Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

[Luận văn]giải pháp phát triển kinh tế nông hộ ở khu tái định cư tân lập, huyện mộc châu, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.35 MB, 164 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------

NGUYỄN XUÂN TIỆP

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ
Ở KHU TÁI ðỊNH CƯ TÂN LẬP,
HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH

HÀ NỘI – 2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Tiệp


i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự hướng dẫn rất nhiệt tình
của thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Chỉnh cùng với đóng với những ý kiến đóng
góp q báu của các thầy cơ trong bộ môn Quản trị kinh doanh, khoa kinh tế và
phát triển nơng thơn, trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội. Tơi xin bầy tỏ lòng
cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những sự giúp đỡ q báu đó.
Tơi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu, Uỷ ban
nhân dân xã Tân Lập và thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu,
tỉnh Sơn La và các cán bộ bản thuộc khu tái ñịnh cư Tân Lập đã giúp đỡ tơi
trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, Ngày 25 tháng 10 năm 2008
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Tiệp

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii


Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

vii

Danh mục hộp

viii

1.

Mở ñầu

1

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài


1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

2.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nông hộ ở khu tái
ñịnh cư

4

2.1

Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nơng hộ, tái định cư

4

2.2


Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế nơng hộ tái định cư

27

3.

ðặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

38

3.1

ðặc ñiểm của khu tái ñịnh cư Tân Lập

38

3.2

Phương pháp nghiên cứu

48

4.

Kết quả nghiên cứu

57

4.1


Sự hình thành và phát triển của khu tái ñịnh cư Tân Lập

57

4.2

Thực trạng sản xuất, đời sống của nơng hộ khu tái định cư Tân Lập

58

4.2.1

Tình hình cơ bản của khu tái ñịnh cư

58

4.2.2

Thực trạng sản xuất qua kết quả các nơng hộ điều tra

63

4.2.3

Thực trạng đời sống của hộ điều tra

94

4.2.4


ðánh giá của nơng hộ tái định cư

iii

104


4.2.5

Mối quan hệ giữa hộ tái ñịnh cư và hộ sở tại

110

4.2.6

Mong muốn của hộ tái ñịnh cư ñối với nhà nước

111

4.3

Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế nơng hộ ở khu tái
định cư Tân Lập

112

4.3.1

ảnh hưởng của các yếu tố về ñiều kiện sản xuất


112

4.3.2

ảnh hưởng của các yếu tố khoa học kỹ thuật, công nghệ

116

4.3.3

ảnh hưởng của yếu tố tổ chức sản xuất

116

4.3.4

ảnh hưởng của yếu tố phong tục tập quán sản xuất

118

4.3.5

ảnh hưởng của yếu tố quản lý vĩ mô của Nhà nước

119

4.4

Nhận xét và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nơng hộ


120

4.4.1

Nhận xét chung

120

4.4.2

Những nguyên nhân tồn tại

122

4.5

ðịnh hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế
nông hộ ở khu tái ñịnh cư Tân Lập

124

4.5.1

ðịnh hướng phát triển kinh tế nông hộ

124

4.5.2

Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ


125

5.

Kết luận và kiến nghị

132

5.1

Kết luận

132

5.2

Kiến nghị

133

Tài liệu tham khảo

135

Phụ lục

142

iv



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

BQ

Bình quân

2

Cð- ðH

Cao đẳng, đại học

3

CP

Chi phí

4


ð

đồng

5

ðVT

ðơn vị tính

6

GTSX

Giá trị sản xuất

7

HND

Hộ nơng dân

8

HTX

Hợp tác xã

9


KD

Kinh doanh

10

KTNH

Kinh tế nơng hộ

11



Lao động

12

NN

Nơng nghiệp

13

TðC

Tái ñịnh cư

14


TN

Thu nhập

15

TT

Trồng trọt

v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

3.1 Các bản tái ñịnh cư giáp với bản, dân tộc và khoảng cách ñến trung
tâm xã Tân Lập

39

3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của khu tái định cư Tân Lập
năm 2007

40


3.3 Tình hình hộ, dân số và lao ñộng khu tái ñịnh cư Tân Lập năm 2007

42

3.4 ðặc điểm của nhóm hộ, và các bản, số hộ cần điều tra

48

4.1 Tình hình sản xuất một số cây trồng chính giai đoạn 2005- 2007 ở
khu TðC

59

4.2 Số lượng gia súc, gia cầm của khu tái ñịnh cư giai ñoạn 2005- 2007

61

4.3 Tình hình ñất ñai và sử dụng đất đai bình qn của hộ điều tra năm 2007

64

4.4 Nhân khẩu, lao động và trình độ lao động của nơng hộ điều tra năm 2007

66

4.5 Tài sản phục vụ sản xuất của nơng hộ tính đến cuối năm 2007

73

4.6 Kết quả sản xuất trồng trọt bình qn nhóm hộ điều tra năm 2007


82

4.7 Kết quả sản xuất chăn ni của hộ điều tra năm 2007

85

4.8 Thu nhập, cơ cấu thu nhập bình qn của hộ điều tra năm 2007

88

4.9 Kết quả và hiệu quả sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ điều tra
năm 2007

90

4.10 Thu nhập bình qn của hộ điều tra năm 2007

91

4.11 Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu bình quân của các hộ điều tra năm 2007

94

4.12 Tích luỹ của hộ năm bình quân của các hộ ñiều tra năm 2007

97

4.13 Tiện nghi sinh hoạt bình qn của các hộ điều tra năm 2007


100

4.14 Quan hệ giữa hộ tái ñịnh cư và hộ sở tại

110

vi


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1

Ơng Lị Văn ðơi đan đơm cá (Nà Tân)

62

4.2

Phụ nữ thêu khăn piêu (Nậm Khao)

62

4.3


Hộ làm dịch vụ sửa chữa xe máy- xe đạp, cắt tóc (Nà Tân)

63

4.4

Hàng bán quần áo rong (Hoa 2)

63

4.5

Chuồng ni bị, lợn đen

70

4.6

Chuồng chăn ni bị sữa trở thành chuồng ni trâu, bị.

70

4.7

Chuồng bị, lợn được cải tạo ni gia cầm, lợn ñen (lợn ñen)

71

4.8


Quây ñể nuôi lợn ñen, ngan

71

4.9

Trẻ em ñi thả, cột dê

71

4.10

ðào ao thả cá ở trước bậc thang lên nhà sàn (ao từ 5- 6m2)

71

4.11

Máy xay sát (sát gạo, nghiền ngô và sắn…)

75

4.12

Máy kéo, cày bừa

75

4.13 và 4.14 Máy phun thuốc trừ sâu (3- 4 hộ chung 1 máy)


75

4.15

Bình phun thuốc sâu, cuốc sới cở nương, dao phát, thuổng…

76

4.16

Bình phun thuốc sâu có gắn động cơ

76

4.17

Dùng que trọc hốc (May nùng) ñể tra hạt trồng lúa nương

76

4.18

Khi ñi ñại tiện xong hộ sử dụng que tre ñể vệ sinh

81

4.19

ðiểm TðC trung bản Hoa 2


98

4.20

ðiểm TðC tập trung bản Dọi 2

98

4.21

ðiểm TðC xen ghép bản Lóng Cóc

99

4.22

ðiểm TðC tập trung bản Nậm Khao

99

4.23

Dưới sàn nhà ñược cải tạo bằng ñóng gỗ

99

4.24

Dưới sàn nhà ñược cải tạo quây bằng phên tre


99

4.25

ðầu chảo thu truyền hình

101

4.26

Nhà văn hóa, lớn học cắm bản (bản TðC tập trung Nà Tân)

102

4.27

Nhà văn hóa, lớp học cắm bản (bản TðC xen ghép Lóng Cóc)

102

4.28

Cải tạo thành ruộng lúa nước, ao ở bản Nậm Khao

112

vii


4.29


Một mảnh nương quá dốc ở bản Nà Tân

112

DANH MỤC HỘP
STT

Tên hộp

Trang

4.1

Một vài câu chuyện về giáo dục

67

4.2

Câu chuyện về ñầu tư trong chăn nuôi

71

4.3

Những câu chuyện về chi tiêu của hộ

96


4.4

Câu chuyện về sự thay ñổi trước và sau tái ñịnh cư

4.5

Những câu chuyện của người lao ñộng cho thấy ảnh hưởng
trình độ dân trí

107
113

viii


1. MỞ ðẦU
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
ðể xây dựng nhà máy thuỷ ñiện Sơn La phải di dân, tái ñịnh cư 18.897 hộ

với 91.100 nhân khẩu, diễn ra ở 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu và ðiện Biên. Mức đầu
tư lớn nhất trong tái định cư các cơng trình thuỷ ñiện, thuỷ lợi ở Việt Nam trong
cùng thời kỳ, kinh phí bình qn cho di dân tái định cư lên tới 500 triệu ñồng/hộ
[21]. Từ cuối năm 2003 bắt ñầu một số hộ di chuyển ñến nơi ở mới. Tuy ñã ñược
rút kinh nghiệm từ dự án tái ñịnh cư khác trong nước và trên thế giới, cho ñến nay
một số ñiểm, khu tái tái ñịnh cư tồn tại nhiều vấn ñề nẩy sinh như hệ thống tươi
tiêu cho cây trồng, đất sản xuất dốc, thói quen canh tác và chăn nuôi ở nơi cũ khác
nơi ở mới, nhận thức của hộ... làm cho đời sống kinh tế nơng hộ gặp khó khăn.
ðể thực hiện tốt cơng tác di dân, tái ñịnh cư thuỷ ñiện Sơn La nên Nhà

nước cho xây dựng 2 khu tái định cư mẫu Sipaphìn (ðiện Biên) và Tân Lập
(Sơn La), từ đó rút ra những kinh nghiệm cho toàn bộ dự án. Trong 4 năm
qua, kinh tế nơng hộ trong 2 khu tái định cư gặp khó khăn, đặc biệt khu tái
định cư mẫu Tân Lập với 390 hộ tái ñịnh cư nằm ở huyện Mộc Châu, tỉnh
Sơn La [28]; có nhiều vấn đề tồn tại sau một thời gian ngắn dân ñến sinh
sống. Phát triển kinh tế hộ không mang lại kết quả mong đợi, đời sống kinh tế
gặp khó khăn, một số hộ bỏ về quê cũ.
Hộ tái ñịnh cư ở các dự án thuỷ ñiện ña phần là người dân tộc thiểu số,
ở nhà máy thuỷ ñiện Sơn La, số hộ tái ñịnh cư người dân tộc thiểu số chiếm
75%. Khu tái ñịnh cư Tân Lập 100% là người dân tộc thiểu số, chuyển từ xã
Ít Ong-huyện Mường La và xã Liệp Tè- Thuận Châu, về xã Tân Lập, thị trấn
Nông trường Mộc Châu- huyện Mộc Châu.
Các hộ tái ñịnh cư chuyển từ nơi bản cũ có tập quán canh tác cây lúa
nước hoặc lúa nương, trồng đậu tương, chăn ni trâu, bò chủ yếu. Nay sang

1


một vùng ñất mới, sương mù và rét ñậm vào những tháng mùa đơng, mùa
xn. Khu tái định cư thích hợp với trồng chè, ngơ, lúa nương, cây mận, đào,
chăn ni bị, bị sữa, dê; trong khu tái định cư có 55,1 ha lúa nước của hộ sở
tại nhưng nước thì phụ thuộc vào thiên nhiên.
Theo quan điểm của Chính phủ “ñồng bào di dân ñến nơi ở mới phải có
cuộc sống tốt đẹp hơn nơi ở cũ” [21], vấn đề phát triển kinh tế của hộ có vai
trị vơ cùng quan trọng ñối với dân tái ñịnh cư. ðể làm rõ hơn lý luận và thực
tiễn phát triển kinh tế hộ tái định cư, tơi đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển
kinh tế nông hộ ở khu tái ñịnh cư Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn
La”.
1.2


Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: trên cơ sở nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế nơng

hộ ở khu tái định cư Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; ñề xuất ra một
số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nơng hộ.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế nơng hộ, phát triển
kinh tế nơng hộ, tái định cư, nơng hộ tái định cư, điểm và khu tái định cư.
- Nghiên cứu thực trạng kinh tế nông hộ và các yếu tố ảnh hưởng ñến
sự phát triển kinh tế nơng hộ ở khu tái định cư Tân Lập, huyện Mộc Châu,
tỉnh Sơn La.
- ðề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở
khu tái ñịnh cư trong những năm tới.
1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu:
- Chủ yếu nghiên cứu vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế

nơng hộ tái định cư ở khu tái định cư Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

2


- ðối tượng khảo sát là các hộ tái ñịnh cư ở khu tái ñịnh cư Tân Lập
Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung: nghiên cứu kinh tế nông hộ và ñề xuất những giải pháp chủ
yếu nhằm phát triển kinh tế nơng hộ ở khu tái định cư Tân Lập.
- Khơng gian: đề tài tiến hành triển khai nghiên cứu tại khu tái ñịnh cư
Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

- Thời gian: nghiên cứu ñược tiến hành từ các thơng tin phản ánh
liên quan đến kinh tế nơng hộ tái ñịnh cư ở khu tái ñịnh cư từ năm 2005
ñến năm 2007.

3


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG HỘ Ở KHU TÁI ðỊNH CƯ

2.1

Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông hộ, tái ñịnh cư

2.1.1 Những vấn ñề lý luận cơ bản về kinh tế nông hộ
2.1.1.1 Khái niệm về kinh tế nông hộ, phát triển kinh tế nơng hộ
a. Hộ
Có nhiều quan ñiểm khác nhau về hộ như Tchayanov, nhà khoa học
kinh tế nơng nghiệp nổi tiếng hàng đầu của Nga với quan ñiểm: “Về khái
niệm hộ, ñặc biệt trong ñời sống nơng thơn, khơng bao giờ cũng tương đương
với khái niệm sinh học làm chỗ dựa cho nó, mà nội dung đó cịn có cả những
phức tạp về đời sống kinh tế và đời sống gia đình” (dẫn theo [13]).
Năm 1980, tại Hội thảo Quốc tế lần thứ hai về quản lý nơng trại tổ chức ở
Hà Lan, các đại biểu thống nhất: “Hộ là một ñơn vị của xã hội có liên quan đến
sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt ñộng xã hội khác” (dẫn theo [6]).
Trong từ điền ngơn ngữ Mỹ (Oxford Press- 1987) có định nghĩa: “Hộ là
tất cả những người cùng sống chung trong một mái nhà. Nhóm người đó bao
gồm những người cùng chung huyết tộc và những người làm ăn chung” (dẫn
theo [13]).
Khi nghiên cứu kinh tế hộ trong quá trình phát triển ở khu vực Châu Á

Giáo sư T.G.Mc.Gee (1989) ñã nêu lên: “Hộ là nhóm người chung huyết tộc,
hay khơng cùng chung huyết tộc, ở chung một mái nhà, ăn chung một mâm
cơm và có chung một ngân quỹ” (dt [6]).
Raul Iturna, giáo sư trường đại học Tổng hợp Liơbon khi nghiên cứu
cộng đồng nơng dân trong q trình q ñộ ở một số nước Châu Á ñã chứng

4


minh “Hộ là tập hợp những người cùng chung huyết tộc có quan hệ mật thiết
với nhau trong q trình sáng tạo ra sản phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và
cộng ñồng” [56].
Như vậy, các cá nhân hay tổ chức khi nhìn nhận và quan điểm về hộ
khơng giống nhau nhưng có những nét chung (dẫn theo [6]):
- Hộ là một nhóm người cùng huyết tộc (cũng có trường hợp đặc biệt
vợ chồng cùng huyết tộc) hay khơng cùng huyết tộc (bố mẹ ni, con ni,
người tình nguyện và ñược sự ñồng ý của các thành viên trong gia đình,...).
- Hộ sống chung hoặc khơng sống chung dưới một mái nhà.
- Có chung một ngân quỹ và ăn chung.
- Cùng tiến hành sản xuất chung.
Từ ñây cho thấy ñã là hộ nhất thiết là một ñơn vị kinh tế: có nguồn lao
động và phân cơng lao động, có vốn và kế hoạch sản xuất kinh doanh chung,
vừa sản xuất và vừa tiêu dùng. Hộ không phải là thành phần kinh tế mà hộ có
thể thuộc thành phần kinh tế cá thể, tư nhân, tập thể,...
Hộ khơng đồng nhất với gia đình mặc dù cùng chung huyết tộc, do hộ
là một đơn vị kinh tế riêng, trong khi đó gia đình có thể khơng phải là một
đơn vị kinh tế. Một gia đình có thể bao gồm nhiều thế hệ sống chung một mái
nhà nhưng nguồn sinh sống và ngân quĩ lại độc lập với nhau. Do đó một gia
đình có thể bao nhiều hộ.
Qua nghiên cứu các khái niệm khác nhau, chúng tơi nhận thấy: hộ là

đơn vị kinh tế nhỏ nhất trong xã hội, cùng chung một cơ sở kinh tế, gắn bó
với nhau qua hơn nhân, huyết tộc và quan hệ nuôi dưỡng thân nhân khác,
cùng tiến hành sản xuất và hưởng thụ những thành quả sản xuất.
b. Nơng hộ
Hộ nơng dân (HND) là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học

5


nơng nghiệp và phát triển nơng thơn vì các hoạt ñộng nông nghiệp và phi
nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu ñược thực hiện qua các hoạt ñộng của các
hộ nơng dân. Các hoạt động nơng nghiệp của hộ nơng dân theo nghĩa rộng
bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và các hoạt động phi nơng nghiệp ở nơng thơn
như các dịch vụ, các nghề thủ công, chế biết nông sản... Ngành nghề của hộ
gắn với tập quán thôn bản, làng xã; một khi sản xuất kinh doanh khó khăn, họ
sẽ thay ñổi mặt hàng sản xuất hoặc giảm bớt quy mơ, thậm chí giảm bớt nhu
cầu cần thiết.
Tchayanov cho rằng “HND là ñơn vị sản xuất rất ổn ñịnh” và ơng coi là
đơn vị tuyệt vời để “tăng trưởng và phát triển chính sách nơng nghiệp”. Quan
điểm này đã được áp dụng rộng rãi trong chính sách nơng nghiệp tại nhiều
nước trên thế giới (dẫn theo [3]).
Frank Ellis (1988) ñưa ra khái niệm: “HND là hộ có phương tiện kiếm
sống từ ruộng ñất, sử dụng chủ yếu lao ñộng gia đình vào sản xuất, ln nằm
trong hệ thống kinh tế rộng hơn nhưng về bản chất ñược ñặc trưng bởi sự
tham gia vào thị trường với mức độ hồn hảo khơng cao” (dẫn theo [6]).
Ở Việt Nam, có nhiều tác giả cập đến khái niệm kinh tế hộ nơng dân,
Lê ðình Thắng (1993) cho rằng “nơng hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức
kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn” [32]. ðào Thế Tuấn (1997) thì
cho rằng “hộ nơng dân là những hộ chủ yếu hoạt động nơng nghiệp theo
nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và các hoạt ñộng phi nơng nghiệp

ở nơng thơn” [39].
Do đó, nơng hộ có đặc ñiểm nhưng ñặc ñiểm sau:
- Hộ vừa là ñơn vị sản xuất kinh doanh vừa là ñơn vị tiêu dùng. Như
vậy ñã là hộ phải bảo ñảm cả mặt sản xuất và tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất quyết ñịnh sự tham gia thị trường

6


của hộ. Sự tham gia thị trường của nông hộ càng nhiều hàng hóa thể hiện
trình độ của nơng hộ đó.
Như vậy, chúng ta thấy nơng hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở, sống ở
nông thôn, tiến hành sản xuất nơng nghiệp và cịn có thể tham gia các hoạt
động phi nơng nghiệp ở các mức độ khác nhau.
c. Kinh tế nông hộ
Kinh tế nông hộ (KTNH) là loại hình kinh tế cơ bản và tự chủ trong
nơng nghiệp, hình thành, tồn tại một cách khách quan, sử dụng lao động gia
đình là chính. KTNH tồn tại và phát triển lâu đời trong q trình phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta.
Các quyết định trong sản xuất kinh doanh và đời sống thì tuỳ thuộc vào
của chủ hộ. Hộ có thể khơng th hay th lao động với tỷ lệ thấp để đảm bảo
thời vụ nên khơng được tính tiền lương và khơng được tính lợi nhuận.
Với Tchayanov, vào những năm 20 của thế kỷ XX, “kinh tế nơng dân”
được hiểu là hình thức tổ chức kinh tế nơng nghiệp chủ yếu dựa vào sức lao
động gia ñình và nhằm thỏa mãn nhu cầu cụ thể của hộ gia đình như một tổng
thể mà khơng dựa trên chế độ trả cơng theo lao động đối với mỗi thành viên
của nó (dẫn theo [41]).
Theo Frank Ellis (1988), “Kinh tế hộ nông dân là kinh tế của các hộ gia
đình có nền sinh sống trên các mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu sức lao động
gia đình. Sản xuất của hộ thường nằm trong hệ thống sản xuất lớn hơn và

tham gia ở mức độ khơng hồn hảo vào hoạt động thị trường” (dẫn theo [37]).
Kinh tế nơng hộ thực hiện các khâu từ sản xuất, phân phối, trao đổi,
tiêu dùng. Và là loại hình kinh tế có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm sản xuất
nơng nghiệp, thích ứng tồn, tại tại và phát triển trong mọi chế độ xã hội. Loại
hình này cũng khơng giống với các loại hình kinh kế khác (dt [6]).
Theo chúng tơi nhận thấy, kinh tế nơng hộ là hình thức tổ chức kinh tế

7


cơ sở của xã hội, các nguồn lực chủ yếu của gia đình như đất đai, lao động,
tiền vốn, tư liệu sản xuất. Nó tồn tại, thích ứng, và phát triển dưới mọi chế ñộ
khác nhau.
d. Phát triển kinh tế nông hộ
Phát triển theo quan niệm chung nhất là sự nâng cao hạnh phúc của
người dân, bao hàm nâng cao chuẩn mực sống, cải thiện ñiều kiện giáo dục,
sức khoẻ, sự bình đẳng về các cơ hội... Ngồi ra việc bảo đảm các quyền về
chính trị và cơng dân là những mục tiêu rộng hơn của phát triển [9, tr.16].
Phát triển của một xã hội hôm nay là sự kế thừa những di sản diễn ra trong
quá khứ.
Phát triển còn phải gắn tới sự bền vững, nên phát triển bền vững là:
“Phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà khơng làm tổn
hại đến khả năng ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai” [9, tr.18].
Trong kinh tế, phát triển là quá trình chuyển biến về mọi mặt của nền
kinh tế trong thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mơ
sản lượng sản phẩm, hồn thiện cơ cấu kinh tế và việc nâng cao chất lượng
mọi mặt của cuộc sống. Nhưng chúng ta phải cân nhắc toàn bộ các nguồn vốn
vật chất, vốn con người và vốn thiên nhiên mà thế hệ hiện tại ñể lại cho thế hệ
tương lai.
Như vậy, phát triển kinh tế nông hộ trước hết là sự gia tăng nhiều hơn

về số lượng và chất lượng sản phẩm, sự ña dạng về chủng loại sản phẩm của
nơng hộ, làm gia tăng thu nhập bình qn trên một đầu người của nơng hộ.
Bên cạnh đó, phát triển kinh tế nông hộ theo chiều hướng tất cả các khía cạnh
kinh tế- xã hội như cơ cấu kinh tế thay đổi, theo hướng tỷ trọng ngành nơng
nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ gia tăng,
nhưng quy mô của ngành nông nghiệp không giảm. Và nâng cao phúc lợi về

8


kinh tế, văn hóa, trình độ dân trí giáo dục ñược nâng cao, sự tự do bình ñẳng
giới và các hoạt động xã hội khác, tăng tuổi thọ bình qn, tiếp cận các dịch
vụ y tế, nước sạch...

9


2.1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế nơng hộ
Kinh tế nơng hộ có những đặc trưng cơ bản khác với các loại hình kinh
tế khác, đó là:
Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sở hữu với quá trình quản lý và
sử dụng các yếu tố sản xuất. Thể hiện các thành viên trong nơng hộ có quyền
sở hữu tư liệu sản xuất vốn có và các tài sản khác; trên cơ sở kinh tế chung và
cùng chung một ngân quỹ nên mọi người trong hộ đều có ý thức trách nhiệm
cao và việc bố trí sắp cơng việc cũng rất linh hoạt.
Lao ñộng quản lý và lao ñộng trực tiếp có sự gắn bó chặt chẽ. Sự gắn
bó thể hiện qua quan hệ huyết thống, quy mơ nhỏ của nông hộ so với doanh
nghiệp nên quản lý và sản xuất cũng ñơn giản gọn nhẹ. Người quản lý thường
là chủ hộ và tham gia lao ñộng trực tiếp.
Kinh tế nơng hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh rất cao. Do

quy mơ nhỏ, khi gặp thuận lợi có thể phát huy nguồn lực sẵn có và mở rộng
quy mơ, nhưng gặp khó khăn thì có thể thu hẹp sản xuất, có khi quay về sản
xuất tự cung, tự cấp và có khả năng tự bóc lột lao ñộng ñể vượt qua áp lực của
thị trường.
Kinh tế nơng hộ là đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhưng hiệu quả. Qua
thực tế KTNH là loại hình thích hợp nhất với đặc điểm của sản xuất nơng
nghiệp với cây trồng, vật ni trong q trình sinh trưởng, phát triển cần sự
tác động kịp thời.
Kinh tế nơng hộ có sự gắn bó chặt chẽ giữa q trình sản xuất với lợi
ích của người lao động. Trong kinh tế nơng hộ mọi người đều gắn bó với
nhau trên cơ sở kinh tế, huyết tộc và cùng chung ngân quỹ đây là động lực để
phát triển kinh tế nơng hộ.
Kinh tế nơng hộ sử dụng sức lao động và tiền vốn của hộ là chủ yếu. ðây là

10


một trong những vấn đề khác biệt giữa nơng hộ và doanh nghiệp nơng nghiệp.
2.1.1.3 Vai trị của kinh tế nơng hộ trong q trình phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn
Trong bất kỳ chế độ xã hội nào, kinh tế nơng hộ đều tồn tại và có vai
trị trong phát triển nông nghiệp. Với sự tồn tại của nông hộ là do đặc điểm rất
riêng của sản xuất nơng nghiệp và nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận hộ là ñơn
vị kinh tế cơ bản, chủ thể sản xuất nông nghiệp.
Năm 1925, Tchayanov, nhà nơng học của Nga, đã đề cập đến hình thái
gia đình nơng dân khơng có bóc lột lao ñộng làm thuê mà chỉ sử dụng sức lao
của gia ñình mình là hình thức tổ chức sản xuất ñem lại hiệu quả kinh tế cao
trong ñiều kiện sản xuất nơng nghiệp thủ cơng. Tổng kết kinh nghiệm của mơ
hình trang trại gia đình ở Mỹ, Italia, Anh, Hà Lan, ông chứng minh sức sống
của “kinh tế hộ”, của lao ñộng trên mảnh ñất gia ñình (dẫn theo [55]).

Các nước Châu Á như Malaixia, Philíppin, Thái Lan... trong q trình
lập kế hoạch phát triển nơng thơn đã lưu ý đến những thích ứng của hộ trước
những biến động đầy “chắc ẩn” của kinh tế ñang phát triển. Khi nền sản xuất
xã hội gặp những khó khăn trong q trình sản xuất, thì hộ là cơ sở để dễ
dàng “xoay sở” ñể tìm các phương thức khai thác các nguồn vốn, lao động...
của mình nhằm tái sản xuất nơng nghiệp. Vì thế, các nước này sử dụng hộ để
phát triển nơng nghiệp. Ở Thái Lan tốc ñộ tăng trưởng cao và ổn định của
ngành nơng nghiệp chủ yếu do kinh tế hộ ñem lại (dẫn theo [55]).
Ở Việt Nam, trong thời kỳ hợp tác hóa nơng nghiệp “kinh tế hộ” cũng
được quan niệm là “kinh tế phụ gia đình” hay “kinh tế phụ gia đình xã viên”,
bổ sung cho kinh tế tập thể. Trên thực tế, sản xuất nông nghiệp của hộ đã
chiếm 48% giá trị sản lượng nơng nghiệp, 95% sản lượng chăn nuôi và 93%
sản lượng rau quả. Nếu phân tích cụ thể cơ cấu nguồn thu nhập, thì thu nhập
từ “kinh tế gia đình” chiếm 50 – 60% thu nhập của hộ (dẫn theo [55]).

11



×