Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến thu nhập, việc làm và đời sống của người dân ở xã thạch bằng, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 76 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

H
uế

------

nh

tế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Ki

ĐẾN THU NHẬP, VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN

Đ

ại

họ

c

Ở XÃ THẠCH BẰNG, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH

Sinh viên thực hiện:



Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Nhật Lệ

PGS.TS. Bùi Dũng Thể

Lớp: K47B KTTN&MT
Niên khóa: 2013 -2017

Huế, tháng 5 năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
MỤC LỤC ......................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................... vii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 7
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................. 7

H
uế

2. Mục tiêu ghiên cứu ..................................................................................................... 8
2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................... 8
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................ 8

tế


3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 8
3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: ............................................................................ 8

nh

3.2. Phương pháp chuyên gia: ........................................................................................ 8

Ki

3.3. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ..................................................................... 9
3.4. Phương pháp thống kê mô tả: .................................................................................. 9

họ

c

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................................. 9
4.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 9

ại

4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 9

Đ

4.2.1. Phạm vi không gian .............................................................................................. 9
4.2.2. Phạm vi thời gian .................................................................................................. 9
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................. 10
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 10

1.1. Cơ sở lí luận ........................................................................................................... 10
1.1.1. Các khái niệm liên quan. .................................................................................... 10
1.1.2. Chính sách bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi. ....................... 11
1.1.3. Tầm quan trọng của việc thu hồi đất nông nghiệp để thực hiện CNH-HĐH
và ĐTH ............................................................................................................... 12
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................... 13
1.2.1. Quy định về thu hồi đất nông nghiệp ở nước ta ................................................. 13


1.2.1.1. Quy định thu hồi đất ........................................................................................ 13
1.2.1.2. Bồi thường đối với đất nông nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi 14
1.2.1.3. Quy định về hỗ trợ cho người dân có đất nông nghiệp bị thu hồi ................... 14
1.2.2. Tình hình thu hồi đất nông nghiệp và sự ảnh hưởng đến người dân có đất bị thu
hồi ở nước ta ................................................................................................................. 15
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TỚI THU NHẬP, VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở
XÃ THẠCH BẰNG, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH .................................... 19
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.......................................................................... 19
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 19

H
uế

2.1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 19
2.1.1.2. Địa hình, diện mạo .......................................................................................... 19
2.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................................ 20

tế

2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ................................................................................... 22


nh

2.1.2.1. Tình hình đất đai của xã Thạch Bằng .............................................................. 22

Ki

2.1.2.2. Dân số và lao động .......................................................................................... 24
2.1.2.3. Cơ cấu các ngành kinh tế của xã Thạch Bằng ................................................. 25

c

2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thạch Bằng ............ 27

họ

2.2. Tình hình thu hồi đất ở xã Thạch Bằng ................................................................. 28
2.3. Tác động của việc thu hồi đất tớ các hộ điều tra ................................................... 29

ại

2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra .................................................................. 29

Đ

2.3.1.1. Tình hình thu hồi đất của các hộ điều tra ........................................................ 30
2.3.1.2. Tình hình nhân khẩu và lao động .................................................................... 31
2.3.1.3. Tình hình nguồn thu từ đền bù ........................................................................ 33
2.3.1.4. Vấn đề sử dụng nguồn thu từ đền bù ............................................................... 34
2.3.2. Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến các hộ bị thu hồi đất ................................. 38

2.3.2.1. Ảnh hưởng đến lao động việc làm của các hộ điều tra.................................... 38
2.3.2.2. Ảnh hưởng đến thu nhập hiện tại của các hộ điều tra ..................................... 42
2.3.2.3. Ảnh hưởng đến chi tiêu hằng ngày của các hộ điều tra ................................... 46
2.3.2.4. Ảnh hưởng tới điều kiện sống và sinh hoạt gia đình của các hộ điều tra............. 49
2.3.3. Những khó khăn của các hộ khi bị thu hồi đất ................................................... 55


2.3.4. Những ý kiến, mong muốn của hộ ..................................................................... 57
2.3.4.1. Ý kiến người dân về giáo dục, y tế, giao thông, môi trường và TNXH .......... 57
2.3.4.2. Ý kiến của hộ bị thu hồi đất............................................................................. 59
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .................................................... 61
3.1. Cơ sở của định hướng và giải pháp ....................................................................... 61
3.1.1. Định hướng ......................................................................................................... 61
3.1.2. Giải pháp............................................................................................................. 62
3.1.2.1. Về chính sách đền bù và bồi thường thiệt hại ................................................. 62
3.1.2.2. Phát triển kinh tế tại xã bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ......................... 62
3.1.2.3. Giải pháp đối với các hộ bị thu hồi đất............................................................ 64

H
uế

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 66
1. Kết luận..................................................................................................................... 66

tế

2. Kiến nghị .................................................................................................................. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................Error! Bookmark not defined.

Đ


ại

họ

c

Ki

nh

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
: Công nghiệp hóa, hiện đai hóa

ĐTH

: Đô thị hóa

KCN

: Khu công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

NN&PTNT


: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

ĐBSCL

: Đồng bằng sông cửu long

DTTN

: Diện tích tự nhiên

DV – TM

: Dịch vụ - thương mại

H
uế

CNH, HĐH

CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
: Lao động

N-L-NN

: Nông – lâm – ngư nghiệp

CN – XD

: Công nghiệp – xây dựng


DV – TM

: Dịch vụ - thương mại

TNXH

: Tệ nạn xã hội

nh

Ki

c
họ

ại
Đ

tế




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Thạch Bằng giai đoạn 2011 – 2016 ..... 22
Bảng 2: Hiện trạng, cơ cấu lao động của xã Thạch Bằng giai đoạn 2011 – 2016. ... 25
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng bình quân và cơ cấu các ngành kinh tế giai đoạn từ
năm 2011 –2016. ................................................................................................. 26
Bảng 4: Tình hình thu hồi đất của xã Thạch Bằng ............................................. 29

Bảng 5: Quy mô và cơ cấu đất đai của các hộ điều tra (Bình quân/ hộ) ............ 30
Bảng 6: tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ............................ 32

H
uế

Bảng 7: Tình hình thu nhập từ đền bù đất nông nghiệp của hộ điều tra............. 34
Bảng 8: Mục đích sử dụng thu nhập từ nguồn thu đền bù đất của các hộ điều tra .... 35
Bảng 9: Sự phân bố tiền đền bù cho các mục đích sử dụng của các hộ điều tra 37

tế

Bảng 10: Tình hình việc làm của các hộ điều tra trước và sau khi thu hồi đất

nh

(nhân khẩu).......................................................................................................... 38

Ki

Bảng 11: Thu nhập của các hộ điều tra trước khi thu hồi đất (bình quân trên hộ) .... 42
Bảng 12: Thu nhập của các hộ điều tra sau khi thu hồi đất (bình quân trên hộ) 44

họ

c

Bảng 13: Mức độ ưu tiên của các hộ điều tra trong chi tiêu trước khi thu hồi đất
và sau khi thu hồi đất .......................................................................................... 46


ại

Bảng 14: Điều kiện về nhà ở các hộ trước và sau khi bị thu hồi đất (hộ) .......... 50

Đ

Bảng 15: Phương tiện sinh hoạt và phương tiện sản xuất của người dân trước và
sau khi thu hồi đất ............................................................................................... 52
Bảng 16: Những khó khăn của lao động trong việc chuyển đổi ngành nghề ổn
định cuộc sống sau khi bị thu hồi đất.................................................................. 56
Bảng 17: Ý kiến người dân về giáo dục, y tế, giao thông, môi trường và TNXH .. 57


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Sự thay đổi về cơ cấu đất đai của các hộ điều tra trước và sau thu hồi ...... 31
Biểu đồ 2: Cơ cấu việc làm của các hộ điều tra trước khi thu hồi đất.......................... 40
Biểu đồ 3: Cơ cấu việc làm của các hộ điều tra sau khi thu hồi đất ............................. 40
Biểu đồ 4: Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra trước khi thu hồi đất ......................... 45
Biểu đồ 5: Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra sau khi thu hồi đất............................ 45
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện mức độ ưu tiên của các hộ điều tra trong chi tiêu trước
khi thu hồi đất (hộ) ....................................................................................................... 47
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện mức độ ưu tiên của các hộ điều tra trong chi tiêu sau khi

H
uế

thu hồi đất (hộ) ............................................................................................................. 48
Biểu đồ 8: Sự thay đổi về sử dụng các phương tiện sinh hoạt của các hộ điều tra trước

tế


và sau thu hồi đất .......................................................................................................... 54
Biểu đồ 9: Sự thay đổi về sử dụng các phương tiện sản xuất của các hộ điều tra trước

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

và sau thu hồi đất .......................................................................................................... 54


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa là con đường phát triển của mọi
quốc gia trên thế giới. Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia cho thấy, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa là nhân tố quyết định làm thay đổi căn bản phương
thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phương

H
uế

thức sản xuất mới, hiện đại. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiến trình

phát triển xã hội đã có sự thay đổi cơ bản, đó là phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp
xã hội nông thôn, là thay đổi căn bản xã hội nông thôn theo hướng công nghiệp. Để

tế

đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa cần phải thực hiện việc thu hồi đất
cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội… đó là

nh

xu hướng tất yếu của quá trình phát triển.

Ki

Ở nước ta, trong những năm qua trên khắp các vùng, miền của đất nước, nhiều
khu công nghiệp, khu đô thị mới được xây dựng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã

họ

c

hội được nâng cấp, xây mới ngày càng đồng bộ và hiện đại. Nhờ đó, bộ mặt kinh tế văn minh.

ại

xã hội của đất nước đã thay đổi nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại và

Đ

Đi liền với quá trình đô thị hóa là việc thu hồi đất nông nghiệp do vậy một bộ

phận không nhỏ diện tích đất nông nghiệp phải chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp.
Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt về đời sống của người dân và thậm chí
nhiều hộ buộc phải chuyển sang làm nghành nghề khác do không còn hoặc thiếu đất
sản xuất. Tuy nhiên không phải người nông dân nào sau khi bị thu hồi đất cũng có thể
tìm kiếm được một nghành nghề khác có thu nhập cao, ổn định cuộc sống mà tình
trạng thiếu việc làm, thất nghiêp, không chuyển đổi được nghành nghề hoặc chuyển
đổi khó khăn đã và đang diễn ra phổ biến hiện nay. Trong những năm tới, tốc độ đô
thị hóa sẽ ngày càng gia tăng do đó diện tích đất canh tác nông nghiệp sẽ ngày càng bị
thu hẹp hơn, và vấn đề giải quyết việc làm tạo thu nhập cho những người nông dân bị


thu hồi đất ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Thạch Bằng là một xã nghèo đang ngày một chuyển mình thay đổi, trong những
năm gần đây để đáp ứng với xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhiều
diện tích đất nông nghiệp đã bị thu hồi phục vụ cho công cuộc phát triển của xã. Các
trụ sở, cơ quan, trường học, các tuyến đường giao thông,… lần lượt được quy hoạch
và đưa vào sử dụng, quá trình xây dựng nông thôn mới diễn ra toàn diện. Làm cho
một lượng lớn diện tích đất bị thu hồi mà chủ yếu là đất nông nghiệp. Những hộ dân
xã Thạch Bằng đang đối mặt với tình trạng mất dần ruộng đất canh tác, đời sống của
các hộ này bị ảnh hưởng không ít, đó là lý do tôi chọn đề tài: “Tác động của việc thu
hồi đất nông nghiệp đến thu nhập, việc làm và đời sống của người dân ở xã

H
uế

Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh’’ làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu ghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát

tế


Đánh giá tác động của việc thu hồi đất từ đó đưa ra đề xuất một số giải pháp

nh

nhằm đảm bảo cuộc sống cho người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp.

Ki

2.2. Mục tiêu cụ thể

Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của quá

c

trình thu hồi đất nông nghiệp đến cuộc sống của người nông dân.

họ

Đánh giá được thực trạng thu nhập, việc làm và đời sống của người dân trước và
sau thu hồi đất tại xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

ại

3. Phương pháp nghiên cứu

Đ

3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Thu thập thông tin thứ cấp, các tài liệu, sốliệu về hiện trạng sử dụng đất, các số

liệu liên quan đến lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội của xã Thạch Bằng qua các giai
đoạn khác nhau; cùng các thông tin liên quan đến quá trình đô thị hóa, báo cáo thu hồi
đất phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,
tình hình dân số và lao động, hoạt động sản xuất được thu thập từ số liệu của UBND
xã Thạch Bằng, các cán bộ ở xã Thạch Bằng và cán bộ địa phương.
3.2. Phương pháp chuyên gia:
Những người cung cấp thông tin là những người cóam hiểu sâu sắc đến lịch sử,
đời sống và quan hệ xã hội của địa phương. Những thông tin từ việc tiếp cận này sẽ


giúp cho người nghiên cứu khái quát được sự chuyển đổi về việc làm, thu nhập, không
gian sống và quan hệ xã hội của vùng này. Những người cung cấp thông tin chính bao
gồmchủ tịch UBND xã, các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý cấp xã và một số trưởng
thôn, chủ hộ có trình độ văn hóa cao, có nhiều kinh nghiệm.
3.3. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
+ Số liệu thứ cấp: từ số liệu báo cáo của xã.
+ Số liệu sơ cấp: Để làm rõ ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời
sống người dân tôi tiến hành điều tra 80 hộ dân bị thu hồi đất tại 6 thôn ở xã Thạch
Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp
với khoảng cách cho trước.

H
uế

3.4. Phương pháp thống kê mô tả:

Từ số liệu và thông tin thu thập được, tôi tiếnhành xử lý trên phần mềm Excel,
sau đó xây dựng các bảng biểu, biểu đồ để phân tích và đánh giá sự thay đổi về cuộc

tế


sống của các hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất

nh

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Ki

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng thu nhập, việc làm và đời sống của

họ

c

các hộ gia đình có đất bị thu hồi phục vụ cho quá trình đô thị hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

4.2.1. Phạm vi không gian

Đ

ại

Xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh
4.2.2. Phạm vi thời gian
Các số liệu thứ cấp được thu thập từ giai đoạn 2011 – 2016.
Số liệu sơ cấp được điều tratừ tháng 2 đến tháng 4 năm 2017.



PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Các khái niệm liên quan.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa dân số hay diện
tích đô thị trên trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay một khu vực. Nó cũng có
thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó
còn được gọi là đô thị hóa; còn theo cách thứ hai thì nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,....

H
uế

Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thành thị thể hiện qua các mặt
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các

tế

hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tê - xã hội, từ dùng sức lao

nh

động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và

Ki

tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.


c

Tại điều 4 - Luật đất đai 2003 nêu rõ :

họ

Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng
đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, UBND xã, phường, thị trấn quản lý theo quy

ại

định của Luật này.

Đ

Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử
dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất.
Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất
thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới.
Người bị thu hồi đất
Theo Nghị định 197/CP của Chính phủ ban hành ngày 03/12/2004 :
Người bị thu hồi đất là tổ chức, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, hộ gia đình, cá
nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngoài
đang sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi.


Người bị thu hồi đất, bị thiệt hại tài sản gắn liền với đất bị thu hồi, được bồi
thường đất, tài sản, được hỗ trợ và bố trí tái định cư theo quy định tại Nghị định này.
Thu nhập: Khi xác định tình trạng kinh tế của một người hay của một quốc gia,

hai thước đo thường được sử dụng nhiều nhất là thu nhập và tài sản. Thu nhập là số
tiền thu được hay tiền mặt mà một người hay một hộ gia đình kiếm được trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng tất cả các khoản thu nhập là
thu nhập quốc dân. Phần lớn thu nhập quốc dân là thuộc về lao động, như tiền công và
lương tháng, hay dưới dạng phúc lợi - phần còn lại là các dạng khác nhau của thu
nhập từ tài sản: Tiền thuê, lãi ròng, lợi nhuận công ty và thu nhập của người sở hữu cá
thể - khoản cuối cùng này chủ yếu bao gồm lợi tức của những người chủ sở hữu và

H
uế

những doanh nghiệp nhỏ.

Thu nhập từ một nền kinh tế thị trường được phân phối cho những người sở hữu
các yếu tố sản xuất của nền kinh tế dưới dạng tiền công, lợi nhuận, tiền thuê và tiền

tế

lãi. Tất cả mọi người đều cho rằng, khoảng ba phần tư thu nhập quốc dân là từ lao

nh

động, trong khi phần còn lại được phân phối như một dạng lợi tức vốn nào đó

Ki

(Nguyễn Chí Thành-2007).

1.1.2. Chính sách bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi.


c

Tại điều 42 - Luật đất đai 2003 quy định :

họ

1. Nhà nước thu hồi của người sử dụng đất mà người bị thu hồi đất có giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền

ại

sử dụng đất theo quy định thì được bồi thường.

Đ

2. Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có
cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá
trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập và thực hiện các
dự án tái định cư trước khi thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất cho người bị thu
hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở. Khu tái định cư phải được quy hoạch chung cho
nhiều dự án trên cùng một địa bàn và phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn
nơi ở cũ.
Trường hợp không có khu tái định cư thì người bị thu hồi đất được bồi thường
bằng tiền và được ưu tiên mua hoặc thuê nhà thuộc sở hữu Nhà nước đối với khu vực


đô thị; bồi thường bằng đất đối với khu vực nông thôn, trường hợp giá trị quyền
sửdụng đất bị thu hồi lớn hơn giá trị đất được bồi thường thì người thu hồi đất được
bồi thường bằng tiền đối với phần chênh lệch đó.

Bên cạnh đó nhằm đảm bảo quyền lợi cho người thuộc diện bị thu hồi đất theo
luật đất đai 2013 có một số điểm mới về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất như sau:
Thứ nhất: Về các nguyên tắc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất
Các chế định bồi thường về đất, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
trong Luật Đất đai năm 2003 được quy định tại 3 điều (Điều 41, 42 và 43) và trên thực
tế không thể thể chế, truyền tải hết các quy định mang tính nguyên tắc để thực hiện

H
uế

thống nhất khi xử lý những vấn đề phức tạp phát sinh trong thực tiễn thu hồi đất, bồi
thường về đất, hỗ trợ và tái định cư tại các địa phương, các bộ, ngành. Khắc phục hạn
chế này, Luật Đất đai năm 2013 đã tách nguyên tắc bồi thường về đất và nguyên tắc

tế

bồi thường thiệt hại về tài sản, ngừng sản xuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất

nh

thành 02 điều riêng biệt (Điều 74 và Điều 88). Trong đó quy định cụ thể các nguyên

Ki

tắc bồi thường vế đất và các nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản gắn liền với đất
khi Nhà nước thu hồi đất để các bộ, ngành, địa phương và người thu hồi đất căn cứ

c


vào đó thống nhất thực hiện. Cụ thể:

họ

“ Điều 74. Nguyên tắc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất
1. Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất nếu có đủ điều kiện được bồi

ại

thường quy định tại Điều 75 của Luật này thì được bồi thường.

Đ

2. Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng
với loại đất thu hồi, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền
theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời
điểm quyết định thu hồi đất.
1.1.3. Tầm quan trọng của việc thu hồi đất nông nghiệp để thực hiện CNHHĐH và ĐTH
Nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, quá trình
đô thị hóa đã đang và sẽ diễn ra ở các vùng trên khắp cả nước. Đây là xu hướng phát
triển đúng nhằm góp phần thay đổi bộ mặt của đất nước từ nông thôn cho đến thành
thị. Đô thị hóa lan tỏa không chỉ ở các thành phố, các vùng ven đô thị mà còn ở các


vùng nông thôn cũng sẽ chịu ảnh hưởng lớn của quá trình đô thị hóa vì ở đó đường sá
được xây dựng mới hay mở rộng, làm cho việc đi lại trở nên thuận tiện và nhanh
chóng ít tốn kém hơn.
Và để thực hiện quá trình đô thị hóa thì đồng thời phải đi liền với việc thu hồi
đất mà đặc biệt là đất nông nghiệp. Nhờ có thu hồi đất, chúng ta đã xây dựng nhiều
khu công nghiệp, các khu đô thị; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội giao thông,

trường học,…; hoàn thiện và phát triển các cơ sở kinh doanh dịch vụ, khách sạn, nhà
hàng, xây dựng mới các khu vui chơi giải trí… chính điều đó làm cho quá trình CNHHĐH có bước tiến đáng kể, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ hơn. Những tác
động này thể hiện rõ ở những điểm sau:

H
uế

- Thứ nhất, thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ cho quá trình xây dựng các cơ sở
hạ tầng đã phần nào làm cho quá trình đô thị hóa được đẩy mạnh, đồng thời góp phần

tế

làm thay đổi bộ mặt của đất nước, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội và
an ninh, quốc phòng.

nh

- Thứ hai, việc xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới đã góp phần giải

Ki

quyết việc làm cho nhiều lao động với mức thu nhập ổn định, giúp họ nâng cao đời
sống vật chất cũng như tinh thần.

c

Tóm lại, xu thế thu hồi đất mà chủ yếu là đất nông nghiệp là một tất yếu khách

họ


quan và có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình thực hiện chủ trương công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và đô thị hóa của nước ta.

ại

1.2. Cơ sở thực tiễn

Đ

1.2.1. Quy định về thu hồi đất nông nghiệp ở nước ta
1.2.1.1. Quy định thu hồi đất
Quy định của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh ban hành về việc thu hồi chung đối với
toàn bộ các thửa đất của khu đất có nội dung bao gồm tổng diện tích đất thu hồi, tên,
địa chỉ của người sử dụng đất và danh sách các thửa đất bị thu hồi;
Quy định của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh hoặc của Ủy ban Nhân dân cấp huyện
theo thẩm quyền ban hành về việc thu hồi đất đối với từng thửa đất có nội dung bao
gồm tên, địa chỉ người bị thu hồi đất; số tờ bản đồ hoặc số của bản trích đo địa chính,
số thửa, loại đất, diện tích.


Quy định thu hồi đất phải được gửi đến người có đất bị thu hồi và được niêm yết
tại trụ sở Ủy ban Nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi trong suốt thời gian kể từ ngày
Ủy ban Nhân dân cấp xã nhận được quy định đến thời điểm kết thúc việc thu hồi.
1.2.1.2. Bồi thường đối với đất nông nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân có
đất bị thu hồi
Đất nông nghiệp đã được giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng khi Nhà nước
thu hồi đất nông nghiệp được bồi thường bằng đất có cùng mục đích sử dụng, tuỳ
thuộc vào thực tế quỹ đất nông nghiệp ở địa phương để giao đất mới cho mỗi hộ gia
đình nhưng không vượt quá diện tích đất thu hồi; nếu không có đất để bồi thường thì
trường hợp cụ thể mà có mức bồi thường cụ thể.


H
uế

được bồi thường bằng tiền tính theo giá đất cùng mục đích sử dụng. Và tùy vào từng
1.2.1.3. Quy định về hỗ trợ cho người dân có đất nông nghiệp bị thu hồi
- Hỗ trợ ổn định đời sống, ổn định sản xuất và thuê nhà tạm cư.

tế

+ Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi bị Nhà nước thu hồi

nh

trên 30% diện tích đất nông nghiệp được giao, thì được hỗ trợ ổn định đời sống với

Ki

mức hỗ trợ bằng tiền cho một nhân khẩu/01 tháng tương đương 30 kg gạo tẻ loại vừa
với giá trung bình tại thời điểm bồi thường theo giá cả thị trường do Sở Tài chính

c

thông báo để tính mức tiền hỗ trợ

họ

- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm:
+ Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi trên 30% diện


ại

tích đất nông nghiệp mà không được Nhà nước bồi thường bằng đất nông nghiệp tương

Đ

ứng thì được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm theo quy định sau đây:
1. Được giao đất có thu tiền sử dụng đất tại vị trí có thể làm mặt bằng sản xuất hoặc
kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp; hạn mức đất được giao do Hội đồng bồi thường hỗ
trợ tái định cư căn cứ vào khả năng quỹ đất và mức đất bị thu hồi của từng hộ gia đình, cá
nhân đề xuất trình Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt; giá đất được giao bằng giá đất nông
nghiệp tương ứng cộng với chi phí đầu tư hạ tầng trên đất nhưng không cao hơn giá đất
sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có điều kiện tương ứng tại thời điểm thu hồi đất đã
được UBND tỉnh quy định và công bố;
2. Trường hợp không có nguyện vọng nhận bồi thường bằng đất làm mặt bằng
sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều này


thì được bồi thường bằng giao đất ở có thu tiền sử dụng đất tại khu tái định cư hoặc tại
vị trí trong khu dân cư phù hợp với quy hoạch; hạn mức đất được giao do Hội đồng bồi
thường hỗ trợ tái định cư căn cứ vào khả năng quỹ đất và mức đất bị thu hồi của từng hộ
gia đình, cá nhân đề xuất trình Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt nhưng không được vượt
quá hạn mức đất ở của tỉnh; giá đất ở được giao bằng giá loại đất nông nghiệp tương
ứng đã thu hồi cộng với chi phí đầu tư hạ tầng khu dân cư nhưng không cao hơn giá
đất ở có điều kiện tương ứng tại thời điểm thu hồi đất đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh
quy định và công bố.
3. Trường hợp đặc biệt không có đất để bố trí như quy định tại khoản 1, khoản 2
Điều này thì những thành viên trong hộ gia đình còn trong độ tuổi lao động được hỗ

H

uế

trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp; mức hỗ trợ cụ thể được quy định như sau:
a) Mức hỗ trợ chi phí học nghề: Được áp dụng cho những lao động nông nghiệp
được học nghề để chuyển làm nghề khác do bị thu hồi đất sản xuất (trường hợp không

tế

thể có đất nông nghiệp để đền bù) với chi phí học nghề phổ thông là 500.000

nh

đồng/tháng (bao gồm: học phí, tài liệu, tiền ở trọ) với thời gian học nghề tối đa là 06

Ki

tháng/cho 01 suất và được chuyển cho người lao động.
b) Số lao động nông nghiệp được học nghề để chuyển làm nghề khác được tính

c

theo tỷ lệ bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp:

họ

- Bị thu hồi từ 30% đến 50% diện tích đất nông nghiệp được giao, được tính 01
suất hỗ trợ cho một lao động

ại


- Một hộ gia đình bị thu hồi trên 50% đến 70% diện tích đất nông nghiệp được

Đ

giao, được tính 02 suất hỗ trợ cho hai lao động;
- Một hộ gia đình bị thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp được giao, được
tính suất hỗ trợ bằng tổng số lao động nông nghiệp thực tế cho người trong độ tuổi lao
động có tên trong hộ khẩu của hộ đó (trừ các trường hợp đã có việc làm hoặc thành
lập gia đình ở riêng nhưng chưa chuyển hộ khẩu).
1.2.2. Tình hình thu hồi đất nông nghiệp và sự ảnh hưởng đến người dân có
đất bị thu hồi ở nước ta
Trong những năm qua, nhiều diện tích đất nông nghiệp đã chuyển làm khu công
nghiệp, đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp,
phân bố trên địa bàn 52 tỉnh, thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong ngoài nước,


thu hút hơn 1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp đều là đất
nông nghiệp. Mỗi năm cả nước có khoảng 100.000 ha đất nông nghiệp đô thị hóa, trở
thành các khu công nghiệp, nhà ở, công trình công cộng. Chỉ tính riêng trong 5 năm,
từ năm 2001-2005, tổng diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi là 366,44 nghìn ha
(chiếm 3,89% đất nông nghiệp đang sử dụng), trong đó diện tích đất nông nghiệp đã
thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 39,56 nghìn ha, xây
dựng đô thị là 70,32 nghìn ha và xây dựng kết cấu hạ tầng là 136,17 nghìn ha.Tỉnh có
diện tích đất bị thu hồi nhiều nhất là tỉnh Bình Dương có khoảng 16627,5 m2 đất bị
thu hồi tính cho tới năm 2005.
Các vùng kinh tế trọng điểm là khu vực có diện tích đất nông nghiệp thu hồi lớn

H
uế


nhất, đây là những khu vực đất màu mỡ trồng hai vụ lúa một năm chiếm khoảng 50%
diện tích đất thu hồi trên toàn quốc. Theo số liệu điều tra của Bộ NN&PTNT, tại 16
tỉnh trọng điểm về thu hồi đất, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89%

tế

hầu hết là đất lúa, thuộc diện "bờ xôi ruộng mật" với diện tích này, hằng năm sản

nh

lượng lúa cả nước có thể giảm hơn một triệu tấn và diện tích đất thổ cư chiếm 11%.

Ki

Vùng đồng bằng sông Hồng có số hộ bị ảnh hưởng do thu hồi đất lớn nhất: khoảng
300 nghìn hộ với diện tích đất bị thu hồi chiếm 4,4% tổng diện tích đất nông nghiệp;

c

Đông Nam Bộ: khoảng 108 nghìn hộ với diện tích đất bị thu hồi chiếm là 2,1% tổng

họ

diện tích đất nông nghiệp; số hộ bị thu hồi đất ở các vùng khác thấp hơn: Tây Nguyên
chỉ có trên 138.291 hộ với chỉ khoảng dưới 0,5% so với tổng diện tích đất nông

ại

nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh: 52.094 hộ...


Đ

Khi nông dân bị thu hồi đất, họ không chỉ mất đi tài sản sinh kế quan trọng nhất,
mất đi nguồn lương thực, thu nhập, địa vị, cơ hội, họ còn phải chịu đựng các xáo trộn
trong đời sống xã hội nông thôn. Tiếp đó là sự đối mặt với việc tìm kế mưu sinh mới
với những khó khăn và đầy rủi ro. Các hộ gia đình nhận được tiền đền bù, chủ yếu
dành cho xây nhà, mua xe máy. Đối với một số hộ neo đơn, tiền đền bù là điểm tựa
quan trọng cho các chi tiêu học hành của con cháu họ. Sau thu hồi đất, nguồn thu nhập
bấp bênh từ làm thuê lại trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ. Theo thống kê
của Bộ NN&PTNT, trung bình mỗi ha đất nông nghiệp thu hồi ảnh hưởng tới
việc làm của trên 10 lao động nông nghiệp.Trong 6 năm thực hiện thu hồi đất, có
khoảng 2,5 triệu nông dân bị ảnh hưởng đến đời sống. Việc thu hồi đất nông nghiệp


trong 5 năm (2003-2008) đã tác động đến đời sống của hơn 627 nghìn hộ gia đình, với
khoảng 2,5 triệu người. Mặc dù quá trình thu hồi đất, các địa phương đã ban hành
nhiều chính sách cụ thể đối với người nông dân như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc
làm, đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định cư... tuy nhiên trên thực tế có tới 67% số
lao động nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi đất, 13% chuyển
sang nghề mới và có tới 25 đến 30% số lao động không có việc làm hoặc có việc làm
nhưng không ổn định. Tại một số vùng ven đô đồng bằng sông Hồng, trước khi thu
hồi đất chỉ có 10% lao động đi làm thuê, sau khi thu hồi đất tỷ lệ này là 17%. Tình
trạng này cũng đang có xu hướng tăng lên ở miền Đông Nam Bộ và vùng ĐBSCL.
Thực trạng này cũng là nguyên nhân dẫn đến kết quả 53% số hộ nông dân bị thu hồi

H
uế

đất có thu nhập giảm so với trước kia, chỉ có 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước.
Trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào tình trạng không có việc làm

và mỗi ha đất bị thu hồi sẽ làm mất việc 13 lao động.

tế

Các khu công nghiệp, đã thu hút được hàng chục ngàn dự án đầu tư của các nhà

nh

đầu tư ở trong và ngoài nước với số vốn vài chục tỷ USD và hàng trăm ngàn tỷ đồng.

Ki

Hàng triệu lao động được giải quyết việc làm với thu nhập cao hơn, ổn định hơn. Việc
thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp chính là điều kiện và thời cơ tốt nhất để

c

chuyển một bộ phận quan trọng lực lượng lao động nông nghiệp, là khu vực có năng

họ

suất lao động thấp, sang công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, khả năng thu hút lao động
vào các khu công nghiệp còn thấp, chưa đến 35% tổng số lao động đang làm việc. Đó là

ại

chưa kể một lượng lớn lao động không đáp ứng yêu cầu về tay nghề (chỉ có 27,23% lao

Đ


động bị thu hồi đất tốt nghiệp trung học phổ thông và 14% lao động được đào tạo
chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp hoặc học nghề trở lên). Nhiều địa phương có tới hàng
nghìn lao động bị mất việc làm nhưng chỉ có 12 đến 20 người đã qua đào tạo. Những
quy định về giá đất bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm,... đã được tích cực triển khai
tới từng hộ dân bị thu hồi đất. Việc thu hồi đất nông nghiệp để chuyển đổi sang mục
đích sử dụng khác đã tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương phát triển công nghiệp,
dịch vụ; tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Tóm lại, quá trình đô thị hóa ở nước ta trong những năm gần đây đã diễn ra rất
nhanh và sẽ còn nhanh hơn nữa trong tương lai, như vậy đất bị thu hồi sẽ ngày càng
nhiều và kéo theo hàng vạn nông dân sẽ bị mất ruộng không còn đất để sản xuất. Đây


là vấn đề nan giải của các cấp chính quyền, cần phải sớm tìm ra hướng giải quyết cho
những người nông dân bị mất đất sản xuất có việc làm, tạo thu nhập, ổn định cuộc

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

H

uế

sống của mình.


CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TỚI THU NHẬP, VIỆC LÀM VÀĐỜI SỐNG
CỦA NGƯỜI DÂN Ở XÃ THẠCH BẰNG, HUYỆN LỘC HÀ,
TỈNH HÀ TĨNH
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thạch Bằng là xã ven biển nằm về phía Đông Nam của huyện Lộc Hà, cửa ngõ

H
uế

vùng biển của huyện và TP Hà Tĩnh nên có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, giao
lưu văn hóa và an ninh quốc phòng của tỉnh Hà Tĩnh cũng như khu vực miền Trung.
*Ranh giới xã tiếp giáp:

tế

- Phía Bắc giáp xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà)

nh

- Phía Nam giáp xã Thạch Châu

- Phía Đông giáp xã Thạch Kim và Vịnh Bắc Bộ


Ki

- Phía Tây giáp xã Thạch Mỹ

c

2.1.1.2. Địa hình, diện mạo

họ

Thạch Bằng có địa hình khá đa dạng, có địa hình vùng đồng bằng, vùng ven biển và
nghiệp.

ại

địa hình đồi núi thấp nên đã tạo ra sự phong phú, đa dạng các sản phẩm nông, ngư

Đ

a. Vùng đồng bằng: Diện tích 659,21 ha, chiếm 70,19% DTTN. Địa hình tương
đối bằng phẳng, dốc thoải dần về phía sông Cửa Sót. Độ cao tương đối phổ biến của
vùng đồng bằng từ 2,5 – 3,5m, trong đó khu vực tiếp giáp núi Bằng Sơn cao trình phổ
biến từ 2,85 – 3,4m, khu vực phía Tây có cao trình từ 2,65 – 3,5m. Một số nơi trong
vùng đất canh tác có địa hình thấp dưới 1,5 m, gây nên hiện tượng úng ngập cục bộ
vào mùa mưa. Vùng đồng bằng là nơi hình thành các điểm dân cư tập trung có mật độ
cao và cũng là nơi sản xuất lúa, màu chính tạo ra nhiều nông sản có giá trị kinh tế cao
cho xã Thạch Bằng.
b. Vùng ven biển: Được tạo bởi các cồn cát hẹp chạy dọc bờ biển thuộc phía
Đông Bắc của xã, tiếp giáp với Vịnh Bắc Bộ. Dạng địa hình này có diện tích 225 ha,

chiếm 23,96% DTTN, tập trung ở thôn Trung Nghĩa, Xuân Nghĩa, Xuân Hải, Xuân


Hòa. Cao độ tương đối phổ vùng ven biển từ 2,3 – 3,7 m, hiện tại một số diện tích
đang trồng phi lao, xoan Nhật tạo thành các dải rừng cây có tác dụng phòng hộ. Do
chưa có hệ thống đê bao ngăn mặn hoàn chỉnh nên thường xảy ra hiện tượng xâm
nhập nước biển gây nhiễm mặn một số diện tích canh tác lúa, màu, vào mùa mưa bão.
Ngoài ra khu vực sông Cửa Sót, nằm ở phía Tây Nam của Thạch Bằng có địa hình
thấp phổ biến (-) 0,2 m so với mực nước biển. Hệ sinh vật vùng này có tính đa dạng
sinh học cao đã hình thành tiểu vùng sản xuất lúa, màu, vùng nuôi trồng thủy sản nước
mặn và trồng rừng sú ven biển. Hàng năm nguồn lợi từ vùng ven biển mang lại nguồn
lợi kinh tế lớn cho người dân địa phương.
c. Vùng đồi thấp : Được tạo bởi dãy đồi Bằng Sơn (Rú Bờng) nằm ở phía Đông

H
uế

Bắc của xã. Cao trình dãy núi từ 105 – 146,1 m. Diện tích hơn 55 ha, chiếm 5,86 %
DTTN, địa hình có độ dốc phổ biến hơn 20o. Thảm thực vật chủ yếu là cây rừng tái
sinh và cây keo, thông. Đây là nơi quy hoạch rừng cảnh quan của chùa Kim Dung,

tế

ngày càng thu hút khách từ các miền về thăm quan, du lịch.
2.1.1.3. Khí hậu

nh

Xã Thạch Bằng mang đặc tính chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong hai


Ki

năm có hai mùa rõ rệt : Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 4 – 10, thời kỳ đầu có gió Tây

- Chế độ nhiệt :

họ

hậu thời tiết cụ thể như sau.

c

Nam gây nắng nóng; mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 11 – 3 năm sau. Một số yếu tố khí

ại

+Nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 240C.
là 90C.

Đ

+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm là 340 C; nhiệt độ trung bình năm thấp nhất
+ Nhiệt độ mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm nhiệt độ cao, có gió Tây
Nam gây nắng nóng, nhiệt độ có ngày lên đến 38- 400 C. Tháng nóng nhất là tháng 6, 7.
+ Nhiệt độ mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, có gió mùa Đông Bắc
mang theo không khí lạnh gây mưa dầm gió rét, trời âm u. Nhiệt độ bình quân nhiệt
độ xuống thấp trung bình là 190C, có những ngày xuống 8 - 90C .
+ Tổng tích ôn là 8600 – 8800oC
+ Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa đông là: 93h.
+ Số giờ nắng trung bình trong các mùa hè là: 178h.



- Lượng mưa : Lượng mưa trung bình hàng năm là 2000 mm và phân bố theo
mùa. Số ngày mưa trên 190 ngày/năm. Mùa mưa lượng mưa tập trung 70 - 90% lượng
mưa cả năm thường gây ngập lụt. Mùa khô lượng mưa thấp nên thường thiếu nước,
gây khô hạn cho cây trồng.
- Độ ẩm : Độ ẩm không khí bình quân 86%, tháng khô nhất 60 % (tháng 1 - 3),
tháng ẩm nhất 90% (tháng 8,9).
- Lượng bốc hơi: Bình quân 638 mm, tháng cao nhất 82 mm (tháng 4, 6), tháng
thấp nhất 22 mm (tháng 12, 1, 2).
- Chế độ gió : Có hai loại gió chính:
+ Gió Tây Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, tốc độ gió trung bình 1,5 - 2m/s, đem

H
uế

theo khô hậu khô nóng. Gió Lào thường xuất hiện từ tháng 4 – 8 mang theo thời tiết
khô nóng đã làm hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng vật nuôi và sức khoẻ
của con người.

tế

+ Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió 0,6 m/s, gió
mùa Đông bắc mang theo nhiệt độ thấp kèm mưa phùn và rét kéo dài, làm giảm khả

nh

sinh trưởng của cây trồng và phát sinh dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Do đó cần có

Ki


các biện pháp phòng chống rét cho người và vật nuôi, có lịch thời vụ thích hợp để lé
tránh và giảm thiểu bất lợi của thời tiết gây ra.

họ

c

- Bão : Thạch Bằng chịu ảnh hưởng trực tiếp các trận bão từ vịnh Bắc Bộ đổ
vào. Bão thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10. Có năm phải chịu ảnh hưởng của

ại

3 trận bão (1971). Tốc độ gió đạt 40m/s, gió mạnh nhất thường xuất hiện theo hướng

Đ

Bắc, Tây Bắc, Đông Nam. Bão thường kèm theo mưa lớn, nước biển dâng đã gây ra
ngập lụt trên diện rộng xã Thạch Bằng và các xã lân cận.
- Sóng : Trong vùng biển Cửa Sót, theo kết quả quan trắc cho thấy trong mùa
đông, sóng tiến vào bờ chủ yếu theo hướng Đông với độ cao lớn, phổ biến từ 1,20m –
1,75m, có tần suất lớn hơn 50%, chu kỳ sóng khoảng 4 đến 5 giây và theo các hướng
Đông - Bắc, Đông-Nam chiếm 15%. Gió mùa Đông -Bắc tháng 12/1992 cho thấy độ
cao sóng có thể đạt Hmax=2,93m và chu kỳ khoảng T=10 giây vào ngày 16/12/1992.
Về mùa hè, hướng gió Đông-Nam có tần suất lớn hơn 60% với độ cao sóng phổ biến
là 0,3m đến 0,6m. Đợt quan trắc tháng 8/1993 đã xác định Hmax=0,8m đến 1,56m.
- Sương muối: Sương muối ở đây khoảng 3 - 4 lần/năm, xảy ra vào tháng 12 - 1
năm sau là thời kỳ lạnh nhất và khô nhất trong năm.



-Sương mù: Trung bình có khoảng 10 - 18 ngày sương mù/năm, xuất hiện chủ
yếu vào mùa đông (từ tháng 12 – 4).
* Yếu tố khí hậu của Thạch Bằng nhìn chung thuận lợi để phát triển đa dạng các
loại cây trồng, vật nuôi. Sóng biên độ giao động lớn, phân bố theo mùa, nhiều yếu tố
bất lợi như nắng nóng lắm, rét đậm, bão lũ…nên cần có biện pháp để tránh thiên tai
trong sản xuất và sinh hoạt.
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội
2.1.2.1. Tình hình đất đai của xã Thạch Bằng
Bảng 1: Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Thạch Bằng giai đoạn 2011 – 2016
Năm 2016
Diện
Cơ cấu
tích (ha)
(%)
939,21
100
569,53
60,64
406,69
43,30
284,72
30,31
200,41
21,39
121,97
12,99
116,30
12,38
19,87
2,12

96,44
10,27
35,34
3,76
11,18
1,19
305,37
35,51
76,57
8,15
76,57
8,15
175,91
18,73
0,58
5,52
3,77
35,40
1,28
11,98
00,00
00,00
64,31
6,85
64,31
6,85
00,00
00,00

H

uế

tế

nh

Ki

c

họ

ại

*
1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.2
1.2.1
1.2.2
1.3
1.4
2
2.1
2.1.1
2.2
2.3

2.4
2.5
2.6
3
3.1
3.2

Đ

STT

Năm 2011
Chỉ tiêu
Diện
Cơ cấu
tích (ha)
(%)
DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
939,22
100,00
Đất nông nghiệp
580,48
61,80
Đất sản xuất nông nghiệp
417,64
44,46
Đất trồng cây hàng năm
295,67
31,48
Đất trồng lúa

206,8
22,01
Đất trồng cây lâu năm
121,97
12,99
Đất lâm nghiệp
116,31
12,38
Đất rừng sản xuất
19,87
2,12
Đất rừng phòng hộ
96,44
10,27
Đất nuôi trồng thủy sản
35,35
3,76
Đất nông nghiệp khác
11,18
1,19
Đất phi nông nghiệp
294,41
31,35
Đất ở
72,51
7,72
Đất ở tại nông thôn
72,51
7,72
Đất chuyên dùng

168,89
17,98
Đất cơ sở tôn giáo, tin ngưỡng
5,52
0,58
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
35,5
3,78
Đất SS và mặt nước chuyên dùng
11,99
1,28
Đất phi nông nghiệp khác
0,00
0,00
Đất chưa sử dụng
64,33
6,85
Đất bằng chưa sử dụng
64,33
6,85
Núi đá không có rừng cây
0,00
0,00

Nguồn : Số liệu của UBND xã Thạch Bằng giai đoạn 2010 - 2016
Theo số liệu thông kê đất đai diện tích đất tự nhiên của xã Thạch Bằng tính đến
ngày 31/12/2016 là 939,21 ha, được chia làm 3 nhóm đất chính: Nhóm đất nông
nghiệp; nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Trong đó nhóm đất



nông nghiệp có diện tích lớn nhất trong tổng diện tích đất tự nhiên của xã với 569,53
ha chiếm 60,64% DTTN, tiếp đó là diện tích nhóm đất phi nông nghiệp với 305,37 ha
chiếm 35,511% DTTN và cuối cùng là đất chưa sử dụng với diện tích khá ít 64,31 ha
chiếm 6,85% DTTN, cụ thể:
Nhóm đất nông nghiệp: 569,535ha, chiếm 60,64% DTTN, trong đó:Đất sản xuất
nông nghiệp: 406,69ha, chiếm 43,30% DTTN, bao gồm: Đất trồng cây hàng năm là
284,72 ha, chiếm 30,31% DTTN, Chủ yếu là đất lúa 1 - 2 vụ và đất chuyên màu và đất
cây lâu năm: 121,97 ha, chiếm 12,99% DTTN, cây trồng có giá trị kinh tế là cây ăn
quả trồng trong vườn hộ; đất lâm nghiệp có rừng : 116,30 ha chiếm 12,38% DTTN,
bao gồm:Đất rừng trên đất đồi (núi Bằng Sơn): 19,87ha, chiếm 2,12% DTTN, chủ yếu

H
uế

rừng trồng cây keo lai, thông và đất rừng phòng hộ: 96,44 ha, chiếm 10,27% DTTN,
chủ yếu là rừng sú ngập mặn ven biển và của sông Sót. Nguồn kinh phí trồng được tài
trợ của Chính phủ Nhật Bản. Hiện nay diện tích rừng này đang được bảo vệ và phát

tế

triển tốt; đất nuôi trồng thủy sản: 35,35ha, chiếm 3,76% DTTN tập trung ở thôn Xuân

nh

Hòa, Xuân Nghĩa; đất nông nghiệp khác: 11,18 ha, chiếm 1,19%DTTN.

Ki

Nhóm đất phi nông nghiệp: 305,37 ha, chiếm 35,51% DTTN, bao gồm: Đất ở:
76,57ha, chiếm 8,15%; Đất ở nông thôn: 76,57ha, chiếm 8,15% DTNN; đất chuyên dùng

chiếm 0,58% DTTN.

họ

c

: 175,91ha, chiếm 18,73% DTNN; đất cơ sở tôn giáo và đất cơ sở tín ngưỡng là 5,52 ha
Nhóm đất chưa sử dụng: 64,31ha, chiếm 6,85% DTTN, chủ yếu là đất đồi núi

ại

chưa sử dụng dạng tập trung chủ yếu tại các xã Thịnh Lộc, Thạch Bằng, Thạch Kim.

Đ

- Quy mô và biến động đất đai của xã Thạch Bằng giai đoạn 2011 – 2016 được
thể hiện như sau:
Diện tích nhóm đất nông nghiệp của xã có sự giảm nhẹ, giảm 2,19 ha/năm, với
tốc độ giảm bình quân là 0,38% /năm. Sự giảm diện tích nhóm đất nông nghiệp này có
thể đến từ sự giảm về diện tích đất sản xuất nông nghiệp và đất trồng lúa.
Trong cơ cấu nội bộ của đất sản xuất nông nghiệp thì đất trồng cây hàng năm
giảm 2,19 ha/năm, giảm với tốc độ bình quân là 0,52%/năm. Đất trồng lúa giảm1,28
ha/năm (năm 2011 là 206,8 ha), với tốc độgiảm bình quân là 0,62%/năm.


Trong giai đoạn năm 2011 – 2016 thì đất nuôi trồng thủy sản có sự giảm rất nhẹ
từ 35,35 ha năm 2011 giảm xuống 35,34 ha năm 2016nguyên nhân có thể là do một
phần diện tích bị thái hóa, bị nước biển lấn chiếm không có khả năng nuôi trồng.
Nhưng trong giai đoạn này nhóm đất phi nông có sự tăng mạnh từ 294,41 ha
năm 2011 tăng lên 305,37 ha năm 2016, tăng 2,25 ha/năm, với tốc độ tăng bình quân

là 0,76%/năm. điều này cho thấy rằng lĩnh vực phi nông nghiệp đang có tiềm năng
phát triển, đang được Đảng ủy, chính quyền và nhân dân quan tâm. Nhóm đất chưa sử
dụng cũng có sự giảm rất nhẹ từ 64,33ha năm 2011 xuống còn 64,31ha nă 2016. Tóm
lại, trong giai đoạn 2011 – 2016 diện tích đất tự nhiên có sự giảm, nguyên nhân là do
đo đạc bản đồ địa chính xác định lại và kiểm kê đất đai năm 2016. Đồng thời ta cũng

H
uế

thấy diện tích nhóm đất nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng có sự giảm. Bên cạnh
đó diện tích đất phi nông nghiệp tăng. Điều này chứng tỏ việc chuyển đổi mục đích sử

2.1.2.2. Dân số và lao động

nh

thu nhập của những hộ gia đình nông nghiệp.

tế

dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc làm và

Ki

- Dân số: Tổng dân số toàn xã là 10.380 khẩu, 2.508 hộ và 100% là người
Kinh. Tỷ lệ nam của xã chiếm 49,5% dân số toàn xã và nữ chiếm 50,5% dân số. Quy

c

mô hộ trung bình là 4,14 người/hộ.


họ

- Lao động, cơ cấu lao động:

Lao động: Năm 2016 tổng lao động toàn xã có 5.725 lao động trong độ tuổi,

ại

chiếm 55,15% dân số. Số lao động có việc làm thường xuyên chiếm 82% lao động

Đ

trong độ tuổi. Hàng năm có Một số lao động trẻ có trình độ, có tay nghề, sức khỏe đã
vào làm ở các cơ quan nhà nước, công ty, doanh nghiệp và đi làm thuê ở các thành
phố lớn và các tỉnh.
Trong cơ cấu lao động theo các ngành nghề trong giai đoạn 2011 – 2016, cơ cấu
lao động có sự thay đổi giảm lao động nông nghiệp và tăng lao động phi nông nghiệp.
Nếu như năm 2011, lao động nông nghiệp là 2.423 lao động, chiếm 66,31% cơ
cấu lao động, thì đến năm 2016 lao động nông nghiệp có sự giảm còn 1.597 lao động,
chiếm 27,90% cơ cấu lao động. Còn lao động phi nông nghiệp tăng lên, lao động
trong ngành thương mại dịch vụ năm 2011 là 807 LĐ, chiếm 22,09% thì đến năm
2016 lao động trong ngành TM-DV tăng lên 3.717 LĐ, chiếm 64,92% lao động trong


×