Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

[Luận văn]đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng tại huyện tân lạc,tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 127 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I

bùi hoàng ân

đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng
tại huyện tân lạc, tỉnh hoà bình

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: QuảN lý đất đai
MÃ số: 4.01.03
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. ngun thanh trµ

Hµ Néi - 2007


lời cam đoan
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận
văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Bùi Hoàng Ân

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

i



Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đ2 nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình và sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đ2 tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Trớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Ngun Thanh
Trµ, lµ ng−êi trùc tiÕp h−íng dÉn vµ giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ
nhiệm khoa Đất và Môi trờng, tập thể giáo viên và cán bộ công nhân
viên trong khoa đ2 giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện đề
tài.
Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và Môi
trờng Tỉnh Hoà Bình; UBND huyện Tân Lạc; phòng Tài nguyên Môi
trờng, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê
huyện Tân Lạc, UBND các x2 đ2 tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu,
những thông tin cần thiết để thực hiện đề tài này.
Cảm ơn gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè đ2 cổ vũ, động
viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Bùi Hoàng Ân

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

ii


Mục lục


Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình ảnh

viii

1.

Mở đầu

1


1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục tiêu - yêu cầu của đề tài

3

1.3.

Phạm vi nghiên cứu đề tài

3

2.

Tổng quan nghiên cứu

4

2.1.

Chính sách đất đai của một số nớc châu á

4


2.2.

Chính sách giao đất, giao rừng ở Việt Nam

10

2.3.

Kết quả giao đất nông - lâm nghiệp ở nớc ta

32

3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

37

3.1.

Đối tợng nghiên cứu

37

3.2.

Nội dung nghiên cứu

37


3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

38

3.4.

Các chỉ tiêu đánh giá trong điều tra nông hộ

39

3.5.

Trình tự thực hiện

41

4.

Kết quả nghiên cứu

42

4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế x2 hội

42


4.1.1. Điều kiện tự nhiên

42

4.1.2. Các nguồn tài nguyên

44

4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - x2 héi

45

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

iii


4.1.4. Tình hình sử dụng đất của huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình

53

4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế x2 hội huyện Tân Lạc

57

4.2.

59

Tình hình sử dụng đất của 3 x2


4.2.1. Tình hình khái quát 3 x2 điều tra

59

4.2.2. Tình hình quản lý và sử dơng ®Êt ë 3 x2 tr−íc khi giao ®Êt

60

4.2.3. KÕt quả điều tra về tình hình giao đất và nhu cầu sử dụng đất
của hộ gia đình ở 3 x2

63

4.2.4. Kết quả điều tra nghiên cứu về tình hình sử dụng đất và đầu t
sản xuất ở 3 x2 sau khi giao đất, giao rừng
4.3.

67

Hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi đợc giao đất,
giao rừng

81

4.3.1. Hiệu quả trong sản xuất nông lâm nghiệp

81

4.3.2. Kinh tế hộ gia đình sau khi giao đất, giao rừng


85

4.3.3. Hiệu quả của công tác giao đất trong lao động việc làm và mối
quan hệ cộng đồng

86

4.3.4. Hiệu quả của công tác giao đất trong việc bảo vệ môi trờng
sinh thái

87

4.3.5. Hiệu quả công tác giao đất giao rừng trong quản lý Nhà nớc
về đất đai

89

4.3.6. Hiệu quả của công tác giao ®Êt giao rõng ®Õn t− t−ëng cđa
ng−êi d©n
4.4.

92

ý kiÕn cđa ngời dân về chính sách giao đất và các quyền sử
dụng đất

93

4.4.1. T tởng của ngời dân khi đợc giao đất


93

4.4.2. Về hạn mức giao đất và thủ tục giao đất

93

4.4.3. Các quyền lợi của ngời sử dụng đất sau khi nhận đất

94

4.4.4. Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau khi nhận đất

96

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

iv


4.5.

Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất, giao rừng và thách thức
cần giải quyết trong quá trình thực hiện chính sách giao đất,
giao rừng

98

4.5.1. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất giao rừng


98

4.5.2. Những vấn đề cần giải quyết trong công tác giao đất, giao rừng

99

5.

Kết luận và đề nghị

102

Tài liệu tham khảo

105

Phụ lục

108

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

v


Danh mục các chữ viết tắt
CN&TTCN

Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp


CP

Chính phủ

CT

Chỉ thị

DT

Diện tích

DTTN

Diện tích tự nhiên

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GTSX

Giá trị sản xuất

HĐBT

Hội đồng Bộ trởng

HTX


Hợp tác x2

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KT-XH

Kinh tế - x2 hội

LN

Lâm nghiệp



Nghị định

NQ

Nghị quyết

NN

Nông nghiệp

TB-UB

Thông báo Uỷ ban


TLSX

T liệu sản xuất

TN&MT

Tài nguyên và Môi trờng

TW

Trung ơng

UBND

Uỷ ban nhân dân

SDĐ

Sử dụng đất

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

vi


Danh mục các bảng
Số bảng

Tên bảng


Trang

4.1.

Tình hình khí hậu thời tiết huyện Tân Lạc

43

4.2.

Cơ cấu GTSX các ngành huyện Tân Lạc qua các năm

46

4.3.

Hiện trạng diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng
chính của huyện Tân Lạc

47

4.4.

Tình hình chăn nuôi của huyện Tân Lạc năm 2006

48

4.5.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tân Lạc năm 2006


56

4.6.

Tình hình sử dụng đất 3 x2 năm 1995

61

4.7.

Cơ cấu sử dụng đất của 3 x2 năm 1995

62

4.8.

Tình hình sử dụng đất của 3 x2 năm 2006

67

4.9.

Cơ cấu sử dụng đất của 3 x2 năm 2006

68

4.10.

So sánh tình hình sử dụng đất của 3 x2 trớc và sau khi giao đất


69

4.11.

Diện tích các hộ gia đình sử dụng năm 2006

71

4.12.

So sánh diện tích đất nông lâm nghiệp giao cho hộ gia đình

73

4.13.

Tình hình đầu t t liệu sản xuất của các hộ gia đình (trớc và
sau khi giao đất giao rừng)

75

4.14.

Tình hình vay vốn của các hộ gia đình ở 3 x2 điều tra

78

4.15.


Hớng u tiên đầu t của hộ gia đình

80

4.16.

Cơ cấu bình quân diện tích một số cây trồng của các hộ gia
đình sau khi giao đất giao rừng

4.17.

82

So sánh năng suất một số loại cây trồng chính trớc và sau khi
giao đất

84

4.18.

Tình hình mua sắm tài sản của hộ gia đình ở 3 x2 điều tra

85

4.19.

So sánh tình hình tranh chấp đất đai và sử dụng đất sai mục

4.20.


đích ở 3 x2 ®iĨu tra sau khi giao ®Êt

90

ý kiÕn cđa nông hộ sau khi đợc giao đất giao rừng 3 x2 ®iỊu tra

97

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

vii


Danh mục hình ảnh
Số hình

Tên hình ảnh

Trang

4.1.

Rừng trồng phòng hộ

49

4.2.

Rừng keo


49

4.3.

Rng lóa

50

4.4.

Rng ng«

50

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

viii


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các
khu dân c, xây dựng kinh tế, văn hoá, x2 hội, an ninh và quốc phòng. Việt
Nam có 80% dân số cả nớc, đặc biệt là đồng bào dân tộc những ng−êi sèng ë
miỊn nói, trung du chđ u lµ lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ
sản. Vì thế, việc bảo vệ và sử dụng bền vững đất nông, lâm nghiệp giữ một vai
trò vô cùng quan trọng. Xác định đợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc
ta đ2 có những chính sách đúng đắn, phù hợp trong công tác quản lý và khai
thác sử dụng tài nguyên đất.

Giao đất nông - lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn
định lâu dài vào mục đích sản xuất nông - lâm nghiệp theo quy hoạch và kế
hoạch là một chủ chơng chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc từ nhiều năm
nay, nhằm gắn lao động với đất đai tạo động lực phát triển sản xuất nông - lâm
nghiệp, từng bớc ổn định và phát triển tình hình kinh tế x2 hội, tăng cờng an
ninh quốc phòng.
Năm 1968, Nhà nớc đ2 tiến hành công tác giao đất lâm nghiệp cho các
tổ chức khác nhau, cùng với đó là hệ thống chính sách về giao đất lâm nghiệp
và khoán bảo vệ rừng cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân đợc Nhà nớc ban
hành thích hợp cho từng giai đoạn cách mạng.
Từ khi có Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 của Ban chấp hành
Trung ơng Đảng về cải tiến công tác khoán, mở rộng công tác khoán sản
phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác x2 sản xuất nông nghiệp,
nhất là Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp thì quyền sử dụng đất của nông dân mới đợc xác

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

1


lập. Luật Đất đai sửa đổi năm 1993 đợc Quốc hội thông qua ngày 14/7/1993
đ2 thừa nhận 5 quyền cơ bản của ngời sử dụng đất, quan hệ sản xuất trong
nông, lâm nghiệp đợc xác lập trên cơ sở giao đất cho các hộ gia đình cá nhân
sử dụng ổn định lâu dài đ2 trở thành động lực thúc đẩy quá trình sản xuất
nông, lâm phát triển, hiệu quả sử dụng đất đ2 đợc nâng lên so với giai đoạn
trớc. Sau khi có Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều
Luật Đất đai năm 1998, năm 2001 và Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số
64/CP ngày 27/09/1993 và Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 của
Chính phủ: Về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn

định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp và Nghị định số 02/CP ngày
15/1/1994 quy định: Về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng
ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, Nghị định số
163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về Giao đất, cho thuê đất và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp.
Các chính sách đất đai trên đ2 góp phần quan trọng trong quá trình phát
triển nền kinh tế đất nớc, đặc biệt là các chính sách về giao đất nông - lâm
nghiệp. Sau khi giao đất nông - lâm nghiệp cho các hộ gia đình theo các Nghị
định trên, kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng đ2
có bớc phát triển vợt bậc, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - x2
hội của đất nớc.
Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hoà Bình là một trong những huyện đ2 thực hiện
triển khai sớm chính sách giao đất, giao rừng đến các x2 trên toàn huyện. Nh
vậy, đất nông - lâm nghiệp đến nay đ2 đợc giao xong cho các hộ, tuy nhiên
với tỷ lệ ở các x2 là khác nhau.
Nhằm tổng kết và đánh giá lại hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng
trên địa bàn huyện, từ đó đề xut mt s gii pháp nhm nâng cao công tác
qun lý Nh nc v ủt ủai nói chung v công tác giao ủt nông - l©m nghiệp

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

2


nói riêng trên ủa bn huyn, tôi đ2 tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng tại huyện Tân
Lạc - tỉnh Hoà Bình
1.2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
- Nghiên cu quá trình giao ủt nông - lâm nghip trên ủa bn huyn

Tân Lạc - tnh Ho Bình.
- ánh giá nh hng ca công tác giao ủt nông - lâm nghip ủn hiu
qu s dng ủt nông - lâm nghip trên ủa bn huyn.
- xut mt s gii pháp nhm nâng cao công tác qun lý Nh nc
v ủt ủai nói chung v công tác giao ủt nông - lâm nghip nói riêng trên ủa
bn huyn.
1.2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu các loại đất đai, các văn bản chính sách liên quan đến giao
đất giao rừng.
- Tài liệu, số liệu thu thập phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy.
- Các giải pháp đa ra có tính khả thi, phù hợp với địa bàn nghiên cứu.
1.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Phạm vi không gian: Đề tài đợc nghiên cứu trên địa bàn 3 x2 đ2 tiến
hành giao đất, giao rừng đại diện của huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình.
- Phạm vi thời gian: Đề tài đợc thực hiện từ tháng 12/2006 đến tháng 8/2007.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

3


2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Chính sách đất đai của một số nớc châu á
2.1.1. Chính sách đất đai của Trung Quốc
Trong những năm qua việc khai thác và sử dụng đất đai, tài nguyên
rừng ở Trung Quốc đợc điều chỉnh bởi hàng loạt các văn bản chính sách
pháp luật đất đai. Do vậy, quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp ở Trung Quốc
đ2 phát triển và đạt đợc những kết quả tốt [20]:
Đ2 cải thiện đợc môi trờng sinh thái và nâng cao sản xuất gỗ. Đất canh
tác đợc Nhà nớc bảo hộ đặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển đổi

mục đích đất nông nghiệp sang đất khác. Mỗi hộ nông dân chỉ đợc dùng một
nơi làm đất ở với diện tích giới hạn trong định mức quy định tại địa phơng.
Đất thuộc sở hữu tập thể thì không đợc chuyển nhợng, cho thuê vào mục đích
phi nông nghiệp. Đối với đất lâm nghiệp trớc những năm 1970, Chính phủ
Trung Quốc đ2 chỉ đạo nông dân trồng cây bằng biện pháp hành chính, nên
hiệu quả trồng rừng thấp, giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích của ngời dân cha
có sự phối kết hợp . Bớc sang giai đoạn cải cách nền kinh tế, Chính phủ Trung
Quốc đ2 quan tâm khuyến khích hỗ trợ nông dân kinh doanh lâm nghiệp. Trung
Quốc luôn coi trọng việc áp dụng luật pháp để phát triển lâm nghiệp, bảo vệ
rừng và làm cho lâm nghiệp hoạt động có hiệu quả. Hiến pháp Trung Quốc đ2
quy định "Nhà nớc phải tổ chức thuyết phục nhân dân trồng cây bảo vệ rừng".
Kể từ năm 1984 Luật Lâm nghiệp quy định xây dựng rừng, lấy phát triển
rừng làm cơ sở, phát triển mạnh mẽ việc trồng cây mở rộng phong trào bảo vệ
rừng, kết hợp khai thác rừng trồng.... Từ đó ở Trung Quốc toàn x2 hội tham gia
công tác lâm nghiệp, Chính phủ chỉ đạo cán bộ có trách nhiệm l2nh đạo, chỉ
đạo mỗi cấp hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch của cấp mình, quá trình thực hiện
chính sách này nếu tốt sẽ đợc khen thởng, ngợc lại sẽ bị xử lý.

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

4


Giai đoạn từ năm 1979-1992 Trung Quốc đ2 ban hành 26 văn bản về
Pháp luật, Nghị định, Thông t và Quy định liên quan đến công tác quản lý
bảo vệ tài nguyên rừng.
Đầu năm 1980 Trung Quốc ban hành Nghị định về vấn đề bảo vệ tài
nguyên rừng, một trong những điểm nổi bật của Nghị định này là thực hiện chủ
trơng giao cho chính quyền các cấp từ TW ®Õn cÊp tØnh, hun, tiÕn hµnh cÊp
chøng nhËn qun chđ đất rừng cho tất cả các chủ rừng là những tập thể và t

nhân. Luật Lâm nghiệp đ2 xác lập các quyền của ngời sử dụng đất (chủ đất)
quyền đợc hởng hoa lợi trên đất mình trồng, quyền không đợc phép xâm
phạm đến quyền lợi hợp pháp và lợi ích của chủ rừng, chủ đất rừng. Nếu tập thể
hay cá nhân hợp đồng trồng rừng trên đất đồi trọc của Nhà nớc hay của tập
thể, cây đó thuộc về chủ cho hợp đồng và đợc xử lý theo hợp đồng.
Bên cạnh đó quá trình quy hoạch đất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi bảo vệ
nguồn nớc, phát triển công nghiệp, dân số và giao thông nhằm sử dụng đất có
hiệu quả ở miền núi đợc Chính phủ Trung Quốc quan tâm. Trung Quốc từng
bớc đa sản xuất nông, lâm nghiệp vào hệ thống phát triển nông thôn để tăng
trởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn. Bắt đầu từ năm 1987, Nhà nớc đ2 thực hiện
chơng trình giúp đỡ nhân dân thoát khỏi nghèo nàn trong những huyện nghèo,
có thu nhập bình quân đầu ngời dới 200 nhân dân tệ. Các huyện nghèo ở
miền núi là đối tợng quan trọng thích hợp để phát triển lâm nghiệp.
Trung Quốc đ2 thực hiện chính sách phát triển trại rừng, kinh doanh đa
dạng, sau khi thùc hiƯn cÊp GCNQSD§ (GiÊy chøng nhËn qun sư dơng đất).
Từ đó các trại rừng kinh doanh hình thành bớc đầu đ2 có hiệu quả. Lúc đó
ngành lâm nghiệp đợc coi nh công nghiệp có chu kỳ dài nên đợc Nhà nớc
đầu t hỗ trợ các mặt nh:
- Vốn, khoa học kỹ thuật, t vấn xây dựng các loại rừng, hỗ trợ dự án
chống cát bay.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

5


- Mỗi năm Chính phủ trích 10% kinh phí để đầu t cho quá trình khai
khẩn đất phát triển nông, lâm nghiệp, hỗ trợ các hộ nông dân nghèo.
- Quy định trích 20% tiền bán sản phẩm lại để làm vốn phát triển nông,
lâm nghiệp.

2.1.2. Chính sách đất đai ở Nhật Bản
Tháng 12 năm 1945 Nhật Bản đ2 ban hành Luật cải cách ruộng đất lần
thứ nhất với mục đích là xác định quyền sở hữu ruộng đất cho ngời dân và
buộc địa chủ chuyển nhợng ruộng đất nếu có trên 5 ha.
Quá trình cải cách ruộng đất lần thứ nhất tại Nhật Bản ban đầu đ2 mang
lại kết quả đáng kể, song lúc đó vai trò kiểm soát của Nhà nớc đối với đất đai
cha đợc chặt chẽ. Do vậy, Nhật Bản tiến hành cải cách ruộng đất lần thứ hai
với nội dung:
- Nhằm xác lập vai trò kiểm soát của Nhà nớc đối với việc thực hiện
chuyển nhợng quyền sở hữu ruộng đất là thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
- Xác lập quyền sử hữu ruộng đất của nông dân nhằm giảm địa tô.
- Nhà nớc đứng ra mua và bán đất phát canh của địa chủ nếu vợt quá
1 ha. Ngay cả với tầng lớp phú nông, có diện tích quá 3 ha nếu sử dụng không
hợp lý Nhà nớc cũng trng thu một phần.
Nh vậy, qua hai lần cải cách ruộng đất bằng những chính sách cụ thể đ2
làm thay đổi quan hệ sở hữu cũng nh kết cấu sở hữu ruộng đất ở Nhật Bản đó là:
Nhà nớc đ2 khẳng định đợc vai trò kiểm soát đối với việc quản lý và sử dụng đất
đai, ngời dân đ2 thực sự làm chủ đất để yên tâm đầu t phát triển sản xuất [20].
2.1.3. Chính sách đất đai ở Thái Lan
Tại Thái Lan bớc sang chế độ quân chủ, luật ruộng đất đợc ban hành
năm 1954 đ2 thúc đẩy mạnh mẽ chính sách kinh tế x2 hội của đất nớc. Luật
ruộng đất đ2 công nhận toàn bộ đất đai bao gồm đất khu dân c đều cã thĨ

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

6


đợc mua, tậu lại từ cá thể. Các chủ đất có quyền tự do chuyển nhợng, cầm
cố một cách hợp pháp, từ đó Chính phủ có đợc toàn bộ đất trồng (có khả

năng trồng trọt đợc) và nhân dân đ2 trở thành ngời làm công trên đất ấy.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này luật ruộng đất quy định chế độ lĩnh canh ngắn,
chế độ luân canh vừa. Bên cạnh đó việc thu địa tô cao, dân số tăng nhanh, tình
trạng thiếu thừa đất do việc phân hoá giàu nghèo, đ2 dẫn đến việc đầu t trong
nông nghiệp thấp. Từ đó, năng suất cây trồng trên đất phát canh thấp hơn trên
đất tự canh. Bớc sang năm 1974 Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách
cho thuê đất lúa, quy định rõ việc bảo vệ ngời làm thuê, thành lập các tổ chức
ngời địa phơng làm việc theo sự điều hành của trại thuê mớn, Nhà nớc
tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển. Luật cải cách ruộng đất năm
1975 quy định các điều khoản với mục tiêu biến tá điền thành chủ sở hữu
ruộng đất, trực tiếp sản xuất trên đất. Nhà nớc quy định hạn mức ®èi víi ®Êt
trång trät lµ 3,2 ha (50 rai), ®èi với đất chăn nuôi 6,4 ha (100 rai), đối với
những trờng hợp quá hạn mức Nhà nớc tiến hành trng thu để chuyển giao
cho tá điền, với mức đền bù hợp lý.
Đối với đất rừng, để đối phó với vấn đề suy thoái đất, xâm lấn rừng. Bắt
đầu từ năm 1979, Thái Lan thực hiện chơng trình giấy chứng nhận quyền hoa
lợi, trong rừng dự trữ Quốc gia. Theo chơng này, mỗi mảnh đất đợc chia làm
hai miền. Miền từ phía dới nguồn nớc là miền đất có thể dùng để canh tác
nông nghiệp, miền ở phía trên nguồn nớc thì lại hạn chế và giữ rừng, còn miền
đất phù hợp cho canh tác mà trớc đây những ngời dân đ2 chiếm dụng (dới 2,5
ha) thì đợc cấp cho ngời dân một giấy chứng nhận quyền hởng hoa lợi. Đến
năm 1976 đ2 có 600.126 hộ nông dân có đất đợc cấp giấy chứng nhận quyền
hởng hoa lợi. Cùng với chơng trình này, đến năm 1975 Cục Lâm nghiệp
Hoàng gia Thái Lan đ2 thực hiện chơng trình làng lâm nghiệp nhằm giải quyết
cho những hộ gia đình đợc ở trên đất rừng, quá trình thực hiện chơng trình này
đ2 thành lập đợc 98 làng lâm nghiệp với 1 triệu hộ gia ®×nh tham gia.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

7



Chơng trình làng lâm nghiệp đợc quy định một cách chặt chẽ, mỗi hộ
gia đình trong làng đợc cấp từ 2- 4 ha đất và đợc hởng quyền sử dụng, thừa
kế, nhng không đợc bán, mua hay chuyển nhợng diện tích đất đó. Quá
trình sản xuất của làng đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc về điều kiện cơ sở hạ
tầng, tiếp thị và đào tạo nghề. Đi cùng với chơng trình này là việc thành lập
các hợp tác x2 nông, lâm nghiệp hoạt động dới sự bảo trợ của ban chỉ đạo
HTX (Hợp tác x2). Cục Lâm nghiệp Hoàng gia sẽ ký hợp đồng giao đất dài
hạn cho các HTX yêu cầu và thành lập nhóm chuyên gia đánh giá hiệu quả
đầu t trên đất đợc giao đó. Thái Lan tiến hành giao đợc trên 200.000 ha đất
gắn liền với rừng cho cộng đồng dân c sống gần rừng, diện tích mỗi hộ gia
đình đợc nhận trồng rừng từ 0,8 ha đến 8 ha.
Bớc sang thời kỳ những năm 90, Chính phủ Thái Lan tiếp tục chính
sách ruộng đất theo dự án mới. Trên cơ sở đánh giá, xem xét khả năng của
nông dân nghèo, giải quyết khâu cung cầu về ruộng đất theo hớng sản xuất
hàng hoá và giải quyết việc làm. Dự án này có sự thoả thuận giữa Chính phủ,
chủ đất và nông dân nhằm chia sẻ quyền lợi trong giới kinh doanh và ngời sử
dụng ruộng đất. Theo dự án này Chính phủ giúp đỡ tiền mua đất, mặt khác
khuyến khích đầu t trong sản xuất nông nghiệp, giải quyết việc làm cho nông
dân nghèo [12].
2.1.4. Chính sách đất đai ở Inđônêxia
Nhà nớc Inđônêxia quy định mỗi hộ nông dân ở gần rừng đợc nhận
khoán 2500 m2 đất để trồng cây, hai năm đầu đợc phép trồng lúa cạn, hoa
màu trên diện tích đó và đợc quyền hởng toàn bộ sản phẩm, không phải nộp
thuế. Quá trình sản xuất của nông dân đợc Công ty Lâm nghiệp hỗ trợ giống,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật dới hình thức cho vay. Sau khi thu hoạch
ngời nông dân phải hoàn trả lại giống đ2 vay, còn phân bón và thuốc bảo vệ
thực vật chỉ phải trả 70%, nếu mất mùa thì không phải trả vốn vay ®ã [12].


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

8


Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động khuyến nông khuyến lâm Nhà nớc
còn tổ chức hớng dẫn kỹ thuật, tập huấn làm nghề cho ngời dân, hỗ trợ xây
dựng cơ sở hạ tầng tại nơi họ sinh sống. Từ đó, việc quản lý rừng và đất rừng ở
Inđônêxia bớc đầu đ2 thu đợc những kết quả đáng kể [12].
2.1.5. Chính sách đất đai ở Đài Loan
Chính phủ Đài Loan tiến hành cải cách ruộng đất theo phơng pháp hoà
bình, thùc hiƯn khÈu hiƯu "ng−êi cµy cã rng" tõng b−íc theo phơng thức
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Quá trình cải cách ruộng đất của Đài Loan đợc thực hiện theo từng
giai đoạn phát triển của từng thời kỳ mà họ có những chính sách điều chỉnh cụ
thể cho phù hợp với từng thời kỳ đó [28]:
- Bắt đầu từ 1949 và đến nay họ đ2 tiến hành giảm địa tô để giảm gánh
nặng về kinh tế cho nông dân đó là: Giảm tô 37,5%, thực hiện với tính toán
rằng 25% sản lợng nông nghiệp là dùng cho chi phí sản xuất, phần thặng d
(75%) đợc chia đôi cho tá điền và địa chủ.
- Sau khi hoàn thành việc giảm tô, đến năm 1951 họ có chính sách bán
đất công cho nông dân với giá bằng 2,5 lần sản lợng hàng năm của thửa đất
và thanh toán trong 10 năm. Nông dân cũng có thể thanh toán sớm hơn nếu
muốn, từ đó Nhà nớc lập đợc quỹ cải cách ruộng đất.
- Đến năm 1953 họ tiếp tục cải cách ruộng đất đó là chính sách cho
ngời cày có ruộng. Địa chủ đợc giữ lại 3 ha lúa nớc và 6 ha đất màu, còn
số diện tích d thừa còn lại thì Nhà nớc sẽ tiến hành trng mua và bán lại cho
nông dân. Giá trng mua và giá bán lại đều bằng 2,5 lần sản lợng hàng năm
của thửa đất, tính theo sản phẩm thu đợc sau sản xuất (bằng gạo) để không
chịu ảnh hởng của lạm phát và đợc thanh toán 20 lần trong 10 năm, giấy

chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất đợc cấp ngay sau lần thanh toán đầu
tiên. Địa chủ đợc nhận 70% bằng trái phiếu đất đai để lấy hiện vật (gạo hoặc

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

9


khoai lang) với l2i suất 4%/năm, 30% còn lại đợc chuyển thành cổ phần của
doanh nghiệp Nhà nớc (công ty phát triển nông - lâm nghiệp, công ty giấy và
bột giấy, công ty công nghiệp mỏ và công ty xi măng). Kết quả là 139.250 ha
đ2 đợc bán cho 194.820 hộ nông dân và 4 công ty của Nhà nớc đ2 đợc bán
cho các địa chủ.
Trong nông nghiệp, ngay những năm 50, kinh tế trang trại đợc hình
thành và đợc Nhà nớc tạo điều kiện cho mô hình kinh tế trang trại ở nông
thôn đợc phát triển, thông qua các biện pháp tích cực để hiện đại hoá nông
nghiệp. ở các làng x2, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đợc mở mang.
Trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn, công nghiệp chế biến nông
sản, thực phẩm vừa đáp ứng nhu cầu phục vụ nông nghiệp tại chỗ, vừa thu hút
lao động địa phơng, tạo nhiều việc làm mới. Công nghiệp hoá nông thôn ở
Đài Loan đ2 thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động (ví dụ năm 1952, lao
động nông nghiệp chiếm 56,1%, lao động công nghiệp chiếm 16,9%, lao động
dịch vụ chiếm 27%. Đến năm 1992, các chỉ số đó là 12,9%; 40,2% và 46,9%).
* Nhận xét:
Nhìn chung các chủ trơng chính sách về đất đai của các nớc châu
á đều hớng tới mục đích xác lập quyền sở hữu hoặc sử dụng đất cho ngời
sử dụng đất. Để từ đó ngời dân an tâm đầu t sản xuất, bên cạnh đó quá
trình sản xuất của ngời dân trên đất luôn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc,
nhằm mục đích tăng cờng hiệu quả sử dụng đất về các mặt kinh tế x2 hội
và môi trờng. Do đó, việc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng đất của

ngời dân, từ đó cho ta đánh giá đợc hiệu quả của công tác giao đất, giao
rừng của Nhà nớc.
2.2. Chính sách giao đất, giao rừng ở Việt Nam
Nhà nớc đ2 ban hành nhiều Luật, Nghị định, Quyết ®Þnh, ChØ thÞ... vỊ

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

10


giao đất, giao rừng nhằm gắn lao động với đất đai, tạo động lực phát triển sản
xuất nông lâm nghiệp, từng bớc ổn định kinh tế x2 hội và an ninh quốc
phòng. Đặc biệt từ năm 1988 đến nay với sự ra đời của Nghị quyết 10, Luật
Đất đai 1988, Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật
Đất đai 2001, Luật Đất đai 2003, Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991, Luật
bảo vệ và phát triển rừng 2004, Nghị định 02/CP, Nghị định 64/CP, Nghị định
163/1999/NĐ-CP... đ2 thực sự trao quyền quản lý và sử dụng lâu dài về đất đai
cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Ngời sử dụng đất có các quyền:
Chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền
sử dụng đất; quyền thÕ chÊp, b¶o l2nh, gãp vèn b»ng qun sư dơng đất;
quyền đợc bồi thờng khi Nhà nớc thu hồi đất đợc xác định trong Luật Đất
đai. Những quyền này tạo cơ sở pháp lý về những lợi ích cụ thể ®Ĩ ng−êi sư
dơng ®Êt thùc sù lµm chđ vỊ viƯc sử dụng và kinh doanh trên đất đợc giao,
từng bớc khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, tạo điều kiện tích tụ
ruộng đất phù hợp, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển theo hớng
sản xuất hàng hoá, thâm canh đất đai, đổi mới cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá
cây trồng, sử dụng và bảo vệ tốt tài nguyên môi trờng theo hớng một nền
nông lâm nghiệp bền vững.
2.2.1. Chính sách giao đất nông - lâm nghiệp tr−íc thêi kú ®ỉi míi (19681986)
Tr−íc thêi kú ®ỉi míi nỊn kinh tÕ cđa n−íc ta vËn hµnh theo kÕ hoạch

hoá, tập trung quan liêu bao cấp và có những đặc trng sau [10], [11].
- Chỉ có hai thành phần kinh tế đó là kinh tế quốc doanh và HTX. Trong
lâm nghiệp là quốc doanh và HTX có kinh doanh nghề rừng; trong nông
nghiệp thờng là nông trờng quốc doanh và HTX nông nghiệp.
- Kế hoạch hoá tập trung, cấp phát giao nộp.
- Cơ chế thị trờng có tổ chức.

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------

11



×