Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

"Vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.56 KB, 64 trang )

A. Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng và đợc coi là một vị trí chiến lợc
quan trọng với diện tích là 329600m2 đờng biên giới dài 7927km, tiếp giáp với các
nớc: Lào, Cam PhuChia, Trung Quốc, có nhiều hải cảng, đảo, quần đảo rất thuận
lợi cho việc giao lu quốc tế dân số là 77.685.500 ngời ( tính đến ngày 1/7/2000)
ngời ở độ tuổi lao động đông. Bên cạnh đó Việt Nam là nớc đang phát triển với
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc theo định hớng

xà hội chủ nghĩa và trong những năm qua đà thu

đợc rất nhiều thành tựu phấn khởi, nhng bên cạnh đó thì xà hội nảy sinh ra rất
nhiều khó khăn phức tạp về việc làm. Về sự quản lý xà hội của Đảng và Nhà nớc
ảnh hởng rất lớn đến vấn đề ANTT, tội phạm gia tăng với nhiều thủ đoạn hoạt
động tinh vi xảo quyệt hơn. Đặc biệt là sự gia tăng tội phạm ma tuý. Bọn chúng
hoạt động ở khắp mọi nơi gây ra hậu quả nặng nền cho xà hội. Ma tuý đà vi phạm
nghiêm trọng tới truyền thống đạo đức, ảnh hởng rất sấu tới sự phát triển kinh tế
gây hại cho sức khoẻ của một bộ phân nhân dân ảnh hởng sấu tới nòi giống dân
tốc, để lại hậu quả lớn cho thế hệ mai sau và ma tuý còn là cầu nối lan truyền căn
bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Trớc tình hình trên Đảng và Nhà nớc đà có rất nhiều nghị
quyết chỉ thị kế hoạch để phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn. Nhng trong thực tiễn
đấu tranh, phòng ngừa ngăn chặn tội phạm ma tuý vẫn còn nhiều hạn chế thiếu
sót, tội phạm về ma tuý vẫn còn tồn tại nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật mà không
bị xử lý. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do quá trình ®iỊu
tra, xÐt xư c¸c vơ ¸n vỊ ma tóy vÉn còn kéo dài, không kiểm tra đánh giá đợc
chứng cứ, chứng cứ còn thu thập một cách thiếu chuẩn xác, không đánh giá đợc
hết các thuộc tính của chứng cứ. Tất nhiên vấn đề này cũng đà đợc các cơ quan
pháp luật tổng kết rút kinh nghiệm đối với các vụ án ma tuý oan sau nghĩa trọng,
để ngăn ngừa những lệch lạc, vi phạm tơng tự tiếp tục diễn ra trong thực tiễn đánh
giá chứng cứ. Việc nghiên cứu đề tài "Vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá tr×nh


1


giải quyết vụ án hình sự về ma tuý" có ý nghĩa lý luận và thực tiễn của trình tự
đánh giá, sử dụng những chứng cứ trong điều tra vụ án hình sự về ma tuý.
2. Mục đích, nhiệm vụ, chức năng của đề tài
- Mục đích của đề tài: Nghiên cứu đề tài " Vấn đề đánh giá chứng cứ trong
quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý" sẽ làm rõ một cách cơ bản những
vấn đề lý luận và thực tiễn của trình tự đánh giá sử dụng chứng cứ trong quá trình
giải quyết vụ án hình sự về ma tuý. Thông qua việc nghiên cứu đề tài này bớc đầu
nêu ra đợc thực trạng hiện nay trong việc đánh giá, sử dụng chứng cứ trong vụ án
hình sự ma tuý, đa ra đề suất, một giải pháp thực tiễn, dự báo tình hình nhằm nâng
cao hiệu quả, chất lợng của việc đánh giá sử dụng chứng cứ trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự về ma tuý, góp phần vào đấu tranh tội phạm và tệ nạn ma tuý,
góp phần vào cuộc đấu tranh tội phạm và tệ nạn ma tuý của các cơ quan bảo vệ
pháp luật và của toàn xà hội trong thời đại hiện nay.
Nhiệm vụ của đề tài: Đề tài sẽ làm rõ về tội phạm ma tuý và lý luận về
chứng cứ và chứng minh các giai đoạn giải quyết vụ án hình sự về ma tuý ở các
văn bản, tài liệu của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài đánh giá đúng thực trạng thu thập đánh giá và sử dụng chứng cứ
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự ở nớc ta hiện nay. Dự báo đánh giá các
yếu tố tác động đến hoạt động đó ở Việt Nam trong những năm tới, từ đó nghiên
cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của những giải pháp nâng cao hiệu
quả thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ
án hình sự về ma tuý.
- Chức năng của đề tài: Đề tài có chức năng sau:
Chức năng mô tả: Đề tài đà ghi nhận, phản ánh cho chúng ta thấy đợc tình
hình về tội phạm và tệ nạn ma tuý ở nơc ta thực trạng và vấn đề đánh giá chứng cứ
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự ma tuý ở giai đoạn hiện nay.
Chức năng giải quyết: Đề tài không chỉ mô tả cho chúng ta thấy bức tranh

sinh động về tình hình tội phạm về tội phạm và tệ nạn ma tuý trong xà hội và thực
trạng vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự ma tuý mà
2


còn giải thích, làm sáng tỏ vì sao lại dẫn đến tình trạng thiêu sót và thế nào là đánh
giá chứng cứ trong vụ án ma tuý từ đó tìm ra đợc những nguyên nhân và điều kiện
dẫn đến những thiêu sót đó, các vấn đề xà hội ảnh hởng tới vấn đề đánh giá chứng
cứ trong vụ án hình sự về ma tuý. Chức năng này có vai trò kiểm tra kết quả của
chức năng mô tả đúng hay sai.
Chức năng dự báo tình hình: Trên cơ sở của việc nghiên cứu, thực trạng tội
phạm và tệ nạn ma tuý, đánh giá chứng cứ trong vụ án hình sự ma tuý, các tài liệu
về nguyên nhân, yếu tố ảnh hởng tới vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự ma tuý. Đề tài dự báo tình hình về vấn đề này trong tơng lai,
từ đó có những phơng hớng, biện pháp khắc phục vấn đề trên.
3. Phạm vi đối tợng và cơ sở lý luận của đề tài
Đề tài nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan tới vấn đề đánh giá
chứng cứ trong quát trình giải quyết vụ án hình sù vỊ ma t ë níc ta hiƯn nay vµ
trong những năm tới.
Theo nội dung nghiên cứu của đề tài thì đối tợng nghiên cứu của đề tài là
bao gồm các đối tợng sau:
Thực trạng về hoạt động của bọn tội phạm ma tuý trong thời gian vừa qua.
Vấn đề đánh giá chứng cứ, những thiếu sót trong sử dụng ®¸nh gi¸ chøng
cø vỊ vơ ¸n ma t ë níc ta trong thời gian vừa qua, những phơng pháp khắc phục
góp phần xây dựng biện toàn hệ thống pháp luật ở Việt Nam.
Cơ sở lý luận của đề tài: Trên cơ sở về quan điểm của Mac - Lênin về con đờng nhận thức, chân lý trong tố tụng hình sự, quan điểm của Đảng và nhà nớc về
thực trạng đánh giá chứng cứ hình sự ma tuý, những thành tựu của các khoa học,
triết học, luật hình sự, tố tụng hình sự, lô gíc học các văn bản của Đảng và Nhà nớc về phòng ngừa ngăn chặn đấu tranh tội phạm ma tuý và các tệ nạn xà hội và
các học thuyết, chính trị pháp lý. Để tài trình bày trên cơ sở nghiên cứu hệ thống
các văn bản của ban ngành Công An, Kiểm Sát, Toà án đà hớng dẫn về điều tra

hình sự nói chung là điều tra hình sự về ma tuý nói riêng bộ luật tố tụng hình sự và
tài liệu t pháp hình sù cđa mét sè níc trong khu vùc, trªn tÕ giíi.
3


4. Phơng pháp nghiên cứu đề tài
- Phơng pháp luận của đề tài
Phơng pháp ở đây đợc hiểu là phơng thức giúp chúng ta tìm hiểu sự vật hiện
tợng và quá trình nhận thức đối tợng. Cách hiểu này có thể trở thành phơng pháp
luận, nhng phơng pháp này chỉ trở thành phơng pháp luận khi đợc diễn đạt dới
dạng những nguyên tắc, quy luật, khái niệm, phạm vi nhất định. Nó là hệ thống
các phơng pháp dùng để nhận thức và cải tạo thực tại, để tổ chức hoạt động của
con ngời và xà hội, cũng không phải bất kỳ một tập hợp các phơng pháp nhận thức
nào đều có thể coi là phơng pháp luận. Chỉ có phơng pháp nào cho phép tìm ra đợc hớng chung nhất, khái quát nhất và đầy đủ nhất của quá trình nhận thức và xuất
phát điểm của việc tiếp nhận thực tiễn, đánhgiá kết quả của hoạt động nhận thức
thì mới có thể coi là phơng pháp luận của hoạt động đó. Phơng pháp luận chỉ bao
hàm hệ thống các phơng pháp có khả năng nói trên, nó cho phép chúng ta dùng để
tiếp cận, quan sát, đánh giá các dạng chung nhất, khái quát và đầy đủ nhất các sự
vật hiện tợng và qúa trình đó.
Triết học Mác - Lênin - Chđ NghÜa Duy vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa duy
vật lịch sử hay nói cách khác là các nguyên tắc, quy luật, phạm trù, khái niệm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cho ta khả năng nhận
thức một cách chung nhất, khái quát nhất và đầy đủ nhất của sự vật, hiện tợng, quá
trình của tự nhiên, xà hội, t duy, do vậy nó đà trở thành phơng pháp luận chung
nhất của các ngành khoa học và đề tài cũng đà sử dụng phơng pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phơng pháp luận.
- Hệ thống phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phơng pháp luận và t tởng Hồ Chí Minh đề tài đà chọn các phơng pháp của khoa học quản lý xà hội, quản lý nhà nớc của tội phạm học, và luật
hình sự, phơng pháp luật học so sánh, các phơng pháp phân tích tổng - kết thực
tiễn, thống kê, chọn lọc, so sánh, các phơng pháp của khoa học dự báo kết hợp với

phơng pháp khảo sát thực tế và phơng pháp điều tra xà hội học, phơng pháp
chuyên gia, phơng pháp tâm lý và lô gíc toán học, để chọn lọc trí thức khoa học.
4


5. Những đóng góp của đề tài
Đề tài đà bổ sung và hoàn thiện đợc những vấn đề lý luận cơ bản về những
chứng cứ, về thu thập và đánh giá chứng cứ vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự và ma tuý.
Đề tài phát hiện đợc những điểm thiếu sót, vớng mắc trong thực tiễn đánh
giá chứng cứ trong qúa trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý làm rõ vai trò của
các biện pháp trinh sát trong việc hỗ trợ hoạt động giải quyết vụ án hình sự về ma
tuý để thu thập đánh giá và sử dụng chứng cứ.
6. ý nghĩa của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài cã ý nghÜa vỊ lý ln vỊ thùc tiƠn rÊt lớn đối với về
vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý ở nớc
ta hiện nay.
Về lý luận: Đề tài có ý nghĩa trong việc khai thác sử dụng trong công tác
nghiên cứu lý luận của ngành bảo vệ pháp luận và có thể làm tài liệu tham khảo
trong công trình nghiên cứu khoa học. Trong việc xây dựng những quan ®iĨm cho
viƯc sưa ®ỉi bé lt tè tơng h×nh sù sắp tới và hoàn thiện hơn phần tội phạm của bộ
luật hình sự nhất là " các tội phạm về ma tuý và một số văn bản pháp luật khác về
ma tuý.
ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận của thực tiễn đánh giá chứng
cứ nói chung và đánh giá chứng cứ về ma tuý nói riêng, các ngành pháp luật, cơ
quan điều tra, cơ quan kiểm sát, cơ quan toàn án, đặc biệt là cơ quan điều tra các
cấp có thể vận dụng để không ngừng nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động cuả
mình.
7. Bố cục của đề tài

Đề tài có kết cấu 3 phần: Gồm 3 chơng và hệ thống các phụ lục, đề tài đà cố
gắng nêu ra đợc những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm ma tuý, đánh giá chứng

5


cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý. Thực trạng hoạt động của
bọn tội phạm ma tuý cũng nh việc đánh giá chứng cứ trong các vụ án về ma tuý
hiện nay. Đề xuất hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của việc đánh
giá chứng cứ trong vụ án hình sự về ma tuý.

6


- Vụ một số đối tợng móc nối với Nguyễn Văn Hùng là cán bộ Bộ đội Biên
Phòng, Đồn Biên Phòng 497 vận chuyển 30kg thuốc phiện từ Lào vào Việt Nam,
bị Công ảnh tỉnh Thanh Hoá bắt ngày 10/8/1993. Bọn chúng lại dùng xe của
những cán bộ lÃnh đạo đi công tác để vận chuyển ma tuý nh vụ Đinh Văn Phát và
Hoàng Đức Hải dùng xe của cửa hàng vàng bạc điện biện phủ vận chuyển 172kg
thuốc phiện, bị công an tỉnh Lào Cai bắt ngày 25 tháng 12 năm 1993. Hoặc vụ
Nguyễn Văn Quang dùng xe của Giám đốc Sở giáo dục Tỉnh Lai Châu vận chuyển
227 kg thuốc phiện bị công an tỉnh Sơn La bắt ngày 24 tháng 01 năm 1994.
4.2.3. Tuyến và địa bàn träng ®iĨm
ViƯt Nam ®ng thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi, mở cửa hợp tác rộng rÃi với các
nớc, vì vậy đà tạo động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế - xà hội, tuy nhiên, nó
cũng làm cho tình hình tội phạm ở trong nớc ngày càng diễn biến phức tạp, nớc ta
lại nằm ở gần khu vực " tam giác Vàng" (nơi sản xuất 70% lợng thuốc phiện bất
hợp pháp trên toàn thế giới) nên đà ảnh hởng trực tiếp đến tình hình gia tăng tội
phạm về ma tuý.
Tội phạm về ma tuý thờng hoạt động theo các tuyến và địa bàn nhất định.

Tuyến là hớng vận động chính của tội phạm là đờng giao dịch, chuyển trở
ma tuý diễn ra các hoạt động liên lạc, thanh toán, cất dấu ma tuý.
Địa bàn trọng điểm là nơi tập trung nhiều đối tợng và diễn ra nhiều hoạt
động phạm tội về ma tuý trong một khoảng thời gian nhất định. Việc hình thành
các tuyến và địa bàn trọng điểm chính là quá trình hình thành thị trờng ma tuý
trong cả nớc chịu chi phối bởi thị trờng ma tuý quốc tế. Nó phụ thuộc vào các
nguồn cung cấp ma tuý khu vực tiêu thụ cũng nh đặc điểm về giao thông, địa bàn,
dân c và công tác và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý và cơ
quan bảo vệ pháp luật. Vì vậy, tuyến và địa bàn làm trọng điểm về tội phạm ma
tuý cũng sẽ thay đổi theo từng thời gian nhất định.
Qua tổng kết công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý trong
những năm 2001, tội phạm về ma tuý diễn ra trên các tuyến trọng điểm.
- Tuyến biên giíi chđ u lµ:
7


+ Tuyến biên giới Việt - Lào, tập trung chủ yếu vào các tỉnh Lai Châu, Sơn
La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, phát hiện bắt dữ chiếm 12,1% số vụ và 10,9%
số đối tợng, song Hêrooin chiếm 55,5%, thuốc phiện chiếm 55,2% so với địa bàn
cả nớc.
+ Tuyến biên giới Việt - Căm puchia, tập trung chủ yếu là Tỉnh Tây Ninh,
Đồng Tháp, Long An, An Giang...., phát hiện bắt giữ chiếm 2% số vụ, 2,7% số đối
tợng, song chiếm 65% tổng số thuốc tân dợc gây nghiện so với địa bàn cả nớc.
+ Tuyến biên giới Việt - Trung, tập chung chủ yếu ở các tỉnh Quảng Ninh,
Lạng Sơn, Lào Cai, công an 5 địa phơng trên tuyến phát hiện, bắt dữ, chiếm 12,1%
số vụ, 10,2% số đối tợng. 6,2% hêrôin, 10,9% thuốc phiện và 16,4% thuốc tân dợc
gây nghiện so với địa bàn cả nớc.
- Tuyến hàng không nổi lên trong năm phát hiện 8 vụ buôn lâu ma tuý từ
Malasia, úc, Thái Lan, Mỹ về Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh: có bắt gần
500 viên ATS, đồng thời qua đấu tranh chuyên án ta thông tin cho bạn đà bắt 5 vụ.

- Tuyến bu ®iƯn, ph¸t hiƯn 3 vơ vËn chun ma t tõ Việt Nam đi úc và 01
vụ đi NiuDiLand.
- Tuyến đờng Thủ chđ u bän téi ph¹m vËn chun ma t từ Hải Phòng,
Quảng Ninh, Đà Nẵng đi Nhật, úc và từ Hồng Kông, Trung Quốc về Hải Phòng,
Quảng Ninh....
- Thành phè Hµ Néi vµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh chiÕm 47,9% số vụ, 51,4%
số đối tợng thuốc phiện thu chiếm 9,6% hêrôin chiếm 23,3%, Tân dợc gây nghiện
chiếm 10,4%, song ma tuý tổng hợp chiếm 80% tổng số thu toàn quốc.
5. Những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ¸n h×nh sù vỊ ma t.
Trong thùc tiƠn c¸c vơ án hình sự xảy ra khác nhau. Để giải quyết vụ án
hình sự đúng pháp luật thì vấn đề đầu tiên là phải làm rõ sự thật khách quan của
vụ án hình sự đó. Vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự đợc quy định
tại điều 47 Bộ Luật tố tụng hình sự là nội dung bắt buộc của pháp luật đối với các
cơ quan tiến hành tố tụng. Thực chất đó là 4 dấu hiệu của tội phạm và 4 yếu tố cấu
thành tội phạm.
8


Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự là hệ thống các tình tiết
của vụ án hình sự đúng pháp luật.
Những vấn đề chứng minh trong vụ án hình sự là cơ sở đà đề ra kế hoạch
giải quyết vụ án hình sự, giúp cho quá trình điều tra, truy tố, xét xử có định hớng,
xác định đợc hệ thống chứng cứ cần phải thu thập và từ đó có thể xác định đợc
chứng cứ trong hệ thống trong hệ thống đó chứng minh những vấn đề nào giá trị
chứng minh đến đâu.... còn là cơ sở nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đánh giá
chứng cứ trong vụ án hình sự.
Những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự là cơ sở để xác định
chính xác những phơng hớng của hoạt động tố tụng hình sự, xác định đợc giới hạn
của quá trình chứng minh làm rõ vụ án hình sự. Góp phần quan trọng để bảo vệ
pháp chế xà hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan tổ

chức và công dân.
Nội dung những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự ma tuý.
Trên cơ sở những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự quy định tại
điều 47 Bộ luật Tố Tụng hình sự cụ thể:
1. Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình
tiết khác của hành vi tội phạm.
2. Ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội, có lỗi hay không có lỗi, do cố ý
hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không, mục đích hoặc cơ quan
phạm tội.
3. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm của bị can, bị cáo và đặc
điểm nhân thân của bị can, bị cáo.
4. Tính chất mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội xảy ra
(Điều 47 Bộ luật tố Tụng Hình sự nớc CHXHCNVN)
Trong quá trình điều tra vụ án ma tuý cơ quan điều tra cần phải quán triệt
đầy đủ những vấn đề cần phải chứng minh theo điều 47 Bộ luật Tố Tụng Hình Sự
và căn cứ vào những dấu hiệu pháp lý của từng tội, danh cụ thể của bộ Luật Hình
Sự. Tội phạm hình sự ma tuý đợc quy định tại chơng XVIII; Các tội phạm về ma

9


t, gåm 10 ®iỊu t ®iỊu 192 ®Õn ®iỊu 201. Quá trình thu thập tài liệu chứng cứ để
làm rõ nội dung sau:
- Cơ quan hành vi tội phạm về ma tuý xảy ra không
- Ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội
- Phơng thức đoạn thực hiện tội phạm, cung cụ phơng tiện đợc sử dụng để
gây án.
- Chất ma tuý, thủ đoạn cất dấu
- Những tài sản, tiền và những giá trị vật chất khác do phạm tội mà có, gửi
vào Ngân hàng nào, đầu t vào hoạt động nào hoặc mua tài sản gì ?

- Những tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của ngời
phạm tội và những đặc điểm về nhân thân của ngời phạm tội.
5.1. Những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự ma tuý nói chung và
tội sản xuất, tàn chữ, vận chuyển mua bán trái phép chất ma tuý nói riêng.
Đối với tội sản xuất, tàn chữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
cần phải làm rõ vấn đề sau.
- Thời gian, địa điểm xảy ra hành vi tội phạm.
- Ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội
- Diễn biến hành vi phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội
- Công cụ phơng tiện phạm tội
- Chất ma tuý và thủ đoạn cất dấu
- Những tài sản bằng tiền bạc và những giá trị vật chất khác do bị can phạm
tội mà có.
Đối với hành vi sản xuất, trái phép chất ma tuý cần chú ý làm rõ; thời gian
địa điểm sản xuất, những công cụ, phơng tiện sản xuất số lợng các chất ma tuý đÃ
sản xuất, số còn lại là nơi cất dấu; những ngời tham gia quá trình sản xuất, động
cơ, mục đích sản xuất trái phép chất ma tuý.
Đối với hành vi tàn trữ trái phép chất ma tuý cần làm rõ thời gian tàn trữ,
loại ma tuý và nguồn gốc của nó, mục đích tàn trữ, những ngời tham gia tàn trữ,
vai trò, vị trí của họ, thủ đoạn cất dấu.

10


Đối với hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý cần phải làm rõ chất ma
tuý là gì, vận chuyển trái phép chất ma tuý bằng phơng tiện gì, chuyển từ đâu đến
đâu, chủ hàng là ai, vận chuyển hàng giao cho ai nhận, đà chuyển đợc bao nhiêu
lần, số lợng ma tuý vận chuyển và kế hoạch vận chuyển tiếp theo (nếu có)...
Đối với hành vi mua bán trái phép chất ma tuý cần làm rõ ngời mua, ngời
bán, loại ma tuý, địa điểm, giá cả, phơng thức thanh toán, số lần mua bán trớc đó,

có hẹn ngời đến mua tiếp nữa không, nếu có thì bao giờ gặp nhau ở đâu...
Đối với các bị can cần nghiên cứu làm rõ các đặc điểm nhân thân của họ,
gồm có nội dung nh phân tích trên. Lu ý nếu là ngời nớc ngoài cần làm rõ quốc
tịch, hộ chiếu thật hay giả, mối quan hệ với các đối tợng trong níc.
Trong thùc tiƠn ®iỊu tra, truy tè, xÐt xư tội phạm về ma tuý có quan điểm
cho răng đối tợng với loại tội phạm nàythì cơ quan điều tra phải thu đợc vật chứng
là ma tuý thì mới xét xử đợc. Điều này làm hạn chế khả năng mở rộng vụ án. Điều
48 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự quy định chứng cứ đợc xác định bằng.
a. Vật chứng.
b. Lời khai của ngời làm chứng, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân
sự, ngời bị tạm dữ, bị can, bị cáo.
c. Kết luận giám định
d. Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu khác.
Vì vậy về phơng diện lý luận và pháp lý, ma tuý là vật chứng đồng thời là
một trong những chứng cứ để chứng minh tội phạm. Việc đợc chứng minh các
hành vi tội phạm về ma tuý có thể dùng chứng cứ từ những nguồn khác nhau. Vấn
đề quan trọng là tính khách quan và tính đầu đủ của thệ thống chứng cứ mà cơ
quan điều tra thu thập đợc đà đủ cơ sở để buộc tội hay cha, thực tiễn điều tra, truy
tố, xét xử vụ án, vỊ ma t lín nhÊt tõ tríc ®Õn nay ë nớc ta do Siêng Phênh cầm
đầu và vụ án do Nguyễn Văn Tám cầm đầu là một kinh nghiệm tốt trong việc bắt
giữ các đối tợng khác nhau từ lời khai của các bị can trong vụ án. Điều này mở ra
khả năng thuận lợi cho việc khám phá các đờng dây và tổ chức tội phạm về ma
tuý.

11


5.2. Những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự về ma tuý nói chung
và tội phạm liên quan đến tổ chức sử dụng trái phép, chứa chất việc sử dụng trái
phép chất ma tuý, cỡng bức lôi kÐo ngêi kh¸c sư dơng tr¸i phÐp chÊt ma t. Vi

phạm các quy định về quản lý, sử dụng các chất gây nghiện....
Căn cứ vào điều 192 đến điều 201 của Bộ Luật Hình Sự năm 1999 và điều
47 của Bộ Luật Tố Tụng Hình sự cần làm rõ vấn đề sau.
- Có hay không có hành vi sử dụng chøa chÊp viƯc sư dơng, cìng bøc ngêi
kh¸c sư dơng trái phép chất ma tuý, có hành vi vi phạm hay không. Thực tiễn cần
phải làm rõ có thể xảy ra hành vi tổ chức dùng các chất ma tuý nh tập hợp ngời
nghiện và những ngời cha nghiện và có những ngời cha nghiện vào một chỗ để tổ
chức sử dụng chất ma tuý, đang tàn trữ dụng cụ, phơng tiện để sử dụng trái phép
chất ma tuý qua kiểm tra và giám định máu thành phần nớc tiểu.... nh vậy những
điều kiện cần và đủ để thừa nhận dïng chÊt ma t lµ: ngêi tỉ chøc dïng mµ tuý,
các phơng tiện dùng chất ma tuý kim tiêm, giấy bạc để hút, đèn bàn....) những
hành vi tổ chức lôi kéo ngời khác vào dùng chất ma tuý, dấu vết ma tuý để lại hiện
trờng hoặc cơ thể ngời sử dụng trái phép chất ma tuý. Những hành vi tổ chức sử
dụng chất ma tuý có khi xảy ra không kĨ mét hay nhiỊu lÇn. Nh vËy khi mét ngêi
mua các chất ma tuý về nhà tự tiêm, trích.... không phải là ngời tổ chức sử dụng
chất ma tuý. Trong quá trình chứng minh làm rõ vấn đề này cần phát hiện thu dữ
những công cụ, phơng tiện sử dụng chất ma tuý, các chất ma tuý, làm rõ những
hành vi tập hợp lôi kéo ngời khác vào dùng chất ma tuý, những hình thức sử dụng
chất ma tuý nh hút, tiêm, trích....
Quá trình tiến hành những hoạt động điều tra cho thấy những hành vi tổ
chức dùng chất ma tuý thờng đi liền với hành vi tàn trữ vận chuyển mua bán, trái
phép các chất ma tuý do đó điều tra viên phải chú ý làm rõ. Để chứng minh vấn đề
này có thể tiến hành những biện pháp nh khám nghiệm hiện trờng là địa điểm
dùng các chất ma tuý, khám sát, hỏi cung bị can....
Địa điểm, thời gian chøa chÊp sư dơng , tỉ chøc sư dơng tr¸i phÐp, cìng bøc
ngêi kh¸c sư dơng .. tr¸i phÐp chất ma tuý. Làm rõ địa điểm sử dụng (chỉ đúng cho
các hành vi nói chung) chất ma tuý không những tạo cơ sở để xác định có tội
12



phạm thời gian xảy ra hay không mà có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động điều
tra. Bởi vì tại địa điểm sử dụng chất ma tuý, các công cụ, phơng tiện sử dụng chất
ma tuý và đồ vật, tài liệu khác; mặt khác cũng phải làm rõ thời gian bắt đầu tổ
chức dùng chất ma tuý cho đến thời điểm bị phát hiện hoặc tự kết thúc do những
lý do khách quan hoặc chủ quan.
Thực tế cho thấy ®Ĩ chøng minh vÊn ®Ị nªu trªn cã thĨ tiÕn hành khám
nghiệm hiện trờng là nơi tổ chức dùng ma tuý, lấy lời khai của ngời làm chứng,
hỏi cung bị can.
Công cụ phơng tiện sử dụng chất ma tuý và các chất ma tuý.
Khi điều tra vụ án liên quan ®Õn hµnh vi sư dơng chÊt ma t nh ®· nãi trªn,
bÊt ln chøa chÊp sư dơng tỉ chøc sư dụng hay cỡng bức ngời khác sử dụng điều
này làm rõ công cụ, phơng tiện sử dụng chất ma tuý. Các chất ma tuý, số lợng,
nguồn gốc các chất ma tuý đà dùng; số còn lại, nơi cất dấu....
Ngời thực hiện hành vi đó là ai
Trong quá trình điều tra cần làm rõ tất cả các đối tợng tham gia và quá trình
dùng chất ma tuý không kể 1 lần hay tái phạm nhiều lần và vai trò, vị trí của từng
đối tợng. Đồng thời cũng cần làm rõ lai lịch, đặc điểm nhân thân, tiền án, tiền sự,
năng lực trách nhiệm của từng đối tợng. Ngoài ra, cũng phải chứng minh những
tình tiết, tăng nặng giảm nhẹ tội của bị can, tính chất, mức độ thiệt hại mà bị can
gây ra. Nếu đối tợng tổ chức tổ chức dùng chất ma tuý không hứa hẹn trớc mà
chứa chấp những tài sản biết rõ là do ngời phạm tội mà có thì phải làm rõ:
Trong những trờng hợp này đối tợng tổ chức sử dụng ma tuý vi phạm thêm
một tội nữa là tội chứa chấp tiêu thụ tài sản do ngời khác phạm tội mà có. Mặc
khác cũng cần làm rõ tất cả những tài sản, tiền bạc và những giá trị vật chất khác
do những đối tợng phạm tội mà có để tịch thu. Để chứng minh làm rõ vấn đề này
có thể tiến hành những biện pháp điều tra, những khám sét, hỏi cung lấy lời khai
những ngời làm chứng, nhận dạng....
Nghiên cứu những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự về ma
tuý nh phân tích ở trên là nội dung chung nhất, cơ bản nhất. Những vấn đề cần
phải chứng minh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý, là quá trình từ

13


những vấn đề cơ bản, khái quát đến chi tiết, đầy đủ; từ những vấn đề có tính chất
định hớng đến những vấn đề cụ thể.
Thực chất đó là qúa trình thu thập tài liệu chứng cứ để làm rõ các giả thiết
nghiệp vụ, các kế hoạch điều tra làm rõ vụ án. Do đó, trong từng vụ án cụ thể, điều
tra viên phải vận dụng linh hoạt nội dung những vấn đề, phải chứng minh nhằm
làm rõ tội phạm. Chẳng hạn vụ án mà đối tợng có liên quan đến ngời nớc ngoài thì
cần phải làm rõ thêm đối tợng mang quốc tịch gì ( thật hay giả) lý do vào Việt
Nam và đi cùng với ai ?... Những vụ mà đối tợng là ngời của cơ quan bảo vệ pháp
luật thì cần phải làm rõ nguyên nhân, điều kiện, môi trờng dẫn đến hành vi phạm
tội... Điều này sẽ tạo điều kiện để giáo dục, quản lý cán bộ, đồng thời phát hiện
các đầu mối tội phạm có liên quan sau này hoặc phục vụ cho công tác phòng ngừa
ngăn chặn từ xa các đờng dây buôn lậu ma tuý vào Việt Nam.
6. Quan điểm của Đảng, các Quy Định của Nhà nớc về phòng chống tội
phạm ma tuý.
Để đấu tranh, phòng chống ma tuý, Đảng và Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng chính sách nhằm triệt phá việc sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàn trữ và tổ
chức sử dụng trái phép chất ma tuý, giải quyết giúp đỡ cai nghiện và sau cai
nghiện.
Những quan điểm chủ trơng này đà có từ rất sớm. Trong tuyên ngôn độc lập
ngày 2/9/1945 Hồ Chí minh đà vạch rõ những âm mu thâm độc của bọn thực dân
pháp - Ngêi nãi " chóng dïng thc phiƯn, diƯu, diƯu cần để làm cho nòi giống ta
suy nhợc" đồng thời Hå ChÝ Minh cịng ®· ®Ị ra nhiƯm vơ cÊp bách của nhà nớc là
chú ý công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân, ngời nói "chế độ thực dân đà đầu
độc dân ta bằng những thói h tật sấu, lời biếng, gian sảo và những thói sấu khác.
Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta thực
hiện chỉ thị của Bác Hồ ngay từ ngày đầu tiên thành lập Chính Phủ Việt Nam đÃ
quan tâm đến vấn đề xây dựng pháp luật. Ngày 10/10/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh
đà ký sắc lệnh số 47/52 tạm thời giữ lại một số luật lệ cũ". Mà những luật lệ này

không trái với các văn bản pháp luật mới. Chính Phủ cũng đà quan tâm ®Õn viÖc
14


ngăn chặn thuốc phiện. Ngày 05/03/1952 thủ tớng chính phủ đà ban hành vi vi
phạm thể lệ quản lý thuốc phiƯn khoanh vïng trång c©y thc phiƯn. Ngêi trång
c©y thc phiƯn cã nghÜa vơ nép th b»ng hiƯn vËt lµ 1/3 số thuốc phiện, phần
còn lại phải bán toàn bộ cho mậu dịch quốc doanh. Nghiêm cấm việc tàn trữ vận
chuyển nhựa thuốc phiện. Ngày 15/9/1965 tại Nghị định số 580/TTG thủ tớng
chính phủ đà quy định cụ thể những trờng hợp vi phạm về ma tuý có thể đa ra toà
án để xét xử... Sau khi giải phóng đất nớc. Chính phủ đà ban hành nghị định số
76/CP ngày 25/3/1977, về chống buôn lậu thuốc phiện. Ngày 1/3/1994 Ban Chấp
Hành Trung ơng Đảng đà ra chỉ thị số 33 CT/TW về lÃnh đạo phòng, chống các
tện nạn xà hội chỉ tiêu nêu rõ " Phòng, chống khắc phục có hiệu quả các tệ nạn xÃ
hội trớc hết là tệ nạn mại dâm, nghiện ma tuýlà nhiệm vụ cấp bách hiện nay của
Đảng và Nhà nớc ta, phải kiên quyết lÃnh đạo và thực hiện..." Ngày 8/4/1991 hội
đồng bộ trởng ra chỉ thị số 99/CT về cận động nhân dân không trồng cây Anh Túc.
Ngày 29/1/1993 Chính phủ ra nghị quyết 06/CP về tăng cờng chỉ đạo công tác
phòng, Chống và kiểm sát ma tuý. Ngoài ra các bộ Ngành đà ra nhiều chỉ thị và hớng dẫn về công tác đấu tranh phòng, chống ma tuý. Tội phạm nói chung và tội
phạm ma tuý nói riêng diễn biến ngày càng phức tạp. Để có công cụ sắc bén trong
đấu tranh chống tội phạm năm 1985 Bộ Luật Hình Sự của nhà nớc ta đợc ban
hành. Thuật ngữ " ma tuý" đợc quy định trong các tội có liên quan đến ma tuý tại
3 điều.
- Điều 97: Tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua
biên giới.
- Điều 166: Tội buôn bán hàng cấm
- Điều 203: Tội tổ chức dùng chất ma tuý.
Đồng thời nhà nớc cũng quy định những hành vi, vi phạm khác về ma tuý
mà cha đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị sử phạt hành chính theo
nghị định 141/HĐBT nay đợc thay thế bằng Nghị định 49/CP ngày 15/8/1945 của

chính phủ. Để đáp ứng nhu cầu cho cuộc đấu tranh, phòng chống tội phạm nói
chung và phòng chống tội phạm về ma tuý nói riêng, ngày 28/12/1989. Quốc hội
nớc CHXHCNVN đà thông qua luật sửa đổi, bổ sung mét sè ®iỊu cđa Bé lt
15


Hình Sự song đó tách tội phạm ma tuý thành điều riêng: Điều 96 quy định tội sản
xuất tàn trữ, mua b¸n, vËn chun tr¸i phÐp chÊt ma t cã khung hình phạt cao
nhất đến tử hình. Điều 203 tội tổ chức dùng chất ma tuý có khung hình phạt cao
nhất 10 năm.
Đầu năm 1992 quốc hội thông qua hiến pháp mới lần đầu tiên vấn đề về ma
tuý đợc ghi nhận trong hiến pháp: Điều 61 của hiến pháp 1992 ghi rõ " nghiêm
cấm sản xuất vận chuyển buôn bán, tàn trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các
chất ma tuý khác nhà nớc bắt buộc chế độ cai nghiện và chữa bệnh xà hội nguy
hiểm...".
Trong những năm từ 1993 đến nay tình hình tệ nạn xà hội và tội phạm về
ma tuý trong cả nớc diễn biến phức tạp, có chiều hớng gia tăng.Trớc yêu cầu thực
tiễn đó nhằm đấu tranh sử lý nghiêm khắc hơn đối với tội phạm về ma tuý. Ngày
29/1/1993 Chính phủ đà ra nghị quyết số 06/CP về tăng cờng chỉ đạo công tác
phòng, chống và kiểm sát ma tuý. Ngày 25 tháng 8 năm 1997 thủ tớng chính phủ
ra quyết định 686/TTG thành lập Uỷ Ban Quốc Gia phòng chống ma tuý. Ngày
1/9/1997 chủ tích nớc CHXHCNVN ra quyết định số 798/QĐ - CTN tham gia 3
công ớc liên hợp quốc về kiểm sát ma tuý. Ngày 31/7/1998 thủ tớng chính phủ ra
quyết định số 138/1998 QĐ /TTG phê duyệt chơng trình quốc gia phòng, chống
tội phạm. Ngày 10/5/1997 quốc hội khoá IX đà thông qua luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Bộ luật Hình sự đà giành riêng một chơng quy định 13 điều về tội
phạm ma tuý ( từ điển 185A đến 185 N).
Điều đáng chú ý từ trớc năm 1997 hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý trớc đây là tệ nạn xà hội và bị xử lý hành chính thì bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung
lần này quy định là tội phạm. Luật sửa đổi bổ sung một số điểm của bộ luật hình
sự bổ sung một số tôi danh mới, định lợng các chất ma tuý hay từng khung hình

phạt, tăng mặng mức hình phạt, nâng cao hình phạt tiền và tịch thu tài sản, thêm
một số hình phạt bổ sung khác. Đó là những điểm mới quan trọng trong chính
sách hình sự của nhà nớc ta đối với tội phạm về ma tuý, luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của bộ luật hình sự lần thứ 4 năm 1997 chỉ là biện pháp tình thế. Vì vậy
nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đến manh chống tội phạm ngµy 21/12/1999 Quèc
16


hội nớc CHXHCNVN khoá X đà thông qua bộ luật hình sự mới vào ngày
01/1/2000 chủ tích nớc CHXHCNVN công bố sác lệnh số 01/51/CTN ban hành bộ
luật hình sự míi cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 1/7/2000 Bé luật Hình sự năm 1999
đà dành riêng chơng XVIII quy ®Þnh vỊ "ma t " gåm 10 ®iỊu, tõ ®iỊu 192 đến
201. Những điểm mới cơ bản đối với các tội phạm ma tuý trong Bộ luật hình sự
1994 là nhập 4 tội trớc đây thành 1 tội (Điều 194) một tội có hình phạt cao nhất là
tử hình giảm xuống tù trung thân (còn 2 tội có hình phạt tử hình 193/194) điều
chỉnh hình phạt trong các khoản phù hợp với hình thức phân loại tội pham mới,
hình phạt bổ sung không quy định thành điều riêng và đa vào từng điều luật tơng
ứng. Điều chỉnh một số cụm tù cho chặt chẽ và chính xác. Bộ luật hình sự đà có
thêm điều 251 " Tội hợp pháp hoá tiền và tài sản do phạm tội ma tuý mà có" đà là
cơ sở pháp lý quan trọng để phát hiện về đấu tranh các đầu mối rửa tiền do tội
phạm mà có.
II. Nhận thức chung về hệ thống chứng cứ trong hình sự về ma tuý.
1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng cứ
Để đa ra một kết luận hay một quyết định nào đó trong đời sống xà hộ mà
có tính thuyết phục cao thì đòi hỏi phải có căn cứ đợc xác định là đúng đắn. Đặc
biệt trong lĩnh vực t pháp. Những vấn đề có liên quan đến tính mạng, danh dự, đạo
đức con ngời, để xét xử chính xác một vụ án hình sự thì toàn án phải dựa vào
những chứng cứ. Chứng cứ là cơ sở để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự và
những ngời tiến hành tố tụng hình sự đa ra quyết định áp dụng pháp luật để giải
quyết vụ án hình sự. Đồng thời những ngời tham gia tố tụng hình sự cũng dựa trên

cơ sở những chứng cứ đợc xác định trong vụ án để đa ra ý kiến của mình, bảo vệ
các lợi ích theo quy định của pháp luật. Vì vậy chứng cứ đợc coi là đối tợng
nghiên cứu ở nhiều môn khoa học pháp lý chuyên ngành và cũng là chế định pháp
lý đợc quy định ở nhiều ngành luật khác nhau. Khi nghiên cứu về chứng cứ đà có
rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm chứng cứ.
Các luật gia Xô Viết trớc đây có khẳng định. " Chứng cứ đợc xem là phơng
tiện để xác định chân lý, chứng cứ không tạo ra chân lý, không biến chân lý thành
17


phi lý, bởi vì chân lý hay phi lý là ở chỗ sự việc có phù hợp với thực tế khách quan
hay không" < 48 tr 124>
Trong tác phẩm " Bµn vỊ chøng cø tè tơng" Ben tham, mét häc giả t sản đÃ
viết " chứng cứ là một sự kiện giả định là có thật, sự kiện đấy đợc coi nh là một sự
kiện đơng nhiên có lý do ®Ĩ tin tëng viƯc cã hay kh«ng mét sù kiƯn kh¸c" < 70. Tr
353>.
Mét luËt gia ngêi Bun - gari ®· viÕt " chøng cø trong tèt tơng h×nh sù trớc
hết đó là những sự thật mà dựa vào đó mà ngời ta có thể kết luận đợc sự thật khác.
Căn cứ vào tính chất đó thì các chứng cứ trong tè tơng " H×nh sù níc CH Bun gari trớc hết là những sự thật của vấn đề khách quan < 50 tr 29>.
Mét luËt gia ngêi Mü Webster cho rằng " Chứng cứ là vật hợp pháp đợc đa
ra trớc toà án nhằm chứng minh tính xác thực của các sự kiện đà đợc điều tra" <49
tr 19>. Cuối từ điển Luật do trờng Đại Học OXFORD ở Niu óc, nhà xuất bản 1996
tại trang 151 đà định nghÜa vỊ chøng cø nh sau " Chøng cø lµ cái để chứng minh
sự tồn tại hay không tồn tại của một sự việc liên quan đến vụ án.Chứng cứ bao
gồm; lời khai ngời làm chứng, các tài liệu, vật chứng..."
Bộ luật Tố Tụng Hình Sự nớc CH Liên Bang Nga tại điều 65 có đa ra khái
niệm về chứng cứ nh sau; " Chứng cứ trong vụ án hình sự là những tài liệu (Thông
tin) xác thực bất kỳ trên cơ sở đó theo trình tự tố tụng hình sự các cơ quan điều tra
ban đầu, dự thẩm Viện điều tra và Toà án xác định có hành vi xảy ra hay không ?.
Lỗi của ngời thực hiện hành vi phạm tội đó và những tình tiết khác có ý nghĩa đối

với việc giải quyết vụ án " Đây là một nhận thức chính xác, khái niệm này đà đa ra
đợc những chứng cứ cụ thể là " những tài liệu (thông tin) xác thực bất kỳ". Nhng ở
khái niệm này cha rõ ở " tài liệu (thông tin) xác thực bất kỳ" ở vụ án hình sự hay ở
vấn đề gì. Trên cơ sở đó để đánh giá chính xác chứng cứ.
Bộ luật Tố Tụng Hình sự năm 1989 của nớc CHND Trung Hoa cũng xác
định: " mọi sự thuật chứng minh chân lý của vụ án đều đợc coi là chứng cứ, chứng
cứ gồm 6 loại sau đây; vật chứng, tài liệu làm chứng, lời khai của ngời làm chứng,
lời khai của ngời bị hại, lời khai của bị can, bị cáo, kết luận đánh giá, biên bản các

18


hoạt động điều tra. Những chứng cứ trên phải đợc xác định thật mới làm chứng cứ
trong vụ án".
Chứng cứ trong lý luận khoa học điều tra hình sự của các nớc t bản cũng
xác định: " bằng chứng luôn đợc chấp nhận phải cần thiết và thích hợp nếu sự kiện
bằng chứng có thể là một phần của một vấn đề trong vụ thu tang vật là cần thiết".
ở nớc ta bộ luật Hồng Đức và Gia Long rất chú trọng đến đơn tố cáo, đơn
tố cao đợc coi là chứng cứ quan trọng để bắt đầu xét xử để đảm bảo tính khách
quan trong quá trình điều tra luật xa cũng đề cập đến ngời làm chứng. Để tránh sự
thiên vị luật cũng quy định: không thể chọn những ngời thờng ngày có thân tình
hay thù oán đối với hai bên đơng sự ( chứng nhận; hệ bình thân đôi cập thù oán
giá, tịnh bất thính). Ngời làm chứng mà giấu giếm là ngời có thân tình hay thù oán
thì sẽ bị khép vào tội làm chứng gian, không khai rõ sự thực ( điều 714 luật Hồng
Đức). Nếu ngời làm chứng không khai thực tình hay làm thông ngôn (phiên dịch)
mà dịch sai hay giả dối khiến vụ án thay đổi mà đơng sự bị phạt oan hay tha
không đúng tội, thì ngời làm chứng phải tội kém phạm nhân hai bậc, ngời thông
ngôn cùng bị một tội nh phạm nhân (điều 546 luật Hồng Đức) ngời làm chứng
trong những vụ làm chúc th, văn tự giả mạo tranh chấp tài sản thì phải bồi thờng
1/3 tài sản đó (điều 534 Luật Hồng Đức).

Cho đến bây giơì chứng cứ trong tố tụng hình sự của nhà nớc ta đợc xây
dựng trên cơ sở của phép biện chứng duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đÃ
khẳng định rằng phản ánh là một trong những thuộc tính cơ bản cuả vật chất. Theo
Nênin " hết thảy mọi vật đều có đặc tính về bản chất gồm gần giống nh cảm giác đặc tính, phản ánh".
Vụ án hình sự là hiện tợng tồn tại khách quan trong thế giới vật chất. Những
tình tiết của vụ án hình sự đà xảy ra đợc con ngời và các vật thể phản ánh lại.
Những phản ánh đó thờng đợc gọi là dấu vết của tội phạm. Căn cứ vào đặc điểm
phản ánh này ngời ta có thể chia ra thành 2 loại dÊu vÕt: DÊu vÕt t©m lý, ý thøc
( dÊu vÕt tinh thần), dấu vết trên các vật thể (dấu vết vật chất). Dấu vết của tội
phạm là những phản ánh về các mặt riêng lẻ, các bộ phận khác nhau của vụ án
hình sự.
19


Chủ nghĩa duy vật biện chứng còn khẳng định rằng; con ngời có khả năng
nhận thức thế giới khách quan. Khả năng nhận thức đợc phát triển từ biết ít đến
biết nhiều, từ hiện tợng đến bản chất....( từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng
và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn - đó là con ®êng biƯn chøng cđa nhËn thøc
ch©n lý, cđa ngêi nhËn thức hiện thực khách quan" thực chất của quá trình chứng
minh về vụ án hình sự là quá trình nhận thức sự thật của vụ án hình sự đà xảy ra
trong quá khứ. Bằng t duy lô gíc khoa học từ những sự kiện có thật đà biết cho
phép kết luận về sự tồn tại trên thực tế sự kiện cha biết nhng cần biết. Dựa vào dấu
vết của tội phạm, ngời tiến hành tố tụng có thể nhận thức về sự thật của vụ án hình
sự đà xảy ra. Đây chính là cơ sở lý luận của chứng cứ trong luật tố tụng hình sự
Việt Nam.
Khái niệm về chứng cứ đợc ghi nhận tại điều 48 luật tố tụng hình sự "
chứng cứ là những gì có thật. đợc thu thËp theo tr×nh tù do Bé lt tè tơng hình sự
quyết định mà cơ quan tiến hành tố tụng hình sự dùng làm căn cứ để xác định có
hay không có hành vi phạm tội, ngời thực hiện hành vi phạm tội cũng nh những
tình tiết khác giúp cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.


2. Các thc tÝnh cđa chøng cø
2.1. ThÝnh kh¸ch quan
Trong bÊt kú vụ án hình sự nào, để xét xử chính xác đúng ngời đúng tội
cũng đều đảm bảo tính khách quan về mọi khía cạnh của vụ án, kể cả việc đánhgiá
chứng cứ cũng phải đảm bảo tính khách quan. Chủ nghĩa Mac - Lênin đà chỉ rõ
hiện thực khách quan là cơ sở của nhận thức. " Ngời Mác xít chỉ có thể sử dụng để
làm căn cứ cho chính sách của mình những sự thật đợc chứng minh rõ dệt mà
không thể chối cÃi đợc" nếu dựa vào những gì mà cha xác định đợc tính chân thực
khách quan để ra các quyết định giải quyết vụ án để đem lại những sai lầm, vì vậy
tính khách quan là một trong những thuộc tính cơ bản thứ nhất của chøng cø.

20


Chứng cứ là những sự kiện tài liệu có thật chứa đựng những thông tin xác
thực, tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời.
Những gì do suy đoán, tởng tợng, suy diễn.... thì không thể là chứng cứ.
Trong thực tế, chúng ta thờng gặp những vụ hiện trờng bị làm giả (ví dụ:
Hiện trờng giả, lời khai, thông tin, giả tạo....) thì có thể xem là những thủ đoạn che
dấu tội phạm, gây khó khăn cho việc làm rõ sự thật vụ án hình sự. Đó có thể là
chứng cứ chứng minh về tính chất mức độ của hành vi phạm tội. Cơ quan tiến
hành tố tụng hình sự ngời tiến hành tố tụng phải tôn trọng sự thật khách quan phải
thẩm tra xác minh những tài liệu thu đợc phản ánh cái thật kiên quyết chống định
kiến chủ quan hoặc làm giả tài liệu phải kịp thời phát hiện những hành vi làm giả
tài liệu.
2.2. Tính liên quan
Khi sử dụng một vấn đề gì để làm căn cứ chứng cứ chứng minh cho quan
điểm của mình thì vấn đề đó phải liên quan đến việc cần chứng minh và cấn đề đó
phải có thật. Nếu vấn đề có thật mà không liên quan đến vấn đề cần chứng minh

củamình thì không chính xác, không có sức thuyết phục.
Những gì có thật phải có mối liên hệ khách quan với sự kiện cần phải chứng
minh trong vụ án hình sự, giúp cho nhận thức về vụ án hình sự, làm rõ những vấn
đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự. Mối liên quan ở đây có thể ở những
mức độ khác nhau nh liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp, liên quan theo dạng nhân quả, liên quan theo không gian - thời gian...
Nếu những gì có thật không liên quan đến vụ án hình sự thì không đợc dùng
làm chứng cứ.
2.3. Tính hợp pháp
Chứng cứ phải đợc xác định từ những nguồn chứng cứ (phơng tiện chứng
minh) và đợc thu thập, kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định của pháp luật tố
tụng hình sự.
Chứng cứ đợc xác định bằng những nguồn sau đây
21


Vật chứng
Lời khai của ngời làm chứng, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,
ngời bị tạm giam, bị can, bị cáo.
Kết luận giám định
Biên bản hoạt động kiểm tra, xét xử tài liệu khác
Chứng cứ phải đợc thu thập bằng các hoạt động điều tra (hỏi cung, lấy lời
khai, khám xét, thực hiện điều tra...) hoặc cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thể
yêu cầu các cơ quan tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, trình bày những tình tiết
làm sáng tỏ vụ án hình sự những ngời tham gia tố tụng hình sự, các cơ quan, tổ
chức, cá nhân đều có thể cung cấp những tài liệu, đồ vật, trình bày về những vấn
đề có liên quan đến vụ án hình sự ( điều 49 bộ luật tố tụng hình sự).
Việc thu thập phải bảo quản, kiểm tra, đánh giá chứng cứ phải đúng quy
định của pháp luật tố tụng hình sự vỊ thÈm qun, thđ tơc, thêi h¹n.
Khi sư dơng mét vấn đề gì mà đợc coi là chứng cứ thì phải đảm bảo cả ba
thuộc tính trên. Vì 3 thuộc tính trên có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời

nhau. Nếu thiếu 1 trong 3 thuộc tính này nó sẽ mất đi giá trị chứng minh của vật
đợc coi là vật chứng trong vụ án hình sự và để đánh giá đợc chứng cứ này không
thể thiếu 3 thuộc tính trên.

3. Đặc điểm của hệ thống chứng cứ trong các vụ án hình sự về ma tuý.
3.1. Vật chứng
Theo điều 56 Bộ luật tố tụng hình sự nớc CHXHCNVN thì " vật chứng là
những vật dùng làm công cụ, phơng tiện phạm tội, vật mang dấu vết của tội phạm;
vật là đối tợng của tội phạm cũng nh tiền bạc và những vật khác có giá trị chứng
minh tội phạm và ngời phạm tội " vật chứng luôn có vai trò đặc biệt vì nó là những
vật không thể thay thế đợc và tồn tại dới dạng vật chất. Thông thờng nó chứa đựng
chứng cứ trực tiếp có giá trị chứng minh rất cao, giúp cho việc giải quyết vụ án đợc nhanh chóng.
Vật chứng trong vụ án hình sự ma tuý đợc thể hiện nh là:
22


Vật chứng là những vật dùng làm những công cụ, phơng tiện dùng để thực
hiện hành vi phạm tội ma tuý, các chất ma tuý, xi lanh, bàn đèn, giấy bạc và phơng tiện giao thông, thông tin, ô tô, xe máy, xe thồ, bộ đàm..... nhà ở, phòng
( dùng để mua bán tàng chữ, vận chuyển, tổ chức, sử dụng chất ma tuý).
Vật chứng là những vật mang dấu vết của tội phạm ma tuý.
Giấy bạc gói hêrôin, tép hêrôin những vật dụng dùng để cất dấu ma tuý, các
xi lanh có chứa hêrôin nơi cất dấu ma tuý....
Vật chứng là những vật đợc coi là đối tợng của tội phạm ma tuý; tiền bạc...
hay một mục đích nào đó.
Vật chứng còn là những vật có giá trị chứng minh tội phạm ma tuý nh tiền
bạc, các vật dụng mà đối tợng đang dùng đến mua, bán, vận chuyển, tàng chữ, tổ
chức, sử dụng chất ma tuý.
Khi xác định đợc chính xác đợc đó là vật chứng của vụ án thì phải tiến
hành, thu thập vật chứng; bảo quản vËt chøng, xư lý vËt chøng.
3.2. Lêi khai cđa ngêi làm chứng

Trong vụ án hình sự về ma tuý lời khai của ngời làm chứng thờng phản ánh
những tình tiết cụ thể của vụ án mà họ biết, nh thủ phạm vận chuyển, thủ phạm
mua bán các chất ma tuý và thủ phạm tổ chức dùng trái pháp các chất ma tuý. Đối
tợng phạm tội, nơi cất dấu ma tuý, thân nhân của bị can, mối quan hệ giữa họ với
bị can.
Không đợc dùng là những chứng cứ những tình tiết do ngời làm chứng trình
bày, nếu nh họ không nói rõ vì sao họ biết tình tiết đó.
Nhng trong vụ án hình sự về ma tuý thì ngời làm chứng hầu nh rất ít hoặc
không có.
3.3. Lời khai của bị can
Trong vụ án hình sự về ma tuý, là chủ thể của tội phạm, hơn ai hết là bị can
thờng biết nhiều nhất những tình tiết của vụ án thực tiễn hoạt động của các cơ
quan tiến hành tố tụng cho thấy lời khai của bị can thờng phản ánh đối tợng vụ án
23


ma tuý. Vai trò, vị trí của từng đối tợng trong vụ án, về hành vi gây án nh thời
gian, địa điểm diễn ra hành vi mua bán, vận chuyển cất dấu và tổ chức sử dụng ma
tuý. Thủ đoạn gây án bao gồm tất cả các hành vi mua bán, vận chuyển cất dấu và
tổ chức sử dụng các chất ma tuý. Tài sản, tiền bạc thu đợc sẽ đợc chia.
Lời nhận tội của bị can chỉ đợc coi là chứng cứ nếu phù hợp với chứng cứ
khác của vụ án. Không đợc dùng lợi nhuận tội của bị can là chứng cứ duy nhất để
kết tội.
3.4. Kết luận giám định
Giám định các chất ma tuý có ý nghĩa rất quan trọng trong đấu tranh chống
tội phạm về ma tuý và là một khâu không thể thiếu đợc trong công tác phòng
chống và kiểm sát chất ma tuý.
Điều 1 nghị định 117/HĐBT ngày 21/7/1998 của hội đồng bộ trởng (nay là
Chính phủ): " giám định t pháp là sử dụng những kiến thức, phơng pháp khoa học
kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn để kết luận về vấn đề có liên quan đến vụ án hình

sự, dân sự, hôn nhân gia đình và các tranh chấp lao động theo quyết định từng câu
giám định của cơ quan công an, việc kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân".
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý, công tác giám định t
pháp các chất ma tuý bao gồm có:
Xác định sự hiện diện của các chất ma tuý trong mẫu vật, dấu vết nghi vấn.
Xác định thành phần, hàm lợng hoặc chất các chất ma tuý trong mẫu vật,
dấu vết nghi vấn.
Xác định tính độc hại, mức độ nguy hiểm của chất ma tuý.
Xác định nguồn gốc , xuất xứ của chất ma tuý.
Ngoài các nội dung chính nêu trên, giám định các chất ma tuý còn giải đáp
các vấn đề có liên quan các chất ma tuý nh:
Các điều chế, chế biến các chất ma tuý để giúp cho công tác kiểm sát chặt
chẽ hơn, đặc điểm của từng chất ma tuý và tác hại của chúng.
Xử lý ngộ độc các chất ma tuý

24


Với các nội dung nêu trên. Giám định t pháp các chất ma tuý có vai trò
quan trọng nhằm.
Giải đáp các yêu cầu phục vụ công tác điều tra, truy tố xét xử và tiêu huỷ
các chất ma tuý.
Xác định ngời nghiện và mức độ nghiện các chất ma tuý để có căn cứ xử lý.
Qua công tác giám định c¸c chÊt ma t ph¸t hiƯn khuynh híng míi trong
viƯc sản xuất, vận chuyển, buôn bán và sử dụng trái phép các chất ma tuý, xu hớng
lạm dụng các chất ma tuý các phơng thức thủ đoạn hoạt động của các tội phạm có
liên quan đến ma tuý. Từ đó giúp các cơ quan có chức năng, các cấp chính quyền
có cách thức và biện pháp thích hợp trong công tác phòng chống và kiểm sát ma
tuý.
Mặt khác các tội phạm ma tuý thờng có đặc thù riêng so với các loại tội

phạm khác là:
Đối tợng tác động của tội phạm này là các chất ma tuý.
Sự không đợc phép hoạt động của tội phạm này và cơ quan pháp luật giám
sát rất chặt chẽ.
Kết luận giám định về các chất ma tuý trở thành một chứng cứ pháp lý
quan trọng giúp cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc xác định đó có phải
là vụ án ma tuý hay một vụ án thuộc loại tội phạm khác và đợc giải quyết, xử lý
đối với các vụ án ma tuý cụ thể. Trong khi phân biệt chính xác từng chất ma tuý
không phải là việc làm đơn giản đối với tất cả các cán bộ, chiến sĩ trong lực lợng
trực tiếp bắt giữ, xử lý các đối tợng phạm tội và tang vật thu đợc trong các vụ án về
ma tuý. Nhu cầu một kết quả giám định khoa học trớc khi phân loại và xử lý các
loại tội phạm ma tuý đà trở thành một nhu cầu bức thiết hiện nay.
3.5. Biên bản các hoạt động điều tra
Để xét xử chính xác một vụ án hình sự về ma tuý. Đòi hỏi phải có chứng cứ,
khi chứng cứ đợc đa ra thì biên bản điều tra cũng đợc coi là chứng cứ ( đảm bảo
tính hợp pháp của biên bản điều tra).

25


×