Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án HH 9 (3 cột T 23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.34 KB, 2 trang )

E
D
O
A
C
B
Tiết 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
 Củng cố các đònh lí về quan hệ giữa đường kính và dây
không đi qua tâm.
 Vận dụng các đònh lí trên để chứng minh một số bài toán có liên quan.
II.CHUẨN BỊ :  HS : Làm các bài tập đã dặn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 Kiểm tra :
1)- Trong các dây của một đường tròn, dây nào là dây lớn nhất?
- Phát biểu đònh lí 2 và đònh lí 3 về quan hệ vuông góc giữa đường kính và
dây không qua tâm?
 Bài mới :
Giáo viên Học sinh
a)
+ Nếu gọi O là trung
điểm của cạnh BC thì
suy ra được điều gì?
+ Theo gt thì các

BCD , BCE là

gì?


+ Từ đó suy ra các
đoạn thẳng OB, OC,
OD,OE ntn với nhau?
b) 4 điểm B, E, D, C
cùng nằng trên một
đường tròn, ta thấy dây
DE có đi qua tâm O
không ?
+ Từ đó so sánh đường
kính và dây này , ta có
kết quả ntn?
* Bài tập 10 / SGK
+ O là trung điểm của
cạnh BC=> OB = OC
+

BCD, BCE là ccs

vuông.
+ các đoạn thẳng OB,
OC, OD,OE bằng nhau.
+ dây DE không đi qua
tâm O.
+ DE < BC.
a) Gọi O là trung
điểm của cạnh BC
=> OB = OC (1)
Xét

vuông

BCD có OD là
trunbg tuyến nên
suy ra
=> OD =
2
1
BC
=> OD = OC (2)
* Chứng minh tương tự, ta được
OE = OB (3)
Từ (1) , (2) và (3) => OB = OC = OD =
OE
Từ đó suy ra Bốn điểm B, E, D, C cùng
nằm trên đường tròn (O).
b) Từ kết quả ở câu a suy ra DE là dây
của đường tròn tâm O không qua tâm nên
suy ra: DE < BC (đpcm).
Trang
1
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
+ Kẻ OM

CD, dựa
vào các đònh lí về quan
hệ vuông góc giữa
đường kính và dây ta
suy ra được điều gì?
+ AH, OM và BK cùng
vuông góc với CD nên
ta đượcđiều gì ? AH ,

OM và BK ntn với
nhau?
+ Ta có O là trung điểm
của AB nên suy ra được
điều gì?
+ Từ 2 kết luận trên ta
suy ra được điều gì?
* Bài tập 11 / SGK
+ theo đònh lí 3 về quan
hệ vuông góc giữa đường
kính và dây ta suy ra:
MC = MD.
+ AH, OM và BK cùng
vuông góc với CD nên ta
được AH // OM // BK.
+ O là trung điểm của AB
suy ra M là trung điểm
của HK.
+: HC = DK
Kẻ OM

CD, theo đònh lí 3 về quan hệ
vuông góc
giữa đường
kính và dây ta
suy ra:
MC = MD (1)
Mặt khác: AH,
OM và BK
cùng vuông góc với CD nên ta được:

AH // OM // BK mà OA = OB nên suy ra
MH = MK (2) (đònh lí đường trung bình)
Từ (1) và (2) suy ra : HC = DK (đpcm)
 Hướng dẫn HS học ở nhà :
 Xem lại các đònh lí 1, 2 và 3 về quan hệ giữa đường kính và dây.
 Xem lại các bài tập đã giải.
 Làm tiêp các bài tập liên quan trong SBT.
Trang
2
H
C
D
B
A
O
K
M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×