Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thanh trì ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.75 KB, 84 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------

CAO THỊ HUYỀN MỸ

CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH THANH TRÌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

HÀ NỘI – 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------

CAO THỊ HUYỀN MỸ

CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH THANH TRÌ

Ngành: Tài chính - ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TÔ THỊ ÁNH DƢƠNG

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng , đã công bố theo đúng quy
định. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

CAO THỊ HUYỀN MỸ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................... 9
1.1. TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................. 9
1.2 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................. 17
1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG .............................. 20
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG................ 25
1.5. KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC TRONG NƢỚC VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG TÍN DỤNG ................................................................................................ 30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH TRÌ ...................................................................... 33
2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH THANH TRÌ ................................................ 33

2.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH TRÌ .......... 52
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH THANH TRÌ.......................................................................................................... 61
3.1. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH
TRÌ ............................................................................................................................ 61
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH
THANH TRÌ ............................................................................................................. 62
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 70
KẾT LUẬN............................................................................................................................. 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. ......................................................................... 78


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Viết tắt
Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

BIDV

Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam

DN


Doanh nghiệp

DTBB

Dự trữ bắt buộc

KT

Kinh tế

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

RR

Rủi ro

SX

Sản xuất


TCKT

Tổ chức kinh tế

TDNH

Tín dụng Ngân hàng

TNHH

Trách nhiệm Hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

TW

Trung ƣơng

USD

Đô la Mỹ

VBARD

Viet Nam Bank for Agriculture Rural Development

Vietcombank Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam
Vietinbank


Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam

VNĐ

Đồng Việt Nam

XLRR

Xử lý rủi ro


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.
Ngân hàng là cầu nối điều hòa lƣu chuyển nguồn vốn trong một quốc gia. Ngƣời ta
có thể đánh giá đƣợc trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia thông qua sự phát
triển của hệ thống ngân hàng ở nƣớc đó. Do giữ vai trị quan trọng nhƣ vậy nên một
khi ngành ngân hàng bị khủng hoảng, hay sụp đổ sẽ dẫn đến những hậu quả vô cùng
nghiêm trọng về mọi mặt đối với quốc gia đó. Thực tế những cuộc khủng hoảng ở
các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã chứng minh điều đó. Có nhiều loại
rủi ro khác nhau trong hoạt động ngân hàng, trong đó một trong những rủi ro chủ
yếu gây ra khủng hoảng là rủi ro tín dụng. Điều này bắt nguồn từ chức năng chính
của ngân hàng là thu hút vốn nhàn rỗi và tìm cách sử dụng chúng để mang lại lợi
nhuận bằng nhiều nghiệp vụ, trong đó tín dụng là nghiệp vụ quan trọng nhất.
Hiện nay, Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới nên cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Bên
cạnh việc cạnh tranh với các ngân hàng trong nƣớc, các ngân hàng còn phải cạnh
tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh.
Ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, hoạt động tín dụng là một

trong những hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng. Tuy nhiên,
bên cạnh việc đem lại lợi nhuận thì rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn, thậm chí
nó có thể làm phá sản một ngân hàng nói riêng và gây ra đỗ vỡ tồn hệ thống ngân
hàng nói chung. Để giảm thiểu rủi ro từ hoạt động tín dụng địi hỏi chúng ta cần
quan tâm đến chất lƣợng tín dụng. Tình hình kinh tế thế giới nói chung và kinh tế
Việt Nam nói riêng vẫn cịn nhiều khó khăn, do đó ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động
của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp khó khăn sẽ dẫn đến việc trả nợ cho ngân hàng
gặp nhiều khó khăn từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng.Trong
những năm gần đây mặc dù chất lƣợng tín dụng nói chung nợ xấu nói riêng đã đƣợc
cải thiện tuy nhiên, làm sao để nâng cao chất lƣợng tín dụng vẫn ln là vấn đề
quan tâm hàng đầu của ngân hàng thƣơng mại, trong đó có ngân hàng nơng nghiệp
1


và phát triển nông thôn Việt Nam. Từ thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, chi nhánh Thanh Trì, đồng thời với
cơng tác chun mơn là nghiệp vụ tín dụng, tơi lựa chọn nghiên cứu về “Chất
lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam –
chi nhánh Thanh Trì” làm đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao
chất lƣợng tín dụng, qua đó đóng góp vào sự phát triển chung của hệ thống ngân
hàng Việt Nam nói chung cũng nhƣ sự phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nơng thơn Việt Nam - chi nhánh Thanh Trì, Hà Nội nói riêng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngồi
Có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng của ngân hàng,
dƣới đây là một số cơng trình điển hình:
Bercoff và cộng sự (2002) nghiên cứu vấn đề nợ xấu đối với hệ thống
NHTM Argentina trong giai đoạn năm 1993-1996, cho rằng các khoản nợ xấu bị
ảnh hƣởng nặng nề bởi các hai yếu tố nội bộ ngân hàng và yếu tố kinh tế vĩ mô. Tác giả
đã nghiên cứu riêng biệt các tác động của các yếu tố nội bộ ngân hàng và kinh tế vĩ

mô xem mức độ ảnh hƣởng của từng nhóm nhân tố nhƣ thế nào.[9, tr.6]
Hu và cộng sự (2006) có phân tích mối quan hệ giữa nợ xấu và cơ cấu sở hữu
của các NHTM tại Đài Loan với một bộ dữ liệu vào giai đoạn 1996-1999. Nghiên cứu
cho thấy hình thức sở hữu cũng là một nguyên nhân gây ra nợ xấu: cụ thể các ngân
hàng có tỷ lệ nợ sở hữu nhà nƣớc cao hơn sẽ có các khoản nợ xấu thấp hơn so với các
ngân hàng khác. Hu và cộng sự (2006) cũng cho thấy rằng quy mơ ngân hàng có
mối quan hệ nghịch chiều với các khoản nợ xấu (quy mô ngân hàng càng lớn thì tỷ
lệ nợ xấu càng nhỏ) trong khi đa dạng hóa danh mục cho vay của ngân hàng lại
không phải là yếu tố quyết định.[9, tr.7]
Fofack (2005) cho thấy rằng lạm phát góp phần tạo nên các khoản nợ xấu ở
các nƣớc Sahara-châu Phi. Theo nghiên cứu ngày, lạm phát gây ra sự xói mịn
nhanh chóng tài sản các NHTM và gia tăng rủi ro tín dụng ở các nƣớc châu
Phi.[9,tr7]
2


Nghiên cứu về dự phịng nợ khó địi ở các ngân hàng châu Á và tác động của
việc lập dự phịng nợ khó địi với hệ thống tài chính các ngân hàng có nghiên cứu
của tác giả Frank Packer and Haibin Zhu (2012). Loan loss provisioning practices
of Asian banks. BIS working paper no-375. Bài viết nghiên cứu dựa trên số liệu của
240 ngân hàng của 12 nƣớc châu Á. Trong nghiên cứu này, trích lập dự phịng đƣợc
xem nhƣ có xu hƣớng giảm vào thời kỳ GDP tăng cao và tăng vào thời kỳ GDP
giảm thấp. Nghiên cứu cũng tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa trích lập dự
phịng với thu nhập của ngân hàng, “earnings smoothing” là một thuật ngữ trong
các tài liệu kiểm toán thƣờng đƣợc dùng để chỉ tình huống khi ngân hàng tăng trích
lập dự phòng khi thu nhập cao.[9,tr8]
Nghiên cứu của Okazaki K, Hattori M, Takahashi W (2011) chỉ ra trong giai
đoạn hậu khủng hoảng tài chính tồn cầu, các ngân hàng Trung Quốc sẽ phải đối
mặt với những thách thức sau:
-


Tín dụng chủ yếu chảy vào khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc tạo nên sự rủi ro
khi tập trung tín dụng lớn vào khu vực này, trong khi đó khu vực DN vừa và
nhỏ khó tiếp cận với tín dụng. Sự chỉ đạo và can thiệp trực tiếp của Chính
phủ vào q trình ra quyết định của các NHTM khơng cịn hiệu quả.

-

Bên cạnh đó, một trong những yếu tố khiến cơ chế thị trƣờng khơng hoạt
động có hiệu quả trong khu vực ngân hàng là do lãi suất vẫn còn bị điều tiết.
Nhƣ trong bản dự thảo kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm, Chính phủ dự
định cải cách chính sách lãi suất theo hƣớng thị trƣờng hơn trong vòng 5 năm
tới. Tuy nhiên cải cách này khó có thể đẩy nhanh vì hiện nay chính phủ cũng
đang ƣu tiên cho mục tiêu ổn định kinh tế và ổn định xã hội.

-

Một khía cạnh nữa tác động đến cải cách hệ thống ngân hàng là xu thế tồn
cầu hóa. Mặc dù hiện nay Trung Quốc vẫn giữ chính sách kiểm sốt chặt chẽ
giao dịch tài khỏan vốn với nƣớc ngoài, nhƣng với chính sách “tiến ra tồn
cầu” đối với các hoạt động kinh doanh, các ngân hàng Trung Quốc cũng phải

3


có những hoạt động hỗ trợ các hoạt động kinh doanh trên trƣờng quốc tế này.
[10,tr10]
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Trong thời gian qua, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trong nƣớc về hoạt
động của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, nghiên cứu về tái cơ cấu hệ thống

ngân hàng, trong đó có vấn đề nợ xấu nói riêng, nhƣ:
Cơng trình nghiên cứu của TS. Lê Thị Kim Nga (2005): “Giải pháp nâng
cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam
trong những năm trước mắt” đã hệ thống hóa những nội dung cơ bản về quản trị rủi
ro tín dụng của NHTM; đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các
NHTM Việt Nam; đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng,
đặc biệt cơng trình nghiên cứu đã đề xuất khung quản trị rủi ro tín dụng cho các
NHTM Việt Nam.[10, tr.27]
Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Đức Tú (2012) “Quản lý rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam” đã đánh giá những
kết quả và tồn tại trong quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Cơng Thƣơng. Từ đó,
đƣa ra giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân
hàng này.[10, tr.26]
Luận án Tiến sĩ của tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2010) “Luận cứ khoa học
về xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam”. Luận
án tập trung nghiên cứu về rủi ro tín dụng, các nguyên nhân, các dấu hiệu, các chỉ
tiêu phản ánh rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Đồng thời,
luận án cũng hệ thống hóa rõ nét nội dung cơ bản của quản lý rủi ro tín dụng, trên
cơ sở dó đƣa ra các mơ hình quản lý rủi ro và điều kiện áp dụng.[9, tr.12]
cơng trình nghiên cứu của TS. Phạm Thanh Bình về “Nâng cao năng lực
cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế” (2005), nghiên cứu chỉ rõ tác động trực tiếp, gián tiếp của hội nhập
kinh tế quốc tế đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam; đƣa ra đánh giá thực trạng về
năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng theo các khía cạnh: thực trạng năng lực
4


tài chính (vốn chủ sở hữu, khả năng phịng ngừa chống đỡ rủi ro, khả năng sinh lời);
thực trạng năng lực hoạt động của các NHTM Việt Nam (năng lực huy động vốn,
năng lực tín dụng và đầu tƣ, năng lực phát triển dịch vụ); thực trạng về tổ chức bộ

máy, quản trị điều hành; và thực trạng năng lực công nghệ thông tin, tin học ngân
hàng. Đề tài đƣa ra định hƣớng và các nhóm giải pháp (nhóm giải pháp tài chính,
nhóm giải pháp xây dựng và hồn thiện thể chế, nhóm giải pháp phát triển sản phẩm
dịch vụ, phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin, và nhóm giải pháp phát triển và
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ
thống NHTM Việt Nam đến năm 2010 [10,tr16]
Luận án nghiên cứu của Pham Huu Hong Thai: “Access to bank loans in
transition economies: an application to Vietnam – Tiếp cận với vốn vay ngân hàng
tại các nền kinh tế chuyển đổi: Bài học đối với Việt Nam” (Birminghan, 2007):
Luận án đã phân tích vốn vay ngân hàng trong nền kinh tế chuyển đổi (Việt Nam).
Sử dụng số liệu ngân hàng và doanh nghiệp Việt Nam thơng qua phƣơng pháp phân
tích mơ hình kinh tế lƣợng. Bên cạnh đó, luận án cũng chỉ ra rằng các ngân hàng
thƣơng mại nhà nƣớc ƣu đãi cho các doanh nghiệp nhà nƣớc vay vốn mặc dù các
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.[10, tr7]
Tóm lại, trong thời gian qua, vấn đề nợ xấu nói riêng và giải pháp nâng cao
chất lƣợng tín dụng đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Tuy nhiên, chƣa có cơng
trình nào nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Thanh Trì.
Trên cơ sở đó, đƣa ra các gợi ý chính sách nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại
Agribank - Chi nhánh Thanh Trì.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quát của luận văn là nhằm đƣa ra các giải pháp và kiến nghị
chính sách nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh Thanh Trì thuộc
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

5


- Mục tiêu cụ thể:

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại ngân
hàng thƣơng mại;
+ Làm rõ thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Trì;
+ Đƣa ra các giải pháp và đề xuất các kiến nghị chính sách nhằm góp phần
nâng cao chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Thanh Trì;
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là nhằm góp phần làm rõ các vấn đề lý
luận về tín dụng ngân hàng, chất lƣợng tín dụng và các nhân tố tác động đến chất
lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Trên cơ sở đó, phân tích thực trạng hoạt
động tín dụng nói chung, chất lƣợng tín dụng nói riêng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Trì, chỉ ra những mặt tích cực
cũng nhƣ các hạn chế, yếu kém, và nguyên nhân, từ đó đƣa ra các giải pháp, kiến
nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Trì.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Trì.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
+ Phạm vị nghiên cứu về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng
chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thanh Trì, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng của tín dụng
của Chi nhánh Thanh Trì nói riêng, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng
thơn Việt Nam nói chung.
+ Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận văn nghiên cứu chất lƣợng tín dụng
tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh Thanh
trì, trong mối tƣơng quan so sánh với các chi nhánh khác trong hệ thống ngân hàng.
6



+ Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Luận văn nghiên cứu chất lƣợng tín dụng
tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh
trì trong giai đoạn 2010-2017, trong đó tập trung vào giai đoạn 2015-2017, và đề
xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đến năm 2020, tầm nhìn 2025.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Trong phạm vi khuôn khổ nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên
cứu định tính nhƣ: phƣơng pháp thống kê, mơ tả; phƣơng pháp tổng hợp và phân
tích; phƣơng pháp so sánh... Chẳng hạn, trên cơ sở tổng hợp và so sánh số liệu
thống kê về dƣ nợ tín dụng phân theo các nhóm qua các năm, luận văn phân tích
thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
Việt Nam - chi nhánh Thanh Trì để đề xuất các giải pháp và các kiến nghị chính
sách nâng cao chất lƣợng tín dụng.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Về ý nghĩa lý luận
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại
NHTM.
6.2. Về thực tiễn
- Phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng và tình hình quản lý chất lƣợng
tín dụng trong thời gian qua, rút ra đƣợc những thành công và chỉ ra những hạn chế
về chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Thanh Trì. Từ đó tìm ra các ngun nhân ảnh hƣởng tới chất
lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh Thanh Trì.
- Kiến nghị thực hiện đồng bộ một số quan điểm, biện pháp, giải pháp có
tính khả thi nhằm đổi mới phƣơng pháp quản lý tín dụng, đặc biệt biện pháp có liên
quan đến đánh giá chất lƣợng tín dụng và quy trình quản lý chất lƣợng tín dụng.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng,
hình và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 3 chƣơng:
7



Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full














×