VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ LINH
VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG
TÓ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN
Ngành: Luât hình sư va tố tung hình sư
Ma số: 8.38.01.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận
văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào.
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2018
Học viên
Nguyễn Thi Linh
DANH
BCA
BLHS
BLTTHS
BQP
CHXHCN
CQĐT
HĐXX
KSĐT
KSND
KSV
KSTTPL
KSXX
KSXXHS
KSXXST
NDTC
NQ
TAND
TANDTC
THQCT
TNHS
TTHS
TTLT
UBND
VAHS
VKS
VKSND
VKSNDTC
VKSTC
XHCN
XXST
MUC TƯ VIẾT TẤT
: Bô Công an : Bô luât Hinh sư :
Bô luât Tô tung hinh sư : Bô
Quôc phong : Công hoa xa hôi
chu nghía : Cơ quan điêu tra :
Hoat đông xet xư : Kiêm sat điêu
tra : Kiêm sat nhân dân : Kiêm
sat viên : Kiêm sat tuân theo
phap luât : Kiêm sat xet xư :
Kiêm sat xet xư hình sư : Kiêm
sat xet xư sơ thâm : Nhân dân tôi
cao : Nghi quyêt : Toa an nhân
dân : Toa an nhân dân tôi cao :
Thực hanh quyên công tô : Trach
nhiêm hinh sư : Tô tung hinh sư :
Thông tư liên tich : Uy ban nhân
dân : Vu an hinh sư : Viên kiêm
sat : Viên kiêm sat nhân dân :
Viên kiêm sat nhân dân tôi cao :
Viên kiêm sat tôi cao : Xa hôi
chu nghía : Xet xử sơ thâm
Bang 1: Thống kê số vu an bi cao bi truy tố đửơc đưa ra xet xử sơ thẩm_và số lương
bi đình chỉ, tạm đình chỉ, điều tra bổ sung giai đoan 2011-2016 .. 41 Bảng 2: Thống
kê số vu an/bi cao VKS đưa ra xet xử sơ thẩm_đa giai
quyêt va bi đình chỉ, tạm đình chỉ, điều tra bổ sung..................................... 42
Bảng 3: Thống kê số vu an/bi cao đa giai quyêt_trong phiên toa sơ thẩm va số vu
an/bi cao khang nghi.................................................................................... 43
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, trong đó, tổ chức và hoạt động của các cơ quan
tư pháp nói chung, VKS nói riêng đóng vai trò quan trọng, là nền tảng cơ bản của
nhà nước pháp quyền, là cơ sở để mở rộng và phát huy dân chủ. Đảng và Nhà nước
ta đang chú trọng đẩy mạnh cải cách tư pháp, với nội dung cơ bản là cải cách, đổi
mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp theo hướng khoa học và hiện đại,
từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhằm đảm bảo cho các cơ quan nhà nước,
trong đó có các cơ quan tư pháp hoạt động hiệu quả.
Trong giai đoạn điều tra VAHS, VKS có chức năng, nhiệm vụ THQCT và
kiểm sát hoạt động điều tra của CQĐT và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra. Với chức năng, nhiệm vụ đó, VKS giữ vai trò quan
trọng trong giai đoạn điều tra, đảm bảo tính pháp chế của hoạt động điều tra, ngay từ
khi khởi tố, bắt giữ người phạm tội, yêu cầu điều tra thu thập chứng cứ cho đến khi
kết thúc điều tra nhằm làm rõ toàn bộ sự thật khách quan của vụ án, nhằm mục đích
phát hiện nhanh chóng, chính xác, điều tra để truy tố mọi tội phạm. Hoạt động
THQCT và KSĐT của VKS hướng đến tính chính xác, khách quan của quá trình
chứng minh sự thật của VAHS thuộc phạm vi trách nhiệm của CQĐT, bảo đảm việc
truy cứu TNHS có căn cứ và hợp pháp, ngăn ngừa xảy ra các trường hợp oan, sai, bỏ
lọt tội phạm hoặc người phạm tội.
Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tâm khu vực Bắc Trung bộ, đất rộng, người đông.
Với diện tích 16.490, 25 km2, lớn nhất cả nước; dân số hơn 3 triệu người, đứng thứ
tư cả nước; là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ các tuyến giao
thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa;
điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng như một Việt Nam thu nhỏ... Nghệ An có
nhiều tiềm năng và lợi thế để thu hút đầu tư và ngày càng có nhiều nhà đầu tư trong
và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Nghệ An.
5
Hoa cung vơi sư chuyên mình manh me cua đia phương, hê thông VKS hai
câp tinh Nghê An cung đa co nhưng bươc phat triên vượt bâc. Hăng năm, hai câp
VKS đa thu ly giai quyêt trên hang nghin vu an cac loai. Tuy sô lương cac loai an
năm sau luôn cao hơn năm trươc vơi nhiêu vu an rât phức tap, nhưng ty lê giai quyêt
cac loai an cua tưng năm luôn đươc nâng cao. Trong xet xư VAHS, hâu hêt đam bao
ap dung đung cac quy đinh cua phap luât, không kêt oan ngươi vô tôi, không bo lot
tôi pham.
Trong phần xác định nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời
gian tới, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị đã nêu rõ:
“Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực
hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm đảm bảo không
bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội ”...
Nhằm để tìm hiểu rõ hơn về vai trò của VKSND trong TTHS, từ đó đánh giá
thực trạng về hoạt động của VKSND trong thực tiễn để tìm ra những ưu điểm,
khuyết điểm và hạn chế cũng như nguyên nhân dẫn đến các hạn chế. Trên cơ sở đó,
nhằm đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện vai trò của VKSND trong
công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Tuy nhiên,
trong quá trình cải cách tư pháp, với những đặc thù riêng về chính trị, kinh tế, xã hội
cũng như vai trò của VKSND trong bộ máy nhà nước Việt Nam, những vấn đề lý
luận về quyền công tố đòi hỏi tiếp tục được nghiên cứu thấu đáo, tạo tiền đề lý luận
và pháp lý cho VKSND thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong TTHS.
Việc xây dựng cơ sở lý luận toàn diện trong bối cảnh cải cách mạnh mẽ về tư pháp
hiện nay vẫn đang là đòi hỏi cấp thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thiện về tổ chức,
hoạt động của ngành Kiểm sát cũng như nhận thức đúng về vị trí, vai trò, chức năng
của
VKSND trong bộ máy nhà nước. Với tất cả các ỷ nghĩa đó, tôi đã chọn đề tài: “ Vai
trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự từ thực tiễn tỉnh Nghệ An”
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
6
Những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực
tiễn tổ chức và hoạt động của VKSND, điển hình như: TS. Lê Hữu Thể (Chủ biên):
Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra
(Sách tham khảo), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005; Tác giả Lê Thị Tuyết Hoa với Luận
án tiến sỹ: Quyền công tố ở Việt Nam, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm
2002; Tác giả Phạm Mạnh Hùng với bài viết: Hoàn thiện các quy định của BLTTHS
về quan hệ giữa VKS và CQĐT trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số
2/2007, ...
Những nghiên cứu trực tiếp liên quan đến vai trò, chức năng, nhiệm vụ của
VKSND gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003) Kỷ yếu đề tài cấp bộ Những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp;
Hoàng Công Huấn: Những biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt
động tư pháp và thực hành quyền công tố trong năm 2002, Lê Hữu Thể: Một số giải
pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án
hình sự, Tạp chí Kiểm sát.
Bài viết tiêu biểu được đăng tải trên các Tạp chí chuyên ngành: Đỗ Văn
Đương, ”Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện
nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/7/2006; Lê Văn Cảm, ”Bàn về hệ thống
các cơ quan tiến hành tố tụng và thi hành án trong chiến lược cải cách tư pháp ",
Tạp chí Kiểm sát số 01/2009; Lê Thị Tuyết Hoa, ”Một số nội dung trọng tâm để thực
hiện chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra theo yêu
cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát số 16/2012; Nguyễn Hòa Bình, ”Một số
định hướng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung BLTTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư
pháp", Tạp chí Kiểm sát 16/2012 và Tạp chí Kiểm sát số 21/2012; Nguyễn Thị Thủy,
”Sửa đổi bổ sung bô luật
TTHS nhằm thực hiện chủ trương của Đảng - Tăng cường trách nhiệm công tố trong
hoạt động điều tra, thực hiện cơ chế gắn công tố với điều tra ”, Tạp chí Kiểm sát
21/2012; Trần Văn Độ, ”Hoàn thiện các qui định của BLTTHS về biện pháp tạm
7
giam”, Tạp chí Kiểm sát 21/2012; Trần Đình Nhã, ”Chế định điều tra tội phạm
trong BLTTHS”, Tạp chí Kiểm sát 21/2012; Đào Trí Úc, ”Đề xuất đổi mới VKS ở
Việt nam từ kinh nghiệm một số nước trên thế giới”, Tạp chí Kiểm sát số 12/2013;
Lê Đức Xuân, Phạm Lan Phương, ”Vai trò cơ quan công tố các nước trên thế giới
trong việc KSĐT các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 13/2013; Lê Thị Tuyết
Hoa, ”Thực trạng và một số kiến nghị nhằm tăng cường trách nhiệm công tố trong
hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”, Tạp chí Kiểm sát số
08/2014.
Cac bai viêt trên đã đưa ra nhiều cách tiếp cận khác nhau trong quá trình
nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này, tác giả muốn làm rõ thêm vai trò của Viện
kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự từ thực tiễn tỉnh Nghệ An.
3. Mục đích, nhiêm vu nghiên cứu
3.1. Mục đỉch nghiên cứu
Trên cơ sơ phân tich, lam ro nhưng quy đinh cua phap luât vê vai tro cua
VKS trong TTHS, phan anh thực trang thực hiên nhưng quy đinh đo trên đia ban tinh
Nghê An, tư đo đê ra mốt số giai phap nhăm gop phân hoan thiên phap luât va cac
giải phap khac bao đam thưc hiên tốt vai tro cua VKSND trong BLTTHS Viêt Nam.
3.2. Nhiêm vụ nghiên cứu
Đê đat được mục đich ma luân văn đê ra, nhiêm vu nghiên cưu được
đăt ra:
- Nghiên cưu, lam sang to nhưng vân đê ly luân như khai niêm, đăc điêm,
chức năng, nhiêm vu, vai tro cua VKSND trong TTHS Viêt Nam...., phân tich cac
quy đinh cua phap luât hiên hanh vê nhiêm vu, quyên han va trach nhiêm cua VKS
trong cac VAHS;
- Phân tích, đanh gia thực trạng về vai trò cua VKS trong BLTTHS ơ tinh
Nghề An, lam rò nhựng mắt tích cực, nhựng mắt còn han chề, vương mắc, bất câp
trong viềc thực hiền quy đính cua phap luât về vai trò cua VKS trong VAHS ơ tinh
Nghề An.
8
4. Đối tương va phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tương nghiên cưu
Luân vắn nghiền cựu nhựng vấn đề ly luân cơ ban, cac quy đinh cua phap
luât về vai trò cua Kiềm sat viền trong cac vu an hình sự va thực tiền thực hiền ơ tinh
Nghề An.
4.2. Phạm vi nghiên cưu
Về pham vi không gian: Ly luân va thực tiền ơ tinh Nghề An
Về pham vi nôi dung: VKSND ngoai nhiêm vu thực hanh quyền công tô,
kiềm sat hoat đông tự phap còn cò cac nhiêm vu kiềm sat khơi tô, kiềm sat điều tra,
kiềm sat xet xự và giai quyềt khiếu nai, tô cao vơi cac linh vực tô tung khac. Tuy
vây, trong khuôn khô pham vi nghiền cựu, đề tai chi đi sâu nghiền cựu vi tri, vai trò
cua VKSND về thực hanh quyền công tô, kiềm sat ho.at đông tự phap trong tô tung
hinh sự thuôc thâm quyền va kiềm sat vi.ềc tuân theo phap luât về khơi tô, kiềm sat
điều tra, kiềm sat xet xự va giai quyềt khiều n.ai, tô cao trong tô tung hinh sự cua cac
chu thề cò thâm quyền khac.
Về thơi gian: luân vắn nghiền cựu thực tiền thực hiền cac quy đinh cua phap
luât về “Vai tro cua Viên kiêm sat nhân dân trong tô tụng hình sự từ thực tiễn tinh
Nghê An " tự nắm 2011 đền nắm 2016.
5. Phương phap luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phươngphạp luận
Đề tài đựợc thực hiện trền cơ sở lý luận triết học duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - LêNin, tự tựởng Hồ Chí Minh về Nhà nựớc và Pháp
luật, pháp chế XHCN, Đựờng lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng Nhà
nựớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nựớc ta hiện nay. Quan điểm đổi
mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp nói chung, VKSND nói riêng
trong thời kỳ đổi mới.
9
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu và hoàn thiện trên cơ sở phương pháp khoa học duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác Xít. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả
sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu như: Phương pháp phân
tích để diễn giải làm sáng tỏ các khái niệm, các quy định của pháp luật hiện hành về
vai trò của VKSND trong TTHS, phương pháp lịch sử để nhìn nhận, đánh giá các
quy định pháp luật qua các thời kỳ phát triển, phương pháp so sánh để có sự đối
chiếu, làm rõ sự khác nhau và làm rõ sự tiến bộ của pháp luật về vấn đề nghiên cứu
qua các thời kỳ lịch sử.
6. Ý nghĩa của luận văn
Luận văn là công trình khoa học đi sâu nghiên cứu co hê thông lý luận và
thực tiễn về vai trò của VKSND trong TTHS tai tinh Nghê An. Luận văn góp phần
làm phong phú thêm tri thức về pháp luật TTHS, đấu tranh chống tội phạm và phòng
ngữa tội phạm trên thực tiễn, nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, đảm bảo quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân được pháp luật bảo hộ. Do đo luân văn bao ham
nhưng y nghía sau:
6.1. Y nghĩa ly luân
Thông qua kêt qua nghiên cưu nhưng vân đê ly luân va quy đinh cua phap
luât TTHS vê vai tro cua Kiêm sat viên trong TTHS, tac gia mong muôn gop phân
vao viêc phat triên ly luân vê vai tro cua VKS, đông thơi gơi mơ môt sô vân đê đê cơ
quan Nha nươc co thâm quyên cân tâm trong viêc thực hiên chiên lược cai cach tư
phap đên năm 2020 đung vơi muc tiêu ma Nghi quyêt sô 49-ND/TW ngay 02/6/2005
cua Bô chinh tri đê ra.
6.2. Y nghĩa thực tiễn
Trên cơ sơ đanh gia thưc trang trong viêc thưc hiên quy đinh cua phap luât vê
vai tro cua VKSND trong TTHS tư cac VAHS va đê xuât cac giai phap hoan thiên
phap luât vê đia vi phap ly cua VKS trong VAHS theo yêu câu cai cach tư phap, luân
văn gop phần nâng cao chât lương, hiêu qua hoat đông xet xử, điêu tra, truy tô cua hê
thông VKS.
10
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập
cũng như làm tài liệu cho các cán bộ Kiểm sát trong hoạt động nghiệp vụ của mình,
bên cạnh đó luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy
về vấn đề liên quan đến vai trò của VKSND trong TTHS tại các Trường Đại học, cao
đẳng, các trường bồi dưỡng nghiệp vụ tư pháp.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành ba chương:
Chương 1. Nhưng ly luân va quy định phap luât vê vai tro cua Viên kiêm sat
nhân dân trong tô tung hinh sư.
Chương 2. Thực tiên ap dung quy đinh cua phap luât vê vai tro cua Viên kiêm
sat nhân dân trong tô tung hình sư tai tinh Nghê An tư năm 2011 đên năm 2016.
Chương 3. Yêu câu va giai phap tăng cương vai tro cua Viên kiêm sat nhân
dân trong tô tung hinh sư tai tinh Nghê An trong thời gian tới.
1
1
Chương 1
NHỮNG LY LUÂN VA QUY ĐỊNH PHAP LUÂT VÊ VAI TRO
CUA VIÊN KIÊM SAT NHÂN DÂN TRONG TỔ TUNG HINH
1.1.
Sự
Nhưng lý luận về vai tro của Viên kiểm sat nhân dân trong tô tung hinh
sự
1.1.1. Khái niêm vai tro của Viên kiểm sát nhân dân trong tô tụng hinh sự
Thuât ngữ “vai tro”. Vai trò co nghía la “tác dựng, chức năng cua ai hoăc
cai gỉ trong sư hoạt đông, sưphat triển chung cua môt tập thê, môt tổ chức ”
Tư khai niêm “vai tro” nêu trên co thê co thê đưa ra khai niêm vai tro cua
VKSND trong tố tụng hình sự la phương diên hoat đông cơ ban cua Viên kiêm sat
nhận dận trong tố tụng hình sự nhằm hướng tơi kêt qua, muc đi ch, yêu cậu đa đê ra
[45, tr.11].
Hiên phap năm 2013 quy đinh: VKSND co chức năng THQCT va kiêm sat
hoat đông tư phap; VKSND co nhiêm vu bao vê phap luât, bao vê quyên con ngươi,
quyên công dân, bao vê chê đô XHCN, bao vê lơi ich Nha nươc, quyên va lơi ich
hơp phap cua tô chưc, ca nhân, gop phân bao đam phap luât được châp hanh nghiêm
chinh va thông nhât. Theo đo, phap luât TTHS quy đinh vai tro rât quan trong cua
VKSND la cơ quan co thâm quyên tham gia tât ca cac giai đoan tô tung tư khơi tô,
điêu tra, truy tô, xet xư va thi hanh an.
VKSND là một trong bốn hệ thống cơ quan cấu thành của bộ máy nhà nước,
đóng một vai trò rất quan trọng trong việc duy trì trật tự pháp luật, bảo vệ chế độ.
Xác định được tầm quan trọng của hệ thống cơ quan này, thời gian qua, cùng với
việc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã chủ trương đổi mới tổ chức và hoạt động
của hệ thống cơ quan tư pháp trong đó có VKSND. Đây là một chủ trương lớn và
đúng đắn của Đảng được thể hiện trong nhiều văn kiện: Chỉ thị 53-CT/TW ngày
21/3/2000 về một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện
trong năm 2000, Nghị quyết số 08-
NQ/TW ngày 02/01/2002 Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong
thời gian tới và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Về chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020 mà mục tiêu là” xây dựng một nền tư pháp trong sạch, vững
mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân,
phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [17, tr. 2] trong đó có yêu cầu nâng
cao chất lượng hoạt động và đề cao trách nhiệm của các cơ quan VKSND.
Đến nay, sau nhiều năm triển khai thực hiện các nghị quyết trên của Đảng,
công tác tư pháp đã đạt được những kết quả cụ thể, đáng khích lệ, đánh dấu những
biến chuyển tích cực trong công tác tư pháp, đấu tranh chống các loại tội phạm, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân: Đã khắc phục một bước trong
việc lạm dụng bắt khẩn cấp, bắt oan, sai; tỷ lệ bắt, giam, giữ đưa ra truy tố đạt cao;
công tác giải quyết án trọng điểm và đấu tranh chống tội phạm đã được đẩy nhanh
tiến độ và đạt kết quả tốt, đã và đang giải quyết được nhiều vụ án tham nhũng gây
hậu quả nghiêm trọng, xử lý nghiêm minh, không có “vùng cấm” nào [5, tr.5].
Trong bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, cơ quan VKSND là một
mắt xích quan trọng. Trong đó, Nhà nước giao cho VKSND hai chức năng cơ bản là
THQCT và KSHĐTP. Điều 23 BLTTHS năm 2003 quy định: “ Viện kiểm sát thực
hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự nhằm
đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử, thi hành án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội
phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội” [13, tr.7]. Trên cơ sở các quy
định của BLTTHS Việt Nam, quá trình tố tụng của nước ta trải qua các giai đoạn:
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Do đó, với tư cách là một cơ quan thay
mặt Nhà nước, VKSND là cơ quan đảm nhận việc thực hiện chức năng truy tố người
phạm tội ra trước Tòa án để xét xử, đồng thời là cơ quan giám sát của Nhà nước
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
và thi hành án.
VKSNDTC là cơ quan kiểm sát cao nhất của Nhà nước, có chức năng giám
sát pháp luật và lãnh đạo VKS địa phương các cấp trong việc thực hiện chức năng
giám sát pháp luật nhằm bảo đảm việc thực hiện pháp luật được đúng đắn và thống
nhất.
VKSND các cấp ở địa phương gồm: VKSND dân tỉnh, VKSND thành phố,
VKSND huyện. VKS là cơ quan độc lập với Chính phủ và Toà án. Viện trưởng
VKSNDTC do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm trước Quốc hội. VKS không
chịu sự tác động từ phía các cơ quan hành chính, nhưng chịu sự giám sát của Quốc
hội. VKS được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo
trong ngành, các KSV phải phục tùng sự chỉ đạo của Viện trưởng VKS cùng cấp và
chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Xu hướng xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát theo
hướng là một cơ quan tư pháp trong bộ máy Nhà nước, có tính độc lập như quy định
của Hiến pháp hiện hành là phù hợp với tiến trình lịch sử tư pháp ở nước ta và phù
hợp với xu hướng chung của nhiều nước trên thế giới (như Trung Quốc, Liên bang
Nga, Cộng hoà Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ...). ở
các nước trên, Viện kiểm sát (hoặc Viện công tố) được tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc tập trung lãnh đạo thống nhất dưới sự chỉ đạo, lãnh đạo thống nhất của
Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao (hoặc Tổng Công tố trưởng/Tổng Kiểm sát
trưởng); các cơ quan chính quyền không có quyền can thiệp vào công việc cụ thể của
các Kiểm sát viên (hoặc Công tố viên) [09, tr.103].
Trong khi ở các nước có cơ quan Công tố đang trực thuộc Bộ Tư pháp, xu
hướng chung hiện nay đều muốn cơ quan Công tố độc lập với Bộ Tư pháp để các
Công tố viên có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ của mình mà không phải chịu bất cứ
sự can thiệp nào thì không có lý gì chúng ta lại đưa Viện kiểm sát theo mô hình mà
các nước muốn thay đổi.
Trong bộ máy nhà nước của Việt Nam VKS là cơ quan tư pháp rất quan
trọng. VKS đã góp phần quan trọng vào việc bảo vệ chính quyền nhà nước, bảo vệ
chế độ XHCN, pháp chế XHCN và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của
nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của
công dân tại nước mình.
VKSND là một trong bốn hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước, gồm: cơ
quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước, VKSND và TAND. Trước
kia, VKSND được tổ chức thành 3 cấp, từ năm 2014 đến nay, thực hiện chủ trương
đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, hệ thống VKSND được tổ
chức thành bốn cấp phù hợp với hệ thống tổ chức của TAND, cụ thể gồm: VKSND
tối cao, VKSND cấp cao, VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, VKSND
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Hệ thống VKS quân sự được tổ chức thành
ba cấp: VKS quân sự trung ương, VKS quân sự quân khu, tương đương và VKS
quân sự khu vực. VKSND có hai chức năng cơ bản được quy định trong Hiến pháp,
đó là: THQCT và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
VKSND là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo
vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống
nhất.
Tại Điều 2 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 có quy định: “Viện kiểm sát nhân
dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”.
Điều 107 Hiến phap năm 2013 co quy đinh: “ Viên kiểm sat nhân dân thực
hanh quyên công tô, kiêm sat hoạt đông tưphap ”.
VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành
nghiêm chỉnh và thống nhất.
Như vậy, từ các nghiên cứu của mình, chúng tôi mạnh dạn cho rằng, Vai trò
của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự là sự thể hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và các phương diên hoat đông cơ ban cua Viên kiêm sat nhân dân trong
mối quan hệ với các chủ thể tiến hành tố tụng khác trong quá trình giải quyết vụ án
hình sự từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
1.1.2.
Cac hoạt đông thể hiên vai tro cua Viên kiểm sát nhân dân trong tô
tung hinh sự
Hoạt đông thực hanh quyền công tô
Quyên công tô la quyên nhân danh công quyên buôc tôi ngươi pham tôi va
bao vê sư buôc tôi đo trươc phiên toa. Pham vi quyên công tô băt đâu từ khi tôi pham
đươc thưc hiên va kêt thuc khi ban an co hiêu lưc phap luât, không bi khang cao,
khang nghi. Đê đam bao viêc thưc hiên quyên đo, Nha nươc quy đinh cac quyên
năng phap ly ma cơ quan co thẩm quyên đươc ap dung đê truy cưu TNHS đôi vơi
ngươi pham tôi, cơ quan đươc giao thâm quyên đưa vu an ra Toa đê xet xử va bao vê
viêc buôc tôi đo goi la cơ quan thưc hanh quyên công tô. Ơ nươc ta, nha nươc giao
cho VKSND thưc hiên chức năng nay, cho nên chi co VKS mơi co chức năng
THQCT ma không co cơ quan nao co đươc.
Thưc hanh quyên công tô la hoat đông cua VKSND trong tô TTHS đê thực
hiên viêc buôc tôi cua Nha nươc đôi vơi ngươi pham tôi.
Về bản chất, THQCT là hoạt động của VKSND trong TTHS để thực hiện việc
buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự (Khoản 1, Điều 3 Luật Tổ chức VKSND năm 2014).
Trong quá trình tố tụng hình sự, hoạt động THQCT bao gồm: (1) Khởi tố bị
can: để có được quyết định khởi tố bị can, cơ quan công tố phải khởi tố vụ án và điều
tra, xác minh, (2) Truy tố bị can ra trước tòa án trên cơ sở kết quả điều tra vụ án và
chứng minh được người phạm tội, (3) Buộc tội bị cáo và bảo vệ sự buộc tội trước
phiên tòa bằng cách công bố bản cáo trạng, tham gia xét hỏi, trình bày lời luận tội và
tranh luận trước phiên tòa sơ thẩm; nếu vụ án bị kháng cáo hoặc kháng nghị thì có
mặt để tham gia xét hỏi và trình bày lời kết luận về kháng cáo, kháng nghị trước
phiên tòa phúc thẩm.
Tại Khoản 1, Điều 3 Luật Tổ chức VKSND 2014 xác định: “Thực hành
quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực
hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự". Theo đó, VKSND thực hành quyền công
tố của mình trong những lĩnh vực sau: (1) THQCT trong việc giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, (2) THQCT trong giai đoạn khởi tố, điều tra
VAHS, (3) THQCT trong giai đoạn truy tố tội phạm, (4) THQCT trong giai đoạn xét
xử VAHS, (5) Điều tra một số loại tội phạm, (6) THQCT trong hoạt động tương trợ
tư pháp về hình sự.
Theo khoản 3 Điều 23 BLTTHS quy định: “Viện kiểm sát thực hành quyền
công tố trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được xử
lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đúng người, đúng tội,
đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô
tội ". Theo đó, VKS thực hành quyền công tố phải gắn với kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong TTHS nhằm bảo đảm từ việc tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm và
kiến nghị khởi tố đến việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án bảo đảm
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội,
không làm oan người vô tội.
Theo đó, trong quá trình tiến hành TTHS, VKS không thể tách rời hoạt động
THQCT với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ một cách độc lập mà hai chức năng đó phải thực hiện song trùng và có sự
tác động tương hỗ lẫn nhau. Chẳng hạn, Viện trưởng
VKSND quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can; phê chuẩn lệnh bắt tạm
giam đối với Nguyễn Văn A; phạm tội Giết người đúng người, đúng tội, đúng pháp
luật là kết quả Kiểm sát viên C thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong việc khởi tố, bắt tạm giam, kiểm sát các hoạt động điều tra và việc
lập hồ sơ vụ án của Cơ quan điều tra một cách chặt chẽ, tuân thủ đúng pháp luật.
Nhờ đó, mọi hành vi phạm tội của A đã được phát hiện, xử lý kịp thời, Viện kiểm sát
phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, phê chuẩn lệnh bắt tạm giam... đối với A bảo
đảm đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Khi thực hiên chức năng THQCT, VKSND co nhiêm vu, quyên han sau: yêu
câu khơi tô, huy bo quyêt đinh khơi tô hoăc không khơi tô vu an trái phap luât, phê
chuân, không phê chuân quyêt đinh khơi tô vu an cua CQĐT, cơ quan được giao
nhiêm vu tiên hanh môt sô hoat đông điêu tra, trưc tiêp khơi tô vu an, khơi tô bi can
trong nhưng trương hơp do BLTTHS quy đinh.
Quyền công tố của VKS trong TTHS là quyền năng pháp lý nhà nước giao
cho duy nhất VKS để buộc tội đối với cá nhân, tổ chức phạm tội từ khi tiếp nhận,
giải quyết nguồn tin về tội phạm đến khi vụ án được Tòa án đưa ra xét xử và bản án
có hiệu lực pháp luật hoặc vụ án được cơ quan có thẩm quyền đình chỉ và quyết định
đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật [16, tr21 ].
Cũng giống như quyền công tố, chủ thể duy nhất của hoạt động THQCT là
VKS được tiến hành một số nhiệm vụ của quyền công tố nhưng không phải là
THQCT. Mục đích của hoạt động THQCT là nhằm bảo đảm việc khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật mọi hành
vi phạm tội, người phạm tội, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm và
người phạm tội; không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế
quyền con người, quyền công dân trái luật. Về phạm vi, THQCT có phạm vi rất rộng,
từ khi có tội phạm xảy ra đến khi bản án, quyết định về VAHS có hiệu lực pháp luật.
Quyền công tố được thực hiện ở nhiều giai đoạn, trong đó giai đoạn từ khi có tội
phạm xảy ra đến khi VKSND có quyết định truy tố hoặc quyết định đình chỉ vụ án
được gọi là THQCT trong giai đoạn điều tra VAHS.
Ý nghĩa công tác thực hành quyền công tố cua VKS nhăm bao đam: (1) Mọi
hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra và xử lý kịp thời, không để lọt tội
phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội, (2) Không để người nào bị
khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật, (3)
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can phải có căn cứ và đúng pháp luật.
Như vậy, VKSND thực hành quyền công tố góp phần bảo đảm cho pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất qua đó bảo vệ Hiến pháp và pháp luật,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
11.2.2. Hoạt đông kiêm sát khơi tô, kiêm sát điều tra, kiêm sat xet xư vu an
hình sư
Theo quy đinh cua phap luât va thực tiên VAHS vai thâp ky qua, tac gia nhân
thây vai tro cua VKSND trong TTHS qua hoat đông kiêm sat khơi tô, kiêm sat điêu
tra, kiêm sat xet xủ vu an hinh sư được thê hiên như sau:
Thư nhất lạ, vai tro, trach nhiêm cua VKS khi thưc hanh quyên công tô va
kiêm sat viêc khơi tô - điêu tra vu an hình sư nhăm bao đam moi hanh vi pham tôi va
ngươi pham tôi đêu đươc phat hiên, xủ ly theo quy đinh cua phap luât; đông thơi bao
đam viêc điêu tra tuân thu đung phap luât, moi hoat đông xâm pham đên cac quyên
cua ngươi bi buôc tôi không bi phap luât tươc bo hoăc han chê đêu phai đươc phat
hiên va xư ly.
Điêu 14 Luât tô chức VKSND năm 2014 quy đinh nhiêm vu, quyên han khi
THQCT trong giai đoan điêu tra VAHS, Điêu 15 quy đinh nhiêm vu, quyên han khi
Kiêm sat điêu tra VAHS va theo Điêu 165, 166 BLTTHS năm 2015, cac biên phap
sau đây co thê đươc VKS sư dung đê bao đam ngươi bi buôc tôi trong giai đoan khơi
tô - điêu tra: Nêu thây quyêt đinh khơi tô vu an ro rang la không co căn cư thi VKS
ra văn ban yêu câu cơ quan đa khơi tô ra quyêt đinh huy bo hoăc ra quyêt đinh huy
bo quyêt đinh khơi tô vu an theo quy đinh tai khoan 1 Điêu 161 BLTTHS năm 2015;
nêu thây QĐKTBC cua CQĐT chưa ro căn cư xac đinh bi can pham tôi, VKS yêu
câu cơ quan đa khơi tô bô sung tai liêu, chưng cư lam ro căn cư khơi tô. VKS co thê
hoi ngươi bi buôc tôi, lây lơi khai ngươi lam chưng, ngươi bi hai đê lam ro căn cư
khơi tô bi can trươc khi quyêt đinh viêc phê chuẩn hay huy bo QĐKTBC đôi vơi
ngươi đang bi tam giữ thi VKS ra quyêt đinh huy bo QĐKTBC va yêu câu cơ quan
đa khơi tô bi can ra quyêt đinh tra tư do ngay cho ngươi bi tam giư. Nêu qua nghiên
cưu hô sơ thây co dâu hiêu cua viêc lam dung viêc lam dung viêc băt khân câp, tai
liêu, chưng cư trong hô sơ chưa thê hiên ro căn cư đê băt khân hoăc ngươi bi băt
không nhân tôi, cac chưng cư trong hô sơ co mâu thuân, ngươi bi băt la ngươi nươc
ngoai, ngươi co chức săc trong tôn giao, ngươi co uy tin trong đông bao dân tôc it
ngươi, la can bô Đang viên hoăc ngươi co chức vu, quyên han trong bô may Nha
nươc hoăc trong trương hơp cân thiêt khac thì VKS trưc tiêp găp, hoi ngươi bi băt
trươc khi quyêt đinh viêc phê chuân hay không phê chuân viêc băt ngươi trong
trương hơp khân câp.
Thư hai la, vai tro cua VKSND ơ giai đoan truy tô đê bao đam đương lôi truy
tô vu an được đung đắn, tranh oan, sai, bo lot tôi pham, ngươi pham tôi; nêu thây
viêc truy tô không co lơi nhiêu măt thi đinh chi vu an, bi can (miên truy tô) khi co
nhưng căn cư luât đinh.
Trong giai đoan truy tô, VKSND thực hiên nhiêm vu, quyên han khi THQCT
va kiêm sat hoat đông tư phap đê bao đam quyên con ngươi cua ngươi bi buôc tôi
theo điêu 16 va điêu 17 Luât tô chức VKSND năm 2014 va Điêu 236, 237 BLTTHS
năm 2015.
Sau khi nghiên cưu toan bô nôi dung vu an, KSV phai tông hơp toan bô
chưng cư, xem xet đanh gia môt cach khach quan, toan diên va đây đu trên cơ sơ cac
chưng cư buôc tôi, chưng cư gơ tôi; chưng cư chưng minh tinh tiêt tăng năng TNHS,
tinh tiêt giam nhe TNHS, đăc điêm nhân thân bi can va thưc hiên cac phương phap
nghiên cưu trong trương hơp bi can nhân tôi, không nhân tôi, trong đo phai lưu y
nghiên cưu ky nôi dung lơi khai cua bi can chưng minh tinh trang ngoai pham va cac
tinh tiêt co liên quan đên vu an đê phat hiên ra nhưng mâu thuẫn ngay trong lơi khai
cua bi can đê co thê xac đinh lơi khai đo không phu hơp vơi cac chưng cư khac va
bac bo lơi khai không nhân tôi. Trương hơp bi can luc nhân tôi, luc chôi tôi, hoăc
nhân tôi môt phân thi phai nghiên cưu ky ca nhưng lân bi can khai nhân tôi va không
nhân tôi đê xem xet lơi khai nao la khach quan va phu hơp vơi cac chưng cư khac.
Đôi vơi nhưng lơi khai cua bi can môt mưc kêu oan không nhân tôi thi phai phuc
cung ngay đôi vơi bi can đê lam ro sư thât vu an. Nghiên cưu ky lơi khai cua ngươi
bi hai lam ro mưc đô bi thiêt hai; nêu ban thân bi hai cung co lôi thi thương không
nhân lôi vê mình...
Thư ba la, vai tro, trach nhiêm cua VKS trong viêc bao đam cua ngươi bi
buôc tôi qua hoat đông THQCT va kiêm sat viêc tuân theo phap luât khi xet xư cac
VAHS ơ giai đoan xet xử giup HĐXX tuyên ban an co căn cư va hơp phap.
Điêu 18 Luât tô chức VKSND năm 2014 va Điêu 266, 267 BLTTHS năm
2015: Khi THQCT trong giai đoan xet xư VAHS, VKSND co nhiêm vu, quyên han:
(1) Công bô Cao trang hoăc quyêt đinh truy tô theo thu tuc rut gon, quyêt đinh khac
vê viêc buôc tôi đôi vơi bi cao tai phiên toa (2) Xet hoi, luân tôi, tranh luân, phat biêu
quan điêm vê viêc giai quyêt vu an tai phiên toa (3) Khang nghi ban an, quyêt đinh
cua Toa an trong trương hơp phat hiên oan, sai, bo lot tôi pham, ngươi pham tôi (4)
Thực hiên nhiêm vu, quyên han khac trong viêc buôc tôi theo quy đinh cua BLTTHS
va tai Điêu 19 quy đinh nhiêm vu, quyên han khi kiêm sat xet xư VAHS: (1) Kiêm
sat viêc tuân thu theo phap luât trong viêc xet xử cac VAHS cua Toa an (2) Kiêm sat
ban an, quyêt đinh cua Toa an (3) Kiêm sat hoat đông TTHS cua ngươi tham gia tô
tung; yêu câu, kiên nghi cơ quan, tô chưc co thâm quyên xử ly nghiêm minh ngươi
tham gia tô tung vi pham phap luât (4) Yêu câu Toa an cung câp, câp dươi chuyên hô
sơ VAHS đê xem xet, quyêt đinh viêc khang nghi (5) Khang nghi ban an, quyêt đinh
cua Toa an co vi pham nghiêm trong vê thu tuc tô tung (6)
Thực hiên quyền yêu cầu, kiến nghi va nhiêm vu, quyền han khac trong kiểm sat xet
xử VAHS theo quy đinh cua BLTTHS. Hiếu qua bao đam quyền con ngươi cua bi
cao cua VKS phu thuôc rầt lơn vao ty lề ban hanh các kiến nghi, khang nghi yếu cầu
khắc phuc vi pham, sai lầm trong giai đoan xet xử, bao vê quyền va lơi ich hơp phap
cua bi cao.
Thư tư la, vai tro, trach nhiêm cua VKS trong hoat đông kiềm sat vi.ềc tuần
theo phap luât trong vi.ềc tam giữ, tam giam ơ cac Nha tam giữ, Trai tam giam. Theo
Điều 22 Luật tô chực VKSND nắm 2014 thi VKSND co nhi.ềm vu, quyền han khi
kiềm sat vi.ềc tam giự, tam giam nhự: (a) Trực tiềp kiềm sat tai Nha tam giữ, Trai
tam giam; hoi ngựơi bi tam giự, tam giam về vi.ềc tam giự, tam giam; (b) Kiềm sat
hô sơ tam giự, tam giam; (c) Yêu cầu Trựơng nha tam giự, Giam thi trai tam giam tự
kiềm tra vi.ềc tam giữ, tam giam va thông bao kềt qua cho VKSND; cung cầp hô sơ,
tai liêu co liền quan đền vi.ềc tam giự, tam giam; thông bao tinh hình tam giữ, tam
giam; tra lơi về quyềt đinh, biên phap hoăc vi.ềc lam vi pham phap luầt trong vi.ềc
tam giữ, tam giam; (d) Quyềt đinh tra tự do ngay cho ngựơi bi tam giự, tam giam
không co cắn cự va trai phap lựầt; (đ) Khang nghi, kiên nghi, yêu cầu cơ quan, ngựơi
co thầm quyền trong vi.ềc tam giữ, tam giam đinh chi vi.ềc thi hanh, sựa đôi hoăc bai
bo quyềt đinh co vi pham phap lựầt trong vi.ềc tam giự, tam giam, chầm dựt hanh vi
vi pham phap luat va yêu cầu xự ly ngựơi vi pham phap luat; (e) Khơi tô hoăc yêu
cầu CQĐT khơi tô VAHS khi phat hiên vu vi.ềc co dầu hi.ều tôi pham trong tam giữ,
tam giam theo quy đinh cua phap lụầt; (g) Giải quyềt khiêu nai, tô cao va thực hi.ền
nhiêm vu, quyền han khac trong kiềm sat vi.ềc tam giự, tam giam theo quy đinh cua
phap lựầt
Thứ: năm la, vai tro, trach nhi.ềm cua VKS trong vi.ềc bao đam quyền con
ngựơi cua ngựơi bi buôc tôi qua công tac thu ly, giai quyềt va kiềm sat vi.ềc giai
quyềt khiêu nai cac quyềt đinh, hanh vi tô tung cua cơ quan va ngựơi tiền hành tô
tung co thầm quyền ơ cac giai đoan khơi tô, điều tra, truy tô, xet xự.
Thứ sau la, vai tro, trach nhiêm cua VKSND qua công tac THQCT, kiềm sat
xet xử đề thực hi.ền quyền khang nghi theo cac thu tuc phuc thầm, giam đốc thẩm
hình sư do co vi pham nghiêm trong thụ tục TTHS hoăc do co sai lẩm nghiêm trong
trong viêc ap dụng phap lửât hoăc tai thẩm hình sư do phat hiên co tinh tiêt mơi.
Trong TTHS, VKSND la cơ qụan dụy nhẩt co thẩm qụyên khang nghi theo cac thử
tục phục thẩm, giam đốc thẩm, tai thẩm hinh sư. Đẩy la hoat đống thực hiên chức
năng kiêm sat tinh co căn cư va hơp phap cụa ban an, qụyêt đinh cụa Toa an nhăm
phục hối cống ly; khăc phục oan sai, vi pham qụyên con ngươi cụa ngươi bi bụốc tối
ơ nhiêụ mưc đố va pham vi khac nhaụ. Hiêụ qụa bao đam qụyên con ngươi cụa
ngươi bi bụốc tối cụa VKS phụ thụốc rẩt lơn vao ti lê khang nghi theo cac thụ phục
thẩm, giam đốc thẩm, tai thẩm hinh sư va bao vê thanh cống cac khang nghi đo.
Thư bay la, vai tro, trach nhiêm cụa VKSND trong viêc bao đam qụyên con
ngươi cụa ngươi bi bụốc tối qụa cống tac kiên nghi yêụ cẩụ khăc phục vi pham phap
lụ.ẩt trong giai đoan điêụ tra va xet xư. Hiêụ qụa bao đam ngươi bi bụốc tối cụaVKS
phục thụốc rẩt lơn vao ty lê chẩp nhản cac kiên nghi, khang nghi yêụ cẩụ khăc phục
vi pham phap lụ.ẩt cụa CQĐT
Thư tam la, vai tro, trach nhiêm cụa VKSND qụa cống tac khơi tố, trưc tiêp
điêụ tra cac tối xẩm pham hoat đống tư phap xẩm pham như bưc cụng, nhục hinh, lơi
dụng chưc vụ - qụyên han giam, giư cụa ngươi trai phap lụ.ẩt, truy cưụ TNHS ngươi
khống co tối—
Thư chín la, vai tro, trach nhiêm cụa VKSND qụa cống tac yêụ cẩụ CQĐT co
thẩm qụyên tiên hanh khơi tố cac tối xẩm pham đên tinh mang, sưc khoe, danh dư,
nhẩn phẩm cụa ngươi bi bụốc tối ơ cac nơi giam, giữ
1.1.2.3. Hoạt động gíaí quyêt khíêu naí, tô cao trong tô tung hính sự Theo Từ
điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, khiếu nại là việc công dân, cơ qụan, tổ
chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do pháp luật qụy định đề nghị cơ qụan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính
hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc
hành vi đó là trái pháp lụật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Khiếu nại trong TTHS là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức, theo thủ tục quy
định tại Chương XXXV của BLTTHS, đề nghị cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xem
xét lại quyết định tố tụng, hành vi tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc
hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Tố cáo trong TTHS là việc công dân báo cho cơ quan, cá nhân có thẩm quyền
biết về hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động TTHS của người tiến hành tố tụng,
người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra mà họ cho rằng hành vi đó
gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Cũng theo Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, tố cáo là việc
công dân, theo quy định của pháp luật, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào
gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, cơ quan, tổ chức.
Công tac giai quyêt khiêu nai, tô cao trong tô tung hinh sư được quy đinh
trong BLTTHS đa thê chê hoa đương lôi chu trương cua Đang, chinh sach phap luât
cua Nha nươc ta. Cac quy đinh trong BLTTHS vê quyên khiêu nai, tô cao cua công
dân va trách nhiêm giai quyêt khiêu nai, tô cao cua cac cơ quan Nha nươc la phương
tiên bao đam quyên dân chu trực tiêp, tranh oan sai, phong lot tôi pham, gop phân
mang lai công băng xa hôi. VKSND la cơ quan hiên đinh, co chức năng thưc hanh
quyên công tô va kiêm sat hoat đông tư phap, đông thơi co nhiêm vu bao vê Hiên
phap va phap luât, bao vê quyên con ngươi, quyên công dân, bao vê lơi ich cua Nha
nươc, quyên va lơi ich hơp phap cua tô chưc, cac nhân. Qua trinh thưc hiên chưc
năng va nhiêm vu lam phat sinh môi quan hê phap ly giữa VKSND vơi cac cơ quan
nha nươc, tô chưc va ca nhân trong viêc ban hanh cac quyêt đinh tô tung, thưc hiên
cac hanh vi tô tung trong hoat đông tư phap; đông thơi se phat sinh khiêu nai, tô cao
đôi vơi quyêt đinh, hanh vi tô tung đo khi ngươi khiêu nai, tô cao cho răng co vi
pham phap luât. Ngoai viêc co trách nhiêm giai quyêt khiêu nai, tô cao phat sinh
trong tô tung hình sư thuôc thâm quyên, VKS con co chức năng kiêm sat viêc tuân
theo phap luât cua cac cơ quan tư phap khac vê giai quyêt khiêu nai, tô cao trong
TTHS. Như vây, VKSND không nhưng chiu trach nhiêm vê kêt qua giai quyêt khiêu
nai, tô cao trong TTHS cua chinh minh, ma con cua ca cac cơ quan tư phap khac.
Trong nhưng năm gân đây vai tro cua VKSND vê giai quyêt khiêu nai, tô cao
trong TTHS đa được đê cao. Nhiêu khiêu nai, tô cao trong TTHS liên quan đên oan,
sai bưc xuc, keo dai đa đươc giai quyêt, gop phân bao vê lơi ich cua nha nươc, quyên
va lơi ich hơp phap cua công dân, bao vê phap chê XHCN [20, tr.116]. Tuy nhiên,
bên canh nhưng kêt qua đat đươc, chât lương công tac giai quyêt khiêu nai, tô cao
trong TTHS cua cac cơ quan tư phap noi chung va nganh Kiêm sat noi riêng, con co
nhiêu bât câp, hạn chế, vướng mắc. Nhưng yêu kem trên phân nao lam giam long tin
cua nhân dân vao chu trương, chinh sach cua Đang, phap luât cua nha nươc.
1.2. Quy định của pháp luật về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố
tụng hình sự
1.2.1.
Quy định của pháp luật về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong
thực hành quyền công tố
THQCT trong việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố
được quy định tại Điều 101, 103 BLTTHS năm 2015, Điều 12 Thông tư liên tịch số
06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTCBNN&PTNT-VKSNDTC của Bộ Công an, Bộ Quốc
phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao Hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về tiếp nhận,
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Tuy nhiên, BLTTHS năm
2003 chỉ quy định chung về chức năng kiểm sát của VKS trong lĩnh vực này mà
chưa quy định rõ quyền năng cụ thể của VKS và cơ chế pháp lý để bảo đảm cho
VKS thực hiện tốt quyền năng đó. Chính vì vậy, Điều 12 Luật Tổ chức VKSND năm
2014 và đặc biệt là tại các Điều 145, 146, 147, 148, 150 BLTTHS năm 2015 đã có
nhiều sửa đổi quan trọng theo hướng quy định cụ thể hơn, chính thức ghi nhận hoạt
động THQCT trong giai đoạn giải quyết tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi
tố; quy định rõ nội dung của THQCT trong giai đoạn này. Hoạt động của VKS trong
giai đoạn này được quy định cụ thể trong các văn bản liên quan nhằm xác định có
hoặc không có căn cứ áp dụng các biện pháp ngăn chặn như bắt khẩn cấp, gia hạn
tạm giữ và các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân trong việc
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, từ đó quyết định phê
chuẩn, không phê chuẩn hoặc hủy bỏ theo luật định, cụ thể:
Thư nhất, phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ và
các biện pháp khác
Theo quy định tại Điều 81, Điều 87 BLTTHS năm 2003, VKS có quyền quyết
định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ
nhằm thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, bảo đảm người bị tình nghi không bỏ
trốn, cản trở quá trình xác minh tin báo hoặc tiêu hủy chứng cứ.
Trong quá trình nghiên cứu, quyết định phê chuẩn, không phê chuẩn việc áp
dụng các biện pháp ngăn chặn trước khi khởi tố vụ án nêu trên, VKS luôn phải kiểm
sát chặt chẽ căn cứ, điều kiện áp dụng, phân loại và kiên quyết không phê chuẩn đối