Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án HH 9 (3 cột T 27)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.45 KB, 2 trang )

Tiết 27
Ngày soạn :
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU :
 Củng cố các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
 HS chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
II.CHUẨN BỊ :  GV + HS : Thước thẳng , compa.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 Kiểm tra :
1)- Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
của đường tròn?
- Xem hình vẽ: Đường thẳng nào là tiếp
tuyến của đường tròn tâm O?
 Bài mới :
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
+ Muốn chứng minh
CB là tiếp tuyến của
đường tròn, ta chứng
minh điều gì?
 chứng minh tam giác
OBC bằng với một tam
giác vuông.
+ Ta đã có tam giác
OAC là tam giác gì?
 Xét xem 2 tam giác
OBC và OAC có bằng
nhau không?
 Hướng dẫn HS tuần
tự chứng minh.
* Bài tập 24 / SGK
+ 1 HS lên ghi vẽ hình


GT, Kl.
+ Chứng minh OB

CB
+ tam giác OAC là tam
giác vuông.
+ HS làm theo hướng
dẫn của GV.
a)
Gọi I là giao điểm của
OC và AB. Do OC

AB nên IA = IB
* Xét 2 tam giác OIA
và OIB có:
IO là cạnh chung
OA = OB (bán kính)
IA = IB
Suy ra :

OIA =

OIB (c.c.c)
=> AÔI = BÔI
* Xét hai tam giác OAC và OBC có:
OC là cạnh chung
AÔC = BÔC
OA = OB
Suy ra :


OAC =

BOC (c.g.c)


OAC vuông tại A nên suy ra

BOC vuông tại B => CB là tiếp tuyến của
(O).
b) IA = AB : 2 = 12 (cm)
Xét tam giác vuông AIO ta được:
IO
2
= OA
2
– IA
2
= 15
2
– 12
2
= 81
=> IO = 9 (cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông,
xét tam giác vuông OAC ta có: OA
2
=
OC.OI
=> OC = OA
2

: OI = 225 : 9 = 25 (cm)
Trang
1
Giáo viên
Học sinh Trình bày bảng
+ Theo gt, BC và OA
vuông góc với nhau tại
trung điểm của OA, ta
suy ra điều gì? Từ đó
suy ra điều gì?
+ Bán kính OA

BC
suy ra điều gì?
=> Tứ giác OCAB là
hình gì?
b) tg OBA là tg gì?
=> BÔA = ? độ
* Bài tập 25 / SGK
+ BC là đường trung trực
của OA.
=> OC = AC
+ OA

BC
=> MB = MC
+ OCAB là hình thoi.
+ tg OBA là tg đều.
=> BÔA = 60
0

.
+ HS áp dụng tính tỉ số
lượng giác của góc nhọn ,
từ đó => BE.
a) BC vuông
góc với OA tại
trung điểm của
OA => BC là
đường trung
trực của OA
=> OC = AC (1)
Mặt khác: OA

BC (2) => MB = MC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: OCAB là hình thoi.
b) Ta có: OB = AB (do OCAB là hình
thoi) và OA = OB (bán kính)
suy ra: OA = AB = OB =>

OAB đều
=> BÔA = 60
0

Xét tam giác vuông OBE ta được:
BE = OB.tg60
0
=
3
.R
 Hướng dẫn HS học ở nhà

 Xem lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
 Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.
Trang
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×