Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 20 - CKTKN || GIALẠC0210

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.38 KB, 35 trang )

Thứ Hai, ngày 15 tháng 01 năm 2018
Toán
Phân số

Tiết 96
I. Mục tiêu:
- Bứơc đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số.
* HS HTT: Thực hiện được BT 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong biểu diễn phân số. Chuẩn bị sẵn các hình Sgk/ 106, 107.
- Bảng phụ kẽ sẵn bảng bài tập 2 Sgk/ 107.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm sao?
- HS trả lời
- Yêu cầu HS làm bài 3b sgk/105
- HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Giới thiệu phân số:
- GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
bằng nhau, trong có 5 phần được tô màu.
+ Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Thành 6 phần bằng nhau
+ Có mấy phần được tô màu?
+ Có 5 phần được tô màu.
- GV: Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- HS viết bảng con.
5


- Hướng dẫn cách viết :
- HS nhắc lại cách viết : Mẫu số được viết ở
6
dưới vạch ngang. Tử số được viết dưới dấu
5
5
+
được gọi là phân số
có tử số là 5, có mẫu số gạch ngang.
6
6
5
là 6.
+ Mẫu số của phân số
cho biết hình tròn
6
5
+ Mẫu số và tử số của phân số cho em biết điều gì? được chia ra thành 6 phần bằng nhau và 5 phần
6
được tô màu.
GV: Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được
chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0. Ta nói tử số là
phần bằng nhau được tô màu.
b. Tập tìm phân số:
- GV đưa ra hình tròn như Sgk/ 106 : Đã tô màu bao
1
nhiêu phần hình tròn? Hãy giải thích?
+ Đã tô màu hình tròn.
2
1

+ Nêu tử số và mẫu số của
+ Có tử số là 1, mẫu số là 2.
2
3
+ 2 hình còn lại tương tự.
+ Đã tô màu hình vuông
4
c. Nhận xét phân số:
4
5 1 3 4
+ Đã tô màu số ô vuông.
- Những phân số : ; ; ;
7
6 2 4 7
- HS nêu nhận xét.
- GV rút kết luận như Sgk/ 106.
- HS nhắc lại.
d. Luyện tập thực hành:
Bài tập 1:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng”.
- GV đính lần lượt từng hình cho HS viết chỉ phân số - HS chuẩn bị bảng con tham gia trò chơi.
5
2
3
chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình.
* Hình 1 :
Hình 2 :
Hình 3 :

5


8

4


- Nhận xét.
Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẳn.
- Hướng dẫn và gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, kết luận.
+ Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như
thế nào ?
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi đua viết phân số
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn do:
- Chuẩn bị bài : “Phân số và phép chia số tự nhiên”.
- Nhận xét tiết học.

Hình 4 :

7
3
Hình 5 :
10
6

Hình 6 :


3
7

- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- 5HS lần lượt lên bảng thực hiện. Lớp làm vào
SGK
+ Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
- HS đọc
- Đại diện nhóm lần lượt tham gia thi đua.
- HS đọc nối tiếp lại các phân số vừa viết được.
a)

2
11
4
9
52
; b)
; c) ; d)
; e)
5
12
9
10
84

Tập đọc
Bốn anh tài (tiếp theo)


Tiết 39
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn
cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng,tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của
bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong bài)
* HS HTT: Đọc lưu loát trôi chảy, đọc đúng giọng
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết sẵn đoạn luyện đọc và nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- 2, 3HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tuyên dương
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Xem tranh minh hoạ Sgk/ 13.
- Bức tranh vẽ gì ?
+ Bức tranh vẽ cảnh bốn anh em Cẩu Khây
GV: Hôm nay chúng ta sẽ học phần tiếp theo của đang chiến đấu với yêu tinh.
truyện Bốn anh tài. Phần đầu ca ngợi tài năng, sức
khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của Bốn anh em Cẩu
Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết Bốn anh em
Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ
yêu tinh.
- 1HS đọc
b. Hướng dẫn luyện đọc:

- HS đọc nối tiếp nhau qua mỗi đoạn
- Chia đoạn : 2 đoạn
- Đọc phần chú giải
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu
- Luyện đọc nhóm đôi
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Cả lớp lắng nghe theo di
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Đọc cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc diễn cảm cả bài
- GV lần lượt đặt câu hỏi:
- HS đọc thầm và trả lời:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khay chỉ


được giúp đỡ như thế nào ?
gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ đã nấu cơm
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 Thuật lại cuộc chiến đấu + Phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập
của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh.
cả cánh đồng, làng mạc.
- Trao đổi nhóm đôi thuật lại cuộc chiến đấu.
- Đại diện nhóm thuật lại
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu - Nhận xét, bổ sung.
tinh?
+ Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng
chinh phục nước lụt : tát nước, đóng cọc, đục

máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp
lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu
tinh phải quy hàng.
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- HS nêu lại
 Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng,tinh thần
đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của
- HS luyện đọc nhóm đôi
bốn anh em Cẩu Khây.
- HS đại diện thi đọc
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm đoạn : “Cẩu Khây hé cửa … tối - Nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp lắng nghe
sầm lại”.
- Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố, dặn do:
- Về nhà đọc lại bài, trả lời lại các câu hỏi trong Sgk
và kể lại cả câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài : “Trống đồng Đông Sơn”.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm

Tiết 39
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, …
* HS HTT: Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :
- Nêu tác hại về người và của do bão gây ra.
- HS nêu.
- Nêu một số cách phòng chống bão.
- HS nêu.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
- HS nhận xét
Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô
nhiễm
- Là không khí không có những thành phần gây
- Thế nào là không khí sạch?
hại đến sức khỏe con người.
- Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- Là không khí có nhiều bụi, khói, mùi hôi thối,
- Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương gây ảnh hưởng đến người và TV, ĐV.
em?
- HS liên hệ thực tế ở địa phương trả lời.
- Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương - Thảo luận nhóm đôi trả lời.
em sạch hay bị ô nhiễm?
- Trình bày (mỗi HS nói về một hình).


- Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa Sgk/ 78, 79
trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm,
không khí trong sạch? Chi tiết nào cho em thấy điều
đó?

- Nhận xét, chốt ý.
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không
mùi, không màu, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc,
vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức
khỏe con người.
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa
một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khỏe con người và
các sinh vật khác.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Những
nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt ý đúng và ghi nhanh kết quả lên bảng
lớp
 Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô
nhiễm, nhưng chủ yếu là do :
+ Bụi : bụi tự nhiên, bụi núi ửa sinh ra, bụi do hoạt
động của con người ở các vùng đông dân: bụi đường
do xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi than của các nhà
máy,bụi ở công trường xây dựng, bụi phóng xạ,…
+ Khí độc: Các khí độc sinh ra do sự lên men, thối
của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ,
khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống
con người, động vật, thực vật ?
- Nhận xét, chốt ý.
4. Củng cố - dặn do :

- Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm?
- Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
- Chuẩn bị bài : “Bảo vệ bầu không khí trong sạch”.
- Nhận xét tiết học.

+ Hình 1, 3, 4 : Là nơi bầu không khí bị ô
nhiễm, ở đây có nhiều ống khói nhà máy đang
thải ra những đám khói đen lên bầu trời và lò
phản ứng hạt nhân đang thải khói và lửa đỏ lên
bầu trời. Đường phố đông đúc, nhà cửa san sát,
nhiều ô tô, xe máy đi lại thải khói đen và làm
tung bụi trên đường. Phía xa nhà máy đang thải
khói đen lên bầu trời. Cạnh đường hợp tác xã
sửa chữa ô tô gây ra tiếng ồn, nhả khói đen, bụi
bẩn ra đường.
+ Hình 2 : Là nơi bầu không khí trong sạch,
trời cao và xanh, cây cối xanh tươi, không gian
rộng, thoáng đãng.
- Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do :
+ Do khí thải của nhà máy
+ Khói, khí độc của các phương tiện giao thông
: ôtô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+ Bụi, cát trên đường tung lên khi có quá nhiều
phương tiện tham gia lưu thông.
+ Mùi hôi thối,vi khuẩn của rác thải thối rửa.
+ Khói nhóm bếp than của 1 số gia đình.
+ Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+ Sử dụng nhiều chất hóa học, phân bón, thuốc
trừ sâu.

+ Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày. Nhận xét.
Tác hại của không khí bị ô nhiễm đối với con
người, thực vật và động vật là:
+ Gây bệnh viêm phế quản mãn tính.
+ Gây bệnh ung thư phổi.
+ Bụi vào mắt sẽ gây các bệnh về mắt.
+ Gây khó thở.
+ Làm cho các loại cây, hoa, quả,… không
lớn được.
- HS trả lời.

Thứ Ba, ngày 16 tháng 01 năm 2018


Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên

Tiết 97
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số : từ số là số bị chia, mẫu số là số chia.
* HS HTT: Thực hiện được BT 3
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị hình vẽ như SGK/ 108, băng giấy ghi nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Hát

- Nêu phân số cho HS ghi, đọc lại và nêu đâu là tử số, - 2HS lần lượt lên bảng thực hiện. Lớp viết
đâu là mẫu số.
nháp.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
a. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác:
* Trường hợp có thương là một số tự nhiên :
- GV nêu bài toán : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn
thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
+ Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn, thì mỗi
- Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?
bạn được 8 : 4 = 2 (quả cam)
* Trường hợp có thương là phân số:
+ Là các số tự nhiên
- GV nêu bài toán : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em,
hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ?
+ Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự như
thực hiện 8 : 4 được không? Vì sao?
+ Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
GV: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn - Không chia được . Vì 3 nhỏ hơn 4.
3
được nhận cái bánh.
+Thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến.
4
Vậy 3 : 4 = ?
+ HS dựa vào bài toán trả lời
3
- GV viết bảng : 3 : 4 
3


4

3
+ Thương trong phép chia 3 : 4  có gì khác so với
4

3: 4 

4

3
thương trong phép chia 8 : 4 = 2 ?
- HS đọc : 3 chia 4 bằng
4
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương
+
Thương
trong
phép
chia
8 : 4 = 2 là một số tự
3
và số bị chia,số chia trong phép chia 3 : 4?
3
4
nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 =

4
- Kết luận và đính nhận xét.

một phân số.
8
3
5
- Chẳng hạn : 8 : 4  ; 3 : 4  ; 5 : 5 
+ Số bị chia là tử số của thương và số chia là
4
4
5
mẫu số của thương.
b. Luyện tập thực hành:
Bài tập 1:
- GV viết lần lượt các phép chia cho HS viết thương - Lớp viết bảng con 7 : 9 7 ; 5 : 8 5 ;
9
8
của phếp chia đó .
6
1
- Nhận xét.
6 : 19  ; 1 : 3 
Bài tập 2:
19
3
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài vào
vở.
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở bài


24 : 8 


24
3
8

tập.

36
88
36 : 9  4 ; 88 :11  8
9
11
0
7
0 : 5  0 ; 7 : 7  1
5
7

- Nhận xét, chấm chữa bài.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn bài mẫu.
- Cho HS làm vào giấy nháp.
- 5HS lần lượt lên bảng. Lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, kết luận.
6
1
27
0
3
6  ; 1  ; 27 
;0  ;3 

- Rút ra nhận xét như Sgk/ 108.
1
1
1
1
1
3. Củng cố, dặn do:
- HS đọc lại nhận xét.
- Gọi HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên
và phân số.
- Chuẩn bị bài : “Phân số và phép chia số tự nhiên
(tt)”.
- Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?

Tiết 39
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn
(BT1), xác định được bộ phận chủ ngữ, vi ngữ trong câu kể vừa tìm được (BT2).
* HS HTT: Viết được đoạn văn ( ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, bút dạ và băng giấy viết sẵn đáp án bài tập 1 SGK/ 16.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Nêu vài câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người .

- HS nêu
- Tìm từ có tiếng “tài” có nghĩa là “có khả năng hơn
người bình thường”.
- HS nêu
- Nhận xét.
- HS nhận xét
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm việc nhóm đôi để tìm câu kể kiểu “Ai - HS làm việc theo nhóm đôi.
làm gì?”.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Chốt ý và đính lời giải : câu 3, 4, 5, 7 là câu kể “Ai - HS đọc lại các câu kể vừa tìm được.
làm gì?”
Bài tập 2 :
- HS suy nghĩ làm bài và lần lượt nêu ý kiến :
- GV nêu yêu cầu và cho HS làm việc cá nhân.
+ Tàu chúng tôi // neo trong vùng biển Trường
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Sa.
+ Một số chiến sĩ // thả câu.
CN
VN
+ Một số khác // quay quần trên boong sau, ca
hát, thổi sáo.
+ Cá heo // gọi nhau quay đến quanh tàu như để



chia vui.
- HS đọc yêu cầu bài.
Bài tập 3:
- Lau bảng, quét lớp, kê bàn ghế, hốt rác, đổ
- Gọi HS đọc yêu cầu
rác, …
- Công việc trực nhật của lớp, các em thường làm - 2HS viết vào giấy khổ to. Lớp viết vào vở bài
những việc gì ?
tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Trình bày và nêu câu là câu kể “Ai làm gì ?”.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa câu hoàn chỉnh vàcho điểm đối - 4, 5HS làm vở bài tập đọc đoạn văn viết được.
với đoạn văn viết hay.
- Nhận xét.
- Gọi HS viết vở bài tập đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, chỉnh sửa câu hoàn chỉnh vàcho điểm đối
với đoạn văn viết hay.
4. Củng cố, dặn do:
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn hay hơn và hoàn
chỉnh.
- Chuẩn bị bài : “Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ”
- Nhận xét tiết học.

Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học

Tiết 20
I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một
người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
* HS HTT: Kể được câu chuyện ngoài SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm sách, báo, truyện viết về những người có tài.
- Băng giấy viết sẵn đề bài và dàn ý kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Gọi 2HS nối tiếp kể truyện “Bác đánh cá và gã hung - 2HS nối tiếp nhau kể chuyện và nói ý nghĩa
thần”.
của truyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Chủ điểm các em đang học có tên
gọi : “Người ta là hoa đất”. Các bài đọc trong chủ
điểm này ca ngợi tài năng, trí tuệ, sức khỏe của con
người. Các em đã nghe, đã đọc nhiều chuyện nói về
những người có sức khỏe, có tài về một mặt nào đó.
Hôm nay, chúng ta cùng nhau nhớ lại và thi kể lại
những câu chuyện về người có tài mà các em đã nghe,
đã đọc.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện :
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:



- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu.
Lưu ý : GV lưu ý HS phải chọ đúng một câu chuyện
em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài về một
mặt nào đó (không chọn nhầm đề tài khác).
* Tìm câu chuyện cho mình:
- Gọi HS nêu tên câu chuyện của mình.
- GV nhắc lại nội dung gợi ý 3 để HS hiểu :
+ Khi giới thiệu câu chuyện, em phải nói tên truyện,
nói truyện kể về ai, về đề tài gì đặc biệt của họ.
+ Khi kể diễn biến câu chuyện, em phải chú ý đến
tình tiết nói lên tài năng, trí tuệ của nhân vật đang
được kể đến.
+ Kết thúc câu chuyện, em phải đánh giá chung về
nhân vậtvà bày tỏ cảm xú của mình.
* Tập kể và thi kể chuyện :
- Nhắc HS lưu ý : Cần nêu và nói rõ câu chuyện kể về
ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe , đã đọc
truyện đó ở đâu,…
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương cho điểm.
4. Củng cố, dặn do:
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện em đã kể ở
lớp cho người thân.
- Chuẩn bị bài : “Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia – kể về một người có khả năng hoặc sức
khỏe đặc biệt mà em biết”.
- Nhận xét tiết học.

- 2HS đọc đề bài.
- 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1.

- 1 HS đọc tiếp gợi ý 2.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1, 2 suy nghĩ để chọn
câu chuyện kể.

- Nhiều HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- 1 HS trong mỗi nhóm đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc
thầm lại.

- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi HS kể xong, phảo nêu ý nghĩa của câu
chuyện để cả lớp cùng trao đổi.
- Nhận xét, bình chọn.

Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng

Tiết 20
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi
nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ra nghênh chiến,
nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết,
giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút
quân về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập : Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phaỉ
đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần).

II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ trận Chi Lăng; Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
- Hát
2. Bài cũ :
+ Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống - HS trả lời


như thế nào?
+ Năm 1400, nhân cơ hội đó ai đã truất ngôi vua
Trần ?
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc đoạn : “Từ đầu … rừng cây um tùm”.
- GV treo lược đồ cho HS quan sát và lần lượt nêu câu
hỏi :
+ Lúc này, đất nước ta đang bị ai đô hộ ?
+ Ai đã đứng lên tập hợp binh sĩ, xây dựng lực
lượng và nghĩa quân đóng quân ở đâu ?
+ Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh
địch ?
+ Theo em, với địa hình như thế, Chi Lăng có lợi gì
cho ta, có hại gì cho quân địch ?
- Nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm.
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã
hành động như thế nào?

+ Kị binh nhà Minh phản ứng ra sao trước hành động
của kị quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu HS thuật lại diễn biến chính của trận Chi
Lăng.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 2
+ Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng ?
+ Vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi
Lăng ?
+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa gì ?

Nhận xét, chốt ý: GV nói sơ lược mẩu chuyện nói về
Rùa Thần cho tướng Lê Lợi mượn gươm đánh đuổi
giặc Minh và việc hoàn gươm cho Rùa thân ở hồ Hoàn
Kiếm (Hà Nội ngày nay).
4. Củng cố, dặn do :
- Hỏi đáp : Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của
nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào?
- Chuẩn bị bài : “Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí
đất nước”
- Nhận xét tiết học .
Tiết 39

- HS đọc.
- HS quan sát và lần lượt trả lời
+ Đang bị giặc Minh đô hộ.
+ Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng
Lam Sơn đã triệu tạp lực lượng xd căn cứ ở LS.

+ Vì nơi đây có địa hình khá phức tạp (vừa có
sông; vừa có núi đá hiểm trở, trùng điệp ;
đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm)
+ Lợi cho quân ta mai phục, còn giặc lọt vào
đây khó mà thoát thân ra được.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học
tập.
+ Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu
nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải.
+ Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ
lượt chạy bộ.
+ Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa
“mưa tên”,Liễu Thăng và đám quân bị tối tăm
mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng
trúng ngực.
+ Cũng bị mai phục của ta tấn công, hàng vạn
quân Minh bị giết, số còn lại bỏ chạy.
- HS chỉ thuật lại sơ lược diễn biến chính của
trận Chi Lăng.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời :
+ Quân địch thua trận, số sống sót cố chạy về
nước, tướng Liễu Thăng tử tại trận.
+ Vì quân ta anh dũng, mưu trí và lựa chọn địa
hình, địa thế có lợi cho ta.
+ Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan
của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút
quân về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê
Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở đầu cho thời Hậu
Lê.
- HS mở Sgk/ 46 quan sát đền thờ vua Lê Lợi

(Lê Thái Tổ).
- HS trả lời

Tập làm văn
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)


I. Mục tiêu :
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết
bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
* HS HTT: Nêu được cách trình bày bài văn
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
1. Mở bài
Giới thiệu đồ vật định tả.
2. Thân bài

Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo ...)
Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ
của người viết với đồ vật.)
3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy kiểm tra của HS.
- Các tổ trưởng báo cáo công việc chuẩn bị của
- Nhận xét.
các tổ viên.

3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
- HS nhận xét
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc 4 đề bài trong sách.
- GV định hướng cho HS chọn đề : Tả chiếc cặp - HS đọc
sách của em.
- GV đính dàn ý lên bảng.
- HS đọc lại đề bài giáo viên đã viết lên bảng.
* Nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp - HS đọc dàn ý.
hoặc kết bài mở rộng, lập dàn ý trước khi viết, viết - HS thực hành viết bài văn.
nháp, hoàn chỉnh. Sau đó, viết bài hoàn thành vào
giấy kiểm tra.
- Quy định thời gian cho HS thực hành viết bài văn.
- Thu bài viết của HS.
- Nộp bài.
4. Củng cố, dặn do:
- Chuẩn bị bài:“Luyện tập giới thiệu địa phương”.
- Nhận xét tiết học

Tiết 98

Thứ Tư, ngày 17 tháng 01 năm 2018
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo)


I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một
phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
* HS HTT: Thực hiện được BT1,3

II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa và hình của bài tập 2 Sgk/ 110. Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng. Lớp viết nháp.
8
5
- Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số 8 :
8:9 
5 : 14 
9 ; 5 : 14
9
14
- Nhận xét cho điểm
- HS nhận xét
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0:
* Trường hợp có thương là phân số :
- GV nêu bài toán : Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam
thành 4 phần bằng nhau.
Trực quan : Hình minh hoạ
- HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh họa.
1
- GV nêu vấn đề : Vân ăn 1 quả cam và
quả cam.
4

- HS nhắc lại.
Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn ?
- GV : Mỗi QC được chia thành 4 phần bằng nhau.
5
Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam.
4
b. Nhận xét:
5
5
5
+
quả
cam
nhiều
hơn
2
quả
cam

quả
quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam
4
4
4
1
hơn? Vì sao?
cam là 1 quả cam thêm quả cam.
4
5
5

+ HS nêu kết quả : > 1
- Hãy so sánh và 1
4
4
5
5
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số
4
4
 Kết luận : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số - HS nhắc lại
thì phân số lớn hơn 1.
- GV nêu vần đề : Viết thương của phép chia 4 : 4 - 2HS viết bảng 4 : 4 = 4
4
dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên.
4:4=1
4
- GV nhận xét, kết luận
=1
4
4
4
+
Phân
số
có tử và mẫu số bằng nhau.
+ So sánh tử số và mẫu số của phân số ?
4
4
 Kết luận : Các phân số có tử số và mẫu số bằng

- HS nhắc lại
nhau thì phân số đó bằng 1.
1
+ 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
4


+ So sánh 1 quả cam và

1
quả cam ?
4

+

1
<1
4

1
1
và 1 ?
+ Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số
4
4
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số - HS nhắc lại

+ So sánh

1

?
4
 Kết luận : Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số
thì phân số nhỏ hơn 1.
+ Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, và nhỏ hơn
1?
c. Hướng dẫn thực hành:
Bài tập 1:
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi 5HS làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.

- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS thực hiện cá nhân.
9
8
19
; 8 : 5  ; 19 : 11 
7
5
11
3
2
3 : 3  ; 2 : 15 
3
15
9:7 

- HS đọc các phân số.

- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng
nhóm.

3
9
6
Bài tập 3:
a)
;
;
14
14 10
- GV viết các phân số lên bảng và gọi HS đọc các
7 19
phân số.
c) ;
5 17
- Cho HS thảo luận nhóm.
- HS nêu.
a) Phân số nào bé hơn 1 ?
b) Phân số nào bằng 1 ?
c) Phân số nào lớn hơn 1 ?
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn do:
- Gọi HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên
và phân số.
- Nhận xét tiết học.

b)


24
24

Tập đọc
Tiết 40
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội
dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào của người Việt Nam.
(trả lời được các câu hỏi trong Sgk).
* HS HTT: Đọc lưu loát trôi chảy, đọc đúng giọng
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc và nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ : Bốn anh tài (tiếp theo)
- Gọi HS đọc truyện.
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


- Nhận xét tuyên dương
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Tranh Sgk/ 17 : Tranh vẽ gì?
GV : Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ
sông Mã (Thanh Hoá) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi

lên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến
đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật
đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của
người Việt xưa. Địa điểm này thuộc huyện Đông Sơn,
Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá
Đông Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu
về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là
trống đồng Đông Sơn.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Chia đoạn : 2 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu đến có gạc
Đoạn 2 : Phần còn lại
- Đọc diễn cảm cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV lần lượt đặt câu hỏi:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả
trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí
nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của
người Việt Nam ta ?
GV : Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những
nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người.
Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh
của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói
lên rằng : dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn
hoá lâu đời, bền vững.
 Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất
phong phú, độc đáo là niềm tự hào của người Việt

Nam.
d. Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn đoạn : “Nổi bậc trên hoa văn … sâu
sắc”.
- Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố, dặn do:
- Qua bài học này các em hiểu được điều gì về trống
đồng?
- Chuẩn bàị bài: “Anh hùng Lao động Trần Đại
Nghĩa”.
- Nhận xét tiết học.

- Tranh vẽ một cái trống và mặt trống.
- HS nghe

- 1HS đọc
- HS đọc nối tiếp nhau qua mỗi đoạn
- Đọc phần chú giải
- Luyện đọc nhóm đôi
- Cả lớp lắng nghe theo di
- Đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm cả bài
- HS đọc thầm và trả lời:
+ Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong
cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Con người hoà với thiên nhiên : lđ,đánh cá,
săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo
vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến
công, cảm tạ thần linh,… Bên cạnh con người
là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng, đàn cá

bơi lội, …
+ Những hình ảnh về hoạt động của con người
là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn
trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh
trình độ văn minh của người Việc cổ xưa..
- HS nêu lại
- HS luyện đọc nhóm đôi
- HS đại diện thi đọc
- Nhận xt, bình chọn.
- Ta hiểu rằng bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn
rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc,
là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
- Cả lớp lắng nghe


Chính tả (nghe – viết)
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp

Tiết 20
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm bài tập phân biệt tr /ch.
* HS HTT: Trình bày sạch đẹp không mắc lỗi
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a, 3a Sgk/ 14, 15.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát

2. Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con : kiến trúc, nhằng nhịt, - Cả lớp viết vào nháp, 2 HS lên bảng lớp.
giếng sâu.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- 2HS đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Làm bằng gỗ, nẹp sắt nên đi lại rất xóc.
+ Trước đây chiếc bánh xe đạp được làm bằng gì ?
+ Do một lần suýt ngã vì vấp phải ống cao su
+ Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp dẫn nước nên Đân-lớp ra cách cuộn ống cao su
xe đạp ?
vừa bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ
và nẹp sắt.
- Đân-lớp, XIX, nẹp sắt, rất xóc, suýt ngã, lốp,
* Hướng dẫn viết từ khó:
săm.
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ nhầm lẫn khi viết - Vài HS phân tích
chính tả.
- HS viết bảng con.
- Hướng dẫn phân tích từ khó.
- GV đọc cho HS viết từ khó.
- HS nghe viết vào vở.
* Viết bài:
- Đổi tập soát lỗi chéo.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài cho HS soát bài.
* Thu chấm bài và nêu nhận xét:

b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 : (Chọn câu a)
- HS đọc yêu cầu Sgk/ 14.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi và ghi kết quả vào bảng
- Treo bảng phụ, nêu lại yêu cầu và cho HS trao đôi con.
nhóm đôi thực hiện yêu cầu.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét kết luận.
Lời giải:
Chuyền trong vòm lá
- HS đọc lại khổ thơ.
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
- 2HS đọc Sgk/ 15.
Như trẻ reo cười
- HS quan sát tranh Sgk/ 15.
Bài tập 3 : (Chọn câu a)
- HS nêu miệng từ mình chọn.
- Gọi HS đọc yc và mẩu chuyện.
- Đọc mẩu chuyện hoàn chỉnh


- Gọi HS lần lượt nêu miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
Lời giải:
1. trí 2. chẳng 3. trình
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Hỏi đáp : Chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
4. Củng cố, dặn do:

- Yêu cầu HS viết sai nhiều từ về nhà viết lại bài.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm để nhớ cách làm.
- Nhận xét tiết học.

+ Cười ở chỗ nhà bác học tìm vé không phải để
cho người soát vé xem mà bác tìm vé để biết
mình xuống ga nào

Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa

Tiết 20
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản.
* HS HTT: Nêu được cách sử dụng các loại vật liệu, dụng cụ
II. Đồ dùng dạy học: Hạt giống, 1 số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc cào, vồ đập đất, dầm xới, bình
có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- Nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa ?
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng
khi gieo trồng rau, hoa.
- Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường
được sử dụng khi trồng rau, hoa như : hạt giống, phân
bón, đất trồng.

- HS đọc nội dung 1 Sgk/ 46.
+ Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em
biết ?
- Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS quan sát .
- GV nhận xét, bổ sung : Muốn gieo trồng bất cứ loại - HS suy nghĩ trả lời.
gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây
giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng - HS xem hạt giống .
khác nhau.
+ Ở gia đình em thường bón loại phân nào cho cây
rau, hoa? Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất ?
- Cây cần dinh dương để lớn lên ra hoa, kết quả. Phân
bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Sử
dụng phân bón tùy thuộc vào loại cây rau, hoa chúng
ta trồng.
- HS suy nghĩ và kể tên.
- Giới thiệu phân bón.
- Nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,
hoa.


- Yêu cầu HS đọc mục 2 Sgk/47 và trả lời các câu hỏi :
+ Hãy cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm
bằng vật liệu gì ?
+ Theo em, cào được dùng để làm gì?
+ Quan sát hình 4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập
đất.
+ Quan sát hình 5, hãy gọi tên từng loại bình tưới.
+ Bình tưới thường được làm bằng vật liệu gì ?
- GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình

có vòi sen, bình xịt nước.
- GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh
và an toàn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ.
- Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng
các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa,
máy làm cỏ để giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn.
4. Củng cố, dặn do :
- Hãy nêu tác dụng của vài dụng cụ dùng trồng rau,
hoa?
- Chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 99
I. Mục tiêu:

- HS quan sát các mẫu phân.

- HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả
lời các câu hỏi.

- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- HS nêu.

Thứ Năm, ngày 18 tháng 01 năm 2018
Toán
Luyện tập


- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.

* HS HTT: Thực hiện được BT1,2,3
II. Đồ dùng dạy học: Thẻ số, thẻ từ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết vài phân số lên bảng và gọi HS so sánh phân
số đó với 1, giải thích tại sao?
- Nhận xét tuyên dương
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu. Sau đó lần lượt đính các thẻ số lên
bảng và gọi HS đọc.
- GV nêu: Có 1kg đường chia thành 2 phần bằng
nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số
đường còn lại.
Bài tập 2:
- GV lần lượt đính các thẻ từ lên bảng cho HS nhẩm
đọc và viết bảng con.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số
như thế nào ?
- Cho lớp làm vào vở.
- Nhận xét sửa bài.
Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện nhóm đôi
- Nhận xét

4. Củng cố, dặn do:
- Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Rung chuông vàng”.
GV lần lượt nêu phân số cho HS viết, viết phân số bé
hơn 1, phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1,
- Chuẩn bị bài : “Phân số bằng nhau”.
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của học sinh
Hát.
- HS nêu miệng.
- HS nhận xét

- HS lần lượt đọc.
1
kg ; 5 m ; 19 giờ ; 6 m
2
8
12
100
1
- HS nêu: kg đường.
2

- HS viết bảng con.
1
6 18
72
;
;
;

4 10 85 100

- HS đọc lại các phân số.
+ Viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- Lớp làm vào vở :

8 14 32
0 1
;
;
; ;
1 1
1
1 1

- HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm đôi
a)

3
4

; b)

20
20

; c)

7

4

- HS chuẩn bị bảng con và tham gia trò chơi.

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe

Tiết 40
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một môn thể thao (BT1,2) ; nắm được
một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, 4).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, thẻ từ, bảng nhóm


III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn kể về công việc trự nhật
lớp của tổ em. - Nhận xét.
- 2HS đọc đoạn văn và nêu câu kể có sử
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
dụng trong đoạn văn.
Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu và cho HS làm việc theo - HS nhận xét
nhóm với nội dung trong phiếu học tập.
Chốt : a) – tập luyện, đi bộ, chạy bộ, tập thể dục, đá
bóng, chơi bóng chuyền, nhảy xa, nhảy cao, du lịch, nhảy - Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học
dây, …
tập.
b) – vạm vỡ, cường tráng, rắn rỏi, cân đối, chắc nịch, - Đại diện nhóm trình bày.

dẻo dai, nhanh nhẹn, lực lưỡng, …
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 3 đội thi đua điền nhanh kết quả tìm
được.
- Nhận xét, phân thắng thua.
- Kết luận, bổ sung (thẻ từ)
Lời giải: bóng chày, bóng bầu dục, đẩy tạ, bắn súng,
đấm bốc, xà đơn, xà kép, cờ, võ Wushu, võ teakwondo, - HS đọc yêu cầu bài tập.
karate, leo núi, …
- Lớp chia thành 3 đội. Thảo luận nhóm tìm
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
từ và lần lượt thi đua điền nhanh từ tìm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trình bày vào bảng được.
nhóm.
- Nhận xét, chốt ý :
- HS đọc lại các môn thể thao tìm được.
a. Khoẻ như trâu (voi, hùm, …)
b. Nhanh như cắt (điện, gió, chớp, sóc, …)
Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và câu tục ngữ trong - HS đọc
Sgk/ 19.
- 2 nhóm làm bảng nhóm. Các nhóm còn lại
- GV gợi ý : + Người không ăn ngủ là người như thế nào? làm vào nháp.
+ Không ăn được khổ như thế nào?
+ Người ăn được ngủ được là người như thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi HS nêu ý nghĩa.
- Nhận xét, bổ sung.
Chốt ý: Tiên là nhân vật trong truỵên cổ tích sống rất - HS đọc lại
sung sướng, thư thai trên thướng giới giữa nơi phong

cảnh đẹp, tượng trưng cho sự sung sướng. An được ngủ
được là chúng ta có một sức khỏe tốt. Khi có sức khoẻ tốt
thì sung sướng chẳng kém gì tiên, vì chúng ta có thể làm
ra mọi của cải vật chất.
- HS đọc.
4. Củng cố, dặn do:
- HS lần lượt trả lời
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề sức khỏe.
- Chuẩn bị bài : “Câu kể Ai thế nào ?”.
- HS nêu ý nghĩa câu tục ngữ.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS nêu.
Khoa học
Tiết 40
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử lý phân, rác hợp lí; giảm khí thải,
bảo vệ từng và trồng cây, …
* HS HTT: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?


II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị sẵn ô chữ cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
Hát
2. Bài cũ : - Thế nào là không khí trong sạch, không
khí bị ô nhiễm?
- 3HS lần lượt trả lời.

- Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Nhận xét
- Ô nhiễm không khí có những tác hại gì ?
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không - Thảo luận nhóm đôi
khí trong sạch
- Tiếp nối nhau trình bày (mỗi nhóm trình bày 1
- Cho HS làm việc nhóm đôi.
tranh).
+ Quan sát tranh minh họa và trả lời Sgk/80, 81 : * Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí
Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ trong sạch:
bầu không khí trong sạch ?
Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7.
- Nhận xét, chốt ý: Gia đình, địa phương nơi em ở đã * Những việc không nên làm : Hình 4
làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Tiếp nối nhau phát biểu:
Hoạt động 2: Trò chơi “Ô chữ vàng”
+ Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học,
- Tổ chức cho HS tiến hành chơi trò chơi.
khu vui chơi công cộng của địa phương./
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau
Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải
+ Trước khi vào giờ học các tổ thường làm gì ?
tiến có ống khói./ Đổ rác đúng nơi quy định./
+ Sau khi tập thể dục giữa giờ, học sinh thường làm gì Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định./ Xử lý
?
phân, rác hợp lý./ Sử dụng phân bón, chất hóa
+ Loại than nào khi đun trong bếp sẽ thải ra khói có học, thuốc bảo vệ thực vật hợp lí, không gây ô
hại cho sức khoẻ con người ?

nhiễm./ Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui
+ Cây thường đựoc trồng trong sân trường và trổ hoa chơi, học tập….
vào mùa hè ?
- HS tham gia trò chơi : HS ngồi theo nhóm
+ Muốn có bóng mát, chúng ta cần phải làm gì ?
(mỗi nhóm 3HS). Sau khi nghe đọc câu hỏi thì
+ Trẻ em phơi nắng vào buổi nào sẽ có ích cho cơ thể giơ tay phát biểu.
bé ?
- HS đọc lại từ hàng dọc vừa tìm được.
+ Nước không màu, không mùi, không vị thì gọi là
T R Ự C N H Ậ T
nước gì ?
N H Ặ T R Á C
+ Sau khi quét lớp, tổ trực cần làm gì nữa?
T H A N T Ổ O N G
+ Muốn có cơ thể khoẻ mạnh, hằng ngày chúng ta cần
P H Ư Ợ N G
làm gì ?
T R Ồ N G C Â Y
- Kết thúc, nhận xét,tuyên dương.
S Á N G
4. Củng cố, dặn do :
N Ư Ớ C S Ạ C H
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong
Đ Ổ R Á C
sạch?
T Ậ P T H Ể D Ụ C
- Dặn mỗi HS chuẩn bị một vỏ lon bia, vỏ ống sữa bò,
chén, bát,…
- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời.
Thứ Sáu, ngày 19 tháng 01 năm 2018
Toán
Tiết 100
Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
* HS HTT: Thực hiện được BT2
II. Đồ dùng dạy học: Hai băng giấy như Sgk/ 111. Phiếu học tập.


III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu Hs làm bài tập 2 SGK
- Nhận xét tuyên dương
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Nhận biết hai phân số bằng nhau:
- GV đưa hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên
trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như
nhau.
+ Em nhận xét gì về 2 băng giấy?
- GV đính hai băng giấy lên bảng
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng
nhau, đã tô màu mấy phần ?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô mà của băng
giấy thứ nhất.
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng
nhau, đã tô màu mấy phần ?
+ Nêu phân số chỉ phần được tô mà của băng giấy thứ
2.

3
6
+ Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào ?
4
8
3
6
- Tự so sánh và
4
8
b. Nhận xét:
3
6
- Từ phân số
có được phân số , ta cần nhân cả TS,
4
8
3
MS của phân số với mấy?
4
- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số
tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
6
3
- Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ?
8
4
6
3
- Vậy từ PS

có được PS
ta chia cả TS, MS của PS
8
4
6
cho mấy ?
8
+ Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho
một số tự nhiên khác 0, chú ta được gì ?
- Yêu cầu HS mở SGK đọc 2 tính chất cơ bản của phân
số.
c. Hướng dẫn thực hành:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận.

Hoạt động của học sinh
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét

+ Hai băng giấy bằng nhau
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành 4
phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.
3
+ băng giấy được tô màu
4
+ Băng giấy thứ hai được chia thành 8
phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.

6
+ băng giấy được tô màu.
8
+ Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
3
6
+
băng giấy = băng giấy.
4
8
3 6
Vậy : =
4 8
3
6
+ Để từ phân số
có được phân số , ta
4
8
3
đã nhân cả tử số và mẫu số của PS
với 2.
4
(

3 3 2 6

 )
4 4 2 8


+ Khi nhân cả tử và mẫu số của một phân số
với một số tự nhiên khác 0 ta được một
phân số bằng phân số đã cho.
- HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến.
6 6: 2 3

=
8 8: 2 4
+ Ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số
6
cho 2.
8
+ Được một phân số mới bằng với phân số
đã cho.
- HS đọc.
- Thực hiện vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả


Bài tập 2:
bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. ( Nhóm 1,2,3 thực hiện - HS đọc.
câu a; Nhóm 4,5,6 thực hiện câu b)
- Thực hiện vào bảng nhóm.
- Cho các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả
- Nhận xét, kết luận.
bảng lớp.

Bài tập 3:
a) 18 : 3 = (18  4) : (3  4)
- HS đọc yêu cầu
b) 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
- HS đọc.
- Nhận xét
- Thực hiện cá nhân.
50 10 2
3 6
9 12
3. Củng cố, dặn do:
 
a)
; b)   
- Yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
75 15 3
5 10 15 20
- Chuẩn bị bài:“Rút gọn phân số”.
- HS nhận xét
- Nhận xét tiết học
- HS nêu lại tính chất.
Tập làm văn
Tiết 40
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống(BT2).
* HS HTT: Biết giới thiệu địa của em đang sống
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn dàn bài chung để giới thiệu địa phương.

III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài văn “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. - 2HS đọc nói tiếp.
- Gọi HS đọc 2 câu hỏi Sgk/ 20.
- Yêu cầu HS thảo theo cặp.
- HS đọc.
- Cho các nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa - Nhận xét, bổ sung
phương nào ?
+ Giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn,
một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh
Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất
huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
+ Những nét đổi mới : chỉ quen trồng rẫy nay đã
b) Kể lại những nét đổi mới nói trên.
biết trồng lúa 2 vụ/ năm ; nghề nuôi cá phát
triển ; đời sống của người dân được cải thiện.
- HS đọc yêu cầu.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn : Muốn có một bài giới thiệu hay, hấp
dẫn, các em phải nhận ra được sự đổi mới của địa
phương mình đang sinh sống. Hãy suy nghĩ chọn ra

một hoạt động em thích mà ấn tượng hoặc nổi bậc


nhất để giới thiệu ; có thể giới thiệu hiện trạng của
địa phương và mơ ước sự đổi mới.
+ Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa
phương mình.
+ Một bài giới thiệu cần có những phần nào ? Mỗi
phần cần đảm bảo những nội dung gì ?
- Treo băng giấy có ghi sẵn dàn ý của một bài giới
thiệu.
- Cho HS giới thiệu theo nhóm.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét về cách dùng từ, diẽn đạt và nội dung giới
thiệu.
3. Củng cố, dặn do:
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của mình
vào vở.
- Nhận xét tiết học.

+ Tiếp nối nhau trình bày nội dung các em muốn
giới thiệu.
+ Một bài giới thiệu cần có 3 phần : mở bài (Giới
thiệu tên địaphương), thân bài (Nét đổi mới của
địa phương), kết luận (Nêu ý nghĩa của việc đổi
mới và cảm nghĩ bản thân).
- HS đọc.
-Trao đổi giới thiệu theo nhóm
- Đại diện nhóm giới thiệu.
- Nhận xét.


Đạo đức
Tiết 20
An toàn vệ sinh thực phẩm (tiết địa phương)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện VSATTP.
* HS HTT: Nêu được cách giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
II. Đồ dùng dạy học: Rau, quả thật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- 2 HS lên bảng trả lời
- Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo, cô giáo? - Vì thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận
- Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em tình dạy dỗ chúng ta nên người.
phải làm gì?
- Em phải lễ phép với thầy, cô giáo cố gắng học
- Nhận xét
tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
- Lắng nghe
Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín.
- Rau muống, cải xanh, mồng tơi, rau ngót, rau
- Hỏi: hãy kể tên một số loại rau, quả các em ăn dền,…
hàng ngày?
- Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min
- Ăn rau quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
cần thiết, đẹp da ngon miệng.
Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ - Lắng nghe

vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất
xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy
hàng ngày chúng ta cần ăn nhiều rau và hoa quả nhé.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch
và an toàn
- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi
- Cc em hãy quan sát rau, quả thật.
- Thực phẩm được coi là sạch và an toàn phải
đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
+ Nuôi, trồng theo qui trình hợp vệ sinh
+ Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và
chế biến hợp vệ sinh
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.


- Gọi đại diện nhĩm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Đối với các loại gia cầm, gia súc trước khi dùng thì
sao?
Kết luận: Cần chọn những thực phẩm sạch và an
toàn để bảo đảm được chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Hoạt động 3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu
hỏi cho mỗi nhóm.
Phiếu 1: 1/ Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch?
2/ Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đ ơi?
Phiếu 2: 1/ Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì?

2/ Vì sao không nên dng thực phẩm có mùi

sắc và mùi vị lạ?
Phiếu 3: 1/ Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa
thực phẩm và dụng cụ nấu ăn?

+ Không ôi thiu, không nhiễm hóa chất, không
gây ngội độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Phải được kiểm dịch
- Lắng nghe
- Nhận phiếu thảo luận theo nhóm
1/ Không bị ôi thiu, héo, úa, mốc.
2/ Rau mềm và nhũn, có màu hơi vàng là rau bị
úa, thịt thâm, có mùi lạ, không dính là thịt đ bị ơi
thiu.
1/ Khi mua đồ hộp em cần chú ý đến hạn sử
dụng, không dùng những loại hộp bị thủng,
phồng, gỉ.
2/ Thực phẩm có màu sắc, mùi vị lạ có thể đ bị
nhiễm hĩa chất của phẩm mu, dễ gy ngộ đọc hoặc
gây hại lâu dài cho sức khỏe con người.
1/ Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ
nấu ăn đ được rửa sạch.
2/ Nấu chín thức ăn giúp ta ngon miệng, không bị
đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
1/ Ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo nóng, ăn
ngon miệng, không bị ruồi, muỗi hay các vi
khuẩn khác bay vào.
2/ Thức ăn thừa phải bảo quản trong tủ lạnh cho
lần dùng sau, tránh lãng phí và tránh ruồi bọ đậu
vào.

- Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe ghi nhớ thực hiện.

2/ Nấu chín thức ăn có lợi gì?
Phiếu 4: 1/ Tại sao phải ăn thức ăn ngay sau nấu?
2/ Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có
lợi gì?
- Sau 5 phút gọi đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn do:
- Về nh xem lại bài, tìm hiểu xem gia đình mình làm
cách nào để bảo quản thức ăn.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
Địa lí
Tiết 20
Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông
Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng
bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo.
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ tự nhiên VN.
- Quan sát hình, tìm chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền, sông Hậu.
* HS HTT: Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long


Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ đồng bằng Nam Bộ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Tìm và xác định TP Hải Phòng trên bản đồ và nêu - HS chỉ bản đồ
vị trí?
- Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một - HS trả lời
cảng biển, một trung tâm du lịch lớn ?
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi :
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất - HS đọc.
nước? Do phù sa của các sông nào bồi đăp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu + Nằm ở phía Nam. Do phù sa của các sông Mê
biểu (diện tích, địa hình, đất đai)?
Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam + Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện
vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên tích lớn gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Đồng bằng
Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.
còn nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo.
Nhận xét, chốt ý.
- HS chỉ vào lượt đồ trên bảng.
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học
Quan sát hình và đọc nội dung Sgk/ 117 trả lời câu tập.
hỏi của mục 2.
+ Là một trong những sông lớn nhất thế giới, bắt
+ Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước đổ ra
Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Biển Đông.

Cửu Long ?
+ HS giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang &
Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là
Cửu Long.
- GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, - HS quan sát
Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản + Nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu-chia chứa nước vào
đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều
+ Vì sao ở Tây Nam Bộ người dân không đắp đê hoà. Nước lũ dâng cao từ từ (không lên nhanh và
ven sông? Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng dữ dội như sông Hồng), ít gây thiệt hại. Có tác
gì?
dụng tháu chua, rửa mặn làm đất thêm màu mỡ
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào do được phủ thêm phù sa
mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ?
+ Người dân đào rất nhiều kênh gạch nối các
- GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền , Sông sông với nhau , làm cho đồng bằng có mạng lưới
Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế…trên bản đồ địa sông ngòi, kênh gạch chằng chịt.
lí tự nhiên Việt Nam.
- HS lên tìm chỉ và kể tên một số sông lớn của
4. Củng cố, dặn do:
đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền, sông Hậu.
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và - HS so sánh.
đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu,
sông ngòi, đất đai.
- Chuẩn bị bài : “Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
- Nhận xét tiết học.




×