Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Phân tích tình hình hoạt động của chi nhánh NHNoPTNT huyện tuy phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.24 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN
TUY PHƯỚC –TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank- chi nhánh
huyện Tuy Phước - tỉnh Bình
Định……………………………………………………………………….1
1.1.1. Tên và địa chỉ riêng của Agribank - chi nhánh huyện Tuy
Phước - tỉnh Bình
Định..................................................................................................
..................1
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của Agribank - chi nhánh
huyện Tuy Phước tỉnh Bình
Định..................................................................................................
...........1
1.1.3. Quy mô hiện tại của Agribank - chi nhánh huyện Tuy
Phước - tỉnh Bình
Định..................................................................................................
...........................2
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Agribank - chi nhánh huyện Tuy
Phước – tỉnh Bình
Định……………………………………………………………………………2
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ chính của Agribank - chi nhánh
huyện Tuy Phước tỉnh Bình
Định……………………………………………………………………….2
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ chính của Agribank - chi nhánh
huyện Tuy Phước tỉnh Bình
Định..................................................................................................
...........3
1.2.2.1. Khách hàng cá
nhân……………………………………………………...3


1.2.2.2. Khách hàng doanh
nghiệp……………………………………………….4
1.2.2.3. Dịch vụ
khác……………………………………………………………..4


1.3. Cơ cấu tổ chức của Agribank – chi nhánh huyện Tuy Phước –
tỉnh Bình
Định………………………………………………………………………………….
4
1.3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Agribank – chi
nhánh huyện Tuy Phước – tỉnh Bình
Định………………………………………………………...4
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý của
Agribank – chi nhánh huyện Tuy Phước – tỉnh Bình
Định………………………………………….5
1.4. Các hoạt động chính của Agribank – chi nhánh huyện Tuy
Phước – tỉnh Bình
Định………………………………………………………………………………….
7
1.4.1. Hoạt động huy động
vốn……………………………………………….......7
1.4.2. Hoạt động tín
dụng………………………………………………………...7
1.4.3. Dịch
vụ……………………………………………………………………..8
1.5. Khái quát về kết quả và hiệu quả kinh doanh của Agribank –
chi nhánh huyện Tuy Phước – tỉnh Bình
Định………………………………………………………...8
PHẦN 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH HUYỆN TUY PHƯỚC- TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.1. Hoạt động huy động
vốn………………………………………………………11
2.1.1. Huy động vốn theo loại
tiền………………………………………………11
2.1.2. Huy động vốn theo thời
gian……………………………………………..13
2.1.3. Huy động vốn theo thành phần kinh
tế…………………………………...15
2.2. Hoạt động sử dụng vốn


2.2.1 Hoạt động tín
dụng………………………………………………….17
2.2.1.1. Thẩm định tín
dụng……………………………………………………….18
2.2.1.2. Kết quả hoạt động tín
dụng……………………………………………….20
2.2.3. Doanh số cho
vay…………………………………………………………22
2.2.4. Dư nợ tín dụng theo ngành kinh
tế………………………………….........24
2.4. 2.1.2. Đầu tư và quản lý vốn khả
dụng………………………………………………29
2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại
tệ………………………………………………..29
2.4. Đầu tư và quản lý vốn khả
dụng………………………………………………29
2.5. Thanh toán quốc

tế…………………………………………………………….29
2.5.1. Các phương thức thanh toán quốc
tế……………………………………..30
2.5.1.1. Phương thức chuyển
tiền……………………………………………30
2.5.1.2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ………………………….30
2.5.2. Thực trạng dịch vụ thanh toán quốc
tế…………………………………...31
2.5.3. Sản phẩm dịch vụ
khác…………………………………………………...32
2.6. Nghiệp vụ Marketing ngân
hàng………………………………………………32
2.6.1. Các chiến lược Marketing ngân
hàng…………………………………….32
2.6.2. Đánh giá công tác Marketing tại ngân hàng Agribank – chi
nhánh huyện Tuy Phước – tỉnh Bình
Định……………………………………………………….34


PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TUY PHƯỚC – TỈNH BÌNH ĐỊNH
…………………………………36
KẾT
LUẬN……………………………………………………………………...40


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
-


thôn
VND
NHNN
CN
UBND
KH
TCKT
TCTD
NHTM
TCKTXH
TNHH
PGD

: Việt Nam đồng
: Ngân hàng nhà nước
: Chi nhánh
: Uỷ ban nhân dân
: Khách hàng
: Tổ chức kinh tế
: Tổ chức tín dụng
: Ngân hàng thương mại
: Tổ chức kinh tế xã hội
: Trách nhiệm hữu hạn
: Phòng giao dịch


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ
- Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức của Agribank – chi nhánh huyện Tuy

Phước – tỉnh Bình
Định………………………………………………………………………………….
4
Sơ đồ 2.1. Quy trình thực hiện giao dịch chuyển
tiền………………………….......30
Sơ đồ 2.2. Quy trình thực hiện thanh toán tín dụng chứng
từ……………...............31

- Bảng đồ

Bảng 1.1. Kết quả kinh doanh giai đoạn 20132015………………………………...9
Bảng 2.1. Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng của Agribank – chi
nhánh huyện Tuy Phước – tỉnh Bình
Định………………………………………………….........11
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn theo thời hạn của ngân hàng
giai đoạn 20132015………………………………………………………………………………..
13
Bảng 2.3. Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế của ngân
hàng giai đoạn 20132015………………………………………………………………………….15
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng giai đoạn
2013-2015………21
Bảng 2.5. Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng của ngân hàng
giai đoạn 20132015………………………………………………………………………………..
23
Bảng 2.6. Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế của ngân hàng trong
giai đoạn 20132015………………………………………………………………………………..
24
Bảng 2.7.Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của ngân hàng
trong giai đoạn 20132015………………………………………………………………………….26



Bảng 2.8. Dư nợ tín dụng theo nhóm nợ của ngân hàng trong giai
đoạn 20132015………………………………………………………………………………..
27
- Biểu đồ
Biểu đồ 1.1. Lợi nhuận của ngân hàng giai đoạn 20132015……………………….9
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 20132015…………………………..12
Biểu đồ 2.2. Tình hình huy động vốn theo thời hạn của ngân hàng
trong giai đoạn 20132015………………………………………………………………….............13
Biểu đồ 2.3. Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế trong
giai đoạn 20132015………………………………………………………………………………..
16
Biểu đồ 2.4. Doanh số cho vay của ngân hàng giai đoạn 20132015……………...22
Biểu đồ 2.5. Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng giai đoạn 20132015………..23

LỜI MỞ ĐẦU
Tình hình kinh tế đất nước trong những năm gần đây đã có
những bước chuyển biến tích cực từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu năm 2008 và giai đoạn suy thoái kinh tế trong những
năm tiếp theo, trong đó lĩnh vực ngân hàng thể hiện tương đối rõ
nét, chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra từ hoạt
động truyền thống cho vay ngày càng thấp, nên thu nhập từ cung
cấp các dịch vụ mới có ý nghĩa quan trọng và đang là vấn đề cạnh
tranh nóng bỏng của các ngân hàng hiện nay. Để tìm hiểu rõ hơn
về những vấn đề này, việc thực tập tổng hợp vô cùng có ý nghĩa,
nó giúp tôi tiếp cận và tìm hiểu rõ hơn hoạt động của ngân hàng
hiện nay, và sẽ là tiền đề, là cơ sở vững chắc giúp tôi củng cố kiến


thức cũng như kinh nghiệm để hoàn thành đợt thực tập tốt

nghiệp chuyên ngành, cũng sẽ là hành trang để tôi hoàn thành
tốt công việc sau khi ra trường.
Trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng, với sự xuất hiện hàng loạt
các ngân hàng thương mại cổ phần đã làm cho bức tranh kinh
doanh trong lĩnh vực ngân hàng sinh động, nhưng cũng đặt các
ngân hàng trước áp lực cạnh tranh gay gắt để có thể tồn tại và
phát triển. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, trong thời gian qua
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuy Phước đã tích cực nghiên cứu,
đề xuất, triển khai nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại như ATM,
Internet Banking, chi hộ lương qua thẻ,…đồng thời nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống hiện có tại chi Chi
nhánh. Tôi chọn cơ sở này thực tập vì muốn tìm hiểu rõ hơn tình
hình tài chính cũng như tín dụng của địa phương mình, và một
phần vì cơ sở này gần nhà tôi, thuận lợi hơn về việc đi lại cũng như

-

tìm hiểu nắm bắt.
Mục đích của báo cáo:
Nghiên cứu về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng sẽ giúp cho tôi
củng cố kiến thức trong các phần đã được học ở nhà trường, đồng
thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá
thực trạng hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại
chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tuy Phước để có những cái nhìn tổng
quát hơn, bên cạnh đó, đưa ra những nhận xét của bản thân về
những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh các sản

phẩm dịch vụ tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuy Phước.
• Đối tượng nghiên cứu: Quá trình hình thành và hoạt động của
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuy Phước.

• Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Tuy Phước từ năm 2013 đến năm 2015.
• Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng chủ
nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp


luận, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp thống kê, so
sánh, đối chiếu.
• Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp: Ngoài lời mở đầu và kết

-

luận, bố cục bài báo cáo tài chính gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tuy

-

Phước.
Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT

-

huyện Tuy Phước.
Phần 3: Đánh giá chung về tình hình hoạt động của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Tuy Phước.
Lời cảm ơn: Lời đầu tiên tôi muốn gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu
nhà trường cùng toàn thể các giảng viên của trường Đại học Quy
Nhơn đã tạo điều kiện thuận lợi và trang bị cho tôi những kiến thức
bổ ích trong suốt thời gian học tập vừa qua. Đặc biệt là các giảng
viên Khoa Tài Chính Ngân Hàng Và Quản Trị Kinh Doanh Tài chính –

Ngân hàng & QTKD của Trường Đại Học Quy Nhơn đã trang bị cho
tôi những kiến thức quý báu làm hành trang cho tôi bước vào đời.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị tại NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Tuy Phước – phòng giao dịch Gò Bồi đã tạo cho tôi có
dịp quan sát công việc, chỉ dẫn nhiệt tình các thắc mắc. Bên cạnh
đó, tôi xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn Th.s ThS.
Phạm Thị Bích Duyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt báo cáo thực
tập này, cùng với đó tôi xin cảm ơn ba mẹ đã ở bên động viên và
tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập này
Lời cầu thị: Do giới hạn về trình độ, kinh nghiệm cũng như thời
gian tìm hiểu thực tế nên bài báo cáo khó tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của giáo
viên hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thị Bích Duyên cùng các cô chú, anh
chị tại chi nhánh để bài viết được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân
thành cảm ơn.
Tuy Phước, ngày 20 tháng
05 năm 2016


Sinh viên kiến
tập
Quảng Thị
Thanh Tuyến


PHẦN I 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN
TUY PHƯỚC-TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank – Chi

nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
1.1.1. Tên và địa chỉ riêng của Agribank – Chi nhánh
huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
Thông tin chung

- Tên ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
- Tên giao dịch: Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh
Bình Định.
- Email:
- Điện thoại: (056).3533265- 3533267
- Fax: 056.3533266
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của Agribank – Chi
nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Agribank – chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định là một
doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, kinh doanh về tiền tệ và
dịch vụ ngân hàng, nghiệp vụ chủ yếu là nhận tiền gửi khách
hàng, kinh doanh tiền tệ dưới hình thức đầu tư tín dụng trực tiếp
nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh cho mọi thành phần
kinh tế, ngoài ra còn cung cấp các dịch vụ ngân hàng.
Chi nhánh có địa bàn hoạt động kinh doanh rộng, phục vụ
nhiều ngành nghề trong lĩnh vực sản xuất nông – lâm – ngư
nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch
vụ.
Được thành lập theo quyết định số 203/QĐ-NHNo-02, ngày
02 tháng 05 năm 1998 do Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam ký. Tiền thân của Agribank - Chi

11



nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trong thời kỳ bao cấp là
Ngân hàng Nhà nước huyện Tuy Phước, hoạt động từ năm 1975 và
đến tháng 05 năm 1988 là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp
huyện Tuy Phước. Năm 1990 đổi tên là Ngân hàng Nông nghiệp
huyện Tuy Phước và nay được đổi tên chính thức là Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện
Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
Agribank - Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định là một
pháp nhân, có khuôn dấu riêng, hạch toán kinh doanh toàn ngành,
tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm với
khách hàng của mình trước pháp luật.
1.1.3. Quy mô hiện tại của Agribank – Chi nhánh huyện
Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Tính đến 31/12/2015, tổng nguồn vốn: 558030 triệu đồng,
tổng dư nợ 449650 triệu đồng. Hiện tại, Chi nhánh có một trụ sở
chính và hai Phòng giao dịch, hoạt động hạch toán độc lập, với 32
cán bộ công nhân viên, hoạt động trên 11 xã và 2 thị trấn. Cơ sở
vật chất hiện đại, trụ sở làm việc xây mới năm 2009 trên diện tích
2.000m2 , với đầy đủ các phòng ban, hội trường lớn, có nhà nghỉ
cho cán bộ nhân viên công tác, có hệ thống dự phòng phát điện
công suất lớn, hệ thống an ninh, giám sát hiện đại, đồng bộ.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Agribank – Chi nhánh
huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ chính của Agribank – Chi
nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Agribank ban hành
kèm theo quyết định số 600/QĐ-HĐTV ngày 23 tháng 04 năm 2012
của Hội đồng thành viên quy định Agribank - Chi nhánh huyện Tuy
Phước, tỉnh Bình Định có các chức năng và nhiệm vụ sau:

a. Chức năng hoạt động của Agribank huyện Tuy Phước, tỉnh
Bình Định.

12


- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo

-

phân cấp của Agribank trên địa bàn theo địa giới hành chính.
Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo

-

ủy quyền của Tổng giám đốc Agribank.
Thực hiện nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốc
Agribank.
b. Nhiệm vụ của Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh
Bình Định.


Huy động vốn

o Nhận tiền tiết kiệm, tiền gửi thanh toán không thời hạn, có thời

hạn mọi thành phần kinh tế và cá nhân bằng VND và ngoại tệ.
o Phát hành chứng chỉ gửi tiền, trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, và các


hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng nhà
nước và Agribank.


Cho vay
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, vài dài hạn nhằm đáp ứng

nhu cầu vốn lưu động và vốn cố định cho mọi hoạt động kinh tế.
Việc cho vay có thể bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ và các
công cụ khác theo quy định của Agribank.


Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
-

Cung ứng các phương tiện thanh toán

-

Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho
khách hàng

-

Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ

-

Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng


-

Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định
của NHNN và của Agribank

Ngoài ra Agribank - Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
còn thực hiện một số hoạt động khác như: chi trả kiều hối, cung
ứng dịch vụ bảo hiểm, mở thẻ ATM, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín

13


dụng quốc tế và các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng
theo đúng quy định của pháp luật.
1.2.2. Các hàng hóa, dịch vụ chính Agribank – Chi nhánh
huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
1.2.2.1. Khách hàng cá nhân


Dịch vụ thẻ: Thẻ ghi nợ nội địa Success, thẻ ghi nợ quốc tế
Agribank Visa, thẻ tín dụng quốc tế Agribank Visa/ Master Card,
thẻ lập nghiệp.



Tài khoản thanh toán: Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tài khoản
không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán), gửi nhiều nơi rút tiền nhiều
nơi, chuyển nhận tiền Agribank, cung cấp thông tin tài khoản.




Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm: Gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn, tiết
kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ.



Dịch vụ cá nhân: chuyển tiền liên ngân hàng, đổi tiền, giữ hộ vàng,
nộp rút tiền tài khoản chứng khoán, kiểm định ngoại tệ, chuyển
tiền trong nước, chuyển tiền quốc tế, chuyển lương, chi trả kiều hối
Western Union.



Sản phẩm tín dụng: chứng chỉ dài hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn
trả lãi sau toàn bộ, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu, chứng
chỉ tiền gửi ngắn hạn khác trả lãi sau toàn bộ.



Ngân hàng điện tử: Dịch vụ chuyển khoản bằng SMS, dịch vụ nạp
tiền điện thoại trả trước, dịch vụ vấn tin số dư.
1.2.2.2. Khách hàng doanh nghiệp



Sản phẩm tiền gửi thanh toán: Tài khoản VP Business, tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn rút gốc linh
hoạt.




Sản phẩm tín dụng: Tài trợ vốn lưu động, cho vay chiết khấu bộ
chứng từ, cho vay cầm cố giấy tờ có giá trị, cho vay vốn, cho vay
trung và dài hạn đầu tư tài sản cố định – dự án kinh doanh, cho vay
RDF II, thấu chi doanh nghiệp, tài trợ dự án trọn gói.

14




Thanh toán quốc tế: Nhờ thu xuất khẩu, thư tín dụng xuất khẩu,
nhờ thu nhập khẩu, thư tín dụng nhập khẩu.



Dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế.
1.2.2.3. Dịch vụ khác: Thu chi hộ, kiểm điếm tiền mặt, dịch vụ
đổi tiền, dịch vụ ngân hàng tại chỗ, bảo lãnh, bảo hiểm bảo an tín
dụng (bảo hiểm ABIC).
1.3. Cơ cấu tổ chức của Agribank – Chi nhánh huyện Tuy
Phước, Tỉnh Bình Định.
1.3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của Agribank – Chi nhánh huyện Tuy
Phước, tỉnh Bình Định.

Giám đốc
(Phụ trách chung)

Phó giám đốc


Phòng
KHKD

Phòng kế
toán và ngân
quỹ

PGD

PGD

Diêu Trì

Gò Bồi

(Nguồn: Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước,
tỉnh Bình Định)

15


Trong đó:


Ban giám đốc: 2 người



Phòng kế hoạch kinh doanh: 7 người




Phòng kế toán và ngân quỹ: 9 người



Phòng giao dịch Diêu Trì: 7 người



Phòng giao dịch Gò Bồi: 7 người

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản

 Ban giám đốc
o Giám đốc

Là người đại diện cao nhất của đơn vị theo chế độ một thủ
trưởng, là người quyết định, điều hành mọi quyết định theo đúng
kế hoạch, chính sách, chế độ pháp luật của ngân hàng cấp trên
và của Nhà nước. Giám đốc trực tiếp quản lý và điều hành phòng
Kế hoạch kinh doanh và là người chịu mọi trách nhiệm về việc
huy động vốn, cho vay, thu nợ và kết quả hoạt động của CN.
o Phó giám đốc

Là người trợ lý cho giám đốc, được giám đốc ủy quyền quyết
định và điều hành giải quyết một phần công việc hoặc toàn bộ
hoạt động của chi nhánh trong thời gian giám đốc đi vắng. Phó
giám đốc trực tiếp phụ trách và điều hành phòng kế toán ngân

quỹ, cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất trong phạm vi quyết
định của mình.
o Phòng kế hoạch kinh doanh
-

Nghiên cứu xây dựng chiến lượt khách hàng tín dụng, phân loại
khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại
khách hàng.

16


-

Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục
khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả
cao.
-

Thẩm định và đề suất các dự án tín dụng theo phân cấp ủy
quyền

-

Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình lên ngân hàng cấp
trên theo phân cấp ủy quyền.

-

Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc vốn trong

nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc
Chính phủ, Bộ, ngành khác và các tổ chức cá nhân trong nước.

-

Xây dựng, thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệp
trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề
xuất Tổng giám đốc nhân rộng.

-

Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên
nhân và đề xuất hướng khắc phục.
-

Tổng hợp, báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định.
o

-

Phòng kế toán – ngân quỹ

Trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thông kê và hoạch
toán theo quy định của NHNN, Agribank.

-

Xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi
tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình
ngân hàng cấp trên phê duyệt.


-

-

Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định.

-

Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định.

-

Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước.

Chấp hành quy định an toàn về kho, quỹ và định hướng mức tồn
kho, quỹ theo quy định.

-

Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin điện toán thực hiện nghiệp vụ
kinh doanh theo quy định.
-

Chấp hành chế độ báo và kiểm tra theo chuyên đề.
o Phòng giao dịch Diêu Trì

17



-

Có 7 nhân viên thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đầy đủ như một
tổ chức tín dụng, phòng giao dịch phục vụ 2 xã cánh nam huyện
Tuy Phước đó là Phước Thành, Phước An và thị trấn Diêu Trì.
o Phòng giao dịch gò bồi

-

Có 7 nhân viên thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đầy đủ như một
tổ chức tín dụng, phòng giao dịch phục vụ địa bàn 5 xã cánh bắc
huyện Tuy Phước bao gồm: Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng,
Phước Quang, Phước Hưng.
1.4. Các hoạt động chính của Agribank – Chi nhánh huyện
Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
1.4.1. Hoạt động huy động vốn
Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định huy
động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, chủ yếu là
trên địa bàn huyện Tuy Phước bằng VND, ngoại tệ hoặc một số
công cụ tài chính khác theo quy định của pháp luật, dưới các hình
thức sau:

-

Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng
khác dưới các hình thức gửi tiền không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn
và các loại tiền gửi khác.

-


Nhận và thanh toán ngoại tệ, đổi ngoại tệ khi khách hàng có nhu
cầu.

-

Phát hành kỳ phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy
tờ có giá trị khác để huy động vốn của các tổ chức và cá nhân.

-

Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Agribank.
1.4.2. Hoạt động tín dụng
Tín dụng là việc ngân hàng dùng tiền huy động để cho vay,
theo đó ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền sử dụng
vào mục đích và thời hạn nhất định, đảm bảo theo 2 nguyên tắc:

-

Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.

18


-

Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.
Khi xét duyệt khoản vay phải thực hiện qua 3 khâu độc lập:
Người thẩm định khoản vay – Người kiểm soát khoản vay – Người

phê duyệt khoản vay.
1.4.3. Dịch vụ



Dịch vụ thanh toán



Dịch vụ ngân quỹ



Dịch vụ tài khoản



Mobile Banking



Dịch vụ khác
1.5. Khái quát về kết quả và hiệu quả kinh doanh của
Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Huyện Tuy Phước có diện tích 217,12 km 2, dân số là 180.382
người bao gồm 11 xã, 02 thị trấn, 02 cụm công nghiệp. Tuy Phước
là huyện có đầy đủ các ngành kinh tế như: nông - lâm - ngư
nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch
vụ… Năm 2013, trong bối cảnh chung nền kinh tế thế giới và trong
nước vẫn còn tiếp tục đối diện nhiều khó khăn, thách thức: sản

xuất kinh doanh, thương mại phục hồi chậm, tăng trưởng kinh tế
không cao. Đối với huyện Tuy Phước, ngoài việc chịu ảnh hưởng
nặng nề của thiên tai, dịch bệnh, hạn hán xảy ra liên tục trong
năm và mưa lũ xảy ra trên diện rộng làm cho hiệu quả sản xuất
kinh doanh bị thua lỗ, đời sống của người dân bị giảm sút; hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tuy có nhiều cố
gắng nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu,
hàng hóa tiêu thụ chưa cao, tăng trưởng chậm …
Trước tình hình đó, UBND huyện cùng các ngành, các cấp đã
tập trung chỉ đạo triển khai tổ chức thực hiện tốt các chủ trương
của tỉnh và đề ra các nhiệm vụ, giải pháp điều hành phù hợp, khắc

19


phục khó khăn, phát huy những mặt thuận lợi, triển khai đồng bộ
các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nên kinh tế của huyện năm
2014 tiếp tục có sự chuyển biến tốt. Mặt khác Agribank đang tạo
nhiều điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh mở rộng quy mô tín dụng,
đầu tư phục vụ phát triển kinh tế trên địa bàn, Đảng và chính
quyền địa phương luôn tạo điều kiện cho Chi nhánh hoạt động.
Dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc cùng với các chính sách, biện
pháp chỉ đạo hoạt động thích hợp cộng với sự đoàn kết, nhất trí,
nỗ lực phấn đấu quyết tâm cao của cán bộ Agribank – Chi nhánh
huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đã mang lại những kết quả đáng
khích lệ.
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh (2013-2015)
(Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu


Năm
Năm
2013
2014
Số tiền Số tiền

Tổng thu

52.733 57.331

Tổng chi

41.547 44.820

Lợi nhuận

7.913

12.511

(Nguồn: Agribank – Chi

Năm
2015
Số
tiền
67.95
2
49.20
1

18.75
1
nhánh

2014/2013
(+/-)

%

2015/2014
(+/-)

%

4.59 8,719 10.62 18,52
8
1
6
3.27 7,878 4.381 9,775
3
4.59 58,10 6.24 49,87
8
7
6
huyện Tuy Phước, tỉnh Bình

Định)
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động ngân hàng năm 2013
thấp hơn năm 2014 nhưng qua năm 2015 thì vượt lên khá cao. Đó
là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo

trong việc đề ra các mục tiêu hoạt động ngắn hạn phù hợp với
từng thời kì của nền kinh tế xã hội với mục tiêu chung của NHNN,
của toàn thể cán bộ, nhân viên trong việc thực hiện một cách linh
hoạt và có hiệu quả các mục tiêu trên giao.

20


Biểu đồ 1.1: Lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm 2013,
2014, 2015
+

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2013 là 7.913 triệu đồng.

+ Lợi nhuận năm 2014 là 12.511 triệu đồng, tăng 4.598 triệu

đồng(tức tăng 58.107% )so với năm 2013.
+ Sang năm 2015 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 18.751 triệu

đồng, tăng 6.24 triệu đồng (tức tăng 49.876%) so với năm 2014.
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt kết quả tốt và có xu
hướng đi lên, lợi nhuận tăng, chi phí tuy tăng nhưng tốc độ tăng
thấp hơn tốc độ tăng của thu nhập. Có thể nói, lợi nhuận tăng là
do ngân hàng đã áp dụng chính sách, chỉ tiêu kế hoạch của
NHNo&PTNT cho chi Chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam là giảm
thiểu chi phí đến mức thấp nhất, cố gắng đầu tư vào hoạt động tín
dụng để sử dụng hết nguồn vốn huy động trong kì bù đắp vào các
khoản chi phí trả lãi tiền gửi cho khách hàng, cắt giảm những chi
phí không cần thiết góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng, đồng
thời ngân hàng đã mở rộng các dịch vụ nhằm thu hút khách hàng,

tăng sức cạnh trạnh của mình trên địa bàn góp phần làm lợi nhuận
tăng lên.
Hơn nữa, ngân hàng đã không ngừng đưa ra nhiều chính sách
khuyến mãi, quảng bá thương hiệu, có chính sách đặc biệt quan
tâm tới những khách hàng thường xuyên có giá trị giao dịch lớn.
Ngoài ra, ngân hàng còn tổ chức giao lưu với nhiều tổ chức kinh
tế khác, mở rộng quy mô hoạt động làm cho thương hiệu của
ngân hàng được nhiều người biết đến, làm tăng lợi nhuận của
ngân hàng.

21


PHẦN II 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn huy động của chi nhánh chủ yếu là vốn huy động từ
nguồn vốn nhàn rỗi của khách hàng thông qua nhiều hình thức
như: tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; phát hành chứng chỉ tiền
gửi… nhằm bổ sung nguồn vốn để mở rộng hoạt động tín dụng,
tạo lợi thế cạnh tranh. Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh
Bình Định chủ động nâng cao các chính sách huy động, đa dạng
hóa sản phẩm và dịch vụ, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm,
nhiệt tình, ân cần giúp đỡ KH. Chi nhánh đã đạt được một số kết
quả rõ rệt trong công tác huy động vốn của mình. Để có thể hiểu
rõ hơn chúng ta sẽ đi vào phân tích cụ thể hoạt động huy động
vốn.
2.1.1. Huy động vốn theo loại tiền

Phân loại nguồn vốn huy động theo đồng tiền huy động giúp
chi nhánh duy trì mối quan hệ với khách hàng có nhu cầu sử dụng
ngoại tệ thường xuyên. Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền được
thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 2.1. Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng của
Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
trong giai đoạn 2013- 2015
(Đvt: triệu đồng)
Chỉ
tiêu

Năm
2013
Số tiền

Năm
2014
Số
tiền

Năm
2015
Số
tiền

2014/2013
(+/-)

22


%

2015/2014
(+/-)

%


Tổng
nguồn
huy
động
vốn
Tiền
gửi
các
TCTD
Tiền
gửi
TCKT
Tiền
gửi cá
nhân
Tiền
gửi
các
đối
tượng
khác


31898
7

4227
50

55803
0

10376
3

32,529

13528
0

32

369

236

560

-133

36,043

324


137,2
9

22551

3896
5

65290

16414

72,786

26325

67,56
1

29562
5

3830
22

49120
0

87397


29,563

10817
8

28,24
3

442

527

980

85

19,231

453

85,95
8

(Nguồn: Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình
Định)
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn qua các năm 2013-2015
Qua bảng số liệu ta thấy:

+ Năm 2013 tổng nguồn huy động đạt 318987 triệu đồng

+ Năm 2014 tổng nguồn huy động đạt 422750 triệu đồng, so với
năm 2013 tăng 103763 triệu đồng với tốc độ tăng 32,529%
+ Năm 2015 tổng nguồn huy động là 558030 triệu đồng, so với năm
2014 tăng 135280 triệu đồng với tốc độ tăng 32%
Trong các nguồn tiền gửi thì nguồn tiền gửi cá nhân chiếm tỉ
trọng cao nhất và luôn tăng qua các năm. Năm 2013 chiếm
92,67% tổng nguồn huy động, năm 2014 chiếm 90,6% giảm 2,07%
so với năm 2013. Đến năm 2015 thì chiếm 88,02% tương ứng với
số tiền là 491200 triệu đồng.
 Tiền gửi ngân hàng của người dân tăng trong cơ cấu qua các năm
ở mức cao rất có lợi cho ngân hàng vì đây là nguồn khá ổn định
nên ngân hàng có thể chủ động được nguồn vốn của mình. Trong

23


tình hình nền kinh tế bất ổn định, lạm phát tăng cao thì tiền gửi
tiết kiệm của dân cư chính là giải pháp an toàn nhất, giúp ngân
hàng vượt qua những khó khăn này.
 Tiền gửi TCKT chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động vì
được dùng cho mục đích thanh toán nên số dư không cao nhưng
cũng đóng vai trò quan trọng không kém trong hoạt động của
Ngân hàng.
 Tiền gửi của các TCTD Nguồn vốn này chiếm tì trọng thấp chủ yếu
là tiền gửi thanh toán của Ngân hàng chính sách xã hội của huyện.
2.1.2. Huy động vốn theo thời gian
Ngoài việc xác định một cách chính xác cơ cấu nguồn vốn
theo loại tiền thì không thể bỏ qua tính chất kỳ hạn của các nguồn
tiền gửi. Việc xác định chính xác lượng tiền huy động qua các kỳ
hạn giúp chi nhánh chủ động được nguồn vốn trong việc cho vay,

đầu tư và phục vụ các hoạt động kinh doanh khác của mình, nhất
là xây dựng chiến lược tài trợ vốn cho các dự án có quy mô lớn,
thời gian hoàn vốn phù hợp thởi gian huy động. Cơ cấu tiền gửi
phân theo thời hạn gửi của CN được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo thời hạn của
ngân hàng trong ba năm 2013, 2014, 2015
(Đvt: triệu đồng)
Chỉ
tiêu

Năm
Năm
Năm
2013
2014
2015
Số tiền Số tiền Số tiền
25.012 25.012 66964

Tiền
gửi
không
kỳ hạn
TGCK 250.64 250.64
H dưới
0
0
12
tháng
TGCK 39.639 39.639

H từ
12 
24

2014/2013

2015/2014

(+/-)
18362

%
73,41
3

(+/-)
23590

(+/-)
54,38
7

38783
1

71661

28,59
1


65530

20,33
2

94865

12798

32,28
6

42428

80,91
2

24


tháng
TGCK
H trên
24
tháng
Tổng

3.696

3.696


8370

942

25,48
7

3732

80,46
6

318.98 318.98 55803 10376. 32,52 13528
32
7
7
0
3
9
0
(Nguồn: Agribank – Chi nhánh huyện Tuy Phước, tỉnh Bình

Định)

 Tiền gửi không kỳ hạn
+ Năm 2013 đạt 25012 triệu đồng, giữ tỉ trọng 7,84%
+ Năm 2014 đạt 43374 triệu đồng, tỉ trọng 10,25 So với năm 2013
thì tăng 18362 triệu đồng với tốc độ 73.413%
+ Năm 2015 đạt 66964 triệu đồng, tỉ trọng 12% so với năm 2014 thì

tăng đáng kể với 23590 triệu đồng với tốc độ là 54.387%
 Tiền gửi không kỳ hạn là nguồn lãi suất huy động thấp, những
nguồn này ngân hàng không chủ động được các việc cho vay và
thường xuyên phải chi trả theo yêu cầu của khách hàng. Do đó
muốn bảo toàn lợi nhuận ngân hàng sẽ hạ lãi suất đầu vào thấp
hơn so với các nguồn tiền gửi khác để có thể bù đắp phần nào cho
chi phí kinh doanh
 Tiền gửi có kì hạn
+ Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng có xu hướng tăng nhanh và chiếm
tỷ trọng lớn nhất. Năm 2015 là 491066 triệu đồng, tăng 111690
triệu đồng so với năm 2014.
 Đây là nguồn tiền gửi chiếm tỉ trọng lớn nhất vì lãi suất không ổn
định nên được khách hàng ưa chuộng, vừa an toàn lại vừa được
hưởng mức lãi suất cao.
+ Tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng đến 24 tháng: loại này cũng có xu
hướng tăng cao và khá ổn định. Thời hạn tương đối dài nên mức lãi
suất cao, chủ yếu để tích lũy và không có nhu cầu thanh toán.
 An toàn, hưởng lãi định kỳ và ổn định về lâu dài.

25


×