Saựng kieỏn kinh nghieọm
A. Phần mở đầu
I. Lý DO CHọN Đề TàI:
Do những đặc điểm về phát triển t duy của lứa tuổi tiểu học, dạy và học
toán ở tiểu học phải là sự giáo dục toán học mang lại tri thức toán học sơ đẳng cần
thiết cho cuộc sống và phát triển phù hợp với lứa tuổi tiểu học đồng thời là giai
đoạn chuẩn bị quan trọng cho thực hiện quá trình giáo dục toán học tiếp theo ở
phổ thông.
Môn Toán ở lớp 1 là cơ sở ban đầu cho việc học tập của học sinh trong cả
quá trình học tập sau này của các em. ở học sinh lớp 1 các em đang chuyển dần từ
hoạt động vui chơi sang hoạt động học, nhận thức của các em còn mang tính trừu
tợng và khái quát cao nên việc sử dụng trực quan sẽ giúp cho học sinh có chỗ dựa
cho hoạt động t duy, bổ sung vốn hiểu biết để học sinh nắm đợc kiến thức và phát
huy năng lực t duy cho các em .
Việc dạy học cho học sinh các phép trừ trong phạm vi 10 là một trong
những nội dung cơ bản, quan trọng trong chơng trình Toán 1. Đó cũng chính là cơ
sở ban đầu giúp các em học tính toán ở các lớp học sau.
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy rằng đồ dùng trực quan là phơng tiện
không thể thiếu đợc trong mỗi tiết lên lớp , đặc biệt không thể thiếu trong việc dạy
hình thành các phép toán ban đầu cho các em. Do đó tôi đã chọn đề tài:
"Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy và học trong việc
hình thành các phép trừ trong phạm vi 10"
II. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của chuyên đề.
- Một số biện pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong việc hình thành cho
học sinh các phép trừ trong phạm vi 10.
III. đối tợng nghiên cứu
- Học sinh lớp 1
2
trờng Tiểu học số 2 Đồng Sơn
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng
Trang 1
Saựng kieỏn kinh nghieọm
- Nội dung, chơng trình toán 1: Hình thành các phép trừ trong phạm vi từ 3
đến 10.
IV. phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp quan sát.
2. Phơng pháp khảo sát thực tế.
3. Phơng pháp thực nghiệm.
4. Phơng pháp thống kê phân loại.
5. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng
Trang 2
Saựng kieỏn kinh nghieọm
B. PHầN NộI DUNG
I. cơ sở lý luận
1. Tri giác
- Tri giác ở trẻ em lứa tuổi từ 6 đến 8 tuổi thờng gắn với hành động. Tri
giác sự vật cầm, nắm, sờ, mó, trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không
bằng một làm. Vì thế cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinh động giúp các em tri giác
tốt hơn.
2. Trí nhớ:
Trí nhớ của học sinh tiểu học: Trí nhớ trực quan hình tợng, sở dĩ học sinh
nhớ đợc một tài liệu nào đó là nhờ nguồn thông tin đến với các em từ 5 giác quan:
Thị giác (nhìn), xúc giác (sờ, mó), vị giác (nếm), khứu giác (ngửi), thính giác
(nghe). Muốn cho các em ghi nhớ tốt giảng dạy phải có trực quan.
3. Tởng tợng
Tởng tợng của học sinh tiểu học giàu tính hiện thực trong dạy học ở tiểu
học, giáo viên cần hình thành biểu tợng thông qua sự mô tả bằng lời nói, cử chỉ,
điệu bộ của giáo viên trong các giờ lên lớp đợc xem là phơng tiện trực quan trong
việc dạy học.
4. T duy
T duy của học sinh tiểu học, ở các lớp đầu bậc học còn là t duy cụ thể,
mang tính hình thức bằng cách dựa vào những đặc điểm trực quan của những đối
tợng và hiện tợng cụ thể.
Nhờ ảnh hởng của việc học tập học sinh tiểu học dần dần chuyển từ nhận
thức các mặt bên trong những thuộc tính và dấu hiệu bản chất của hiện tợng vào t
duy. Điều đó tạo khả năng khái quát.
Khi khái quát hoá, học sinh tiểu học thờng quan tâm đến dấu hiệu trực
quan. Do đó, đảm bảo tính trực quan trong dạy học là cần thiết.
Tóm lại: Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học cần đến phơng tiện trực
quan, chính vì đặc điểm đó mà đã dùng dạy học đối với học sinh tiểu học đặc biệt
là học sinh lớp 1 vô cùng quan trọng.
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng
Trang 3
Saựng kieỏn kinh nghieọm
II. cơ sở thực tiễn
Một số thuận lợi, khó khăn của học sinh trờng tiểu học số 2 Đồng Sơn:
1. Thuận lợi:
- Học sinh lớp 1 mới đi học nên các em rất thích học và ham học.
- Bộ đồ dùng toán lớp 1 đầy đủ, bộ đồ dùng của giáo viên và học sinh giống
nhau nên khi sử dụng là rất thuận tiện.
- Nhà trờng luôn đề cao sử dụng đồ dùng trực quan giờ dạy và tổ chức nhiều
cuộc thi làm đồ dùng dạy học.
- Trớc sự chỉ đạo của chuyên môn, trong tổ thờng xuyên cử giáo viên lên
tiết khó để thống nhất quy trình cũng nh việc sử dụng đồ dùng cho hợp lý.
- Sách giáo khoa Toán 1 đợc trình bày đẹp, rõ ràng, phân ra từng mảng kiến
thức rõ rệt. Phần minh hoạ cho nội dung kiến thức có nhiều tranh ảnh sinh động,
đẹp mắt.
2. Khó khăn:
a. Giáo viên
- Bộ đồ dùng của giáo viên lớp 1 bảng cài cha phát huy hiệu quả của đồ
dùng.
- Các mô hình, biểu tợng (Hình tròn, hình vuông, hĩnh chữ nhật ...) đợc làm
với từng cái một nên khi dạy với số lợng nhiều giáo viên phải thao tác lắp ghép
nhiều lần mất thời gian.
- Bộ đồ dùng Toán lớp 1 cha phong phú dẫn tới việc minh hoạ để hình thành
kiến thức mới cha hấp dẫn.
- Giáo viên ít tạo ra đồ dùng mới lạ phù hợp với lứa tuổi và bài dạy.
- Giáo viên đôi lúc còn ngại sử dụng đồ dùng vì mất nhiều thời gian.
b. Học sinh
- Học sinh lớp 1 nhanh nhớ, mau quên, mải nghịch nên khi mở đồ dùng ra
nhiều lúc các em cha tập trung làm theo yêu cầu của giáo viên.
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng
Trang 4
Saựng kieỏn kinh nghieọm
- Vì thời gian sử dụng đồ dùng trong tiết học nên các em lấy đồ dùng ra và
thu vào phải nhanh nên gây mất trật tự, có em thao tác chậm ảnh hởng đến thời
gian của giờ học.
- Kiến thức thực tế của học sinh còn ít, nên ảnh hởng đến khả năng tiếp thu
toán của học sinh.
c. Phụ huynh
- Sự quan tâm đến việc học tập của các em còn hạn chế, một số phụ huynh
cha có phơng pháp hớng dẫn con em mình học tập ở nhà ...
III.THựC TRạNG
Vào đầu tháng 9 tôi đã thực hiện dạy một số tiết toán khi cha đa đồ dùng
vào dạy và khảo sát chất lợng. Kết quả nh sau:
Lớp
Sĩ
số
Kết quả tháng 9
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
2
33 6 18,2% 10 30,3% 14 42,4% 3 9,1%
Qua khảo sát, tôi thấy chất lợng học sinh đạt điểm khá giỏi còn thấp, vẫn
còn học sinh đạt điểm yếu kém.
Việc dạy các phép trừ trong phạm vi 10 đợc tiến hành bắt đầu từ bài "Phép
trừ trong phạm vi 3" (tuần 9) đến bài "Phép trừ trong phạm vi 10" (tuần 15). Đó
cũng chính là nội dung cơ bản giúp em học tốt các nội dung chơng trình toán 1.Vì
vậy ,việc sử dụng đồ dùng dạy học trong việc hình thành các phép trừ trong phạm
vi 10 có vai trò hết sức quan trọng.
IV. Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học các
phép trừ trong phạm vi 10.
1. Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho 1 tiết học
- Trớc mỗi giờ dạy, giáo viên phải chuẩn bị cho tiết học đó. Đồ dùng chuẩn
bị cho tiết học phải đợc ghi trong giáo án, ghi rõ đồ dùng cho giáo viên và học
sinh.
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng
Trang 5