Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.27 KB, 116 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ MAI

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ
DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH MINH

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa
công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông
tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày

tháng


năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ
của thầy giáo hướng dẫn, các anh, chị, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình tôi đã tạo
điều kiện để tôi có thể hoàn thiện luận văn này.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Minh, thầy giáo
hướng dẫn luận văn cho tôi, thầy đã giúp tôi có phương pháp nghiên cứu đúng đắn,
nhìn nhận vấn đề một cách khoa học, lôgíc, qua đó đã giúp cho đề tài của tôi có ý
nghĩa thực tiễn và có tính khả thi.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên, khách hàng và các
đồng nghiệp... đã giúp tôi nắm bắt được thực trạng, cũng như những vướng mắc và
đề xuất trong công tác đẩy mạnh hoạt động huy động dân cư tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp đã góp ý
và tạo điều kiện cho tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn.
Ngoài ra, bên cạnh sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, các đồng nghiệp, tôi
còn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè và gia đình để hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thanh Minh đã tận tình

chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ .................................................................................. ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu .................................................................2
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƢ .......................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5
1.1.1.Tổng quan về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại...5
1.1.2. Hoạt động huy động vốn từ dân cư của NHTM..............................................13
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn từ dân cư của NHTM ...18
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................23
1.2.1. Kinh nghiệm huy động vốn từ dân cư tại một số ngân hàng thương mại .......23
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam 27
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................29
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................29
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................29
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ...............................................................29
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................................29
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin .....................................................................31
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ....................................................................32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv
............................................................................33
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................34
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƢ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI
NHÁNH THÁI NGUYÊN ......................................................................................35
3.1. Đặc điểm của tỉnh Thái Nguyên ........................................................................35

3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................35
3.1.2. Nhân khẩu của tỉnh Thái Nguyên ...................................................................36
3.1.3. Về văn hóa, y tế, giáo dục ...............................................................................36
3.1.4. Về tiềm năng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên ...................................................36
3.2. Giới thiệu về BIDV và BIDV Thái Nguyên ......................................................37
3.2.1. Giới thiệu về BIDV .........................................................................................37
3.2.2. Giới thiệu về BIDV Thái Nguyên ...................................................................38
3.3. Thực trạng hoạt động huy động vốn dân cư ......................................................45
3.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn từ dân cư tại
BIDV chi nhánh Thái Nguyên ..................................................................................45
3.3.2. Các sản phẩm huy động vốn dân cư của BIDV và các dịch vụ đi kèm ..........55
3.3.3. Chính sách khách hàng...................................................................................60
3.3.4. Thực trạng hoạt động huy động vốn dân cư tại BIDV Thái Nguyên..............61
3.3.5. Vị thế của BIDV thể hiện qua kết quả khảo sát về hoạt động huy động vốn
dân cư ........................................................................................................................68
3.4. Kết quả phân tích mô hình SWOT trong lĩnh vực huy động vốn dân cư tại
BIDV Thái Nguyên ...................................................................................................74
3.4.1. Điểm mạnh ......................................................................................................74
3.4.2. Điểm yếu .........................................................................................................75
3.4.3. Cơ hội ..............................................................................................................75
3.4.4. Thách thức .......................................................................................................76
3.5. Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn dân cư tại Thái Nguyên ...............76
3.5.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................76
3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân ......................................................................78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v
Chƣơng 4. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

TỪ DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM, CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN ..................................................................82
4.1. Quan điểm định hướng huy động vốn từ dân cư của BIDV chi nhánh
Thái Nguyên ............................................................................................................82
4.1.1. Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên trong thời
gian tới ......................................................................................................................82
4.1.2. Chiến lược phát triển của BIDV .....................................................................83
4.1.3. Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn trong dân cư của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên .................................................................84
4.1.4. Quan điểm của tác giả đối với phát triển huy động vốn từ dân cư tại BIDV chi
nhánh Thái Nguyên ...................................................................................................85
4.2. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn trong dân cư ........................85
4.2.1. Giải pháp chính sách lãi suất..........................................................................85
4.2.2.Giải pháp tăng cường công tác truyền thông quảng cáo thương hiệu BIDV trên
địa bàn .......................................................................................................................86
4.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..............................................89
4.2.4. Giải pháp về công nghệ thông tin ...................................................................91
4.2.5. Giải pháp về nâng cao chất lượng phục vụ
................................................................................................................91
4.2.6. Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng kênh phân phối ...........................94
4.3. Kiến nghị ............................................................................................................96
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ .................................................................................96
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ...............................................................96
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ..................97
KẾT LUẬN ............................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................102
PHỤ LỤC ...............................................................................................................104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AGRIBANK

: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam

ATM

: Máy rút tiền tự động

BIDV

: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Thái Nguyên

BIDV Thái Nguyên

: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam, Chi nhánh Thái Nguyên

BSMS

: Dịch vụ tin nhắn của ngân hàng

ĐCTC


Định chế tài chính

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

IBMB

: Giao dịch ngân hàng trên Internet - giao
dịch ngân hàng trên điện thoại di động

NHBL

: Ngân hàng bán lẻ

NHNN

: Ngân hàng Nhà Nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

POS

: Đơn vị chấp nhận thẻ

TCTD

: Tổ chức tín dụng


TECHCOMBANK

: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương
Việt Nam

TMCP

: Thương mại cổ phần

VIETCOMBANK

: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam

VIETINBANK

: Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Số mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu.................................................... 30
Bảng 2.2: Số mẫu cá nhân điều tra theo các tiêu chí giới tính, độ tuổi, học vấn ...... 31
Bảng 2.3: Số mẫu cá nhân điều tra theo tiêu chí thu nhập ........................................ 31

Bảng 3.1: Nguồn vốn huy động của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012....... 40
Bảng 3.2: Huy động vốn và thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn cuối
các năm 2010 - 2012 ................................................................................ 41
Bảng 3.3: Dư nợ của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012 .............................. 42
Bảng 3.4: Dư nợ tín dụng và thị phần dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn
năm 2010-2012 ........................................................................................ 43
Bảng 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Thái Nguyên năm 2010 - 2012..... 45
Bảng 3.6: Các văn bản quy định trần lãi suất tiền gửi năm 2012 ............................. 49
Bảng 3.7: Hệ thống mạng lưới của BIDV Thái Nguyên và các NHTM trên địa bàn
năm 2012 ................................................................................................. 53
Bảng 3.8: Tiêu thức Phân đoạn khách hàng tiền gửi tại BIDV ................................ 60
Bảng 3.9: Phân đoạn khách hàng tiền gửi tại BIDV Thái Nguyên ........................... 61
Bảng 3.10: Huy động vốn dân cư và thị phần huy động vốn dân cư của các NHTM
trên địa bàn cuối năm 2010 - 2012 .......................................................... 61
Bảng 3.11: Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư trong tổng nguồn vốn huy động
của các ngân hàng trên địa bàn năm 2012 ............................................... 62
Bảng 3.12: Quy mô tăng trưởng huy động vốn của BIDV phân theo khách hàng giai
đoạn 2010-2012 ....................................................................................... 63
Bảng 3.13: Tỷ trọng nguồn vốn huy động dân cư trong tổng nguồn huy động năm
2010-2012 ................................................................................................ 64
Bảng 3.14: Nguồn vốn huy động dân cư phân theo kỳ hạn ...................................... 64
Bảng 3.15: Nguồn vốn huy động dân cư phân theo loại tiền .................................... 65
Bảng 3.16: Số lượng khách hàng cá nhân, khách hàng sử dụng sản phẩm huy động vốn
dân cư năm 2010-2012 ............................................................................. 67
Bảng 3.17: Kết quả và cơ cấu huy động vốn từ dân cư theo nhóm khách hàng từ
2010-2012 ................................................................................................ 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


viii
Bảng 3.18: Mức độ hài lòng của khách hàng ............................................................ 71
Biểu 3.19: Thông báo lãi suất của BIDV Thái Nguyên, Vietinbank Thái Nguyên,
Agribank Thái Nguyên ngày 24/12/2012 ................................................ 72
Bảng 3.20: Mức độ trung thành của khách hàng đối với BIDV Thái Nguyên ......... 73
Bảng 4.1: Dự kiến kế hoạch đến 2015 huy động vốn dân cư (HĐVDC) của toàn hệ
thống BIDV ............................................................................................. 84
Bảng 4.2: Dự kiến kế hoạch đến 2015 huy động vốn dân cư (HĐVDC) của BIDV
Thái Nguyên ............................................................................................ 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

HÌNH
Hình 3.1. Giá trị cốt lõi của BIDV ............................................................................52

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức tại BIDV Thái Nguyên .................................................39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

x


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Thái Nguyên .............................51
Biểu đồ 3.2. Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng sản phẩm huy động vốn
của khách hàng ........................................................................................69
Biểu đồ 3.3. Kênh thông tin quảng bá thương hiệu và các sản phẩm huy động vốn
được quan tâm .........................................................................................70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải
có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.
Riêng đối với Ngân hàng - doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt là “tiền
tệ”, với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay”, vốn đóng vai trò hết
sức quan trọng.
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu, mang lại nguồn vốn để
ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các
dịch vụ cho khách hàng.1
Với một quốc gia trên 90 triệu dân như Việt Nam, dân cư là thị trường huy
động đầy tiềm năng của các ngân hàng thương mại (NHTM). Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, khi kinh tế vĩ mô có nhiều bất ổn cũng như đứng trước sức ép
cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, hoạt động huy động vốn từ dân cư của các
NHTM nói chung và Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV) nói riêng gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, từ năm 2011 đến nay, trần lãi
suất được Ngân hàng Nhà nước thiết lập và dần hạ xuống đã làm giảm tính hấp dẫn

của kênh gửi tiền đối với dân cư. Chính vì vậy, một yêu cầu đặt ra cho các NHTM
là phải đưa ra các chiến lược huy động phù hợp để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn.
Với tầm nhìn đến năm 2015, BIDV trở thành NHTM hàng đầu Việt Nam
trong lĩnh vực Ngân hàng bán lẻ (NHBL), ngang tầm với các ngân hàng thương mại
tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á; cung cấp các sản phẩm, dịch vụ NHBL đồng
bộ, đa dạng chất lượng tốt nhất phù hợp với các phân đoạn khách hàng mục tiêu;
huy động vốn từ dân cư được Ngân hàng xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong toàn
bộ hoạt động của ngân hàng.
Việc xem xét đánh giá khả năng huy động vốn, những khó khăn, trở ngại và
nguyên nhân của nó. Từ đó đề ra những giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động
vốn từ dân cư là việc làm cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn nội dung “Đẩy mạnh hoạt động huy
động vốn từ dân cư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam, chi nhánh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc
sỹ kinh tế.
1

Nguyễn Minh Kiều (2006), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu, phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động huy
động vốn từ dân cư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam, chi nhánh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) từ đó đưa ra những giải pháp
cũng như kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ dân cư tại BIDV

Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về nguồn vốn, hoạt động huy động vốn,
huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng Thương mại, các nhân tố ảnh hưởng đến
khả năng huy động vốn từ dân cư.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn từ dân cư tại
BIDV Thái Nguyên trên cơ sở đi sâu vào các điểm mạnh và điểm yếu trong quá
trình thực hiện.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ dân
cư tại BIDV Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Huy động vốn từ dân cư tại BIDV Thái Nguyên
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động
huy động vốn từ dân cư tại BIDV Thái Nguyên
- Về không gian: Đề tài được thực hiện tại BIDV Thái Nguyên
- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu phân tích trong 3 năm (2010-2012).
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
- Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần hệ thống hoá và hoàn thiện lý luận về
hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại đặc biệt là huy động vốn dân
cư. Áp dụng cả phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp định tính để
phân tích thực trạng, từ đó đề xuất một số giải pháp trên cơ sở những căn cứ đảm
bảo tính khoa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
- Về thực tiễn, nghiên cứu này được triển khai góp phần giải quyết một thực tế

mà BIDV cũng như nhiều ngân hàng thương mại khác đang phải đối mặt, đó là mục
tiêu phát triển, giành thị phần nhưng gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động trong đó
có hoạt động huy động vốn dân cư.
* Tính mới của luận văn:
- Hoạt động huy động vốn và huy động vốn dân cư đã được các nhà nghiên
cứu, các nhà quản lý, các nghiên cứu sinh thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng nghiên
cứu dưới nhiều giác độ khác nhau và đã đạt được những kết quả nhất định. Một số
công trình nghiên cứu đáng chú ý như:
+ Luận văn thạc sỹ kinh tế (2011) “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên”, tác giả Trần Thị Thúy đã có
những nghiên cứu, phân tích về hoạt động huy động vốn tại BIDV Thái Nguyên
song nội dung hướng tới đánh giá tổng quan chung về huy động vốn (gồm cả cá
nhân, doanh nghiệp), chưa đi sâu phân tích đến huy động vốn dân cư.
+ Luận văn thạc sỹ kinh tế (2012): “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng
bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Thái Nguyên”,của tác giả Nguyễn Xuân Dương, nội dung chủ yếu nghiên cứu
các hoạt động ngân hàng bán lẻ, chưa chi tiết đến hoạt động huy động vốn dân cư.
Qua quá trình tìm hiểu và khảo sát tại BIDV Thái Nguyên đến thời điểm
hiện tại tác giả chưa thấy đề tài nào nghiên cứu về “Đẩy mạnh hoạt động huy động
vốn từ dân cư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam, chi nhánh Thái Nguyên”.
Đây là nghiên cứu đầu tiên về hoạt động huy động vốn dân cư của BIDV tại
tỉnh Thái Nguyên sau thời kỳ tăng trưởng nóng của nền kinh tế. Nghiên cứu này sử
dụng kết hợp các phương pháp phân tích, nghiên cứu khảo sát thăm dò để tìm ra các
nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn dân cư.
Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng và kết quả điều tra, tác giả đề xuất
những giải pháp mới có tính khả thi để thực thi trong hoạt động huy động vốn dân
cư tại địa bàn nghiên cứu, góp phần nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của
BIDV Thái Nguyên trong bối cảnh kinh tế cả nước nói chung và địa phương nói
riêng còn nhiều khó khăn, bất ổn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung
của Luận văn gồm 4 chương:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động vốn từ dân cư
- Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài
- Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động huy động vốn từ dân cư tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Thái Nguyên
- Chƣơng 4:Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ dân cư tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƢ
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.Tổng quan về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
Vốn của ngân hàng thương mại (sau đây gọi là ngân hàng hoặc NHTM) có
thể hiểu là những giá trị tiền tệ được NHTM tạo lập bằng các hoạt động huy động,
đi vay để đáp ứng những hoạt động sử dụng vốn như cho vay, đầu tư hoặc thực hiện
các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn của ngân hàng gồm: vốn chủ sở hữu và vốn nợ.2

* Vốn chủ sở hữu: Đây là là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được,
thuộc sở hữu của ngân hàng. Nó mang tính ổn định và là loại vốn ngân hàng có thể
sử dụng lâu dài để tài trợ cho tài sản cố định của ngân hàng (nhà cửa, máy móc,
trang thiết bị…). Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa
dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng cũng như yêu
cầu và sự phát triển của thị trường. Trong đó có:
+ Nguồn vốn hình thành ban đầu: Ngân hàng là doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực đặc thù, do đó để được pháp luật cho phép hoạt động, nguồn vốn ban
đầu phải đáp ứng mức tối thiểu, được gọi là vốn pháp định. Tuỳ theo tính chất của
mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau. Đối với ngân hàng
thuộc sở hữu nhà nước, nguồn này được cấp từ ngân sách Nhà nước. Đối với ngân
hàng cổ phần, các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phần. Đối với ngân hàng
liên doanh, vốn hình thành ban đầu do các bên liên doanh góp.
+ Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: Để đáp ứng nhu cầu sử
dụng vốn, ngân hàng có thể bổ sung vốn chủ sở hữu tùy từng điều kiện cụ thể.
Trong đó, nguồn bổ sung quan trọng nhằm tái đầu tư là thu nhập ròng. Tỷ lệ tích lũy
phụ thuộc vào vào sự cân nhắc giữa tích lũy và tiêu dùng của chủ ngân hàng. Ngoài
ra, vốn chủ sở hữu có thể được bổ sung một cách không thường xuyên thông qua
Phan Thị Thu Hà (2009), Quản Trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Thành phố
Hồ Chí Minh
2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full











×