Tuần 20
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2006
Buổi sáng: Chào cờ
Nội dung do nhà trờng phổ biến
Tập đọc - kể chuyện
Hai Bà Trng( 2 tiết )
I/Mục tiêu
A.Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : nơng, lên
rừng, lập mu.Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kỳ I
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà
Trng và nhân dân ta .
B. Kể chuyện
1.Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ ,động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với
nội dung câu chuyện .
2.Rèn kỹ năng nghe :
- Tập trung, theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và biết kể tiếp lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ
+ Kiểm tra SGK
+ Giới thiệu 7 chủ điểm cuả SGK, Tiếng Việt 3 - tập 2
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc đúng
a.GV đọc mẫu toàn bài
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện phát âm đúng:
- Tổ chức cho HS đọc từng câu, đoạn. (GV dùng bảng phụ hớng
dẫn cách đọc một số câu khó)
* Giúp HS hiểu nghĩa các từ
- Luyện đọc nhóm thi đọcgiữa các nhóm.
Tiết 2
- HS đọc thầm
- HS tự tìm tiếng, từ khó
luyện đọc cá nhân.
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc chú giải SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS tự
luyện đọc.
1
Tuần 20
2.3.Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi SGK để
tìm hiểu các nội dung sau:
- Tội ác của giặc đối với nhân dân ta.
- Tài trí của Hai Bà Trng và nhân dân ta.
2.4.Đọc diễn cảm
+ Đọc nối đoạn 4 em/1 lợt
+ Đọc cả bài
Kể chuyện
+ Bài gồm có mấy tranh?
+ Em có nhận xét gì về hành động của các nhân vật trong
tranh 1?
+ GV kể mẫu theo tranh 1
-> GV nhận xét ghi điểm
*/ Củng cố dặn dò (4-6)
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- HS làm việc cá nhân.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc cá nhân.
+ HS đọc yêu cầu
=>HS soát, xác định nội
dung của từng tranh, nhẩm
kể.
=> HS kể lại theo cặp
+ HS kể lại từng đoạn trớc
lớp -> cả truyện
Toán
Tiết 91 : Các số có 4 chữ số
I. Mục tiêu
+Giúp HS nhận biết các số có 4 chữ số(các chữ số đều khác 0)
+Bớc đầu HS biết đọc,viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị
trí của nó ở từng hàng.
+Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số(trờng hợp
đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học
+Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 100,10,hoặc 1 ô vuông
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/Hoạt động 2: Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu số có 4 chữ số
+Yêu cầu mỗi HS lấy một tấm bìa nh hình vẽ SGK
GV hỏi:Mỗi tấm bìa có mấy cột?Mỗi cột có mấy ô vuông?
Vậy mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
+Y/c HS tiếp tục quan sát hình vẽ SGKNhận xét trả
lời câu hỏi:Mỗi nhóm có 100 ô vuông,vậy nhóm 1 có mấy tấm
bìa?Có bao nhiêu ô vuông?Nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa nh thế,vậy
HS quan sát,nhận xét.
2
Tuần 20
nhóm thứ 2 có bao nhiêu ô vuông?GV tiếp tục hỏi tơng tự
đối với nhóm 3 và nhóm 4
=>Kết luận:Trên hình vẽ có 1000,400,20 và 3 ô vuông
GV hớng dẫn HS viết có số ô vuông vừa tìm đợc vào
các hàng.
+GV nêu cho HS cách đọc và viết số 1423.
GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét theo câu hỏi:Số
1423 là số có mấy chữ số?Gồm những hàng nào?Nêu các chữ
số ở từng hàng?
3/Hoạt động 3:Luyện tập-Thực hành
-Bài 1
+Kiến thức: củng cố cách viết,đọc các số có 4 chữ số
theo mẫu.
+Em có nhận xét gì về các số ở phần a và b.
-Bài 2
+Kiến thức: củng cố cách đọc,viết các số có 4 chữ số.
-Bài 3
+Kiến thức: Củng cố về viết các số có 4 chữ số theo dãy
số.
+Em có nhận xét gì về các số của phần a,b,c?
4/Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
+HS quan sát vào bảng.
1 vài HS nêu cách đọc
- Nhiều HS nêu.
- HS nêu miệng cá nhân
- HS làm vào vở, đổi vở
tự kiểm tra
Đạo đức
Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
I. Muc tiêu.
+ Học sinh biết đợc trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè,đợc tiếp nhận thông tin
phù hợp, đợc giữ gìn bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng.
+ Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
+Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu
nhi quốc tế.
II.Tài liệu và ph ơng tiện.
+Vở bài tập đạo đức 3
+Các bài thơ, bài hát ... nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Khởi động (1-3)
Hát bài hát : Trái đất này là của chúng mình.
2/ Các hoạt
động
* Hoạt động1: Phân tích thông tin (10-12)
\ Gv chia nhóm:phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin
ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu
- Cả lớp hát.
- HS thảo luận nội dung và
ý nghĩa của hoạt động .
3
Tuần 20
nhi quốc tế .
\ Các nhóm trình bày cả lớp nhận xét .
+ Kết luận : Tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới ,thiếu nhi
Việt Nam có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị đó .
*Hoạt động 2: Du lịch thế giới (10-11)
- GV chia nhóm, y/cầu các nhóm đóng vai để chào hỏi, giới thiệu
về văn hoá.....
\ Thảo luận cả lớp : trẻ em các nớc có điểm gì giống và khác
nhau.
+ Kết luận : GV nêu sự giống nhau và khác nhau của thiếu nhi
các nớc.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (8-9)
- GV y/cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc em có thể làm thể
hiện tình đoàn kêt hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
+ Kết luận : GV nêu những việc các em có thể làm ,tham gia
thể hiện tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- Đại diện từng nhóm trình
bày.
\Từng nhóm thực hành đóng
vai Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét .
\ Học sinh thảo luận
trình bày
\ Đại diện các nhóm bổ
sung.
3/ H ớng dẫn thực hành (2-3)
+ Lựa chọn,thực hiện những hoạt động phù hợp với khả năng bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi
quốc tế.
+ Vẽ tranh,làm thơ ... về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế .
Tự học
1. HS làm vở bài tập Toán
Tổ chức cho HS tự làm cá nhân. Lu ý HS yếu cách viết số, đọc số theo đúng hàng
nghìn, trăm, chục, đơn vị.
2. Luyện đọc bài Hai Bà Trng
Tổ chức 2 HS làm một nhóm: 1 em đọc bạn nghe -> nhận xét sau đó đổi lại.
Với HS yếu, GV yêu cầu đứng lên đọc trớc lớp.
Tiếng Việt (Thực hành)
Luyện kể chuyện Hai Bà Trng
I - Mục tiêu:
- HS kể lại đợc nội dung câu chuyện Hai Bà Trng.
- Kể chuyện có sáng tạo.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV nêu yêu cầu.
HĐ1: Chia nhóm, luyện kể chuyện trong nhóm
GV tổ chức cho HS luyện kể theo nhóm (lu ý cách
diễn đạt).
HĐ2: Thi kể giữa các nhóm
4HS làm 1 nhóm, mỗi em kể nội
dung một đoạn truyện.
4
Tuần 20
Y/cầu các nhóm kể nối tiếp.
- GV giúp HS cả lớp nhận xét về lời kể, cách diễn đạt
của từng cá nhân và từng nhóm.
- Tuyên dơng nhóm kể chuyện tốt.
HĐ3: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện
Mời một số HS kể lại toàn bộ câu chuyện
* Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.
- Mỗi HS trong nhóm kể 1 đoạn, 4
HS kể nối tiếp toàn truyện.
- HS thi kể chuyện cá nhân.
Lớp theo dõi n.xét.
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2006
Buổi sáng:
Anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tập đọc
Bộ đội về làng
I/ Mục tiêu:
1 . + Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : Làng, áo nâu, nồi
cơm
+ Biết đọc vắt dòng 1 số dòng thơ cho trọn ý. Biết ngắt đúng nhịp giữa các
dòng thơ,nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ
2. + Hiểu các từ ngữ mới trong bài
+ Hiểu đợc nội dung bài thơ
3. + Đọc thuộc lòng bài thơ
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh họa SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ ( 3-5 )
+ Y/cầu kể lại nội dung truyện Hai Bà Trng
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài (1-2)
2.2.Luyện đọc đúng (15-17)
a.GV đọc mẫu
b.Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp tập giải nghĩa từ
+ Bài gồm mấy khổ thơ ?
+ Hớng dẫn HS đọc từng khổ thơ
GV hớng dẫn đọc -> GV đọc mẫu -> HS luyện đọc dãy
*/ Khổ thơ 2
Đọc đúng: Dòng 3 : lớp lớp ( l )
- 2HS thực hiện yêu cầu.
HS đọc thầm
- HS tự tìm tiếng, từ khó
luyện đọc cá nhân.
- HS đọc nối tiếp cá nhân
5
Tuần 20
Dòng 4 : nâu ( áo nâu ) : n
Chỉ vắt dòng thơ 1 và 2, 8 và 9
*/ Khổ thơ 3
Đọc đúng : Dòng 1 và 2 : làng, lá (l),đọc vắt dòng
*/ Khổ thơ 4
+ Dòng thơ 3 : Đọc đúng : nồi, nấu ( n )
+ Giải nghĩa : đơn sơ /SGK
* Đọc nối khổ thơ :
* Đọc cả bài thơ
GV hớng dẫn đọc bài thơ
2.3.Tìm hiểu bài (10-12)
+ Đọc thầm cả bài thơ và các câu hỏi / SGK
- Tìm những hình ảnh thể hiện không khí vui tơi của xóm nhỏ
khi bộ đội về làng ?
- Tìm hình ảnh nói lên tình cảm yêu thơng của dân làng với bộ
đội ?
- Theo em vì sao dân yêu thơng bộ đội nh vậy ?
2.4.Học thuộc lòng (3-5)
3.Củng cố dặn dò (4-6)
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
+ Về nhà học thuộc bài thơ
đọc nhóm.
- HS đọc chú giải SGK.
- 4 em / 1 lợt
- 1 HS đọc-> cả lớp đọc ĐT.
- HS làm việc cá nhân.
+ HS nhẩm thuộc từng khổ thơ
-> cả bài thơ
+ HS đọc thuộc từng khổ thơ
-> cả bài thơ
Toán
Tiết 92: Luyện tập
I. Mục tiêu
+Củng cố về đọc,viết số có 4 chữ số(mỗi chữ số đều khác 0)
+Tiếp tục nhận biết về thứ tự của các số có 4 chữ số trong bảng dãy số
+Làm quen bớc đầu với các số tròn nghìn(từ 1000 đến 9000)
II. Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+Bảng con: Viết các số sau
Năm nghìn bốn trăm ba mơi
Một nghìn chín trăm mời hai
Ba nghìn bảy trăm năm mơi mốt
2/Hoạt động 2 : Luyện tập
-Bài 1
+Kiến thức:Củng cố cách viết số có bốn chữ số.
3HS lên bảng, lớp viết bảng
con.
- HS viết bảng con
6
Tuần 20
-Bài 2
+Kiến thức:Củng cố về cách đọc số có bốn chữ số
-Bài 3
+Kiến thức:Củng cố về cách viết số có bốn chữ số
theo thứ tự tăng dần
+Em có nhận xét về các dãy số của bài 3?
-Bài 4
+Kiến thức:Củng cố về các số tròn nghìn
+Em có nhận xét gì về dãy số này?
3/Hoạt động 3 :Củng cố,dăn dò
+Bảng con : Viết các số sau
Năm nghìn tám trăm bảy mơi
Ba nghìn năm trăm bôn mơi hai
Một nghìn chín trăm sáu mơi ba
- HS nêu miệng.
- HS làm giấy nháp.
- HS làm vào vở
(Dành cho HS yếu)
- HS nêu miệng.
Chính tả
( Nghe - viết ): Hai Bà Trng Phân biệt
I/ Mục tiêu :
1.Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trng, biết viết hoa đúng các tên riêng
2.Điền đúng vào ô trống tiếng bắt đầu bằng l/n. Tìm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng
l/n
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ ghi bài 2/a
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (5)
+ Nhận xét bài kiểm tra học kỳ I
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài (1-2)
2.2.Hớng dẫn chính tả (10)
a.GV đọc mẫu -> cả lớp đọc thầm
b. Tìm hiểu nội dung
c.Luyện viết tiếng khó
( Hai Bà Trng , lợt, nớc, sạch, trì )
d. Nhận xét chính tả
+ Vì sao Hai Bà Trng đợc viết hoa ?
2.3.Viết chính tả
+ GV đọc cho HS viết bài ( 13-15 )
=> GV theo dõi tốc độ viết bài của HS
2.4. Đọc cho HS soát lỗi.
- 2 HS đọc lại bài.
- HS tự tìm từ, tiếng khó
luyện viết bảng con.
- HS nghe đọc - viết bài.
7
Tuần 20
2.5.Chấm, chữa bài (3-5)
2.6.Hớng dẫn làm bài tập (3-5)
*/ Bài 2/ (a)
+ GV nhận xét -> HS làm vở
*/ Bài 3/ (a)
GV nhận xét,chốt cách làm đúng
3 - Củng cố dặn dò (1-2)
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc yêu cầu, làm SGK
-> Một vài HS đọc bài làm
+ HS đọc yêu cầu và mẫu
-> HS làm miệng
nghệ thuật (mĩ thuật)
Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông
I Mục tiêu:
- HS hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- HS biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí đợc hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II - Đồ dùng D-H:
- Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí; một số bài trang trí hình vuông của HS
các năm trớc.
- Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Quan sát, nhận xét
GV cho HS xem một vài bài trang trí hìnhvuông để HS
thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ
màu.
- HS nhận biết cách sắp xếp hoạ
tiết, cách vẽ màu.
HĐ2: Cách trang trí hình vuông
Hớng dẫn cho HS nắm đợc cách trang trí nh sau:
+ Vẽ hình vuông
+ Kẻ các đờng trục
+ Vẽ hình mảng
+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng.
- HS theo dõi, nhận biết cách
trang trí hình vuông.
8
Tuần 20
HĐ3: Thực hành
GV theo dõi, giúp đỡ các em làm bài.
Gợi ý HS cách vẽ màu.
- HS thực hành trang trí hình
vuông cá nhân.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài vẽ gợi ý HS n.xét và xếp loại.
- HS tự tìm ra bài vẽ mà mình
thích.
Dặn dò:
Su tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội.
Thể dục
Tiết 37: Trò chơi Thỏ nhảy
Giáo viên chuyên soạn giảng
nghệ thuật (âm nhạc)
Học hát bài Em yêu trờng em
Giáo viên chuyên soạn giảng
Thứ t, ngày 18 tháng 01 năm 2006
Buổi sáng:
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua
Noi gơng chú bộ đội
I/ Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng đọc đúng các từ ngữ : noi gơng, làm bài, lao động
+ Đọc trôi chảy, rõ ràng, mạch lạc từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
2.Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp . Rèn cho HS thói quen mạnh dạn,
tự tin khi đièu khiển một cuộc họp tổ, lớp .
II/ Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh họa SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (3-5)
+ Đọc thuộc bài : Bộ đội về làng
+ Nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài (1-2)
2.2.Luyện đọc đúng (15-17)
a.GV đọc mẫu toàn bài
b.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp tập giải nghĩa từ
* Luyện đọc tiếng, từ khó:
- 3HS thực hiện yêu cầu.
HS đọc thầm
- HS tự tìm tiếng, từ khó
luyện đọc cá nhân.
9
Tuần 20
+ GV tạm chia bài làm 3 đoạn
+ GV hớng dẫn đọc câu -> đoạn : đọc rõ ràng, mạch lạc, dứt
khoát,
* Đọc nối đoạn
* Đọc cả bài
2.3.Tìm hiểu bài (10-12)
+ Đọc thầm cả bài và các câu hỏi SGK
- Theo em báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
2.4.Luyện đọc lại bài(3-5)
+ 3 HS đọc nối đoạn / 1 lợt
3.Củng cố, dặn dò (4-6):
+ Cách đọc bản báo cáo ?
+ Liên hệ thực tế để chuẩn bị cho tiết tập làm văn (tuần 20)
- HS đọc nối tiếp cá nhân -
đọc nhóm.
- 3 HS / 1 lợt
-> 1 HS đọc
- HS làm việc cá nhân.
+ HS luyện đọc cá nhân.
Toán
Tiết 93 : Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
I.Mục tiêu
+Giúp HS nhận biết các số có bốn chữ số (trờng hợp có chữ số hàng đơn vị , hàng
chục, hàng trăm là 0)
+HS đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để
chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số
+Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số
II.Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ
III.Các hoạt đông dạy hoc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt đông 1 : Kiểm tra bài cũ
+Bảng con: Viết các số sau
Ba nghìn hai trăm mời tám
Bảy nghìn sáu trăm hai mơi
Năm nghìn một trăm tám mơi ba
+Đọc các số trên
2/Hoạt động 2 : Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu số có bốn chữ số , các trờng hợp có chữ số 0
+GV cho HS quan sátbảng có ghi các số : 2000 , 2700 ,
2750 , 2020 , 2402 , 2005 GV cho HS đọc từng dòng : nêu
cách đọc? Cách viết? Nêu cách nhận xét ở số hàng thứ nhất?
+GV làm tơng tự với các hàng tiếp theo
=>GV nêu ra cách đọc các chữ số 0 ở từng hàng trong các số:
các số 0 đứng hàng đơn vị đọc là mời , chữ số 0 đứng ở hàng
3HS lên bảng, lớp viết
bảng con.
- HS làm việc cá nhân.
10
Tuần 20
chục đọc là linh.
Chú ý: Khi đọc, đọc từ hàng cao nhất , đọc từ trái sang phải.
3/Hoạt động 3 : Luyện tập-thực hành
- Bài 1
+ Kiến thức: Củng cố cách đọc những số có 4 chữ số.
+ Nhận xét về dãy số trên.
- Bài 2
+ Kiến thức: Củng cố về viết các số có 4 chữ số theo thứ tự
tăng dần
+ Nhận xét về dãy số trên.
- Bài 3(7)
+ Kiến thức : Củng cố về viết các số có 4 chữ số
+ Em có hận xét gì về dãy số của phần a, b, c.
4/Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3)
+ Đọc các số sau : 2008, 1704, 1400, 3840.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
- HS nêu miệng.
- Viết vào bảng con.
- HS làm bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
Bài 37 : Vệ sinh môi trờng < tiếp theo >
I. Mục tiêu.
+ Học sinh nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trờng và sức
khoẻ con ngời.
+ Học sinh có những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II .Đô dùng dạy học.
+ Các hình vẽ/ SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ (3-5)
+ Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con ngời ?
+ Nêu những việc làm đúng để tránh ô nhiễm môi trờng do rác
thải gây ra
2/ Các
hoạt động
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh ( 13-15)
\ Bớc 1 : Quan sát hình vẽ SGK
\ Bớc 2 : Học sinh nêu những nhận xét vừa quan sát.
\ Bớc 3 : Thảo luận nhóm 2 theo nội dung câu hỏi GV nêu ra
Các nhóm lần lợt trình bày cả lớp nhận xét .
+ Kết luận : GV nêu kết luận về giữ vệ sinh môi trờng.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( 12-14 )
\ Bớc 1 : Học sinh quan sát tranh 3,4 / SGK ,trả lời theo câu
hỏi gợi ý.
2HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp.
- HS làm việc cá nhân
11
Tuần 20
\ Bớc 2 : Thảo luận theo câu hỏi: ở địa phơng bạn thờng sử
dụng loại nhà tiêu nào? Bạn và những ngời trong gia đình đã
làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?...
GV nhận xét .
+ Kết luận : GV nêu lên ý 2 và 3 \ SGK
* Yêu cầu HS ghi nhớ mục Bạn cần biết.
3/ Củng
cố,dặn dò (3)
+ Nêu những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
+ Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc SGK.
Tập viết
Ôn chữ hoa N ( Tiếp theo )
I/Mục đích,yêu cầu
Củng cố cách viết chữ hoa N ( Nh ) thông qua bài tập ứng dụng:
1.Viết tên riêng Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ
2. Viết câu ứng dụng : Nhớ sông Lô,nhớ phố Ràng /Nhớ từ Cao Lạng bằng cỡ chữ
nhỏ.
II/Đồ dùng dạy học
+ Bảng đã viết sãn nội dung bài viết
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (1-2)
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài (1-2)
2.2.Hớng dẫn HS luyện viết trên bảng con (10-15)
a.Luyện viết chữ viết hoa
* Hớng dẫn cách viết chữ hoa Nh, R
+ Chữ Nh gồm có mấy con chữ ? Nêu tên ?
+ GV hớng dẫn HS cách viết -> GV viết mẫu
+ Nêu cấu tạo chữ hoa R ?
+ GV hớng dẫn viết
+ Nêu cấu tạo chữ hoa L
+ GV hớng dẫn viết
b.Luyện viết từ ứng dụng
-> GV giải nghĩa -> hớng dẫn viết : Cao Lạng , Nhị
Hà
- HS đọc dòng chữ viết hoa
nhận xét các con chữ.
=> HS viết bảng con : chữ Nh
R, R
+ HS đọc từ ứng dụng, nhận xét
về cách viết từ ứng dụng -> HS
viết bảng con
12
Tuần 20
c.Hớng dẫn viết câu ứng dụng :
GV giải nghĩa
- GV hớng dẫn viết chung
2.3.Hớng dẫn viết vở (15-17)
+ Nêu yêu cầu và nội dung bài viết
+ Trớc khi viết chúng ta cần lu ý điều gì ?
-> GV cho HS quan sát vở mẫu (3 lần) trớc mỗi lần viết
+ HS viết bài -> GV quan sát tốc độ viết của HS
2.4.Chấm, chữa bài (3-5)
+ Chấm 8 -> 10 bài -> GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò (1-2):
+ Nhận xét giờ học
+ HS đọc câu ứng dụng -> nhận
xét về độ cao các con chữ.
- HS tự viết bài vào vở.
Buổi chiều:
Toán (Thực hành)
Ôn nửa chu vi hình chữ nhật, chu vi hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
- Thuộc lòng quy tắc tính chu vi của hình chữ nhật.
- Biết áp dụng quy tắc tính chu vi của HCN để tính nửa chu vi hoặc chiều dài (chiều
rộng) của HCN.
- Thực hành tính đúng chu vi của hình chữ nhật theo số đo cho trớc.
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính chu vi HCN, hình vuông?
2 Luyện tập thực hành:
Bài 1:
a/ Mọi hình vuông đều là hình chữ nhật.
b/ Mọi hình chữ nhật đều là hình vuông.
c/ Có một số hình vuông không phải là hình chữ nhật.
c/ Có một số hình chữ nhật không phải là hình vuông.
Bài 2:
Biết chiều dài của một hình chữ nhật là 138m, chiều dài
gấp 3 lần chiều rộng. Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó?
Bài 3:
Biết nửa chu vi của một hình chữ nhật là 126m, chiều dài
hình chữ nhật là 86m.
a/ Tính chiều rộng của hình chữ nhật đó?
b/ Tính chu vi của hình chữ nhật đó?
2HS nêu miệng.
(BT dành cho cả lớp)
- HS làm bài cá nhân.
- HS khá giỏi nêu cách làm ->
cả lớp làm bài và chữa bài.
( Lu ý HS yếu kém.)
- Lớp làm bài vào vở 1 HS
làm bài trên bảng.
13
Đ, S?
Tuần 20
Bài 4: An có một sợi dây thép dài 12cm; muốn uốn thành
một hình chữ nhật có chiều dài là 4cm thì chiều rộng là mấy
xăng ti mét để sợi dây vừa đủ?
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại các bài tập.
- (BT dành cho HS khá giỏi)
Nêu cách làm -> tự làm bài.
Tự học
1 HS tự làm vở bài tập toán (trang 6)
Bài 1: Lu ý cách đọc số 2010, 2005.
Bài 2: Làm bài theo cặp.
Bài 3:Thi điền số đúng, nhanh giữa các nhóm.
Bài 4: Lu ý về tính chất của mỗi dãy số:
a/ Số tròn nghìn
b/ Số tròn trăm
c/ Số tròn chục
2. Tập viết
HS luyện viết phần ở nhà.
sinh hoạt tập thể
Thi đọc đúng, đọc hay
I Mục tiêu:
- Giúp HS có kỹ năng đọc đúng, đọc hay.
- Có ý thức thi đua rèn luyện kỹ năng đọc thờng xuyên.
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu giờ học.
HĐ2: Tổ chức thi đọc đúng, đọc hay
Đọc bài: Bộ đội về làng (TV3/Tập II tr5)
a/ Thi đọc trong nhóm
GV yêu cầu các nhóm tự luyện đọc, bình chọn cá nhân đọc
tốt nhất trong nhóm.
b/ Thi đọc giữa các nhóm
GV cùng HS lập một ban giám khảo gồm: GV + 4HS đại
diện của 4 nhóm chấm điểm đọc.
* Lu ý cách đọc vắt dòng, cách ngắt nghỉ hơi.
- Tuyên dơng nhóm đọc đúng, đọc hay nhất.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Lớp chia làm 4 nhóm ->
thi đọc -> bình chọn cá
nhân đọc tốt nhất trong
nhóm.
- Đại diện các nhóm thi
đọc.
14
Tuần 20
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc cho tốt hơn.
Thứ năm, ngày 19 tháng 01 năm 2006
Buổi sáng:
Anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng
Chính tả ( Nghe viết )
Trần Bình Trọng Phân biệt l/n, iêt/iêc
I/ Mục tiêu
1.Nghe viết đúng chính tả bài : Trần Bình Trọng, biết viết hoa các tên riêng, các
chữ đầu tiên trong bài . Viết đúng các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm,dấu
ngoặc kép .Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
2.Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống ( Phân biệt l/n)
II/Chuẩn bị đồ dùng
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (2-3)
+ Bảng con : Liên hoan, nên ngời, lên lớp, náo nức
+ Nhận xét
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài (1-2)
2.2.Hớng dẫn chính tả (10)
a. Tìm hiểu nội dung
GV đọc mẫu lần 1
Đoạn văn cho thấy Trần Bình Trọng là ngời nh thế nào ?
b.Luyện viết tiếng khó
c.Nhận xét chính tả
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Nêu cách viết ?
2.3.Viết chính tả
+ GV đọc bài lần 2
+ Trớc khi viết ta cần chú ý điều gì ?
+ GV đọc cho HS viết bài (13-15) -> GV theo dõi tốc độ
viết của HS
2.4.Chấm chữa bài (3-5)
+ GV đọc 2 lần
+ Chấm bài -> nhận xét.
2.5.Hớng dẫn làm bài tập (3-5)
*Bài 2/11 (a)
3HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-> cả lớp đọc thầm
-> 1 HS đọc lại bài
-HS tự tìm tiếng khó-> luyện
viết.
- HS nghe đọc viết bài.
HS soát lỗi, chữa lỗi
+ 1 HS đọc yêu cầu -> cả lớp
đọc thầm, điền vào SGK
+ 3 HS lên bảng -> cả lớp nhận
15
Tuần 20
GV treo bảng phụ, mời 3 HS lên bảng thi điền đúng, nhanh
âm đầu l/n.
-> GV chốt lờigiảng đúng
-> GV chấm ( 8->10 bài ) -> nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò (1-2)
+ Nhận xét giờ học
+ Hớng dẫn làm sách bài tập
xét
+ 1 HS đọc lại cả đoạn văn ->
Ghi lại từ đã điền thêm âm đầu
lần lợt theo thứ tự
Toán
Tiết 94 :Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
I.Mục tiêu
+HS nhận biết đợc cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số
+HS biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn , trăm , chục , đơn vị
và ngợc lại.
II.Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ , bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
+Bảng con :Viết các số sau
Hai nghìn một trăm năm mơi
Một nghìn bảy trăm tám mơi hai
Năm nghìn chín trăm bốn mơi sáu
2/Hoạt động 2 : Dạy bài mới
2.1. GVhớng dẫn HS viết số có bốn chữ số thành tổng của
các nghìn , trăm , chục , đơn vị.
+GV viết lên bảng số 5247 : Đọc số ? Số 5247 có mấy
nghìn , mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
GV viết bảng 5247 = 5000 +200 +40 +7
+Các số tiếp theo GV làm tơng tự nh số 5247
=>GV lu ý : nếu tổng số có hạng bằng 0 thì có thể bỏ số
hạng đó đi.
VD : 4400 = 4000 + 400
3/ Hoạt động 3 : Luyện tâp th c hành
-Bài 1
+Kiến thức: Viết các số thành tổng của các
nghìn,trăm,chục,đơn vị.
+Củng cố các số có 4 chữ số.
-Bài 2
3HS lên bảng, lớp viết bảng
con.
- Từng HS đọc theo yêu
cầu.
- HS nêu miệng.
16
Tuần 20
+Kiến thức: Viết các tổng theo mẫu
+Củng cố về viết các số có 4 chữ số
-Bài 3
+Kiến thức: Viết các số có 4 chữ số
+Củng cố về viết các số có 4 chữ số
-Bài 4(3)
+Kiến thức: Viết các số có 4 chữ số
+Củng cố về viết các số có 4 chữ số
4/Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò
+Bảng con: Viết các tổng
7000 + 100 + 50
1000 + 400 + 20 + 3
- Viết vào bảng con.
- HS làm bài vào vở.
Dành cho HS yếu.
Luyện từ và câu
Nhân hóa . Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào?
I/Mục tiêu :
1.HS nhận biết đợc hiện tợng nhân hóa, các cách nhân hóa
2.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?
II/ Đồ dùng dạy học
+ Bảng phụ chép bài thơ : Anh Đom Đóm
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu phân môn của học kỳ II
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài (1-2)
2.2.Hớng dẫn luyện tập (28-30)
*/ Bài 1/ (10)
GV chốt lời giải đúng (bảng phụ)
=> Chốt : Con đom đóm trong bài đợc gọi là anh là từ
chỉ ngời, tính nết và hoạt động của đom đóm đợc tả bằng
những từ ngữ và tính nết và hoạt động của con ngời. Nh vậy
là con đom đóm đã đợc nhân hóa.
*/ Bài 2/ (4-5)
T/chức cho HS đọc y/cầu tự làm bài tập.
=> Chốt : Những con vật đợc gợi tả nh ngời -> nhân hóa
*/ Bài 3/9 (10)
+ GV yêu cầu HS đọc kĩ các câu văn -> gạch chân bộ phận
trả lời cho câu hỏi Khi nào/sgk
+ GV chữa mẫu câu (a) -> GV chấm bài, nhận xét, chữa
+ GV mở rộng : Đặt câu hỏi Khi nào để đợc câu trả lời
+ HS đọc yêu cầu của bài
-> cả lớp đọc thầm
+ HS trao đổi theo cặp
( Phần b -> HS gạch chân
SGK )
+ HS trả lời miệng -> cả
lớp nhận xét.
=> HS suy nghĩ làm bài
tập cá nhân
+ HS phát biểu ý kiến ->
cả lớp và giáo viên nhận
xét.
+ HS đọc yêu cầu -> 1
HS đọc to các câu văn ->
HS khác đọc thầm
-> HS làm bài vào vở.
17
Tuần 20
cho 3 câu đã cho
=> Chốt : Ôn toàn bộ phần câu trả lời (đặt) cho câu hỏi Khi
nào
*/ Bài 4/ (5)
GV nhận xét, chốt
Chốt : Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào
3/ Củng cố, dặn dò ( 3-5) :
+ Nói câu có sử dụng nhân hóa
+ Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
1 HS phát biểu ý kiến
-> Cả lớp bày tỏ ý kiến
đồng ý hay không đồng ý
(giơ thẻ đỏ, vàng )
Buổi chiều:
Nghệ thuật (Thủ công)
Ôn tập chơng II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (Tiết1)
I. Mục tiêu.
+ Củng cố cách kẻ, cắt, dán các chữ cái đơn giản
+ Hoàn thành các sản phẩm (bổ sung).
+Học sinh thấy yêu thích cắt chữ.
II.Đồ dùng dạy học
+Mẫu chữ I,T,H,V ; vui vẻ
+Giấy mầu ,Keo,hồ dán,tranh qui trình.
II.Nội dung ôn tập.
1/Kiểm tra bài cũ (3-5)
+ GV kiểm tra vở thủ công của từng học sinh bổ sung đánh giá các sản phẩm, sản phẩm
nào cha đạt yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng để làm lại.
2/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh quan sát , NX (7-8)
+ GV đa ra các mẫu chữ đã học Học sinh quan sát.
+ NX các chữ các điểm gì giống nhau ? khác nhau ?
+ Nêu qui trình cắt từng chữ ?
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành (16-18)
+ Dựa vào tranh qui trình,học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ cần bổ sung
GV theo dõi,nhắc nhở một số em còn lúng túng.
18
Tuần 20
* Hoạt động 3(4-5) GV nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh .
3/ Củng cố,dặn dò (1-2)
+ GV nhận xét giờ học.
+ Dặn HS về nhà luyện tập, thực hành.
tiếng việt (Thực hành)
Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I Mục tiêu:
Củng cố về các cách nhân hoá, tác dụng của biện pháp nhân hoá.
Luyện tập thực hành cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?.
II Cát hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nhân hoá? Lấy ví dụ minh hoạ.
HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và tìm tên sự vật đợc nhân hoá,
chỉ rõ cách nhân hoá đó.
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nớc, nắng đầy trong khau.
Bài 2: Viết 3 câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Lu ý HS viết câu rõ nghĩa.
Bài 3: Gạch dới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi
nào? trong những câu văn dới đây:
a/ Ngày mai, chúng em đi lao động.
b/ Lễ sơ kết học kỳ I đợc tổ chức vào ngày 10/1/2006.
c/ Buổi học hôm nay kết thúc vào lúc 10 giờ.
Bài 4: Thực hành đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
2 HS thực hiện yêu cầu.
(BT dành cho cả lớp)
HS làm bài cá nhân.
(BT dành cho HS khá giỏi)
Tự làm bài -> đọc bài làm.
HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu làm
bài.
- 2HS làm một cặp: 1 em hỏi 1
em trả lời sau đó đổi lại.
Toán (Bồi dỡng)
Đọc viết thành tổng các số có bốn chữ số; Giải toán về cấu tạo số
I Mục tiêu:
- củng cố cách viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ng-
ợc lại.
- Luyện giải toán về cấu tạo số.
II - Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
19
Tuần 20
HĐ1: Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu giờ học.
HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Nêu cách đọc các số sau rồi viết thành tổng (theo
mẫu)
1568 Đọc: Một nghìn năm trăm sáu mơi tám
Viết: 1568 = 1000+500+60+8
a/ 5037
b/ 8009
c/ 4905
d/ 9065
e/ 6750
g/ 7123
Bài 2: Số?
a/ Số chẵn lớn nhất có 4 chữ số là:.........................
b/ Số lớn nhất có 4 chữ số là:.......................................
c/ Số bé nhất có 4 chữ số là:........................................
d/ Các số lẻ liên tiếp từ 9990 đến 1 vạn là:..............................
Bài 3: Viết các tổng thành số có bốn chữ số (theo mẫu):
Mẫu: 6000+400+90+5 = 6495
a/ 7000+900+50+7
b/ 9000+50+6
c/ 7000+800+5
d/ 4000+4
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại các bài tập.
3HS lên bảng, lớp viết giấy
nháp.
- HS làm bài cá nhân ->
chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
Ngày soạn: 16/01/2006
Thứ sáu, ngày 20 tháng 01 năm 2006
Tập làm văn
Nghe kể : Chàng trai Phù ủng
I/ Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kỹ năng nói : Nghe kể câu chuyện : Chàng trai Phù ủng, nhớ nội dung câu
chuyện kể lại đúng, tự nhiên
2.Rèn kĩ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung, đúng ngữ
pháp,rõ ràng đủ ý
II/ Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh họa truyện SGK
+ Bảng phụ ghi gợi ý bài 1
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (1-2)
Giới thiệu chơng trình phân môn tập làm văn học kỳ 2
20