Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Slide bài giảng Quản trị tài chính: chương 3: Phân tích báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.14 KB, 13 trang )

Chương 3

PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH


Chủ thể và mục tiêu phân tích
• Nhà cho vay: Xem xét, đánh giá khả năng thanh toán
và sinh lời của DN
• Nhà đầu tư trái phiếu: Xem xét, đánh giá dòng tiền
dài hạn của DN
• Cổ đông: Xem xét đánh giá và điều chỉnh được khả
năng sinh lời cũng như sức mạnh hoạt động của DN
• Nhà quản trị: Phân tích đánh giá trạng thái tài chính
hiện tại và các cơ hội tiềm tàng trong tương lai của
DN


Dàn bài phân tích BCTC
1. Phân tích khái quát
1. Phân tích tỷ trọng
2. Phân tích xu hướng
3. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn

2. Phân tích chi tiết
1. Phân tích tỷ số
2. Phân tích Dupont

3. Nhận định chung
1. Thực trạng DN và chiều hướng
2. Nguyên nhân


3. Giải pháp


1. Phân tích khái quát
• Phân tích cơ cấu (hay phân tích tỷ trọng): lấy %
các chỉ tiêu so với 1 chỉ tiêu.
– Bảng cân đối kế toán: tỷ trọng từng chỉ tiêu so với
Tổng tài sản/Tổng nguồn vốn
– Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: tính tỷ
trọng từng chỉ tiêu so với Doanh thu thuần.

• Phân tích xu hướng: tính % thay đổi năm X so
với năm X-1 (ở cả 2 bảng)
• Phân tích tình hình khai thác tài sản, nguồn vốn


1.3. Biểu kê Nguồn vốn và Sử dụng vốn
• Liệt kê sự thay đổi các tài khoản trên bảng cân
đối kế toán từ năm này sang năm khác
• Khoản mục bên Tài sản tăng, Khoản mục bên
Nguồn vốn giảm: Ghi vào cột Sử dụng vốn
• Khoản mục bên Tài sản giảm, Khoản mục bên
Nguồn vốn tăng: Ghi vào cột Nguồn vốn


2. Phân tích chi tiết
• Phân tích tỷ số: Các tỷ số được chia làm 5 nhóm,
phản ánh mỗi đặc trưng riêng:
– Nhóm tỷ số thanh khoản
– Nhóm tỷ số hoạt động

– Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính
– Nhóm tỷ số sinh lời
– Nhóm tỷ số giá trị thị trường

• Phân tích Dupont: Phân tích sự đóng góp các yếu tố
đến tỷ số sinh lời, giúp đưa ra cái nhìn tổng quát về
toàn bộ vấn đề doanh nghiệp


Nhóm tỷ số

Ý nghĩa

hiện mối quan hệ giữa tài
1. Thanh khoản Thể
sản lưu động và nợ ngắn hạn

Các tỷ số

Chuẩn

-Thanh khoản hiện hành

-Năm trước

-Thanh khoản nhanh

-TB Ngành

-Thanh khoản nhanh bằng tiền -Công ty đầu ngành

-Vòng quay hàng tồn kho

2. Hoạt động

3. Đòn bẩy
tài chính
4. Khả năng
sinh lời
5. Gía trị
thị trường

Đo lường hiệu quả quản lý tài -Kỳ thu tiền bình quân*
sản tương ứng với doanh thu

Tình trạng sử dụng nợ

Tác động kết hợp của tính
thanh khoản, quản lý tài sản
và nợ lên kết quả hoạt động

-Năm trước
-TB Ngành

-Vòng quay tài sản cố định

-Công ty đầu ngành

-Vòng quay tổng tài sản

-Số liệu cụ thể*


-Tỷ số nợ

-Năm trước

-Tỷ số thanh toán lãi vay

-TB Ngành

-Tỷ số khả năng trả nợ

-Công ty đầu ngành

-ROS

-Năm trước

-ROA

-TB Ngành

-ROE

-Công ty đầu ngành

Nhà đầu tư đang nghĩ gì về rủi -P/E
ro và triển vọng tương lai của -Gía/Dòng tiền
công ty

-Năm trước

-TB Ngành


Khả năng thanh khoản

• Nhận xét:
– So với chuẩn so sánh (1)
– So với TB ngành
– Xu hướng


Khả năng hoạt động

• Nhận xét:
– So với TB ngành
– Xu hướng


Đòn bẩy tài chính (Vay nợ)

• Nhận xét:
– So với TB ngành
– Xu hướng


Khả năng sinh lời

• Nhận xét:
– So với TB ngành
– Xu hướng



Giá trị thị trường

• Nhận xét:
– So với TB ngành
– Xu hướng


Phân tích Dupont



×