lớp thành 2 tổ, tổ1hỏi phép tính thì tổ2
trả lời kết quả của tổ mình và ngược lại.
- Nhận xét vị trí các số và kết quả của hai phép
tính: 70+20 = 90 và 20+70= 90.
*GV kết luận: Khi ta đổi chỗ các số trong phép
cộng thì kết quả không thay đổi:
70+20 = 20+70
Bài 3:
-Cho HSđọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Tóm tắt:

Thùng thứ nhất đựng : 20 gói bánh
lên bảng
HSKG:Tính nhanh, ghi số
thẳng cột, đẹp
HSTBY:Tính đúng, chậm
40
30
+

50
40
+

30
30
+

10
70
+


20
50
+

60
20
+
1HSnêu: Tính nhẩm

3 chục
5 chục
8 chục
-HS làm bài theo tổ, nhẩm
miệng và trả lời kết quả
HSKG: Nhẩm nhanh
HSTBY: Nhẩm chậm
Tổ1: Tổ 2
50+10= 40+30=
20+20= 20+60=
70+20= 50+40=
20+70= 40+50=
Vị trí các số thay đổi, kết
quả bằng nhau.
-1HS đọc.
Thùng thứ nhất đựng 20
gói bánh, thùng thứ hai đựng
30 gói bánh.
Cả hai thùng đựng bao
nhiêu gói bánh?
3
Thùng thứ hai đựng : 30 gói bánh
Cả hai thùng đựng : …………gói bánh?
- Hướng dẫn giải:
Muốn biết cả hai thùng đựng bao nhiêu gói
bánh ta làm phép tính gì?
Nêu lời giải bài toán?
-Cho HS nêu các bước trình bày bài giải.
Nhận xét.
* Củng cố thêm dạng toán có lời văn: (Rèn

khả năng giải toán có lời văn cho HS khá giỏi)
-GV đặt ra bằng lời một số bài toán có lời văn
từ dễ đến khó cho HS thi nói ngay phép tính
và nhẩm kết quả.
4 Củng cố. Nhận xét,dặn dò
Trò chơi: Tiếp sức cùng bạn.
(Rèn khả năng thực hiện phép tính ngược.)
-GV đính các bông hoa có ghi kết quả phép
tính, HS chọn các bông hoa còn lại để ghép
thành phép tính đúng với kết quả.
-Nhắc lại cách tính cộng các số tròn chục: Các
số ở hàng đơn vị cộng với nhau, các số ở cột
chục cộng với nhau.
-Nhận xét tiết học (Tùy tình hình lớp )
-Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập.
4-5’
-HS nhìn tóm tắt đọc đề toán
Làm tính cộng.
Cả hai thùng đựng là
HSKG nêu.
-HS làm bài theo 2 nhóm,
ghi bài giải trên bảng nhóm.
HSKG: Viết đầy đủ bài giải
HSTBY: Viết phép tính, đáp
số.
Bài giải
Cả hai thùng đựng được là:
20 + 30 = 50 (gói bánh)
Đáp số: 50 gói bánh
-HS xung phong nói đúng

ngay kết quả thì được ghi
điểm.
HSKG: Nhẩm nhanh
Các đối tượng HS
-Làm bài thi đua tiếp sức
theo tổ.
Tổ1 Tổ2
60=….+….
60=….+….
60=….+….
60=….+….
70=….+….
70=….+….
70=….+….
70=….+….
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….
4
Tiếng Việt
uât – uyêt
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS nhận diện được các vần uât – uyêt, so sánh chúng với nhau và với các vần đã
học.
- Đọc đúng, viết đúng các vần uât, uyêt; các từ sản xuất, duyệt binh.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp và
đoạn thơ ứng dụng:

Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi, trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Đất nước ta tuyệt đẹp.”
. 2. Kỹ năng:
- Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần uât – uyêt.
- Tìm được các tiếng, từ có vần uât, uyêt trên sách báo.
3.Thái độ:
- Ham thích học Tiếng Việt.
II .Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ, bộ ghép chữ Tiếng Việt, đồ dùng khác.
2. Học sinh :
- Bảng con, bộ ghép chữ Tiếng Việt, SGK,….
III .Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2 . Bài cũ: uân, uyên
- Cho HS đọc bài SGK.
- Viết: tuần lễ, kể chuyện
Hỏi:Một tuần lễ có những ngày nào?
Từ kể chuyện tiếng nào chứa vần uyên?
-GV đọc từ, HS xác định tiếng chứa vần uân,
uyên.
Nhận xét
1
4-5’
- Hát.
- 1 HS đọc bài

- Cả lớp viết bảng con.
Tổ1 viết: tuần lễ
Tổ2 viết: kể chuyện
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×