Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giao an ngu van 9 tiet 146 - 150

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.37 KB, 11 trang )

Ngày soạn:
13/04/2009
Tuần 32:( Tiết 146->150)
Tiết 146 :
Văn bản : Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang.
( trích )
Đen- ni-ơn đi-
phô.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : HS hiểu và hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc
quan của Rô- bin- xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự
hoạ của nhân vật, nghệ thuật vẽ chân dung đặc sắc của tác giả.Tích hợp các
văn bản.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tả chân dung nhân vật trong văn bản tự sự.
3. T tởng : Giáo dục ý thức vợt khó, tinh thần lạc quan cho HS.
B. Chuẩn bị :
1. Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : tranh chân dung Di phô.
2. Trò : Đọc, soạn văn bản.
C. Phơng pháp: Đọc, phân tích nhân vật.
D. Tiến trình lên lớp .
* Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
Vì sao tác giả Lê Minh Khuê lại đặt tên cho truyện ngắn của mình là
Những ngôi sao xa xôi? Nhan đề gợi cho em cảm nhận gì? Có thể đặt nhan đề
lại nh thế nào ?
3. GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- HS: Đọc phần chú thích (SGK)


GV : Dựa vào chú thích SGK hãy nêu vài nét
chính về tác giả, tác phẩm?
- HS nêu vài nét chính.
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
1. Tác giả.
- Đi-Phô(1660-1731)nhàvăn lớn của Anh
2. Tác phẩm.
* Hoàn cảnh : Trích từ tác phẩm Rô- bin
GV : Bổ sung , nhấn mạnh về vị trí , tài
năng .
- HS đọc diễn cảm thể hiện đợc tình cảm của
nhân vật.
GV: Hãy xác định thể loại của văn bản?
PTBĐ? Ngôi kể?
GV: Văn bản trên đợc chia làm mấy phần
xác định giới hạn và nội dung từng phần ?
P1.....nh dới đây
P2.....bên khẩu súng của tôi
P3: đoạn còn lại
- HS đọc phần 1
GV: Nhân vật tôi đã tự cảm nhận về chân
dung mình nh thế nào ? Cảm nhận ấy nói lên
điều gì?
GV : Anh hình dung thái độ mọi ngời xung
quanh đối với anh nh thế nào ?
GV : Qua đó ta thấy đợc hoàn cảnh sống ở
đây nh thế nào ?
- HS đọc phần 2.
GV: Hãy tìm chi tiết miêu tả trang phục của
nhân vật tôi ?

GV: Tác giả kể bằng giọng văn nh thế nào ?
Chi tiết thể hiện ?
GV: Trang bị của Rô bin xơn đợc tác giả kể
nh thế nào ?
GV: Em có nhận xét gì về trang phục và
trang bị của nhân vật ?
GV: Trang phục và trang bị của nhân vật nói
lên điều gì?
xơn Cru- xô. Truyện kể lại lúc Rô bin xơn
một mình sống ngoài đảo hoang.
* Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lu.
* PTBĐ: Tự sự
* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
*Bố cục : 3 phần
P1: Cảm giác chung khi tự ngắm bản thân
mình và bộ dạng chính mình.
P2: Trang phục, trangbị của Rô bin xơn.
P3: Diện mạo của vị chúa đảo.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản .
1. Tự cảm nhận chung về chân dung
mình.
- Nhân vật tôi tự cảm nhận chân dung mình
khi anh hình dung đang dạo chơi trên quê
hơng nớc Anh và gặp gỡ đồng bào mình.
- Thái độ : hoảng sợ hoặc cời sằng sặc
sợ hãi và sau khi hiểu ra thì thú vị
Bộ dạng con ngời anh kì lạ.
Cuộc sông thiếu thốn, khắc nghiệt nơi
đảo hoang.
2. Trang phục và trang bị của chúa đảo.

- Trang phục : quần áo, giầy ủng... đều đợc
chế tạo bằng da dê do chính mình săn bắt
và thuần dỡng.
- Giọng văn dí dỏm: lông dê thỏng xuống
bắp chân,không có biết tất... kỳ cục
-Trang bị: cồng kềnh, lỉnh kỉnh tơng xứng
với trang phục : Thắt lng rộng bản bằng
da dê có dây buộc thay khoá.
- Dụng cụ: Rìu con và ca nhỏ....
Túi đạn và túi súng...
Gùi đeo sau lng...
Trang phục và trang bị rất độc đáo, nó
là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị
lực và tinh thần vợt lên hoàn cảnh.
3. Diện mạo Rô-bin xơn.
GV : HS đọc phần 3
GV : Rô bin xơn đã tả khuôn mặt mình nh
thế nào ? Em hãy tìm những chi tiết đặc tả
của tác giả?
GV : Qua cách miêu tả của tác giả em có
nhận xét gì về Rô bin xơn ?
* Hoạt động 3 : Tổng kết
GV :Giá trị nghệ thuật, nội dung của đạon
trích?
- HS đọc Ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Qua văn bản trên em tự rút ra cho mình bài
học gì?
- Khuôn mặt đen nh da ngời châu Phi
- Ria mép vừa dài vừa to kiểu ngời theo đạo

Hồi
Một con ngời giàu nghị lực, yêu đời.
III . Tổng kết.
1. Nghệ thuật : Miêu tả chân dung với
giọng văn hài hớc dí dỏm.
2. Nội dung: Cuộc sống gian khổ và tinh
thần lạc quan của con ngời trong hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn.
Ngày soạn:
13/04/2009
Tiết 147-148 : Tổng kết ngữ pháp
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về ngữ pháp. Tích
hợp các văn bản .
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào văn nói
và văn viết trong giao tiếp xã hội
3.T tởng : Giáo dục ý thức giao tiếp văn hoá.
b. Chuẩn bị :
1. Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ :
2. Trò : Đọc, soạn văn bản.
C. Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại, phân tích, tổng hợp.
D. Tiến trình lên lớp .
* Hoạt động 1: Khởi đông
1. ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
3. GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
GV : Thế nào là danh từ?

GV : Thế nào là động từ?
GV : Thế nào là tính từ?
GV : HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ?
- HS trao đổi thảo luận.
GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
lẫn nhau.
GV : kết luận.
GV : HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ?
- HS trao đổi thảo luận.
GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
lẫn nhau.
GV : kết luận.
a. Những, các, một + lăng, làng, ông giáo,
lần...
b. Hãy, đã, vừa +đọc, nghĩ ngợi, phục dịch,
đập...
c.Rất, hơi, quá +hay, đột ngột, phải, sung s-
ớng...
ý nghĩa
khái
quát
Chức vụ

Phía tr-
ớc
Từ loại Phía
sau
pháp
chỉ,
vật ,ng-

ời, hiện
tợng,
khái
niệm
Kết hợp
với các
từ chỉ
luợng:
những
các,
mỗi,
một...
Danh từ Kết hợp
với các
chỉ
từ:này,
kia,
ấy,đó,
nọ...
Thờng
làm chủ
ngữ, khi
làm vị
ngữ
phải có
từ
làđứng
trớc
Động từ
Tính từ

- Cho HS nhắc lại một số khái niệm?
- Cho HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ?
- HS trao đổi thảo luận.
A.Ôn tập từ loại:
I. Danh từ, động từ, tính từ.
1. Nhắc lại khái niệm:
2. Bài tập:
* BT1:
- Danh từ : Lần, lăng, làng.
- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch,
đập.
- Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung
sớng.
*BT2:
- Danh từ có thể kết hợp với các từ :
một , những, các..
- Động từ có thể kết hợp với : đã,
vừa ,sẽ, đang, hãy...
- Tính từ có thể kết hợp các từ : rất,
hơi, quá, lắm..
* BT3+ BT4:( Khái quát bảng phụ)
* BT5: Hiểu sự chuyển loại của từ:
a, Tròn là tính từ, trong câu này dùng
nh động từ
b, Lí tởng là danh từ, trong câu này
dùng nh động từ
c,băn khuăn là tính từ, trong câu này
dùng nh danh từ
II. Các từ loại khác.
1. Nhắc lại khái niệm:

2. Bài tập:
- Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV : kết luận.(Bảng phụ theo mẫu SGK)
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ?
GV: Những từ thờng dùng để tạo câu nghi
vấn? Chúng thuộc từ loại nào?
- Cho HS nhăc lai khái niệm về cụm từ?
- HS đọc đề bài và xác định cụm danh từ?
GV : - HS trao đổi thảo luận.
GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
lẫn nhau.
GV : kết luận.( Bảng phụ)
- HS đọc đề bài và xác định cụm danh từ?
GV : - HS trao đổi thảo luận.
GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
lẫn nhau.
GV : kết luận.( Bảng phụ)
- HS đọc đề bài và xác định cụm danh từ?
GV : - HS trao đổi thảo luận.
GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
lẫn nhau.
GV : kết luận.( Bảng phụ)
* BT1: - Số từ : ba, năm.
- Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy
giờ.
- Lợng từ : những.
- Chỉ từ : ấy, đâu.
- Phó từ : đã, mới, đang.
- Quan hệ từ: ở, của, nhng, nh.

- Trợ từ : Chỉ, cả, ngay.
- Tình thái từ : hả.
- Thán từ : trời ơi.
* BT2: hả, cha, gì, à...-> Tình thái từ
B. Cụm từ:
1. Nhắc lại khái niệm:
2. Bài tập
* BT1: Thành phần trung tâm của
cụm danh từ.
- ảnh hởng.
- nhân cách.
- lối sống.
- ngày.
- tiếng.
* BT2 : Thành phần trung tâm của
cụm động từ.
- Đến .
- Chạy
- Lên
- Đến.
- Ôm.
=> Dấu hiệu nhận biết: cho kết hợp
với: đã, sẽ, vừa.
* BT3: Thành phần trung tâm của
cụm tính từ.
- Việt Nam
- Bình dị.
- Phơng Đông
- mới.
- Hiện đại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×