Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường giai đoạn vận hành nhà máy sản xuất đò chơi trẻ em ( Hậu ĐTM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 45 trang )

Báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành của Công ty TNHH GFT UNIQUE Việt Nam., LTD
MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................i
DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH VẼ..........................................................................................v
1. Thông tin chung của dự án..................................................................................1
1.1. Địa điểm thực hiện dự án..............................................................................1
1.2. Các hạng mục xây dựng hiện tại của Công ty...............................................2
1.3. Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu......................................................................5
1.3.1. Nhu cầu về điện......................................................................................5
1.3.2. Nhu cầu sử dụng nước............................................................................5
1.3.3. Nhu cầu về nguyên, vật liệu đầu vào của Công ty..................................6
1.4. Công nghệ sản xuất của Công ty...................................................................6
1.4.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty.........................................6
1.4.2. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất........................................9
1.5. Các thủ tục môi trường đã được xác nhận.....................................................9
2. Các công trình bảo vệ môi trường của dự án đã hoàn thành..............................10
2.1. Công trình xử lý nước thải..........................................................................10
2.1.1. Mạng nước thu gom nước thải, thoát nước...........................................10
2.1.2. Công trình xử lý nước thải đã được xây lắp.........................................12
2.1.3. Kết quả vận hành công trình xử lý nước thải........................................20
2.2. Các công trình xử lý bụi, khí thải................................................................23
2.2.1. Các công đoạn phát sinh bụi, khí thải trong quá trình sản xuất............23
2.2.2. Các công trình xử lý khí thải đã được xây lắp......................................24
2.2.3. Kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý khí thải........................27
2.3. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn........................................................31
2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt..........................................................................31
2.3.2. Chất thải rắn sản xuất...........................................................................33
2.4. Chất thải nguy hại...................................................................................33


2.5. Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và các công trình bảo vệ
môi trường....................................................................................................................34
2.5.1. Phương án phòng chống và ứng phó sự cố cháy, nổ.............................34
2.5.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông..........................................35
2.5.3. Các giải pháp an toàn lao động đã thực hiện........................................36
2.5.4. Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đã thực hiện..........36
2.5.5. Các biện pháp phòng chống, ứng phó với sự cố của hệ thống xử lý chất
thải, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt....................................................................36
3. Các công trình bảo vệ môi trường của dự án đã được điều chỉnh, thay đổi so với
báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt....................................................39
i


Báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành của Công ty TNHH GFT UNIQUE Việt Nam., LTD
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 40

ii


Báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành của Công ty TNHH GFT UNIQUE Việt Nam., LTD
DANH MỤC VIẾT TẮT
CCN

Cụm công nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

HTXL

Hệ thống xử lý

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

iii


Báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành của Công ty TNHH GFT UNIQUE Việt Nam., LTD
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tọa độ khép kín của dự án.........................................................................1
Bảng 2: Các hạng mục công trình của dự án...........................................................2
Bảng 3: Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu đầu vào của Công ty.................................6

Bảng 4: Máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất của Công ty........................9
Bảng 5: Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy
......................................................................................................................................... 14
Bảng 6: Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy
......................................................................................................................................... 18
Bảng 7: Các thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm.........................................20
Bảng 8: Các phương pháp phân tích chất lượng môi trường nước........................21
Bảng 9: Kết quả vận hành hệ thống xử lý nước thải của nhà máy.........................22
Bảng 10: Thông số kỹ thuật của tháp hấp thụ khí thải...........................................25
Bảng 11: Phương pháp, thiết bị đo và phân tích mẫu không khí...........................27
Bảng 12: Vị trí lấy mẫu không khí của nhà máy...................................................27
Bảng 13: Kết quả quan trắc môi trường không khí làm việc lần 1 (05/03/2018)...28
Bảng 14: Kết quả quan trắc môi trường không khí làm việc lần 2 (06/03/2018)...28
Bảng 15: Kết quả quan trắc môi trường không khí lần 3 (ngày 07/03/2018).........28
Bảng 16: Kết quả phân tích mẫu khí thải xưởng phun sơn....................................30
Bảng 17: Danh mục các hạng mục công trình đề nghị cấp xác nhận.....................37
Bảng 18: Các công trình bảo vệ môi trường của nhà máy có sự điều chỉnh thay đổi
so với báo cáo đánh giá tác động môi trường...................................................................39

iv


Báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành của Công ty TNHH GFT UNIQUE Việt Nam., LTD
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất của Công ty.....................................................7
Hình 2: Sơ đồ thu gom nước mưa của nhà máy....................................................10
Hình 3: Hệ thống thu gom nước mưa của nhà máy...............................................11
Hình 4: Hệ thống thu gom nước thải.....................................................................12
Hình 5: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất.................................13

Hình 6: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy...........16
Hình 7: Cấu tạo của tháp giải nhiệt nước..............................................................19
Hình 8: Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị xử lý bụi sơn.................................25
Hình 9: Tháp dập bụi sơn xưởng phun sơn tự động..............................................26
Hình 10: Tháp dập bụi sơn xưởng phun sơn thủ công...........................................26
Hình 11: Sơ đồ thu gom chất thải rắn của nhà máy...............................................31
Hình 12: Thùng chứa rác thải sinh hoạt của nhà máy............................................32
Hình 13: Thùng chứa rác thải nguy hại của nhà máy............................................34
Hình 14: Một số hình ảnh hệ thống chữa cháy tại nhà máy...................................35

v


CÔNG TY TNHH GFT UNIQUE
VIỆT NAM
----------------------Số:............/CV-2018

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------Hải Dương, ngày …… tháng…… năm 2018

Kính gửi: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương
Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Hải Dương
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
Của dự án “Đầu tư Nhà máy sản suất, lắp ráp đồ chơi trẻ em”
1. Thông tin chung của dự án
Tên chủ dự án: Công ty TNHH GFT UNIQUE VIỆT NAM;
Địa chỉ: CCN Ngũ Hùng – Thanh Giang, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương;
Người đại diện: Ông LEUNG WAI HO Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên;

Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1895/QĐ-UBND
ngày 27/06/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt báo cáo đánh
giá tác động môi trường của dự án “ Đầu tư nhà máy sản xuất, lắp ráp đồ chơi trẻ em tại
cụm công nghiệp Ngũ Hùng, Thanh Giang, Thanh Miện” của Công ty TNHH GFT
UNIQUE SINGAPORE.
1.1. Địa điểm thực hiện dự án
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất, lắp ráp đồ chơi trẻ em được xây dựng trên khu đất
có diện tích 99.984m2 tại lô CN5, CN6, CN13, CN14 và CN 15 thuộc CCN Ngũ Hùng Thanh Giang, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương với các mặt tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc tiếp giáp với dự án của Công ty TNHH Quảng Phong;
+ Phía Tây giáp với đường tỉnh lộ 392B;
+ Phía Nam giáp với đường quy hoạch của CCN;
+ Phía Đông giáp với mương thủy lợi và ruộng canh tác đất nông nghiệp;
Tọa độ các góc khép kín của Dự án như sau (theo hệ toạ độ độ phút giây):
Bảng 1: Tọa độ khép kín của dự án
Mốc

Vĩ độ Bắc

Kinh độ Đông

Phía Đông Bắc dự án

20°44'7,22"

106°15'21,96"

Phía Đông Nam Dự án

20°44'1,31"


106°15'22,10"

Phía Tây Bắc dự án

20°44'5,30"

106°15'1,33"

Phía Tây Nam dự án

20°43'59,15"

106°15'2,16"


Mốc
Giữa khu đất dự án

Vĩ độ Bắc

Kinh độ Đông

20°44'3,27"

106°15'11,76"

1.2. Các hạng mục xây dựng hiện tại của Công ty
Các hạng mục xây dựng theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của nhà máy
được trình bày ở bảng sau:
Bảng 2: Các hạng mục công trình của dự án

KH trên
Tên hạng mục công trình
bản vẽ
Các hạng mục công trình chính
TT

Diện tích (m2)

Tỷ lệ

1

3+3A

Kho vật liệu đầu vào

3520

3,52

2

5+5A

Kho thành phẩm

11088

11,1


3

6

Xưởng lắp ráp 1

4840

4,84

4

7+7A

Xưởng ép nhựa

7040

7,04

5

8

Kho bán thành phẩm

3960

3,96


6

9

Xưởng lắp ráp 2

3960

3,96

7

10+10A

Xưởng phun sơn

3960

3,96

8

11

Xưởng lắp ráp 3

3960

3,96


Các hạng mục công trình phụ trợ
9

1

Cổng + Nhà bảo vệ số 1

39

0,04

10

2

Cổng + Nhà bảo vệ số 2

25

11
12

4+4A
12

0,03
1,23

13


Nhà văn phòng
Nhà xe số 1

1232
3960

13

Nhà xe số 2

1584

1,58

15

15

Khu thể thao

1584

1,58

16

16

Nhà ăn ca


2684

2,68

17

17

Nhà nghỉ chuyên gia

748

0,75

18

21

Nhà hoá chất

350

0,35

19

22

Xưởng nhựa dẻo


300

0,3

20

23

Trạm điện

800

0,8

21

25

Trạm bơm

32

0,03

22

26

Nhà nghỉ lái xe


24

0,03

23

27

Nhà xe ô tô

144

0,15

3,96


KH trên
Tên hạng mục công trình
Diện tích (m2)
bản vẽ
Các hạng mục bảo vệ môi trường và các hạng mục công trình khác
TT

Tỷ lệ

24

18


Nhà chứa rác

440

0,44

25

19

Khu xử lý nước thải 1

140

0,14

26

20

Khu xử lý nước thải 2

140

0,14

300

0,3


58438

58,45

Khu xử lý nước thải sản xuất
27

24

Bể nước 700m3

Tổng diện tích xây dựng
28

-

Diện tích sân đường

23809

23,81

29

-

Diện tích cây xanh

17737


17,74

30

-

31

-

Hệ thống thu gom thoát nước thải

1HT

32

-

Hệ thống cấp nước

1HT

33

-

Hệ thống cấp điện

1HT


34

-

Hệ thống PCCC + chống sét

1HT

Hệ thống thu gom thoát nước mưa

1HT

- Nhà văn phòng: quy mô xây 3 tầng, diện tích xây dựng là 1232m2, nhà khung
BTCT, dầm mái đổ bê tông, có mái tôn chống nóng. Tường xây gạch, trát vữa xi măng cát
vàng, lăn sơn; nền bê tông gạch vỡ, lát gạch ceramic, cửa chính là cửa kính thuỷ lực.
Chức năng là nơi làm việc của các phòng ban trong công ty
- Nhà nghỉ chuyên gia: Quy mô xây 3 tầng với diện tích xây dựng là 748m 2, xây
dựng theo quy cách hiện đại. Chức năng là nơi nghỉ ca của cán bộ công nhân viên công ty
- Các nhà xưởng sản xuất: Dự án xây dựng 5 nhà xưởng sản xuất chính, trong
mỗi nhà xưởng đều bố trí khu văn phòng cho quản lý ở từng xưởng và khu vệ sinh chung
trong mỗi nhà xưởng.
+ Xưởng ép nhựa (7+7A): xây 1 tầng, bao gồm nhà số 7 và 7A được ký hiệu trên
bản vẽ tổng thể mặt bằng được phê duyệt, trong đó nhà số 7 có diện tích DxR = 104,3x44
= 4589,2m2, nhà số 7A có diện tích là DxR = 55,7 x 44 = 2450,8m2.
+ Xưởng phun sơn (10+10A): xây 1 tầng, bao gồm nhà số 10 và 10A được ký hiệu
trên bản vẽ tổng thể mặt bằng được phê duyệt, trong đó nhà số 10 có diện tích DxR =
53x44 = 2332m2, nhà số 10A có diện tích là D x R = 37 x 44 = 1628m2.
+ Các xưởng lắp ráp: Dự án xây 3 nhà xưởng lắp ráp bao gồm xưởng lắp ráp 1 (ký
hiệu nhà số 6 trên bản vẽ tổng thể được duyệt), có diện tích D x R = 110 x 44 = 4840m 2;
xưởng lắp ráp 2 (ký hiệu nhà số 9) có diện tích D x R = 90 x 44 = 3960m 2; xưởng lắp ráp

3 (ký hiệu nhà số 11) có diện tích D x R = 90 x 44 = 3960m2.


+ Kho nguyên vật liệu đầu vào (3+3A): gồm có nhà số 3, diện tích
DxR=40,5x44=1782m2 và nhà số 3A có diện tích DxR = 39,5x44 = 1738m2.
+ Kho thành phẩm (5+5A): gồm có nhà số 5, diện tích D x R = 63 x 44 =2772m 2
và nhà số 5A có diện tích D x R = 189 x 44 = 8316m2.
+ Kho bán thành phẩm (8): xây 1 tầng, diện tích D x R = 90 x 44 = 3960m3.
+ Nhà ăn công nhân: xây 1 tầng, diện tích D x R = 61 x 44=2684m2.
+ Nhà chứa hoá chất: diện tích D x R = 35 x 10 = 350m2.
+ Các công trình phụ trợ khác: cổng, trạm điện, nhà bảo vệ, kho chứa chất thải,
khu vực xử lý nước thải, khu vệ sinh, nhà xe, sân vườn…
- Hệ thống cấp điện
03 trạm biến áp được xây dựng để cấp nguồn điện trung thế cho 35KV cho toàn
nhà máy.
- Hệ thống cấp nước
Bể chứa nước sạch dự phòng có thể tích 1000m3, đặt giáp tường rào phía Nam của
nhà máy.
Hệ thống ống dẫn nước sạch HDPE D90, có tổng chiều dài là 1081,4m cấp đến nơi
sử dụng.
Nước cấp cho PCCC sử dụng nguồn nước sạch từ bể chứa có thể tích 700m 3.
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
+ Nhà máy có lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler, nguồn nước cấp cho
hệ thống này được lấy từ bể chứa nước PCCC có thể tích 700m3.
+ Hệ thống chữa cháy ban đầu: Trong trường hợp đám cháy mới phát sinh với diện
tích nhỏ có thể sử dụng các bình chữa cháy xách tay để chữa. Bình chữa cháy cầm tay
trang bị cho công trình là loại bình bột MFZ4, CO2, MT3, MFZ35.
+ Hệ thống báo cháy tự động: Các đầu báo cháy được lắp đặt ở trên trần, đảm bảo
khi có bất kỳ đám cháy nào mới bắt đầu hình thành thì hệ thống đều có thể phát hiện ra
được.

- Hệ thống chống sét: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được an toàn, liên tục và
tránh thiệt hại về tài sản, con người do sét gây ra, tại các xưởng sản xuất, nhà văn
phòng… đều có thiết kế hệ thống chống sét hoàn chỉnh theo TCVN 9385:2012. Hệ thống
chống sét bao gồm: bộ phận thu sét, bộ phận dẫn xuống, các loại mối nối, điểm kiểm tra
đo đạc, bộ phận dây dẫn nối đất, bộ phận cực nối đất.
- Hệ thống các công trình bảo vệ môi trường
+ Các kho chứa chất thải thông thường và kho chứa chất thải nguy hại được xây
dựng gần phía cuối khu đất, tường xây gạch, mái lợp tôn, nền cao, có phân chia khoảng
chứa. Tổng diện tích khu vực kho chứa chất thải là 440m 2, trong đó diện tích kho chứa
chất thải thông thường là 350m2, kho chứa chất thải nguy hại là 90m 2. Các kho chứa đảm
bảo thu gom phân loại các loại chất thải rắn và CTNH phát sinh tại Nhà máy.
+ Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt: Đầu tư 2 modul xử lý nước thải tập chung,
mỗi modul có công suất xử lý là 250m 3/ngày.đêm đảm bảo nước thải đầu ra đạt mức B


của QCVN 14:2008/BTNMT và mức B của QCVN 40:2011/BTNMT trước khi thải ra
môi trường tiếp nhận. Hiện tại Công ty đã xây dựng HTXLNT 500m 3/ngày.đêm gồm hai
modul mỗi modul là 250m3/ngày.đêm. Hai modul xử lý nước thải nằm về phía cuối khu
đất (giáp tường rào phía Đông của nhà máy), diện tích mỗi modul xử lý là 140m 2/1
modul.
+ Hệ thống xử lý nước thải sản xuất: đầu tư trạm xử lý nước thải sản xuất
3
5m /ngày.đêm đảm bảo nước thải đầu ra đạt mức B của QCVN 40:2011/BTNMT.
+ Các hệ thống xử lý môi trường không khí: Dự án thiết kế nhà xưởng phù hợp,
đầu tư hệ thống quạt thông gió, quạt hút và các hệ thống xử lý môi trường khác phù hợp
với loại hình sản xuất trước khi thải ra môi trường tiếp nhận.
Các công trình xây dựng hiện tại của nhà máy
Hiện tại, nhà máy đã đi vào sản xuất. Tổng khối lượng các hạng mục công trình
của nhà máy đã hoàn thành khoảng 60% so với báo cáo đánh giá tác động môi trường của
nhà máy. Đối với các hạng mục công trình bảo vệ môi trường; nhà máy đã xây dựng và

vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 250m 3/ngày.đêm; lắp đặt hệ thống
xử lý khí thải (tháp dập bụi sơn, quạt hút…); xây dựng 04 kho lưu giữa chất thải với tổng
diện tích là 440m2.
1.3. Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu
1.3.1. Nhu cầu về điện
Nguồn điện cung cấp cho dự án là nguồn điện cao thế 35KV qua khu vực đấu nối
vào trạm biến áp của nhà máy, từ đó cấp điện cho các thiết bị tiêu thụ. Nhu cầu sử dụng
điện của nhà máy theo hóa đơn điện 03 tháng gần nhất là 177493kW. Hóa đơn điện được
đính kèm tại phần phụ lục của báo cáo.
Ngoài ra công ty còn sử dụng 02 máy phát điện công suất 1250 KVA để phục vụ cho
hoạt động sản suất của nhà máy trong trường hợp mất điện lưới.
1.3.2. Nhu cầu sử dụng nước
Nước phục vụ cho sinh hoạt của công nhân
Lượng công nhân của Công ty tại thời điểm cuối năm 2017 là 2197 người. Theo
TCVN 33:2006/BXD lượng nước cấp sinh hoạt là 80l/người.ngày.
Vậy, nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt của công nhân là:
Qsh = 0,008 × 2197 =175,76 m3/ngày
Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt của công nhân nhà máy là nguồn nước sạch do
Công ty kinh doanh nước sạch Hải Dương cung cấp.
Nước làm mát:
Lượng nước làm mát máy móc chủ yếu được bổ sung do bị bay hơi, ước tính
3
20m /ngày.
Theo thực tế hiện nay nhu cầu sử dụng nước của nhà máy tính theo hóa đơn nước
03 tháng gần nhất là khoảng 6185m3/tháng. Hóa đơn nước được đính kèm tại phần phụ
lục của báo cáo.


1.3.3. Nhu cầu về nguyên, vật liệu đầu vào của Công ty
Nguyên liệu chính sử dụng cho quá trình sản xuất của Công ty bao gồm các hạt

nhựa nguyên sinh loại ABS, HIPS, PP, HDPE, hợp kim, các phụ kiện điện tử… Nhu cầu
về nguyên, nhiên liệu đầu vào của Công ty được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3: Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu đầu vào của Công ty
TT

Loại nguyên liệu

Đơn vị

Số lượng

1

Hạt nhựa nguyên sinh (ABS, PA, POM, HIP,
PVC, PP, LDPE...)

tấn/năm

21600

tấn/năm
tấn/năm
tấn/năm
tấn/năm
tấn/năm
tấn/năm

648
58
115

40
60
10

chiếc

100000000

9
10

Hạt màu
Chi tiết kim loại
Sơn tĩnh điện
Sơn thường
Dung môi sơn
Mực in pha sẵn
Phụ kiện các loại (chi tiết điện tử, các thiết
bị điện, chi tiết động cơ…)
Thùng caton
Nước javen cho xử lý nước thải

chiếc
lít/năm

100000
280

11


Khí gas

tấn/năm

54

2
3
4
5
6
7
8

1.4. Công nghệ sản xuất của Công ty
1.4.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty
Ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất, lắp ráp đồ chơi trẻ em từ các loại
hạt nhựa nguyên sinh ABS, PA, PP, HIPS, POM, LDPE, PVC… với quy mô 1.000.000
sản phẩm/năm.
Công nghệ sản xuất của nhà máy được trình bày ở hình sau:


Hình 1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất của Công ty
Thuyết minh dây chuyền công nghệ:


Tùy theo đơn đặt hàng mà công ty sẽ phối trộn các loại hạt nhựa theo tỷ lệ thích
hợp. Sau quá trình sấy, hỗn hợp hạt nhựa và hạt màu được đưa vào máy ép tạo hình.
Trong quá trình gia nhiệt, hỗn hợp nhựa được nóng chảy dưới tác dụng của nhiệt và sẽ
điền đầy vào khuôn đã được gá sẵn trên máy đùn ép để tạo hình chi tiết. Đối với các chi

tiết nhựa có gắn chi tiết kim loại thì hỗn hợp hạt nhựa sẽ đưa vào máy đúc ép giúp các chi
tiết nhựa tạo ra sẽ gắn thêm với các chi tiết kim loại tạo ra thành phẩm. Sau khi tạo hình,
chi tiết được chuyển đến công đoạn làm mát gián tiếp (làm mát khuôn) bằng nước sạch để
giảm nhiệt độ. Nước làm mát được đưa qua tháp giải nhiệt rồi tuần hoàn về bể làm mát.
Định kỳ bổ sung nước sạch vào bể để bù lại lượng nước thất thoát do bốc hơi ở nhiệt độ
cao. Cứ 3 tháng sẽ tiến hành vệ sinh bể một lần. Quá trình ép nhựa sẽ tạo ra các bavia
nhựa. Bavia nhựa sẽ được thu hồi và đưa trở về máy nghiền, nghiền nhỏ, phối trộn với các
hạt nhựa nguyên sinh đầu vào.
Chi tiết nhựa sau khi được tạo hình sẽ được chuyển qua bộ phận phun sơn để tạo
màu cho chi tiết.
+ Công đoạn phun sơn: Công ty sử dụng hai kỹ thuật phun sơn là phun sơn thủ
công và phun sơn tĩnh điện. Đối với phun sơn thủ công, công nhân sẽ điều chỉnh lượng
sơn cũng như tốc độ sơn phun ra. Đối với sơn tĩnh điện, chi tiết sẽ được đặt trong phòng
kín, dưới tác dụng của lực, súng phun sẽ bắn sơn lên bề mặt sản phẩm. Lượng bột sơn dư
sẽ được thu hồi lại bằng bộ lọc, hiệu suất thu hồi khoảng 99%. Sau khi phun sơn, các chi
tiết sẽ được đưa qua bộ phận sấy ở nhiệt độ 30-800C trong 10 phút.
+ Công đoạn in PAD
Chi tiết sau khi sấy và kiểm tra đạt yêu cầu sẽ được chuyển sang công đoạn in
PAD. Quy trình in PAD được tiến hành như sau:
- Khuôn in chứa hình ảnh được cấp mực, mực thừa được gạt khỏi bề mặt khuôn
nhờ dao gạt;
- Miếng đệm silicone (PAD) tiếp xúc với khuôn để nhận mực;
- Miếng đệm (PAD) di chuyển sang ép lên vật cần in;
- Miếng đệm sau khi in di chuyển về vị trí cũ để tiếp tục cho lượt in mới.
+ Quá trình lắp ráp tạo sản phẩm
Các chi tiết nhựa sau khi qua các công đoạn sản xuất, gia công được chuyển đến bộ
phận lắp ráp thành sản phẩm. Một số sản phẩm có gắn chíp điện tử hoặc mô tơ sẽ được
lắp vào bán thành phẩm để tạo sản phẩm hoàn chỉnh.
Quá trình sản xuất có nhiều công đoạn kiểm tra, với sản phẩm lỗi, không đạt tiêu
chuẩn được đưa về bộ phận khắc phục, sửa chữa lại. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn được

chuyển tới kho lưu giữ sản phẩm, sản phẩm không thể sửa chữa được sẽ đưa vào kho
chứa chất thải rắn chờ thuê xử lý.
Sản phẩm sau quá trình lắp ráp được kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được đóng gói và
chuyển cho khách hàng.


1.4.2. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
Máy móc, thiết bị phục vụ công đoạn sản xuất của Công ty được trình bày ở bảng
sau:
Bảng 4: Máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất của Công ty

TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Mô tả máy móc, thiết bị

Máy nghiền nhựa các loại

Máy ép nhựa các loại
Hệ thống phun, sấy sơn tĩnh
điện
Súng phun sơn thủ công
Máy in PAD các loại
Máy phát điện
Máy sấy nhựa
Máy trộn nhựa
Máy thử nghiệm độ rung
Máy chiếu dùng để đo kích
thước nhỏ
Máy tiện
Máy chủ máy nước lạnh
Hệ thống khí nén

Đơn
vị

Số
lượng

Năm
sản
xuất

Xuất xứ

Tình trạng
máy móc
thiết bị


Chiếc
Chiếc

90
200

2017
2017

Đài Loan
Đài Loan

Mới 100%
Mới 100%

HT

1

2017

Nhật Bản

Mới 100%

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Chiếc
Chiếc

10
150
2
200
12
4

2017
2017
2017
2017
2017
2017

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

Chiếc

6

2017


Đài Loan
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Nhật Bản

Chiếc
Chiếc
HT

25
4
3

2017
2017
2017

Đài Loan
Trung Quốc
Trung Quốc

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

Mới 100%


1.5. Các thủ tục môi trường đã được xác nhận
Công ty chính thức đi vào hoạt động từ và đã tiến hành hoàn thiện các thủ tục môi
trường qua các giai đoạn phát triển của Công ty bao gồm:
- Công ty đã được cấp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường số
1895/QĐ-UBND ngày của 27/06/2017 của Dự án “Đầu tư nhà máy sản xuất và lắp ráp đồ
chơi trẻ em tại cụm công nghiệp Ngũ Hùng, Thanh Giang, Thanh Miện”;
- Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại số QLCTNH.30.000498.T do Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Hải Dương – UBND tỉnh Hải Dương cấp ngày 03/10/2017;
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chứa cháy số 133/TDPCCC do phòng Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 26 tháng
04 năm 2017.


2. Các công trình bảo vệ môi trường của dự án đã hoàn thành
2.1. Công trình xử lý nước thải
2.1.1. Mạng nước thu gom nước thải, thoát nước
a. Vị trí đấu nối nước thải của Công ty
Hiện nay, công ty có 01 vị trí đấu nối nước thải (tọa độ X=2293819; Y=578497).
Tại vị trí đấu nối được bố trí hố ga kích thước 1,2×1,2×1,2m.
b. Hệ thống thu gom, thoát nước mưa
- Đặc trưng của nguồn thải:
Nước mưa bản chất chứa ít chất ô nhiễm, thành phần chủ yếu là các chất rắn, đất
cát trên mặt đất bị cuốn theo.
- Phương án thu gom:
Sơ đồ thu gom nước mưa của công ty được thể hiện ở hình sau:
Nước mưa mái

Nước mưa chảy tràn

Máng thu nước


Rãnh thu nước

Ống đứng PVC
D110

Song chắn rác
(0,4×0,2m)

Hố ga lắng cặn
1,2×1,2×1,2m

Cống thoát nước
mưa 0,8×0,8×0,8m
Hình 2: Sơ đồ thu gom nước mưa của nhà máy
Nước mưa mái được thu gom bằng các máng thu sau đó theo đường ống đứng
PVC D110 chảy về hố ga lắng kích thước 1,2×1,2×1,2m để lắng tách cặn rắn trước khi
thoát ra hệ thống thoát nước mưa của khu vực.
Nước mưa chảy tràn được thu gom bằng đường rãnh thoát chạy dọc các nhà
xưởng, độ dốc thiết kế là 0,2%, qua song chắn rác và đi vào các hố ga kích thước
1,2×1,2×1,2m để lắng cặn, đất cát. Tổng số hố ga lắng cặn được xây dựng là hố, các hố ga
được bố trí cách nhau khoảng 8 - 10m. Phương án thoát nước thải là tự chảy, độ dốc của


hệ thống ống cống dẫn nước thải i = 0,5%. Tần suất nạo vét, khơi thông cống rãnh khoảng
3 tháng/lần bằng phương pháp thủ công.

Ống đứng
PVC D110

Song chắn

rác

Rãnh thu nước
mưa chảy tràn

Hình 3: Hệ thống thu gom nước mưa của nhà máy
Các tuyến cống thoát nước được nạo vét tần suất 3 tháng/lần để tránh tình trạng tắc
nghẽn, ngập úng cục bộ.
c. Hệ thống thu gom, thoát nước thải
Nước thải của Công ty phát sinh từ 03 nguồn chính:
+ Nước thải sinh hoạt (nước vệ sinh, rửa tay) của công nhân;
+ Nước thải từ bếp ăn phục vụ cho các chuyên gia Trung Quốc.
- Đặc trưng của nước thải
Nước thải sinh hoạt: Thành phần của nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất cặn
bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ (BOD/COD), N, P, dầu mỡ động thực vật và các
vi khuẩn gây bệnh (tả, lị, thương hàn…). Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các phòng bệnh
có khả năng chứa các vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cao.
Với đặc trưng có hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải sinh hoạt nếu không được
xử lý mà thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng nước của
nguồn
tiếpthải
nhận
nước,
tăng độ đục, độ màu…), gây ô
Nước
từ (giảm
nhà lượng oxi hòa tan
Bểtrong
tự hoại
3 ngăn

Hệ thống xử lý nước
nhiễm môi trường.
vệ sinh
ốngsơn:
PVCnước thải từ quá trình xử lý bụi sơn
thảichứa
sinh nhiều
hoạt dung
Nước thải từ bể dập bụi
D200độ màu lớn…
môi hữu
cơ, thải
oxit của
kim loại, độ đục,
Nước
Bể tách dầu mỡ
(250m3/ngày)
- Biện
phápthểthu gom nước
thải
bếp
ăn tập
ống PVC
Để giảm thiểu tác động của nước thải Công ty đã tiến hành thu gom như sau:
D200
Bể thu gom (3×2×2m)
Ống dẫn
Nước thải từ quá
PVC D250
trình dập bụi sơn

Thuê đơn vị
thu gom, xử lý


Hình 4: Hệ thống thu gom nước thải
Nước thải từ các khu nhà được dẫn về bể tự 3 ngăn theo đường ống PVC D200,
nước thải của bếp ăn được dẫn về bể tách dầu mỡ bằng đường ống PVC D200. Sau khi
được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 3 ngăn và bể tách dầu mỡ, nước thải khu nhà vệ sinh và
nước thải từ bếp ăn được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của công ty.
Nước thải từ quá trình dập bụi sơn sẽ theo đường ống PVC D250 chảy về bể gom
phía cuối nhà máy để lưu trữ tạm thời.
2.1.2. Công trình xử lý nước thải đã được xây lắp
Nước thải của công ty bao gồm nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân và nước
thải phát sinh từ quá trình dập bụi sơn.
a. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy
- Bể tự hoại 3 ngăn
Nước thải từ khu nhà vệ sinh được thu gom bằng đường ống PVC D140 dẫn vào
bể tự hoại 3 ngăn để xử lý sơ bộ. Nguyên lý làm việc của bể tự hoại 3 ngăn như sau:
+ Ngăn thứ nhất: Nước thải chứa các chất hữu cơ dạng rắn và dạng hòa tan đi vào
ngăn thứ nhất, dưới tác động của các vi sinh vật yếm khí, các chất hữu cơ được phân hủy
tạo thành các chất khí (CH4, H2S, CO2…) và các chất vô cơ (NH4+, PO43-…). Các chất cặn
rắn không phân hủy sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp bùn. Phần nước trong đi sang
ngăn thứ hai theo nguyên tắc tự chảy.
+ Ngăn thứ hai: Ngăn thứ hai có chức năng lắng tách cặn và phân hủy chất hữu cơ
còn sót lại trong nước thải từ ngăn thứ nhất.
+ Ngăn thứ ba: Tách nốt phần cặn và chất hữu cơ có trong nước thải từ ngăn thứ
hai trước khi chảy vào cống thoát.
- Bể tách dầu mỡ
Bể tách dầu mỡ bao gồm 03 ngăn chính bao gồm các ngăn lắng và ngăn thu dầu
mỡ, nguyên lý hoạt động như sau: Nước thải nhà bếp sau khi được lọc tách rác bằng lưới

chắn rác sẽ được dẫn vào bể tách dầu mỡ bằng ống nhựa PVC D200. Nước thải lẫn dầu
mỡ chảy tràn vào ngăn thứ nhất để lắng bớt cặn lơ lửng có trong nước thải. Váng dầu trên
mặt thoáng sẽ tràn vào máng thu dầu thứ nhất. Nước trong sẽ thoát vào ngăn thứ 2 thông
qua cửa thoát. Tại đây váng dầu động thực vật còn sót lại trong nước thải sẽ được tách


vào máng thu dầu thứ hai. Nguyên tắc tách dầu tương tự đối với ngăn thứ 3. Nước thải đã
được tách dầu mỡ sẽ được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung để tiếp tục xử lý.
* Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Để xử lý nước thải sản xuất công ty xây dựng thêm 1 hệ thống xử lý nước thải sản
xuất với công suất 5m3/ngày.đêm với quy trình xử lý như sau:
Nước thải

Tách cặn, rác
Bể điều hòa
Hóa chất

Chất thải rắn

Nhà chứa rác

Thiết bị phản ứng

Thiết bị lắng

Bể chứa bùn

Bể trung gian

Sân phơi

bùn

Lọc áp lực

Thu gom định kỳ

Bể sau xử lý

Nước thải đạt QCVN
40:2011/BTNMT cột B
Hình 5: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất

Thuyết minh công nghệ
Toàn bộ nước thải sản xuất của nhà máy được thu gom bể điều hòa theo đường ống
lắp đặt sẵn. Tại bể điều hòa có hệ thống song chắn rác.
Song chắn rác (lưới chắn rác) là một công trình xử lý cơ học sơ bộ trong hệ thống
xử lý nước thải. Nhiệm vụ của song chắn rác là giữ lại những loại rác thải dạng rắn, thô


xuất hiện trong quá trình sản xuất, sinh hoạt hoặc các loại túi nylon, giấy, cỏ cây, bao bì,
hộp đựng…rơi vào dòng chảy nước thải tránh sự tắc nghẽn đường ống dẫn nước, làm hư
hỏng máy bơm, gây khó khăn cho các quá trình xử lý kế tiếp.
Tại bể điều hòa chứa dung dịch của quá trình sản xuất của nhà máy. Bể điều hòa là
công trình nhằm tăng cường khả năng kiểm soát lưu lượng và điều hòa nồng độ chất thải
có trong nước thải.
Nước thải từ bể điều hòa được bơm chuyển lên Thiết bị phản ứng theo lưu lượng
đã được điều chỉnh sẵn bởi van hồi lưu. Tại bể phản ứng dòng nước thải được châm hóa
chất tạo keo tụ và tạo bông để liên kết các hạt cặn nhỏ tạo các bông bùn lớn giúp cho quá
trình lắng hoặc nổi cặn diễn ra thuận lợi.
Sau quá trình keo tụ tạo bông dòng nước tiếp tục được chuyển qua thiết bị lắng, tại

đây các sản phẩm nhẹ, nổi trên mặt nước được giữ lại bởi các vách ngăn Nước sau khi
được tách váng tiếp tục qua ngăn lắng cánh nghiêng. Thiết bị lắng cánh nghiêng kết hợp
nguyên lý trọng lực và các tấm nghiêng tạo diện tích tiếp xúc lớn nhất để quá trình lắng
tối ưu nhất. Tại thiết bị lắng này, các bông bùn có kích thước lớn sẽ lắng xuống đáy bể và
dòng nước tiếp tục chảy về bể trung gian.
Khi bể trung gian đầy, bơm lọc áp lực tự động chạy theo tín hiệu phao của bể trung
gian. Nước thải được bơm qua thiết bị lọc áp lực có các loại vật liệu lọc gồm than hoạt
tính, cát sỏi thạch anh. Nước sau khi qua lọc chảy về bể chứa nước sau xử lý. Khi bể
trung gian cạn, bơm lọc áp lực sẽ tự động dừng theo tín hiệu của phao bể này.
Nước trong bể sau xử lý đầy sẽ tự chảy về đường ống thoát về hệ thống xử lý tập
trung.
Bùn được xả về bể cô bùn. Định kỳ khoảng 3 ngày/lần, người vận hành sẽ bật bơm
bùn để bơm bùn về bể phơi bùn. Bùn sau khi khô sẽ được xúc vào bao tải và chuyển về
kho chứa CTNH và được đơn vị có chức năng đem đi thu gom xử lý.
Các thông số kỹ thuật của hệ thống được trình bày ở bảng sau:
Bảng 5: Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy
Tên bể trong HTXL nước
STT
Đơn vị
Kích thước
thải sản xuất
1
Bể điều hòa
m3
(7m × 1,5m × 1,5m) = 15,75
2

Thiết bị phản ứng

Thiết bị


1

3

Thiết bị lắng

Thiết bị

1

4

Bể trung gian

m3

0,8m×1,5m×1,5m = 1,8

5

Lọc áp lực

Thiết bị

1

6

Bể chứa nước sau xử lý


m3

1,0m×1,5m×1,2m= 9

7

Bể chứa bùn

m3

1,0m×1,5m×1,5m= 2,25

8

Bồn chứa hóa chất

lít

1000


STT
9

Tên bể trong HTXL nước
thải sản xuất
Bể phơi bùn

Đơn vị


Kích thước

m3

1,64m×1,38m×1,2 m= 2,7

- Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy
Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường công ty sẽ xây dựng 2 modul để xử lý
nước thải tập chung của nhà máy. Tuy nhiên, trong quá trình đi vào hoạt động công ty đã
xây dựng hệ thống xử lý nước thải 500m 3/ngày.đêm với 2 modul mỗi modul
250m3/ngày.đêm với công nghệ xử lý như nhau.
Sơ đồ công nghệ của hệ thống xử lý nước tập chung được thể hiện ở hình sa


Nước sau HTXL nước
thải sản xuất

Nước thải
sinh hoạt

Bể gom
Bể điều hòa

Máy
thổi
khí

Tuần
hoàn

nước

bùn

Bể thiếu khí
(bể vi sinh 1)
Bể sinh học hiếu khí
(bể vi sinh 2, có giá thể
vi sinh)

Tuần
hoàn
bùn
50%

Bể lắng
Bùn thải
50%
Bể chứa trung gian
Hóa chất
khử trùng

Bể khử trùng

Bể chứa
bùn
Xử lý bùn

Hố thu


Nước thải đạt mức B, QCVN
40:2011/BTNMT và mức B
QCVN 14:2008/BTNMT

Phía Đông nhà máy

Hình 6: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy
Thuyết minh quy trình công nghệ
Nước thải sinh hoạt bao gồm nước từ các khu nhà vệ sinh và nước thải của bếp ăn
sau khi được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn và bể tách dầu mỡ sẽ được dẫn về bể
gom của hệ thống xử lý nước thải bằng đường ống PVC D315; nước sau HTXL nước thải
sản xuất được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung bằng ống PVC D300. Tại bể gom
đặt 02 bơm chìm Q = 8-10m3/h. Nước thải từ bể gom được bơm lên bể điều hòa bằng 02


bơm nước thải. Bể điều hòa vừa có chức năng điều hòa lưu lượng dòng thải vừa có chức
năng điều hòa nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải.
Bể thiếu khí (bể vi sinh 1):
Nước thải từ bể điều hòa được 02 bơm chìm đặt ngầm hút lên bể xử lý thiếu khí.
Bể thiếu khí có chức năng chuyển hóa nitrơ trong các hợp chất về dạng N 2 (chất khí trơ về
mặt hóa học, không gây ô nhiễm môi trường) sau đó bay vào không khí. Quá trình chuyển
hóa các hợp chất nitơ như sau:
- Quá trình Nitơ hóa (Nitrification):
2NH4+ + 3O2 → 2NO2- + 4H+ + 2H2O (Nitrosomonas)
2NO2- + 3O2 → 2NO3- (Nitrobacter)
- Quá trình khử Nitơ (Denitrification):
NO3- + BOD → N2 + CO2 + 2H2O + OH- + Tế bào mới
Bể hiếu khí: Bể hiếu khí được thiết kế thành 03 ngăn với thể tích các ngăn lần lượt
là 47,21m3; 36,63m3 và 28m3. Nước thải từ bể thiếu khí chảy vào hố thông ngăn 0,4×0,4m
qua ống thông ngăn PVC D90, chảy tràn sang bể hiếu khí. Tại bể hiếu khí không khí được

cấp vào đáy bể bằng 02 máy thổi khí công suất. Trong bể có thả các giá thể vi sinh có
chức năng làm giá thể cho vi sinh vật bám dính, sinh trưởng, phát triển và xử lý chất hữu
cơ có trong nước thải. Việc bổ sung các giá thể vi sinh vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả
xử lý chất hữu cơ có trong nước thải lại vừa có tác dụng giảm được bùn sinh học bị kéo
theo dòng nước sau xử lý. Cơ chế xử lý các chất hữu cơ có trong nước thải tại bể sinh học
hiếu khí diễn ra như sau:
Oxy hóa các hoạt chất hữu cơ không chứa Nito
CxHyOz + (x+y/4+z/2)O2  xCO2 + y/2 H2O +Q
Oxy hóa các chất hữu cơ chứa nito
CxHyOz + (x+y/4+z/2+3/4)O2  xCO2 + (y-3)/2 H2O + NH3 + Q
Oxy hóa tạo thành sinh khối vi sinh vật
CxHyOz + nNH3 + (x+y/4-z/2-5)O2  C5H7NOz + n(x-5)CO2 + n(y-4)/2 H2O
NH4+  NO2- + NO3Trong quá trình xử lý hiếu khí, photphat đơn được vi sinh vật sử dụng để tổng hợp
tế bào và được tích lũy bởi các vi sinh vật bio – P. Chủng vi sinh vật sử dụng để phân hủy
các chất hữu cơ là tập hợp các loại Bacillus, Pseudomonas, Nocordia…
Nước thải sau khi xử lý tại các bể hiếu khí được tuần hòan lại bể thiếu khí. Dòng
hồi lưu hỗn hợp bùn – nước nhằm cung cấp nitrat, nitrit cho phản ứng thiếu khí. Kiểu bố
trí hệ thống xử lý như trên vừa có tác dụng xử lý triệt để nito trong nước thải, vừa có tác
dụng tiết kiệm oxi cho giai đoạn xử lý hiếu khí, vì một lượng hợp chất hữu cơ tại nước
thải đầu vào đã được tiêu thụ cho phản ứng khử nitrat.
Nước thải qua các bậc xử lý sinh học sẽ được dẫn về bề lắng đứng bằng đường ống
PVC D90. Tại bể lắng đứng, nước thải được cấp vào ống trung tâm đi theo chiều từ trên
xuống; đến phần loe, gia tốc của dòng chảy bị giảm đột ngột, nước thải được hướng dòng


đi theo chiều từ dưới lên; phần cặn lắng bị mất quán tính, rơi xuống đáy bể lắng. Phần
nước trong chảy vào máng thu nước của bể lắng sau đó được dẫn về bể khử trùng; phần
bùn lắng được 01 bơm hút bùn công suất Q = 3 - 5m 3/h hút về bể chứa bùn (50% lượng
bùn hoạt tính) và tuần hoàn một phần về bể hiếu khí (%50 lượng bùn hoạt tính).
Tại bể khử trùng, clojaven được cấp vào bể bằng thiết bị định lượng. Qua bể khử

trùng khoảng hơn 90% vi khuẩn có trong nước thải được loại bỏ. Ra khỏi bể tiếp xúc khử
trùng nước thải đã đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B và QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B.
Nước thải sau xử lý sẽ được thải vào hệ thống thoát nước chung của khu vực qua
01 điểm xả thải.
Các thông số kỹ thuật của mỗi modul được trình bày ở bảng sau:
Bảng 6: Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy
TT
Tên bể
Kích thước (m3)
1

Bể gom

2,770x1,620x2,300m = 10,32

2

Bể điều hòa (hai ngăn)

3

Bể thiếu khí

6670x3780x2850=71,86

4

Bể hiếu khí


Ngăn 1: 4,640 x 3,570x2,850m = 47,21
Ngăn 2: 4,640 x 2,770x2,850m = 36,63
Ngăn 3: 2,700 x 3,640x2,850m = 28

5

Bể lắng

2,700 x 2,700x2,850m = 20,78

6

Bể chứa bùn

1,840 x 1,620x2,300m = 6,86

7

Bể khử trùng

1,500 x 1,620x2,300m = 5,59

Nhà thiết bị

3,790 x 2,280x2,700m

(6,670x3,750x2,850m)x2= 142,57

8


Bồn đựng cơ chất cho bể hiếu khí

1000 lít

9

Bồn đựng cơ chất cho bể thiếu khí

1000 lít

10

Bồn đựng hóa chất khử trùng

1000 lít

b. Hệ thống giải nhiệt nước
Nước làm mát của các xưởng sản xuất là nước làm mát máy móc, thiết bị. Về tính
chất thì nước làm mát có nhiệt độ cao và chứa ít thành phần chất ô nhiễm. Lượng nước
này sẽ được nhà máy thu gom, tuần hoàn lại toàn bộ. Nước sau khi làm mát máy móc,
thiết bị sẽ được dẫn qua tháp giải nhiệt và chứa tại bể gom có dung tích 700m 3. Quá trình


làm mát sẽ bị tiêu hao một phần nước do bốc hơi, lượng nước này được bổ sung thường
xuyên để bù lại lượng nước đã mất đi. Hiện tại nhà máy sử dụng 03 tháp giải nhiệt để giải
nhiệt nước. Cấu tạo của tháp giải nhiệt được cho ở hình sau:

Hình 7: Cấu tạo của tháp giải nhiệt nước
Nguyên lý làm việc của tháp giải nhiệt nước:

Tháp giải nhiệt nước là một thiết bị được sử dụng để giảm nhiệt độ của dòng nước
bằng cách trích nhiệt từ nước và thải vào khí quyển. Nước nóng đi vào tháp giải nhiệt và
được phun dưới dạng tia và rơi xuống bề mặt tấm giải nhiệt. Không khí được quạt hút hút
vào tháp giải nhiệt theo phương thẳng đứng chiều từ dưới lên. Nước nóng chảy thành
màng trên bề mặt tấm giải nhiệt tiếp xúc với không khí lạnh sẽ trao đổi nhiệt và nguội đi.
Phần nước sau khi làm mát sẽ chảy xuống đế bồn tháp giải nhiệt. Không khí sau khi trao
đổi nhiệt cuốn theo hơi nóng lên cao và thải ra môi trường. Hình ảnh tháp giải nhiệt thực
tế tại nhà máy được thể hiện ở hình sau:


Hình 2.6. Tháp giải nhiệt tại nhà máy
2.1.3. Kết quả vận hành công trình xử lý nước thải
Để đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải, Công ty TNHH
GFT UNIQUE Việt Nam đã phối với Trung tâm Môi trường và Khoáng Sản – Chi nhánh
Công ty Cổ phần Đầu tư CM lấy mẫu và phân tích.
a. Đơn vị thực hiện đo đạc, lấy mẫu phân tích
Tên đơn vị quan trắc, lấy mẫu và phân tích: Trung tâm Môi trường và Khoáng Sản
– Chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tư CM;
Địa chỉ: LK 43, khu đất dịch vụ Yên Lộ, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành
phố Hà Nội.
b. Thời gian tiến hành đo mẫu
Thời gian thực hiện đo đạc lấy mẫu kéo dài trong 3 ngày liên tiếp:
Lần 1: ngày 05/03/2018;
Lần 2: ngày 06/03/2018;
Lần 3: ngày 07/03/2018.
Điều kiện lấy: nhà máy hoạt động bình thường, trời không mưa.
c. Thiết bị, phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích được sử dụng
Bảng 7: Các thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm
STT
1

2
3
4

Tên thiết bị
Cân phân tích
Máy đo pH để bàn
Máy đo DO để bàn
Máy phá mẫu COD

Xuất xứ
Rumani
Rumani
Italia
Italia

Số lượng
01
01
01
01

Mục đích sử dụng
Cân định lượng chính xác 10-4
Đo pH, nhiệt độ, độ oxy hóa
Đo hàm lượng oxy hòa tan
Phá mẫu COD



×