Tải bản đầy đủ (.doc) (334 trang)

" Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp Công trình nhà C2 – nhà ở sinh viên 11 tầng – khu kí túc xá sinh viên số 4, Đại học quốc gia Hà Nội tại Thạch Thất Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 334 trang )

PHầN Mở ĐầU .
Sự chuyển mình từ nền kinh tế tập trung sang định hớng mới nền kinh tế thị trờng là bớc đi
đầu tiên làm nên thành công của Việt Nam ngày nay. Sau hơn hai thập niên đổi mới kể từ Đại hội
Đảng VI năm 1986, nớc ta đà ra khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh, tăng cờng cơ sở vật chất và tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một
nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
Nhà nớc đà có những cải cách lớn đó là đa dạng hoá các thành phần kinh tế nh: kinh tế nhà
nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t nhân và kinh tế có vốn đầu
t nớc ngoài, làm cho nền kinh tế có những bớc phát triển vợt bậc, hàng hoá phong phú đa dạng, có
chất lợng cao. Đồng thời có có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp với nhau để tồn tại
và phát triển trên thị trờng, không những đối với các doanh nghiệp trong nớc mà còn cả các doanh
nghiệp nớc ngoài.
Để phát triển nền kinh tế, Nhà nớc đà có các chính sách u tiên để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt nam. Đồng thời Nhà nớc cũng mở rộng các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xÃ
hội víi nhiỊu níc trªn thÕ giíi, giíi thiƯu ViƯt nam với bạn bè quốc tế biết về tình hình kinh tế, chính
trị, xà hội, ổn định... Giúp các doanh nghiệp nớc ngoài hiểu rõ thị trờng Việt Nam hơn và cũng giúp
các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tìm hiểu và sâm nhập vào thị trờng quốc tế.
Để thúc đẩy sự phát triển của ngành Xây dựng, Nhà nớc đà chủ trơng áp dụng phơng thức
đấu thầu trong Xây dựng, nhằm nâng cao trình độ quản lý, tăng năng suất lao động, áp dụng kỹ
thuật - công nghệ tiên tiến. Việc áp dụng phơng thức đấu thầu xây dựng góp phần tích cực làm tiết
kiệm vốn đầu t, giảm thời gian thi công chống lÃng phí thất thoát vốn đầu t, đồng thời nâng cao năng
lực quản lý kinh tế trong ngành Xây dựng.
Từ khi thay đổi phơng thức giao nhận thầu xây lắp sang đấu thầu thì có rất nhiều chuyển
biến tốt. Các công ty xây dựng đà chủ động đầu t máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, công
nghệ hiện đại của nớc ngoài và có điều kiện áp dụng các hình thức quản lý kinh tế, kỹ thuật hiện đại
của nớc ngoài vào trong thi công, tạo ra các sản phẩm tốt hơn, giá rẻ hơn, thới gian thi công ngắn
hơn và kiểu dáng mẫu mà đa dạng, phong phú hơn...
Có sự chuyển biến mạnh mẽ đó là do có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây
dựng. Điều đó dẫn đến có rất nhiều doanh nghiệp bị phá sản hoặc hoạt động cầm chừng do không
đủ về năng lực, tài chính, thơng mại... Nhng mặt khác lại có sự xuất hiện nhiều công ty dẫn đầu về
một số mặt nh: Xây dựng dân dụng và công nhiệp có tổng công ty Sông Đà, tổng công ty xây dựng
Hà nội, tổng công ty LICOGI,... Xây dựng thuỷ điện, đập chứa nớc, các công trình đờng hầm có tổng
công ty Sông đà,... Xây dựng cầu đờng thì có tổng công ty Thăng long, tổng công ty xây dựng Trờng


sơn...

1


Trong nền kinh tế thị trờng, với những cạnh tranh gay gắt hiện nay thì hình thức đấu thầu
rộng rÃi ngày càng phát huy đợc những u việt của nó. Các công việc có thể áp dụng đấu thầu nh:
mua sắm máy móc thiết bị (những máy móc, thiết bị có giá trị lớn), tuyển chọn nhà t vấn, đặc biệt là
việc đấu thầu xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầu đờng, xây dựng công
trình bến cảng... Vì chỉ có đấu thầu thì mới thực hiện tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch.
Đồng thời nó tác động lại nền kinh tế quốc dân sẽ phát triển mạnh, nâng cao trình độ sản xuất cũng
nh trong việc quản lý kinh tế. Để hội nhập vào xu hớng kinh tế toàn cầu hoá thì việc đấu thầu trong
xây dựng còn phải đợc áp dụng nghiêm ngặt hơn nữa, để có thể thúc đẩy lực lợng sản xuất phát
triển mạnh và năng lực quản lý doanh nghiệp cũng nh quản lý nhà nớc.
*) Mục đích, ý nghĩa của đấu thầu xây lắp:
Trong quản lý đầu t và xây dựng đấu thầu là một phơng thức phổ biến và có hiệu quả kinh
tế cao tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh,hợp pháp trên thị trờng xây dựng ,góp phần thúc đẩy lực lợng
sản xuất phát triển. Đấu thầu là một thể thức thực hịên hợp đồng khoa học và có tính pháp lý, nó
mang tính khách quan rất cao giúp cho chủ đầu t có thể tránh đợc những sơ hở và sai lầm có thể
dẫn tới thiệt hại về vật chất và uy tín.
Đấu thầu đà đáp ứng đợc 4 yêu cầu cơ bản trong cơ chế thị trờng là: Cạnh tranh Minh
bạch - Công bằng Hiệu quả và là công cụ đắc lực trong quản lý nền kinh tế quốc dân. Nó tạo điều
kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển theo .Công tác đấu thầu là cầu nối giữa chủ đầu t và nhà
thầu. Đối với mỗi bên công tác đấu thầu có một vị trí quan trọng riêng.
- Đối với chủ đầu t: Đấu thầu giúp cho chủ đầu t lựa chọn đợc nhà thầu tốt nhất, có đủ năng
lực về tài chính, kinh nghiệm, giá cả hợp lý. Đặc biệt tránh tình trạng độc quyền của nhà thầu.
- Đối với nhà thầu: Đấu thầu giúp cho họ chủ động hơn, tự quyết định các sản phẩm đầu
vào, đầu ra của mình. Đảm bảo tính công bằng, sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà thầu. Cạnh
tranh sẽ thúc đẩy nhà thầu phải nỗ lực tìm các biện pháp công nghệ tốt hơn để giảm chi phí sản
xuất (giảm giá dự thầu), đồng thời nhà thầu sẽ phải có trách nhiệm hơn với các công việc đ Ã thắng

thầu, tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao nhằm giữ uy tín với khách hàng.
Có thể nói đấu thầu ngày nay đợc nhìn nhận nh một hình thức quản lý nguồn vốn tiến bộ,
một điều kiện tất yếu để đảm bảo cho chủ đầu t trong vịêc lựa chọn các nhà thầu, tiết kiệm chi phí,
mà vẫn đảm bảo chất lợng công trình. Ngoài ra đấu thầu còn bảo đảm sự công bằng và thông qua
cạnh tranh kích thích các nhà thầu này nâng cao năng lực của mình về mọi mặt, thúc đẩy sự hợp
tác giữa các bên nhằm mục đích đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lợng, tiến độ kỹ thuật, tài chính,
môi trờng, lợi ích kinh tế xà hội của dự án, do đó đảm bảo lợi ích chính đáng cho tất cả các chủ đầu
t lẫn các nhà thầu, góp phần tiết kiệm các nguồn lực xà hội.
Do tầm quan trọng của công tác đấu thầu trong các ngành kinh tế nói chung và ngành xây
dựng nói riêng, cùng những đặc điểm phân tích trên ®èi víi nỊn kinh tÕ níc ta hiƯn nay, lµ sinh viên
chuyên ngành Kinh tế Xây dựng - là ngời cần hiểu rõ về các quy chế về đầu t xây dựng, về cách
thức, quy trình đấu thầu, trong đồ án tốt nghiệp này em muốn đi sâu tìm hiểu rõ hơn về cách thức

2


lập một hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp. Nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp đợc giao là: " Lập hồ sơ
dự thầu gói thầu xây lắp Công trình nhà C2 nhà ở sinh viên 11 tầng khu kí túc xá sinh
viên số 4, Đại học quốc gia Hà Nội tại Thạch Thất Hà Nội". Đề tài này đợc nghiên cứu vấn đề
đấu thầu trong xây dựng, đặc biệt khâu tổ chức thi công công nghệ dự thầu, đa công tác đạt hiệu
quả cao hơn, tiết kiệm đợc vật liệu hao hụt trong quá trình thi công, chống lÃng phí nhân công nhằm
hoàn thành cũng nh đảm bảo tiến độ, chất lợng thi công công trình.

3


Phần I.
Phơng pháp luận lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp Công
trình
nhà C2 nhà ở sinh viên 11 tầng khu kí túc xá sinh viên số 4,

Đại học quốc gia Hà Nội tại Thạch Thất Hà Nội.

1. Nội dung hồ sơ dự thầu xây lắp công trình:
Nội dung cơ bản của một hồ sơ dự thầu xây dựng đợc quy định nh sau:
1.1 Hồ sơ hành chính, pháp lý:

4


Trong trờng hợp tổng quát phải lập hồ sơ để nộp bao gồm:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: nộp bản sao có công chứng.
- Đơn dự thầu hợp lệ: là đơn tuân thủ theo quy định cụ thể trong bảng dữ liệu đấu thầu.

Tài liệu về năng lực, kinh nghiệm nhà thầu:
+ Năng lực tài chính: vốn kinh doanh, khả năng huy động vốn, cam kết tín dụng ngân hàng.
+ Kết quả kinh doanh: doanh thu, số lợng hợp đồng, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách( liệt kê

trong khoảng từ 3-5 năm) đợc phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền hoặc đợc kiểm toán bởi
cơ quan kiểm toán độc lập hoặc cơ quan th chÊp nhËn sè liƯu cã x¸c nhËn sao y bản chính
của nhà thầu.
+ Năng lực lao động: bao gồm có số lợng cơ cấu lao động, trình độ chuyên môn, năng lực công

tác có kèm theo thuyết minh và lý lịch trích ngang của các cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp
vụ; bảng số lợng trình độ cán bộ công nhân kỹ thuật trực tiếp cho gói thầu.
+ Năng lực về máy móc thiết bị: liệt kê các danh mục cơ cấu các loại máy móc, các thông số kĩ

thuật của máy móc sẽ đa vào thực hiện gói thầu. Đối với thiết bị cần cho gói thầu mà đơn vị
không có, cần ghi rõ sẽ thuê ai, ở đâu yêu cầu nhà thầu có bản cam kết cung cấp thiết bị thi
công công trình.
+ Năng lực về kinh nghiệm: số năm hoạt động, danh sách các công trình từ cấp II, cấp III trở lên


đà thực hiện trong 5 năm gần đây kèm theo bản sao các hợp đồng có xác nhận sao y bản
chính của nhà thầu; bản sao có công chứng các chứng chỉ công nhận các công trình đà thi
công đạt chất lợng cao; thành tích trong hoạt động kinh doanh, bằng khen về chất lợng.
- Tài liệu liên danh trong đấu thầu: kèm theo hợp đồng liên danh.
- Bảo lÃnh dự thầu: 3% giá trị hợp đồng theo hình thức: tiền mặt, séc, bảo lÃnh ngân hàng.

1.2. Hồ sơ đề xuất kỹ thuật:
- Lập thuyết minh, bản vẽ kỹ thuật và tổ chức thi công các công việc trong gói thầu.
- Tổng tiến độ thi công, tổng mặt bằng thi công.
- Thuyết minh thông số kỹ thuật, tính chất cơ lý của nguyên vật liệu, cấu kiện xây dựng và
nguồn gốc xuất xứ của chúng.
- Lập và thuyết minh các biện pháp đảm bảo chất lợng, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trờng.
1.3. Các nội dung về thơng mại, tài chính:
Bao gồm các nội dung:
+ Đề xuất tài chính: là đề xuất về các phơng án huy động vốn để thi công theo đúng tiến độ đáp

ứng với thi công (nếu có).
Trờng hợp huy động vốn bằng hình thức tín dụng phải có cam kết của nhà tài trợ.

5


+ Đề xuất thơng mại: nhà thầu phải thuyết minh về hình thức thanh toán (bằng tiền mặt, séc,

chuyển khoản, ngân phiếu.)
+ Số lần đề nghị thanh toán (theo thời gian hoặc theo khối lợng).
+ Điểm dừng thi công để thanh toán phải trùng với điểm dừng cho phép.
+ Các đề xuất trong trờng hợp chậm thanh toán.
+ Giá dự thầu và diễn giải giá.


6


Nội dung của hồ sơ dự thầu

các nội dung về hành
chính, pháp lý

các nội dung về kỹ
thuật, công nghệ

1. Đơn dự thầu hợp lệ.

1. Biện pháp và tổ chức thi công đối

2. Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh.

với gói thầu.

3. Tài liệu giới thiệu năng lực

2. Tiến độ thực hiện hợp đồng.

và kinh nghiệm (kể cả thầu phụ).

3. Đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp

4. Văn bản thoả thuận liên danh


vật tư, vật liệu xây dựng.

(Trường hợp liên danh dự thầu).

các nội dung về tài
chính, thương mại

4. Các biện pháp đảm bảo chất lượng.

1. Giá dự thầu kèm theo thuyết
minh và biểu giá chi tiết.
2. Điều kiện tài chính (nếu có).
3. Điều kiện thanh toán.

5. Bảo lÃnh dự thầu.

7


2. Lu trình lập hồ sơ dự thầu xây lắp công trình:
Quá trình lập hồ sơ dự thầu là một quá trình bao gồm rất nhiều công việc có mối liên hệ trớc
sau với nhau. Bởi vậy, để mô tả quá trình này, ta sử dụng lu trình nhằm thể hiện đợc mối liên hệ
logic giữa chúng. Trong lu trình dới đây, ta sử dụng một số hình vẽ sau:
Biểu diễn bớc bắt đầu hoặc bớc kết thúc.

Biểu diễn các bớc công việc.

Biểu diễn bớc so sánh, kiểm tra.

Biểu diễn hớng đi của lu trình.

Theo sơ đồ, trình tự lập hồ sơ dự thầu nh sau:
- Khi có gói thầu đợc mở thầu, nhà thầu sẽ mua hồ sơ mời thầu tại đơn vị phát hành hồ sơ mời
thầu. Sau đó nhà thầu sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơ mời thầu, các tài liệu kèm theo và nghiên cứu
môi trờng đấu thầu của gói thầu. Từ đó đa ra các thông tin và so sánh với năng lực của doanh
nghiệp nh năng lực tài chính, kỹ thuật và các chiến lợc kinh doanh... Nếu thấy không thoả mÃn đợc
yêu cầu của Hồ sơ mời thầu thì Nhà thầu sẽ từ chối tham gia đấu thầu gói thầu này. Còn nếu thấy
có thể đáp ứng đợc thì nhà thầu cho tiÕn hµnh bíc tiÕp theo.
- ë bíc tiÕp theo, nhµ thầu tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho việc thực hiện hồ sơ dự thầu. Hồ
sơ dự thầu cần lËp theo ba néi dung chÝnh sau:
+ Néi dung vÒ hành chính pháp lý: bao gồm:
Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của ngời có thẩm quyền).
Bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh.
Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, kể cả nhà thầu phụ (nếu có).
Năng lực tài chính.
Văn bản thỏa thuận liên danh (trờng hợp liên danh dự thầu).
Bảo lÃnh dự thầu.
+ Nội dung về kỹ thuật:
Biện pháp tổ chức thi công đối với gói thầu.
Tiến độ thực hiện hợp đồng.
Đặc tÝnh kü thuËt, nguån cung cÊp vËt t, vËt liÖu xây dựng.
Các biện pháp đảm bảo chất lợng.
8


+ Nội dung về tài chính thơng mại:
Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết.
Điều kiện tài chính (nếu có).
Điều kiện thanh toán.
Tại nội dung về hành chính pháp lý, khi lập nếu thấy phù hợp với các yêu cầu của hồ sơ mời thầu
thì doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục để có bảo lÃnh dự thầu. Nếu không thấy thoả mÃn thì doanh

nghiệp tiến hành làm công tác liên danh hoặc hợp đồng liên kết với các nhà thầu khác để đủ năng
lực tham gia dự thầu. Nếu ở bớc này, doanh nghiệp cũng không thực hiện đợc thì doanh nghiệp
phải từ chối tham gia dự thầu. Nếu thực hiện liên danh, liên kết với các nhà thầu khác thì cần quay
lại bớc lập kế hoạch chi tiết thực hiện hồ sơ dự thầu.
Để lập đợc các nội dung tại phần biện pháp kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp cần tiến hành
lập và lựa chọn biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công ®Ĩ thùc hiƯn gãi thÇu, råi lËp tỉng tiÕn ®é thi
công. Từ đây, doanh nghiệp sẽ tiến hành so sánh, đề xuất lập ra với yêu cầu của hồ sơ dự thầu.
Nếu điều trên không thoả mÃn thì cần lựa chọn lại biện pháp thi công để lập lại đề xuất kỹ thuật. Trờng hợp không tìm đợc đề xuất thỏa mÃn với yêu cầu của hồ sơ mời thầu thì nhà thầu quyết định
không tham gia.
Sau khi lựa chọn đợc phơng án thi công hợp lý, doanh nghiệp tiến hành lập kế hoạch chi tiết
cho bộ phận tài chính, thơng mại. ở bớc này, doanh nghiệp cần tiến hành xem xét các điều kiện cơ
bản của hợp đồng để lựa chọn chiến lợc tranh thầu phù hợp với gói thầu. Sau đó tiến hành tính giá
dự thầu của gói thầu (GDT). Đồng thời trong bớc này, doanh nghiệp cần kiểm tra đợc giá gói thầu
(GT) để so sánh với giá dự thầu mà doanh nghiệp đà lập ở trên. Nếu G DT # GT thì doanh nghiệp sẽ
làm Đơn dự thầu để dự thầu. Nếu không thoả mÃn thì cần nghiên cứu đến các biện pháp giảm chi
phí để có giá dự thầu thoả mÃn điều kiện trên. Nếu không có biện pháp nào phù hợp thì doanh
nghiệp cũng từ chối dự thầu.
- Sau khi có bảo lÃnh dự thầu và đơn dự thầu cùng giá dự thầu đà lập, doanh nghiệp cần tiến
hành hoàn thiện các nội dung của hồ sơ dự thầu. Trong đó có việc chiết tính các đơn giá và bảng
tổng hợp giá dự thầu theo khối lợng mời thầu và đơn giá để nộp cho bên mời thầu. Đây là bớc cuối
cùng của quá trình lập Hồ sơ dự thầu của Nhà thầu.

9


Quy trình lập Hồ SƠ dự thầu
Mua hồ sơ mời thầu

N/c HSMT và các tài liệu kèm theo


N/c Môi trường đấu thầu

Năng lực tài chính
KT, CLKD...có
lợi cho DN

-

Từ chối
dự thầu

+

Lập kế hoạch chi tiết thực hiện HSDT

Hồ sơ hành chính pháp lý

Quyết định
thành lập
DN và
giấy đăng
ký KD

Đơn
dự
thầu
hợp
lệ

Bảo

lÃnh
dự
thầu

Hồ sơ về thương mại - tài chính

Hồ sơ đề xuất kỹ thuật

Tài liệu
liên
danh
(nếu có)

Hồ sơ
kinh
nghiệm
và năng
lực của
nhà thầu

Bản vẽ
các biện
pháp tổng
tiến độ
tổng mặt
bằng

Lập biện
pháp kỹ
thuật - tổ

chức

Đặc tính
kỹ thuật
nguồn
cung cấp
vật tư,
thiết bị

Biện pháp
đảm bảo
chất lượng
an toàn vệ
sinh môi
trường

Giá dự
thầu kèm
theo thuyết
minh và
biểu giá
chi tiết

Điều
kiện tại
chính
(nếu có)

Điều
kiện

thanh
toán

+

Các yêu cầu
của HSMT
+

Liên danh liên kết

+

Thay đổi
KT - CN
-

-

Các yêu cầu
của HSMT

Cung cấp thông
tin cho lập giá

+

Các yêu cầu
của HSMT
+


-

Các biện pháp
giảm giá

+

-

Hoàn thiện hồ sơ dự thầu

-

Nộp hồ sơ dự thầu

10


3. Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, đặc điểm gói thầu:
Để lập hồ sơ dự thầu đáp ứng đầy đủ yêu cầu thì những ngời tham gia lập hồ sơ phải nghiên
cứu thật đầy đủ, hiểu biết thật chính xác những yêu cầu đợc nêu ra trong hồ sơ mời thầu. Nội dung
chủ yếu của bớc này là:
a) Nghiên cứu hồ sơ mời thầu.
- Nội dung cần nghiên cứu:
+ Những yêu cầu về t cách pháp nhân của nhà thầu.
+ Yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu (chú ý cả các yêu cầu thể hiện hồ sơ này
trong tài liệu ).
+ Các yêu cầu về kĩ thuật và chất lợng (để lập đề xuất kĩ thuật thông thờng, ngời ta chỉ dẫn rõ
tính năng, quy cách, chất lợng, nguồn gốc vật t mà nhà thầu dự kiến sử dụng).

+ Yêu cầu về pháp lý chất lợng trong đó có hệ thống quản lý chất lợng và công cụ phơng tiện
quản lý chất lợng của nhà thầu.
+ Chỉ dẫn về loại hợp đồng trong đó có điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng trong
hồ sơ mời thầu (ngời ta trích luôn mẫu hợp đồng để nhà thầu xem xét)
+ Thời hạn thi công, thời hạn hoàn thành từng phần bàn giao đa vào sử dụng (thông thờng, chỉ
tiêu thời gian nêu trong chỉ tiêu hồ sơ mời thầu là những quy định tối đa của chủ đầu t).
+ Chỉ dẫn về yêu cầu an toàn, vệ sinh môi trờng trong thi công.
+ Tìm hiểu về chỉ dẫn nhà thầu chính sử dụng nhà thầu phụ.
+ Chỉ dẫn về loại đồng tiền dùng trong thanh toán và giá dự thầu.
+ Những chỉ dẫn về thời điểm đóng thầu, thông báo trúng thầu, những chỉ dẫn về tiên lợng mời
thầu.
- Kỹ năng nghiên cứu:
Nếu có thể, nên phân công hai ngời có năng lực kinh nghiệm đọc hồ sơ mời thầu. Sau đó thiết
kế tỉ mỉ những yêu cầu làm căn cứ để so sánh đối chiếu và sử dụng khi lập hồ sơ dự thầu.
b) Kiểm tra chất lợng của hồ sơ mời thầu.
- Vai trò của kiểm tra khối lợng:
+ Giúp cho việc phát hiện các khối lợng sai lệch.
+ Nếu xảy ra sai lệch: giúp cho doanh nghiệp đa ra quyết định đúng đắn, có hoặc không nên
tham gia dự thầu. Trong đó nếu phát hiện sai lệch khối lợng nhiều, không có lợi cho nhà thầu
thì phải tranh thủ sử dụng thời gian làm rõ hồ sơ mời thầu để bên mời thầu có văn bản trả lời
chính thức.
+ Giúp cho việc lập các đề xuất kĩ thuật, giá dự thầu thực hiện; từ đó sẽ tạo khả năng thắng thầu
cao.
- Kỹ năng kiểm tra:
11


+ Trong trờng hợp có thể, nhà thầu nên kiểm tra toàn bộ khối lợng mà bên mời thầu đà cung cấp.
+ Trờng hợp hạn chế về thời gian và nhân lực thì nên u tiên kiểm tra khối lợng mời thầu theo định
hớng sau đây:

+ Tập trung kiểm tra những công việc, danh mục công việc có khối lợng lớn.
+ Ưu tiên kiểm tra những công việc có đơn giá cao.
+ Ưu tiên kiểm tra những công việc có yêu cầu kĩ thuật phức tạp, chất lợng cao.
+ Ưu tiên kiểm tra những công việc có sử dụng vật liệu quý hiếm.
+ Ưu tiên kiểm tra những công việc có môi trờng làm việc khó khăn, ảnh hởng tới sức khỏe của
con ngời.
+ Trờng hợp nhiều gói thầu lớn nên phân công những ngời có kinh nghiệm bóc tách khối lợng
hoặc nếu cần thiết, có thể bổ sung thêm nhân lực để kiểm tra càng nhanh càng tốt.
Kiểm tra tính khả thi.
c) Nghiên cứu gói thầu.
- Tìm hiểu những đặc điểm kiến trúc, kết cấu của công trình.
- Nghiên cứu các chỉ dẫn thi công, kĩ thuật thi công đà nêu trong Hồ sơ thiết kế, Hồ sơ mời thầu.
- Nghiên cứu nguồn vốn thực hiện gói thầu.
- Nghiên cứu yêu cầu về máy móc thiết bị, cơ cấu lao động để phục vụ cho thi công.
- Nghiên cứu địa điểm xây dựng.
- Khảo sát để thu thập các tài liệu sau:
+ Tình trạng mặt bằng có thể sử dụng đợc để thi công (khô ráo, lầy lội, lớp đất bề mặt tốt hay
xấu, các kích thớc mặt bằng rộng hay hẹp).
+ Các công trình lân cận trên địa điểm xây dựng.
+ Hệ thống giao thông đi vào công trờng.
+ Điều kiện về địa chất thủy văn.
+ Nguồn cung cấp nớc, cung cấp điện phục vụ cho thi công.

12


4. Nghiên cứu môi trờng đấu thầu:
Mục đích của bớc này là để tìm hiểu rõ hơn về gói thầu định tham gia dự thầu, tìm hiểu tình hình
các đối thủ cạnh tranh có thể tham gia tranh thầu cùng nhà thầu trong việc đấu thầu gói thầu này.
Từ đó, doanh nghiệp có thể đa ra những chính sách tranh thầu hiệu quả, mang lại khả năng thắng

thầu cao nhất.
Nội dung chủ yếu của bớc này là:
- Các đối thủ cạnh tranh:
+ Thực trạng kinh doanh của các đối thủ qua công việc họ đang thực hiện, qua những hợp
đồng họ đang ký kết, kết quả kinh doanh của họ, vị thế và uy tín của đối thủ trên thị tr ờng, lực lợng
lao động, máy móc thiết bị hiện có, đặc biệt là những loại máy móc thiết bị cần phải có để thực hiện
gói thầu đang xét.
+ Tìm hiểu mối quan hệ của đối thủ cạnh tranh, tầm ảnh hởng của đối thủ.
+ Tìm hiều mối quan hệ giữa đối thủ cạnh tranh và bên mời thầu.
+ Các chính sách, u thế giảm giá khi tham gia tranh thầu của các đối thủ, nghiên cứu xu thế
giảm giá thông qua các lần mời thầu.
- Các tổ chức t vấn tham gia quản lý giám sát quá trình thi công xây dựng công trình.
- Nghiên cứu những mong muốn cần phải thỏa mÃn của bên mời thầu.
- Nghiên cứu đến môi trờng tự nhiên, môi trờng kinh tế xà hội của địa phơng nơi đặt công trình.
5. Phơng pháp lập hồ sơ hành chính pháp lý:
+ Một số hồ sơ hành chính pháp lý ít hoặc không thay đổi theo thời gian thì nhà thầu nên chuẩn

bị trớc.
+ Trình bày hồ sơ hành chính pháp lý phải bám sát những biểu mẫu hớng dẫn trong hồ sơ mời

thầu.
+ Kiểm tra hồ sơ hành chính pháp lý ta phải xem xét những hồ sơ pháp lý nhà thầu lập ra so với

yêu cầu hồ sơ mời thầu có đáp ứng đợc không. Nếu không, tìm giải pháp thay thế sau đó lập
lại hồ sơ hoặc quyết định thôi không tham gia.
+ Trờng hợp nhà thầu phải liên danh với đơn vị khác tham gia đấu thầu thì phải có văn bản cam

kết tài trợ.
+ Bảo lÃnh dự thầu: bảo lÃnh ngân hàng, séc Khi lập bảo lÃnh l u ý thời hạn có hiệu lực bảo


lÃnh.
6. Phơng pháp lập đề xuất kỹ thuật:
Mục đích:
+ Thỏa mÃn đầy đủ các yêu cầu hồ sơ mời thầu để tạo khả năng thắng thầu cao nhất.
+ Đủ lợng thông tin cần thiết để đọc hiểu đánh giá hồ sơ mời thầu.
+ Sử dụng để lập phơng án tài chính thơng mại giá đấu thầu.

Căn cứ lập:
13


Yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Năng lực kinh nghiệm của nhà thầu và liên danh (nếu có).
Hồ sơ mời thầu và các phụ lục có liên quan.
Đặc điểm công trình và tại địa điểm xây dựng.
Hình thức thể hiện hồ sơ:
+ Thuyết minh và bản vẽ.
+ Độ tỉ mỉ và chi tiết hồ sơ ở mức vừa đủ để đọc hiểu và đánh giá đợc các đề xuất kĩ thuật công

nghệ đa ra.
Một số kĩ năng lập đề xuất kĩ thuật:
+ Thiết lập trớc những giải pháp công nghệ và tổ chức, công nghệ xây dựng cho những công

việc phổ biến thờng gặp: công nghệ thi công đất, công nghệ thi công thép, công nghệ xây.
+ Hệ thống các tiêu chuẩn định mức và những yêu cầu của nó cũng có thể đợc chuẩn bị trớc.
+ Nên tổ chức thực hiện việc lập hồ sơ đề xuất kĩ thuật thông qua ngời có kinh nghiệm, năng

lực, phải chú trọng khâu kiểm tra đánh giá hồ sơ đề xuất kĩ thuật.
Tự đánh giá về hồ sơ đề xuất kĩ thuật đấu thầu:
- Phải căn cứ vào yêu cầu mà bên mời thầu đà nêu trong hồ sơ mời thầu .Các tính chất này thờng


phân ra những nhóm tính chất nh:
+ Chỉ tiêu thời hạn thi công.
+ Chỉ tiêu về nguyên vật liệu, cấu kiện xây dựng phù hợp với hồ sơ mời thầu.
+ Chỉ tiêu đánh giá tính khả thi của các biện pháp, tiến độ thi công, tổng mặt bằng thi công.
- Việc đánh giá đề xuất kĩ thuật theo phơng pháp cho điểm: Nhà thầu muốn đảm bảo thắng thầu
phải đợc vào danh sách ngắn và phải có tổng điểm kĩ thuật # ngỡng quy định của Nhà nớc. Trong
đó đánh giá tính khả thi tổng tiến độ thờng xem xét các vấn đề sau:
+ Tính khả thi của trình độ thực hiện các công việc trên tổng tiến độ.
+ Tính khả thi về độ lớn thời gian thực hiện từng công việc.
+ Tính khả thi về sử dụng máy móc thiết bị phục vụ cho thi công theo tiến độ:
+ Các thông số kĩ thuật của máy.
+ Kiểm tra về điều kiện an toàn khi sử dụng máy móc thiết bị.
+ Khả năng huy động máy móc thiết bị.
+ Tính khả thi về sử dụng tài nguyên phục vụ cho thi công .
+ Tính khả thi về việc điều động sử dụng nhân lực theo tiến độ:
+Số lợng lao động.
+Cơ cấu lao động.
7. Phơng pháp lập giá dự thầu xây lắp:
7.1. Căn cứ lập giá dự thầu xây lắp:
14


Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đà trừ đi phần giảm giá (nếu có),
bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết và các khoản thuế theo quy định.
Trong nền kinh tế hàng hoá, có thể hiểu Giá dự thầu là mức giá cả mà hhà thầu (ngời bán) đòi
hỏi chủ đầu t (ngời mua) trả cho họ khi gói thầu đợc thực hiện xong, bàn giao cho chủ đầu t theo
đúng yêu cầu trong hồ sơ mời thầu.
Giá dự thầu của nhà thầu là giá có giá trị trong khoảng giá sàn của nhà thầu và giá trần của
chủ đầu t: Gsàn NT Gdt GTr CĐT.

Giá dự thầu đợc xác định trên cơ sở sau:
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm sản phẩm xây lắp bộ phận của sản phẩm đợc nêu
trong hồ sơ mời thầu.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thi công hoặc thiết kế bản vẽ thi công
kèm theo hồ sơ mời thầu.
- Các giải pháp kỹ thuật công nghệ và tổ chức thi công gói thầu mà Nhà thầu lựa chọn để thực
hiện.
- Các định mức tiêu hao các nguồn lực (nguyên vật liệu, nhân công, ca máy) ứng với biện
pháp thi công đà chọn.
- Các đơn giá vật liệu, đơn giá khoán nhân công và đơn giá ca máy của Nhà thầu.
- Chi phí chung để chi tại công trờng, chi phí chung ®Ĩ chi ë doanh nghiƯp.
- Lỵi nhn tÝnh tríc (thu nhập chịu thuế tính trớc) của doanh nghiệp trong giá dự thầu có thể
căn cứ vào tỷ lệ lợi nhuận đạt đợc tính bình quân và chiến lợc tranh thầu gói thầu cụ thể.
- Các khoản thuế theo quy định của Nhà nớc.
7.2. Các phơng pháp hình thành giá dự thầu xây lắp:
Đặc điểm của sản xuất kinh doanh xây dựng là sản xuất theo đơn đặt hàng thông qua đấu
thầu và chỉ định thầu, tức là ngời bán (các nhà thầu) và ngời mua (chủ đầu t) đợc bíết rõ từ đầu. Nhà
thầu xây dựng không thể bán sản phẩm xây dựng nhận thầu ấy cho ngời khác đợc. Do đó, trong giá
nhận thầu phải bao gồm đủ cả chi phí, lÃi và thuế.
Phơng pháp lập giá dự thầu là cách để nhà thầu tính đợc giá dự thầu một gói thầu là bao nhiêu
thì đáp ứng đợc các yêu cầu. Trên cơ sở dung hòa các mong muốn và năng lực, nhà thầu có thể
tùy ý lựa chọn phơng pháp lập giá dự thầu thích hợp.
Phơng pháp lập giá dự thầu hiện nay của các nhà thầu chủ yếu theo các cách sau :
- Phơng pháp hình thành giá dựa trên sự phân chia thành các khoản mục chi phí.
- Phơng pháp lập giá dựa theo định mức tỷ lệ.
- Phơng pháp tính lùi dần.
7.3. Phơng pháp lập giá dự thầu để so sánh với giá gói thầu của bên mời thầu:
*) Bớc 1: Kiểm tra giá gói thầu bên mời thầu (xem phần dự toán chi phí).

15



*) Bớc 2: Phân tích các yếu tố nguồn lực gồm (vật liệu, nhân công, máy móc) để xác định giá dự
thầu:
- Phân tích để xác định tiêu hao vật t:
n

VLj(dth)= Qi ì Mjidn
i =1

Qi : Khối lợng công việc loại i theo hồ sơ mời thầu đà đợc nhà thầu kiểm tra
ĐMjidn: Định mức sử dụng vật liệu loại j để tạo ra 1 đơn vị công việc loại i lấy theo định mức nội
bộ của doanh nghiệp.
N : Số loại công việc có sử dụng vật liệu loại j.
- Xác định hao phí nhân công (ngày công):
n

Hj= Qi ì Mjidn
i =1

ĐMjidn: Định mức sử dụng lao động tơng ứng với cấp bậc thợ loại j để hoàn thành 1 đơn vị khối lợng
công việc loại i.
- Trờng hợp tính toán đợc tổng số ngày công chính xác và chi tiết cho từng công việc để lập tổng
tiến độ xây dựng công trình, thì tổng số ngày công này dùng để tính toán giá dự thầu.
- Xác định hao phí ca máy: thờng đợc tính gồm 2 phần:
+ Hao phí ca máy làm việc để hoàn thành công trình.
+ Hao phí ca máy ngừng việc liên quan đến các biện pháp kĩ thuật và tổ chức đ Ã đợc lựa chọn
(xác định trên biểu đồ tiến độ).
*) Bớc 3: Xác định giá cả các yếu tố nguồn lực:
- Xác định giá vật liệu tính tại hiện trờng: theo các điều kiện của doanh nghiệp và thị trờng.

- Giá gốc tại nơi mua: giá bán tại nhà máy, giá bán tại các đại lý cấp1, cấp2.
- Chi phí vận chuyển: lựa chọn phơng án thấp nhất, hợp lý nhất.
- Hao hụt trong vận chuyển: tính vào giá.
- Phí khác có liên quan: phí cầu phà, kho bÃi, trung chuyển
Tóm lại: giá vật liệu loại j do doanh nghiệp tự khai thác tính tại hiện trờng
gjdn # gjdùng để xác định giá gói thầu
- Xác định giá nhân công: Đơn giá nhân công do doanh nghiệp xác định theo cấp bậc thợ tơng
ứng, bao gồm lơng và các khoản phụ cấp theo chế độ của Nhà nớc quy định.
- Xác định giá ca máy:
+ Trờng hợp máy của doanh nghiƯp: lÊy gi¸ néi bé doanh nghiƯp (nÕu cã) hoặc giá doanh
nghiệp xác định.
+ Trờng hợp thuê ngoài: theo giá thị trờng.
*) Bớc 4: Xác định chi phí vật liệu, nhân công, máy để phục vụ thi công gói thầu:
- Chi phí vật liệu tính trong giá dự thầu:
16


VLdth = [ ∑ VLj dth × gjdn] × (1+fp).
gjdn: Giá 1 đơn vị vật liệu loại j tính tại hiện trờng do doanh nghiệp xác định.
fp: Tỷ lệ chi phí vật liệu phụ (vật liệu khác) đợc tính bằng tû lƯ % so víi chi phÝ vËt liƯu chÝnh do
doanh nghiệp xác định căn cứ vào số liệu liệt kê trung bình những gói thầu tơng tự đà thực
hiện. Theo kinh nghiƯm, fp dao ®éng tõ 0,5% -1% vËt liệu chính.
- Chi phí nhân công tính trong giá dự thầu:
NCdth = Hj(dth) ì Đjnc(dn)
Đjnc(dn): Đơn giá 1 ngày công ứng với cấp bậc thợ j do doanh nghiệp xác định.
- Chi phí máy tính trong giá dự thầu:
Mdth = M1dth + M2dth + M3dth
M1dth =




Sjđthlv ì gjm(lv) dn

Sjđthlv: Số lợng ca máy loại j cần thiết dùng để thi công làm việc, tính cho gói thầu đang xét.
n

lv
jđth

S

=


i =1

Qi ì ĐMjim(dn)

Qi: Khối lợng mời thầu loại i.
ĐMjim(dn): Định mức sử dụng máy loại j để hoàn thành 1 đơn vị khối lợng công
việc loại i lấy theo định mức của doanh nghiệp.
m(lv) dn
gj
: Đơn giá 1 ca máy loại j khi máy làm việc lấy theo đơn giá xác định của doanh nghiệp.
M2đth =



Sjđthnv ì gjm(nv) dn


Các đại lợng và cách tính tơng tự nh trên nhng ứng với máy ngừng việc.
m

M3đth =


j =1

Ckj

Ckj : Tổng chi phí khác (chi phí 1 lần) tính cho máy loại j để đảm bảo quá trình thi
công bình thờng tại công trờng.
Ckj : Chi phí vận chuyển máy đến và đi ra khỏi công trờng làm công trình tạm
cho máy (đờng ray...), tháo lắp khi vận chuyển và kiểm định trớc khi đa vào
sử dụng (nếu có).
Có thể lập thành bảng để tính.
*) Bớc 5: Xác định chi phí trực tiếp khác.
Căn cứ nội dung các khoản mục đợc tính trong chi phí trực tiếp khác theo hớng dẫn của Nhà nớc
để dự toán, chúng gồm:
- Dự toán chi phí bơm nớc, vét bùn thi công móng.
- Dự toán chi phí cho thÝ nghiÖm lÊy chøng chØ mÉu vËt liÖu.
- Dù toán chi phí cho vệ sinh môi trờng.
- Dự toán chi phí cho hệ thống an toàn trong thi công.
17


- Dù to¸n chi phÝ cho chi phÝ trùc tiÕp khác còn lại.
Sau khi dự toán đợc tất cả các loại chi phí khác thì áp dụng công thức:
Tk đth =




Tkđthj

Sau đó tính ra tỷ lệ % để so sánh và sử dụng để lập ra đơn giá (chiết tính đơn giá )
cho từng công việc :
tkdn % =

Tkdth
VLdth NCdth Mdth

*100

tkdn % tk % (quy định của nhà nớc )
*) Bớc 6: Xác định chi phí chung cho gói thầu mà doanh nghiệp xác định:
Căn cứ vào nội dung các khoản chi phí chung nằm trong 4 khoản mục (chi phí quản lý điều hành,
phục vụ công nhân, phục vụ thi công, chi phí chung khác), thông thờng để dự trữ chi phí chung phù
hợp với gói thầu đang xét, ngời ta thờng tách ra 2 phần :
- Xác định chi phí chung phải chi phí trực tiếp tại công trờng (Pct ).
Pct =



Pjct (chi phí chung phải chi tại công trờng )

Gồm:
+ Chi phí trả lơng cho bộ máy quản lý trong công trờng:
Căn cứ vào:
Số lợng cán bộ nhân viên tham gia quản lý trên công trờng đợc lấy từ bộ máy quản
lý công trờng do nhà thầu kiến nghị khi lập hồ sơ đề xuất kĩ thuật.

Mức lơng và phụ cấp cho từng loại.
Thời gian thi công.
Cách tính:
Ptrả lơngctrg =



Nj * Lj * Tj

Nj : Số lợng cán bộ nhân viên có mức lơng loại j tham gia quản lý trên công trờng.
Lj : Tiền lơng tháng ứng với cán bộ nhân viên có mức lơng lọai j.
Tj : Số tháng cán bộ nhân viên loại j tham gia hoạt động trên công trờng.
+ Chi phí nộp bảo hiểm cho cán bộ nhân viên quản lý và công nhân (nếu công trờng phải trực
tiếp chi).
Tỷ lệ nộp bảo hiểm và trích nộp cho công đoàn (17% doanh nghiệp nộp bảo hiểm, 2% trích
nộp công đoàn )
Pbhiểmctr = [ Lctrgtiếp * KgtiÕpc®+ Lctrcn * Kcnc®] *19%
 LctrgtiÕp : Tỉng chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp cho cán bộ nhân viên quản lý công trờng.
Kgtiếpcđ : Hệ số chuyển đổi từ lơng và các khoản phụ cấp cho cán bộ quản lý gián tiếp trên
công trờng sang tiền lơng cơ bản.
Kgtiếpcđ : Lấy theo quy định cđa doanh nghiƯp (k = 0,7-0,8 ).
18


K cncđ : Hệ số chuyển đổi từ lơng và các khoản phụ cấp cho công nhân do doanh nghiệp
xác định từ tiền lơng cơ bản.
+ Chi phí về sử dụng các dụng cụ, công cụ thi công:
Pctrdụng cụ =




Gj ì
tj
Tj

Gj : Giá trị dụng cụ loại j khi mua s¾m.
 Tj : Ti thä cđa dơng cơ công cụ loại j.
tj :Thời gian tham gia vào quá trình thi công trên công trờng của dụng cụ loại j.
+ Chi phí xây dựng kho tàng, công trình tạm phục vụ thi công (không kể nhà tạm để ở và điều
hành thi công).
Căn cứ vào công trình tạm phục vụ thi công đợc bố trí trên tổng mặt bằng thi công (các kho
chứa vật liệu, đờng tạm thi công, hệ thống cấp điện, cấp nớc cho thi công; hàng rào , cổng ra
vào công trờng), tính dự toán cho từng loại công trình sau đó trừ giá trị thu hồi (giá trị còn lại ) khi
kết thúc công trình.
Pctrctrình tạm =



qj ì gj - Gjcl

qj : Quy mô khối lợng xây dựng công trình tạm loại j (m2: nếu là sân bÃi, kho chứa; m dài:
hệ thống cấp điện nớc, hàng rào; cái chiếc: giếng).
gj : Chi phí để xây dựng mới 1 đơn vị khối lợng công trình j.
Gjcl : Tổng giá trị còn lại thu hồi đợc sau khi kết thúc thi công cho công trình tạm loại j.
Từ các tính toán trên, ta lập thành bảng tính để dễ theo dâi.
+ Chi phÝ sư dơng ®iƯn, níc phơc vơ sinh hoạt.
Căn cứ :
Nhu cầu sử dụng điện nớc cho sinh hoạt của cán bộ và công nhân trên công trờng.
Giá điện, nớc tơng ứng.
Cách tính:

Pctrđiện =



Pđiện tiêu thụ(j) ì gj

Pđiện tiêu thụ (j): Công suất tiêu thụ (kwh) ứng với mức giá loại j.
gj: Giá 1 đơn vị công suất điện tiêu thụ tơng ứng.
Pctrnớc =



Qnớc tiêu thụ(j) * gj

Qnớc tiêu thụ(j): Lợng nớc tiêu thụ ứng với mức giá loại j.
gj: Giá 1 m3 nớc tiêu thụ tơng ứng.
+ Chi phí trả lÃi vay vốn để thi công.
Căn cứ:
Dựa vào nhu cầu vay vốn từng đợt ®Ĩ thi c«ng.
 Thêi gian vay.
 L·i st vay.
19


Cách tính: tùy vào phơng thức vay và trả mà cã c¸ch tÝnh l·i suÊt kh¸c nhau.
+ Chi phÝ chung khác chi tại hiện trờng (nghiệm thu, sổ sách, văn phòng phẩm, khấu hao máy
móc thiết bị quản lý dùng tại công trờng).
Việc xác định chi phí này khó dự toán chính xác nên thờng lấy theo số liệu thống kê trung bình:
Pctrkhác= Pctrdnkhác % * Tdth
+ Pctrdnkhác%: Tỷ lệ chi phí chung khác chi tại công trờng lấy theo sè liƯu thèng

kª cđa doanh nghiƯp tÝnh b»ng % so víi chi phÝ trùc tiÕp.
+ Tdth = ( VLdth+ NCdth+ Mdth+ Tkdth)
- Xác định chi phí chung phải chi ở cấp doanh nghiệp.
Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp đợc phân bổ vào từng gói thầu khi lập giá dự thầu. Thông thờng, chi phí này khó dự toán chính xác nên đợc lấy theo số liệu thống kê trung bình các gói thầu tơng tự đà thực hiện
Pdn = p%dn * Tdth
Khi xác định p%dn cho từng gói thầu phải chú ý định hớng:
Nếu gọi toàn bộ chi phí chung tính trong giá dự thầu (Pdth) thì:
+ Chi phí chung tại công trờng thờng chiếm tỷ lệ tối đa khoảng 60% tổng chi phí chung
+ Phần chi ở doanh nghiƯp ph©n bỉ chiÕm 40% tỉng chi phÝ chung
Sau khi xác định đợc tổng chi phí chung cho gói thầu, ta cần tính ngợc lại ra tỷ lệ % so với chi phí
trực tiếp để so sánh với quy định của Nhà nớc và dùng nó để lập đơn giá dự thầu sau này.
Khi đó:
p%dn =

Pctrdth + Pnt
ì 100 p% (theo quy định của Nhà nớc)
Tdth

Tổng hợp chi phí trực tiếp và chi phí chung để so sánh với dự toán của bên mời thầu
Znhthdth= VLdth + NCdth+ Mdth+ Tkdth+ Pdth
*) Bớc 7: Xác định lÃi ròng và thuế thu nhập doanh nghiệp tính trớc trong giá dự thầu. Thu nhập chịu
thuế tính trớc do Nhà thầu xác định.
Căn cứ:
- Mức lÃi thực tế đạt đợc (%) trong 1 số năm gần đây nhất khi thi công những gói thầu tơng tự
của doanh nghiệp.
- Tình hình cạnh tranh (chủ yếu qua số lợng đối thủ thông qua đấu thầu và chiến lợc giá của đối
thủ).
- Mục tiêu giảm giá để thắng thầu của doanh nghiệp.
- Phụ thuộc vào quyết định chủ quan của doanh nghiệp.
Nói chung việc xác định chính xác mức l Ãi trong giá dự thầu để đảm bảo thắng thầu là tơng đối

khó khăn. Nếu có đủ số liệu liên quan chắc chắn về quá khứ, tình hình giảm giá của các đối thủ, ta
có thể xác định đợc mức lÃi tính trớc tơng ứng với các xác suất đảm bảo thắng thầu từ đó để Nhà
thầu quyết định.
20


L·i tÝnh tríc thêng tÝnh b»ng % so víi tỉng chi phí trực tiếp và chi phí chung của giá dù thÇu:
l%dntÝnh = % (Tdth + Pdth))
*) Bíc 8 : TÝnh thuÕ VAT:
VATdth = TSvat * Gtrdth
Trong ®ã:
Gtrdth = [VLdth+ NCdth+ Mdth+ Tkdth+ Pdth+ Ldth]
*) Bớc 9: Xác định chi phí nhà tạm, nhà ở và điều hành (lập dự toán) giống nh mục chi phí công trình
tạm phục vụ thi công.
n

s
xdlt(dth)

G

=


i =1

Fi ì gi - Gicl

gi: Đơn giá xây dựng 1m2 nhà tạm, nhà ở, điều hành (có VAT).
Fi: Diện tích nhà tạm.

*) Bớc 10: Tổng hợp giá dự thầu sau thuế VAT kể cả nhà tạm để ở, điều hành thi công.
Gs(nhth)dth = Gsdth+ Gsxdlt(dth)
Gsdth = Gtrdth+VATdth
n

s
xdlt

G

=


i =1

Fi ì gi - Gicl

Phơng pháp lập giá dự thầu đợc trình bày theo sơ đồ sau:

21


Quy trình lập giá dự thầu
Mua hồ sơ mời thầu

Nghiên cứu GóI THầU

Nghiên cứu MÔI TRƯờNG ĐấU THầU

Chi phí vật liệu (vl)


Chi phí nhân công (NC)

Chi phí vật liệu (vl )
dth

Chi phÝ trùc tiÕp (T)
T = vl + nc + m + tK

Chi phí nhân công (NCdth )

Chi phí máy (M)

Trực tiếp phí khác (TK )

Lập
giá
gói
thầu
kiểm
tra

lập biện pháp thi công

Chi phÝ m¸y (Mdth )

Chi phÝ tèi thiĨu
z = vl+nc+mtc+tt+c1+c2

Chi phÝ chung (P)


lập
giá
dự
thầu

trực tiếp phí khác (tk dth )

Chi phí chung cấp
công trường (c1)

Thu nhập chịu thuế
tính trước (TL)

phân bố Chi phÝ chung cÊp
doanh nghiƯp

Chi phÝ chung cÊp
doanh nghiƯp (C2)
nghiªn cøu môi trường
đấu thầu

trth

Giá trị xây dựng trước thuế (Ggth )
trth
Ggth = t + P + tL

L· i dù kiÕn (L)


ThuÕ vat (vat)
trth
vat = 10%ggth

chiến lược tranh thầu
của doanh nghiệp

Giá dự thầu trước thuế
trth
Gdth = z + L
sth

Giá trị xây dựng sau thuÕ (Ggth )
trth
sth
Ggth = Ggth + vat

ThuÕ vat (vat)
trth
vat = 10%gdth
Giá dự thầu sau thuế
trth
sth
G dth = Gdth + VAT

Chi phí lán trại, nhà tạm (GLT )
sth
GLT = 1%Ggth

Chi phí lán trại, nhà tạm (G LT )

nhth
sth
GLT = 0,43%G dth
nhth

Giá trị dự thầu sau thuế kể cả

ktra

Giá trị gói thầu kiểm tra (G gth )
ktra
sth
Ggth = Ggth + GLT

nhth

nhà tạm để ở và điều hành (Gdth )
nhth
sth
Gdth = Gdth + GLT

m th

ktra

Gdth < Ggth

+

_


Thay đổi
biện pháp
giảm giá

+

_

Hoàn thành HSDT

Kết thóc

22


Đồ án tốt nghiệp

Lập hồ sơ dự thầu

7.4. Phơng pháp diễn giải giá dự thầu theo khối lợng mời thầu và đơn giá dự thầu:
Bớc 1: Kiểm tra khối lợng mời thầu.
Bớc 2: Lập đơn giá (chiết tính đơn giá) dự thầu đầy đủ.
Đơn giá dự thầu đầy ®đ: §®®dth
§®®dth = VL1®v + NC1®v + M1®v + Tk1®v + P1®v + L1®v
Trong ®ã: VL1®v: Chi phÝ vËt liƯu đợc xác định cho 1 đơn vị tính của đơn giá.
NC1đv: Chi phí nhân công đợc xác định cho 1 đơn vị tính của đơn giá.
M1đv : Chi phí máy thi công đợc xác định cho 1 đơn vị tính của đơn giá.
Tk1đv : Chi phí trực tiếp khác đợc xác định cho 1 đơn vị tính của đơn giá.
P1đv : Chi phí chung đợc xác định cho 1 đơn vị tính của đơn giá.

L1đv : Thu nhập chịu thuế tính trớc (lÃi và thuế tính trớc) đợc xác định cho 1 đơn
vị tính của đơn giá.
Đơn giá dự thầu đầy đủ đợc xác định theo công thức:
Đđđ(i)dth = (VL(i)1đv+ NC(i)1đv+ M(i)1đv) * (1+tkdn %) * (1+pdn %) * (1+ldn %)
+ Xác định chi phí vật liệu cho 1 đơn vị tính:
n

(i)
1đv

VL

= [ VL(i)j1đv ì gj] * (1+fip)
j =1

VL(i)j1đv : Khối lợng vật liệu chính loại j để tạo ra 1 đơn vị tính của đơn giá lấy theo định mức
của doanh nghiệp khi hoàn thành công việc i.
gj: Giá 1 đơn vị vật liệu chính loại j tính tại hiện trờng do doanh nghiệp xác định.
fip: Tỷ lệ chi phí vật liệu phụ so với vật liệu chính đợc lấy tơng ứng cho công việc i trong định
mức nội bộ của doanh nghiệp.
+ Xác định chi phí nhân công trong đơn giá:
NC(i)1đv=



H(i)j1đv * Đ(i)ncj

H(i)j1đv: Số lợng ngày công tơng øng víi cÊp bËc c«ng viƯc j. TÝnh cho 1 đơn vị của đơn giá lấy
theo định mức nội bộ doanh nghiệp để hoàn thành công việc i.
Đ(i)ncj: Đơn giá 1 ngày công ứng với cấp bậc công việc j do doanh nghiệp xác định để hoàn

thành công việc i.
+ Xác định chi phí máy trong đơn giá:
M(i)1đv= M(i)11đv+ M(i)21đv+ M(i)31đv
Trong đó:
+ M(i)11đv=



Slvj1đv * Đj(i)mlv

Sj1đv: Số lợng ca máy loại j để hoàn thành công việc i, đợc xác định cho 1 đơn vị tính của đơn
giá dựa trên cơ sở định mức nội bộ của doanh nghiệp.
Đj: Đơn giá ca máy loại j khi máy làm việc để hoàn thành công việc i.
23


Đồ án tốt nghiệp

Lập hồ sơ dự thầu

+ M(i)21đv: Khoản chi phí máy ngừng việc (nếu có), đợc xác định cho 1 đơn vị tính của đơn giá

khi hoàn thành công việc i.
Trờng hợp 1: nếu hoàn thành công việc i có xảy ra ngừng việc của máy thì chi phí
ngừng việc của máy đợc phân bổ cho công việc i xác định theo:
(i)
21đv

M


C nv i
=
Qi

Cnvi: Tổng chi phí ngừng việc của máy khi thực hiện công việc i.
Qi: Khối lợng công việc i có đơn vị tính trùng đơn vị tính của đơn giá.
Trờng hợp 2: Khi xảy ra ngừng việc của máy có liên quan đến nhiều việc khác
nhau thì trị số M(i)21đv đợc xác định theo 2 bớc:
Bớc 1 : Xác định chi phí ngừng việc của máy có liên quan đến tất cả các công việc đang
xét: Cnvtb sau đó phân bỉ chi phÝ ngõng viƯc chung cho tõng lo¹i cã liên quan.
Tổng chi phí ngừng việc phân bổ cho công viƯc i:
C nvtb * Ti
i(nv)

F

=

n

∑T
i =1

i

Trong ®ã:
 Ti: Thêi gian làm việc của máy phục vụ cho công việc i thờng tính bằng ca máy.
n: Số loại công việc có liên quan đến sử dụng máy ngừng việc.
Bớc 2: Phân bổ chi phí ngừng việc cho 1 đơn vị tính của đơn giá:
M(i)21đv =


F i ( nv )
Qi

+ M(i)31đv: Chi phí 1 lần của máy (chi phí khác của máy) đợc phân bổ cho 1 đơn vị khối lợng

của đơn giá công việc i:
Xác định giống nh M(i)21đv
+ Xác định tk %, p%, l% nh đà nêu ở giai đoạn 1 lập tổng giá.
Bớc 3 : Xác định giá dự thầu theo khối lợng mời thầu và đơn giá đầy đủ:
n

tr
dth(cha có nhà tạm)

G

=


i =1

Qi * Đđđ(i)dth

+ Sau đó tính tiếp thuế VAT và chi phí nhà tạm, để ở và điều hành thi công để so sánh với tổng

giá đà đợc xác định ở giai đoạn 1.
+ Sau khi kiểm tra thỏa mÃn yêu cầu, phải in bảng kết quả tính toán để tập hợp vào hồ sơ để
nộp. Do yêu cầu quá trình tính toán phải thể hiện dới bảng tính để đa vào hồ sơ nộp, tất cả các
đơn giá cũng phải diễn giải tính toán thành các bảng và lập bảng tổng giá dự thầu lập từ khối lợng mời thầu.

Lập bảng tổng hợp giá dự thầu từ khối lợng mời thầu và đơn giá đầy đủ.
24


Đồ án tốt nghiệp

Lập hồ sơ dự thầu

Phần II.
TíNH TOáN LậP Hồ SƠ Dự THầU GóI THầU XÂY DựNG NHà C2 NHà
ở SINH VIÊN 11 TầNG KHU Kí TúC Xá SINH VIÊN Số 4 - ĐạI HọC
QUốC GIA Hà NộI, THạCH THấT Hà NộI.

25


×