Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

[Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 128 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

Bùi thị minh tiệp

nghiên cứu lợi thế so sánh
trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
MÃ số : 50.02.01

Ngời hớng dẫn khoa học: tS. trần văn đức

Hà nội - 2005


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đà đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn

Bùi Thị Minh Tiệp


i


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát
triển nông thôn, Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội
đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Văn Đức, ngời đÃ
hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kinh doanh Xuất
Nhập khẩu Thuỷ sản - Công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long, Viện
Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng, Trung tâm tin học - Bộ Thuỷ sản đà tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên,
khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn

Bùi Thị Minh TiÖp

ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

viii

1. Mở đầu
TU

1
UT

1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
TU

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
TU


1
UT

3
UT

1.3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

2.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.

Cơ sở lý luận về lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ

TU

TU

TU

sản

4
UT


5
UT

5
UT

2.2. Cơ sở thực tiễn
TU

14
UT

3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

TU

TU

3.2. Phơng pháp nghiên cứu
TU

4.
TU


48
UT

48
UT

54
UT

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

67
UT

4.1. Tình hình chế biến và xuất khẩu thuỷ sản ở Công ty Dịch vụ và
TU

Xuất nhập khẩu Hạ Long

67

UT

4.1.1. Tình hình chung
TU

67
UT

4.1.2. Mức sản lợng

TU

69

UT

4.1.3. Tình hình xuất khẩu
TU

TU

4.1.

73
UT

Hiệu quả chế biến và xuất khẩu thuỷ sản ở công ty
UT

4.2.1. Hiệu quả chế biến và tiêu thụ thuỷ sản
TU

TU

iii

82
UT

4.2.2. Hiệu quả chế biến - xuất khÈu thủ s¶n


82

UT

84


4.3. Phân tích lợi thế của Công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ
TU

Long trong sản xuất - chế biến - xuất khẩu thuỷ sản

87

UT

4.3.1. Điều kiện sản xuất – xt khÈu thủ s¶n
TU

87
UT

4.3.2. Chi phÝ trong chÕ biÕn thuỷ sản xuất khẩu tại Halong Simexco

90

4.3.3. Giá thuỷ sản xuất khẩu

93


TU

T

TU

UT

4.3.4. Phân tích các hệ số thể hiện lợi thế so sánh của công ty
TU

96
UT

4.3.5. Phân tích lợi thế so sánh trong hoạt động chế biến xuất khẩu thuỷ
TU

sản tại Halong Simexco khi có các biến động trên thị trờng
UT

102

4.4. Định hớng và giải pháp phát huy lợi thế so sánh của Halong
TU

Simexco trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
UT

106


4.4.1. Định hớng

106

4.4.2. Giải pháp

107

TU

UT

TU

UT

5.

Kết luận

5.1.

Kết luận

5.2.

Kiến nghị

TU


TU

TU

110
UT

110

UT

113
UT

Tài liệu tham kh¶o

114

Phơ lơc

119

UT

TU

TU

UT


iv

U


Danh mục các chữ viết tắt

BQ

Bình quân

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CS

Chính sách

EU

Châu Âu

HALONG

Công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long (tên giao dịch)

SIMEXCO
KD


Kinh doanh

KHCN

Khoa học công nghệ

NM

Nhà máy

NTCĐ

Nhuyễn thể chân đầu

NTHMV

Nhuyễn thể hai mảnh vỏ

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

TS

Thuỷ s¶n

TSXK

Thủ s¶n xt khÈu


VASEP

HiƯp héi thủ s¶n ViƯt Nam

VN

ViƯt Nam

VSATTP

VƯ sinh an toàn thực phẩm

XK

Xuất khẩu

XKTS

Xuất khẩu thuỷ sản

v


Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Mời nớc NTTS hàng đầu thế giới (năm 2003)
TU

Bảng 2.2: Tình hình nhập khẩu thủy sản trên thế giới
TU


16
UT

18
UT

Bảng 2.3: Sản lợng NTHMV trên thế giới (1993 2002)
TU

25

UT

Bảng 2.4: Tình hình khai thác nuôi trồng và xuất khẩu thuỷ sản ở Việt
TU

nam giai đoạn 1990 2002

27
UT

Bảng 2.5: Sản lợng thuỷ sản xuất khẩu chính ngạch của VN theo thị
TU

trờng giai đoạn 1997 - 2004

30
UT


Bảng 2.6: Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (giai đoạn
TU

1997 2004)

33

UT

Bảng 2.7: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nhật bản
TU

36
UT

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng tài sản của Halong Simexco
TU

52

UT

Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất - chế biến - xuất
TU

khẩu thuỷ sản ở Halong Simexco qua các năm

68

UT


Bảng 4.2: Mức sản lợng thuỷ sản của Halong Simexco qua các năm

70

Bảng 4.3: Kim ngạch xuất khẩu của Halong Simexco qua các năm

73

UT

T

UT

T

Bảng 4.4: Tỷ trọng thuỷ sản xuất khẩu tại Halong Simexco qua các năm
UT

T

76

Bảng 4.5: Thị trờng và nhóm sản phẩm xuất khẩu của Halong
TU

Simexco năm 2004

78

UT

Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chế biến - tiêu thụ biến
TU

thuỷ sản ở Halong Simexco năm 2004
UT

83

Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chế biến - xuất khẩu thuỷ
TU

sản ở Halong Simexco năm 2004
UT

85

Bảng 4.8: So sánh chi phí nhân công trong sản xuất một số mặt hàng
TU

giữa Việt Nam và thế giới

87
UT

Bảng 4.9: Sư dơng chi phÝ trong chÕ biÕn thủ s¶n xt khẩu ở Hạlong
TU

Simexco năm 2004


91
UT

vi

U

U

U


Bảng 4.10: Giá xuất khẩu của Halong Simexco so với giá xuất khẩu
chung của thuỷ sản Việt Nam

95

Bảng 4.11: Các chỉ tiêu sử dụng trong ma trận phân tích chính sách
đối với hoạt động chế biến thuỷ sản ở Halong Simexco
năm 2004

97

Bảng 4.12 : Các hệ số thể hiện lợi thế trong chế biến thuỷ sản tại
Halong Simexco năm 2004

99

vii



Danh mục biểu đồ, sơ đồ
T

Biểu đồ 2.1: Xuất khẩu thuỷ sản trên thế giới (năm 2001)
TU

Biểu đồ 2.2: Nhập khẩu tôm của thế giới
TU

UT

17
21

UT

Biểu đồ 2.3: Giá trị thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam giai
TU

đoạn 1990 - 2004

32

UT

Biểu đồ 2.4: Nhóm mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của thuỷ sản VN
TU


năm 2004

34
UT

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của Halong Simexco
TU

Sơ đồ 3.2: Ma trận phân tích chính sách
TU

UT

UT

51
56

Biểu đồ 4.1: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Halong Simexco qua
TU

các năm

74
UT

viii


1. Mở đầu


1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ®Ị tµi

ViƯt Nam lµ mét qc gia ven biĨn, bê biển uốn cong chừng 3.260km
nằm trải dài suốt 13 vĩ độ từ Bắc vào Nam, diện tích biển rộng gấp 3 lần diện
tích đất liền. Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc quyền tài phán của
nớc ta trên một triệu cây số vuông, chứa đựng nhiều tài nguyên và nguồn lợi
phong phú, có tiềm năng to lớn để phát triển toàn diện kinh tế thuỷ hải sản và
các ngành kinh tế quan trọng khác [6]. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có tiềm
năng to lớn về nguồn lợi thuỷ sản nớc ngọt do có hệ thống sông suối, ao hồ,
đầm, kênh mơng, ruộng trũng,... với những giống loài thuỷ sản phong phú,
nhiều loài có giá trị kinh tế cao và góp phần không nhỏ cải thiện, nâng cao đời
sống của nhân dân.
Thủy sản đợc đánh giá không chỉ là ngành kinh tế quan trọng của đất
nớc, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm mà ngành này
còn đem lại nguồn sinh kế cho bộ phận lớn dân c sống ở vùng ven sông, ven
biển. Sản phẩm thuỷ sản thực sự đà góp phần thay đổi cơ cấu bữa ăn của mỗi
gia đình và đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất khẩu. Thuỷ sản cũng đóng
góp đáng kể trong việc giải quyết công ăn việc làm cho lực lợng đông đảo
lao động làm việc trong các nhà máy xí nghiệp chế biến thuỷ sản. Thế giới
cũng đợc biết đến Việt Nam qua các sản phẩm thuỷ sản nh một nét đặc
trng của dân tộc. Đảng và Nhà nớc ta đà và đang rất quan tâm đến phát triển
ngành kinh tế thuỷ sản, thể hiện cụ thể trong các văn kiện đại hội Đảng toàn
quốc và các chơng trình phát triển.
Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam từng bớc đi lên nhờ mở
rộng thị trờng xuất khẩu đối với các mặt hàng mà đất nớc có lợi thế so sánh

1



(những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng
sản, hàng giày dép và dệt may) và một số mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật công
nghệ cao... Trong số đó thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống, Việt Nam
đợc xếp trong top 10 quốc gia dẫn đầu thế giới về nuôi trồng thuỷ sản.
Từ những năm 1990 trở lại đây, sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt
Nam tăng trung bình 20%/năm. Theo thống kê của FAO, Việt Nam đứng thứ
25 trong số các nớc xuất khẩu thuỷ sản nhiều nhất thế giới, đứng thứ 4 trong
khu vực Đông Nam á trong lĩnh vực này [11], [28], [42]. Thuỷ sản Việt Nam
thực sự đà trở thành một ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế
khu vực và quốc tế, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế.
Hội nhập kinh tế thế giới đà tạo ra cho ngành thuỷ sản nhiều cơ hội
mới khi tham gia thị trờng quốc tế. Nhiều doanh nghiệp đà thành công đem
lại lợi ích to lớn cả về kinh tế và xà hội, đồng thời khẳng định đợc thơng
hiệu hàng ViƯt Nam trªn tr−êng qc tÕ. Tuy nhiªn, nhiỊu doanh nghiệp gặp
không ít khó khăn trong hoạt động này, thể hiện ở sự bất ổn định của thị trờng
hay việc tìm thị trờng tiêu thụ, ảnh hởng của sự biến động giá cả, sản phẩm có
tính cạnh tranh cha cao, cán bộ kinh doanh thiếu kinh nghiệm thị trờng, vấn đề
thơng hiệu, chất lợng và kiểm nghiệm bởi các tổ chức quốc tế,...
Công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long là một trong những doanh
nghiệp kinh doanh thuỷ hải sản thuộc địa bàn thành phố Hải Phòng - miền
Bắc Việt Nam. Là một công ty non trẻ nhng có tốc độ phát triển tơng đối
cao và đợc đánh giá là một trong những công ty đà đa ra thị trờng những
sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Sản phẩm của công ty đà đợc
xuất khẩu đến một số nớc trên thế giới, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu
toàn ngành thuỷ sản. Theo chúng tôi, lợi thế so sánh là một trong những yếu tố
quan trọng có ý nghĩa quyết định đến thành công của doanh nghiệp này. Do
quy luật phát triển không đồng đều về kỹ thuật mà lợi thế so sánh có thể

2



thay đổi tuỳ theo tính vận động, học tập, sáng tạo của doanh nghiệp. Đứng
trớc tình hình thế giới có nhiều biến động trong ngành thuỷ sản hiện nay,
cùng với những biến động chung của kinh tế quốc tế thì việc nhận định rõ
những lợi thế so sánh là một yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển
doanh nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.
Xuất phát từ một số nhận định đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở Công ty
Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long - thành phố Hải Phòng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở Công
ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long - Hải Phòng. Đa ra một số định
hớng và giải pháp nhằm phát huy tốt hơn lợi thế của công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về lợi thế so sánh nói chung và
lợi thế so sánh ngành thuỷ sản nói riêng.
- Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dịch vụ và
Xuất nhập khẩu Hạ Long - Hải Phòng.
- Nghiên cứu lợi thế so sánh của Công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ
Long - Hải Phòng.
- Đánh giá về lợi thế và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
của Công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long - Hải Phòng.
- Bớc đầu đa ra một số định hớng và giải pháp nhằm nâng cao lợi
thế của Công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long trong hoạt động chế
biến và xuất khẩu thuỷ s¶n.

3



1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu những sản phẩm thuỷ sản chủ yếu ở Công ty Dịch vụ và
Xuất nhập khẩu Hạ Long - Hải Phòng.
- Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty Dịch vụ và Xuất
nhập khẩu Hạ Long Hải phòng.
- Nghiên cứu các nhân tố có ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản ở Công
ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long - Hải Phòng (qua các khâu thu gom,
chế biến, xuất khẩu).
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
U

U

Phân tích lợi thế của Công ty và lợi thế của các sản phẩm thuỷ sản

+

xuất khẩu của công ty.
+ Đề xuất một số định hớng và giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển

sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long.
- Phạm vi không gian: Đề tài đợc thực hiện nghiên cứu tại Công ty
U

U


Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long - Hải Phòng.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động chế biến - xuất khẩu thuỷ sản của
U

U

công ty và chú trọng trong 4 năm gần đây, đặc biệt là năm 2004 để đề ra định hớng
và giải pháp cho xuất khẩu thuỷ sản của công ty cho đến năm 2010.

4


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. Cơ sở lý luận về lợi thế so sánh trong hoạt động Xuất
khẩu thuỷ sản

2.1.1. Lợi thế tuyệt đối
Nhà kinh tế học ngời Anh Adam Smith là ngời đầu tiên đề xuất học
thuyết về Lợi thế tuỵêt đối trong cuốn sách Nghiên cứu về bản chất và
nguyên nhân giàu có của các quốc gia xuất bản năm 1776. Ông cho rằng một
vùng hay một quốc gia chỉ nên sản xuất các loại hàng hoá mà sử dụng tốt nhất
các loại tài nguyên trong nớc [34]. Lợi thế của một nớc có thể là lợi thế tự
nhiên hay do nỗ lực của nớc đó và các nớc tiến hành trao đổi tự nguyện với
nhau và cùng có lợi từ việc tăng sản lợng và gi¶m chi phÝ.
NÕu cã hai quèc gia, quèc gia thø nhất có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất
mặt hàng A, quốc gia thứ hai có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất mặt hàng B. Hai
quốc gia này tiến hành chuyên môn hoá sản xuất các mặt hàng có lợi thế tuyệt
đối của mình và trao đổi hàng cho nhau thì cả hai quốc gia đều có lợi [34].

Minh hoạ về lợi thế tuyệt đối:
Việt Nam

Pháp

Thuỷ sản (giờ lđ/ 1đơn vị)

1

3

Bột mỳ (giờ lđ/ 1đơn vị)

4

2

Từ minh hoạ trên chúng tôi thấy: Việt Nam có lợi về sản xuất thuỷ sản,
Pháp có lợi thế tuyệt đối vế sản xuất bột mỳ. Hai quốc gia này sẽ chuyên môn
hoá sản xuất và trao đổi với nhau để thu lợi về cho quèc gia m×nh.

5


Lợi thế tuyệt đối chỉ rõ: nhờ chuyên môn hoá và trao đổi, sản lợng của
toàn thế giới tăng lên và con ngời trở nên sung túc hơn. Tuy nhiên, chúng tôi
thấy lợi thế so sánh cha giải thích đầy đủ về thơng mại quốc tế; chỉ nêu
đợc sự trao đổi buôn bán giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất khác nhau
mà không nói đến hoạt động trao đổi thơng mại giữa các quốc gia có điều
kiện sản xuất tơng đối giống nhau. Mặt khác, nếu một quốc gia có lợi thế

tuyệt đối trong việc sản xuất ra tất cả các mặt hàng thì họ không cần phải trao
đổi hàng hoá với các quốc gia khác hay sao? Và các nớc không có lợi thế tuyệt
đối trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì họ tham gia thơng mại quốc tế nh
thế nào? Thực tế cho thấy, thơng mại thế giới hiện nay rất đa dạng, nên việc giải
thích bằng lợi thế tuyết đối không còn chính xác nữa và lợi thế tuyệt đối chỉ còn là
một trờng hợp của lợi thế so sánh.
2.1.2. Lợi thế so sánh
Nhà kinh tế học ngời Anh David Ricardo là ngời đầu tiên đề xuất học
thuyết về lợi thế so sánh (lợi thế tơng đối) vào năm 1817. Theo ông, các quốc
quốc gia có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn so với các nớc khác hay kém lợi
thế hơn các nớc khác trong sản xuất ra tất cả các loại sản phẩm thì vẫn có thể
và có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế và thơng mại quốc tế.
Bởi vì, mỗi nớc có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém
lợi thế so sánh về một số mặt hàng khác. Tham gia thơng mại quốc tế, các
quốc gia sẽ chuyên môn hoá sản xuất các mặt hàng mà việc sản xuất chúng
gặp ít bất lợi nhất (có lợi thế tơng đối) và nhập khẩu những mặt hàng mà đất
nớc không có lợi thế so sánh.
Lợi thế so sánh chỉ sự khác biệt về chi phí sản xuất tơng đối, tức là chi
phí cơ hội để sản xuất ra hàng hoá. Nh vậy, một quốc gia có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất một mặt hàng nếu chi phí sản xuất tơng đối (chi phí cơ
hội) sản xuất ra mặt hàng đó thấp hơn so với các nớc khác. HiƯn nay c¸c

6


quốc gia hầu hết đều gặp phải tình trạng chi phí cơ hội tăng dần, tức là để sản
xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất thì ngày càng phải bớt đi nhiều đơn vị
hàng hoá thứ hai [34].
Nghiên cứu lợi thế so sánh trong chi phí sản xuất, David Ricardo mới
chỉ tính đến yếu tố duy nhất là nguồn lực lao động và đồng nhất lao động

trong tất cả các ngành sản xuất, do vậy mà cha thể giải thích cặn kẽ nguồn
gốc phát sinh thuận lợi của một nớc trong việc sản xuất ra một mặt hàng nào
đó. Trên phơng diện này, hai nhà kinh tế học ngời Thuỵ Điển Eli Heckscher
và Bertil Ohlin đà khẳng định thơng mại quốc tế đợc đẩy mạnh phần lớn là
do sự khác biệt về nguồn lực giữa các nớc qua mô hình 3 nhân tố: quốc gia,
hàng hoá, nguồn lực. Mô hình ba nhân tố này đà giả định: nếu hai quốc gia
sản xuất hai loại hàng hoá nhng do tiềm năng mỗi nớc lại khác nhau, một
quốc gia có nguồn lao đồng dồi dào hơn, một quốc gia lại có nguồn vốn d dật
hơn. Trong bối cảnh đó, quốc gia có nguồn lao động dồi dào nên chọn sản
xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động, quốc gia có nguồn vốn d dật nên lựa
chọn sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Vì thế khi trao đổi hàng hoá cho
nhau, cả hai quốc gia đều có lợi [34].
Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo giả định sự khác nhau về
công nghệ trong khi lý thuyết Heckscher Ohlin giả định công nghệ nh nhau
và lợi thế so sánh có đợc từ sự khác biệt về giá tơng đối (chi phí cơ hội) do
sự khác biệt về mức độ dồi dào giữa các quốc gia.
Năm 1965, nhà kinh tÕ häc ng−êi Hungary ®−a ra chØ sè biĨu thị lợi thế
so sánh (RCA = Revealed Comparative Advantage) dựa trên các số liệu
thơng mại sẵn có [4], [12]. RCA đợc tính bằng cách chia thị phần xuất khẩu
của một hàng hoá (hoặc nhóm hàng hoá) của một quốc gia trong tổng xuất
khẩu hàng hoá đó (hoặc nhóm hàng hoá đó) trên thế giới (hoặc tập hợp các
quốc gia) cho thị phẩn xuất khẩu của tất cả các hàng hoá cña quèc gia trong

7


tỉng sè xt khÈu cđa thÕ giíi (hay tỉng sè xuất khẩu của thị trờng tập hợp
các quốc gia đó). Các mặt hàng nào mà có hệ số RCA < 1 thì không có lợi thế
so sánh; 1so sánh rất cao.

2.1.3. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
Trớc đây, khi nghiên cứu về chủ nghĩa t bản, C. Mác đà đề cập đến vấn
đề cạnh tranh của các nhà t bản. Theo ông, Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự
ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều
kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu
ngạch[19]. Quan niệm này chỉ đúng trong chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu
sản xuất mà cha hoàn toàn đầy đủ trong nền kinh tế hiện nay.
Ngày nay, hầu hết các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và
coi cạnh tranh vừa là môi trờng, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xÃ
hội: Cạnh tranh là sự ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa
những chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị trờng hàng hoá cụ thể nào đó
nhằm giành giật khách hàng và thị trờng, thông qua đó mà tiêu thụ đợc
nhiều hàng hoá và thu đợc lợi nhuận cao [16], [30], [35], [41], [43], [44].
Trong các cuộc thảo luận nhằm tìm kiếm giải pháp cho tăng trởng
kinh tế những năm gần đây, năng lực cạnh tranh đợc đề cập tới và nhấn mạnh
nh là một trong những trụ cột của phát triển kinh tế. Năng lực cạnh tranh có
thể đợc định nghĩa nh là khả năng của một công ty tồn tại trong cạnh
tranh/kinh doanh và đạt đợc một số kết quả mong muốn dới dạng lợi nhuận, giá
cả, lợi tức, hoặc chất lợng các sản phẩm cũng nh năng lực của nó để khai thác cơ
hội thị trờng hiện tại và làm nảy sinh các thị trờng mới.
Hamel và Prahalad (1994) [dẫn theo 16] bằng phép đơn giản hoá đÃ
phân biệt theo mức công ty giữa các yếu tố ngắn hạn và dài hạn của năng lực
cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh ngắn hạn đợc biểu thị bởi: giá cả, chất lợng

8


và chức năng của sản phẩm, thị phần, khả năng sinh lợi; lợi tức trên tài sản và
cổ phiếu. Một số sáng tạo giới hạn nhằm cải thiện các sản phẩm hiện
hành(chẳng hạn dới dạng hiệu quả, chi phí và chất lợng) có thể cũng bao

hàm ở đây. Trái lại, năng lực cạnh tranh dài hạn thể hiện việc một công ty
hoạt động tốt nh thế nào so với các công ty tơng tự khác trong việc phát
triển công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm và quá trình mới và cuối cùng là
thị trờng mới. Điều này bao hàm những lợi thế của các sản phẩm hàng đầu và
những lợi ích thu đợc nhờ việc giới thiệu nhóm sản phẩm hoàn toàn mới dựa
trên các phát minh và sự sáng tạo thu đợc.
Năng lực cạnh tranh về cơ bản là môt khái niệm ở mức công ty.
McCombie và Thirwall (1994, 1999)[dẫn theo 16] đà tranh luận và đa ra các
bằng chứng thực nghiệm rằng năng lực cạnh tranh phi giá (nh mức sáng tạo
của sản phẩm, chất lợng và tính thực tế của sản phẩm, tốc độ phân phối, quy
mô và hiệu quả của mạng lới phân phối) là quan trọng hơn nhiều so với năng
lực cạnh tranh qua giá, tức là điều quan trọng hơn nhiều trong dài hạn đối với
công ty là phải dịch chuyển đờng cầu đối với các sản phẩm của nó ra ngoài
hơn là dịch chuyển xuống dới thông qua cắt giảm chi phí và giá cả.
Nh vậy: Nghiên cứu lợi thế so s¸nh cã thĨ chØ ra r»ng mét qc gia /
doanh nghiệp có lợi thế hay không trong việc sản xuất và xuất khẩu một mặt
hàng hay một số mặt hàng nào đó. Nhng làm thế nào để xuất khẩu và phát
triển hoạt động xuất khẩu thì lại phụ thuộc năng lực cạnh tranh của quốc gia/
doanh nghiệp đó.
Vì thế, một công ty muốn tồn tại và phát triển thì việc nghiên cứu và tận
dụng lợi thế so sánh là điều tất yếu. Tuy nhiên, công ty sẽ nâng cao lợi ích từ
việc sử dụng lợi thế so sánh hơn lên rất nhiều nếu kết hợp với việc nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trờng.

9


2.1.4. ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế so sánh
Cùng với sự phát triển của kinh tế thơng mại toàn cầu, ngày càng có
nhiều các công trình nghiên cứu về lợi thế so sánh nhằm tìm ra những kết luận

xác thực về việc tăng cờng và mở rộng thơng mại đối với các loại hàng hoá.
Việc nghiên cứu lợi thế so sánh trong việc nuôi trồng hay sản xuất mặt hàng
nào đó có ý nghĩa quan trọng để ra quyết định hớng đầu t và mức độ đầu t
cho sản xuất.
Nghiên cứu lợi thế so sánh để sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực,
làm cho mức sản xuất và mức tiêu dùng các sản phẩm đó của mỗi vùng hay
mỗi quốc gia đợc tăng hơn thông qua việc chuyên môn hoá và trao đổi
thơng mại.
Lợi thế so sánh không phải không thay đổi vì có khả năng đơn vị /
doanh nghiệp/ quốc gia đi sau sẽ đuổi kịp đơn vị / doanh nghiệp / quốc gia đi
trớc do tác động của quy luật phát triển không đồng ®Ịu vỊ kü tht. C¸c
n−íc thc thÕ giíi thø ba trong khi sử dụng lợi thế so sánh đà không ngừng
học tập, sáng tạo lợi thế so sánh mới và không ngừng khắc phục thế yếu kém
của mình. Nh vậy, lợi thế so sánh của một đơn vị / doanh nghiệp / quốc gia là
có khả năng thay đổi tuỳ thuộc theo tính vận động, học tập và sáng tạo của
đơn vị / doanh nghiệp / quốc gia đó. Nếu lợi thế so sánh càng lớn thì càng có
nhiều u thế trong cạnh tranh[34].
Lợi thế so sánh chỉ ra rằng liệu có hay không lợi thế về kinh tế của mét
qc gia/ doanh nghiƯp trong viƯc më réng s¶n xt và xuất khẩu một sản
phẩm hàng hoá nào đó.
Lợi thế c¹nh tranh chØ ra r»ng liƯu mét qc gia/doanh nghiƯp có thể
cạnh tranh một cách thành công về một sản phẩm hàng hoá nào đó trên thị
trờng thế giới hay kh«ng.

10


Theo chúng tôi, nghiên cứu lợi thế cạnh tranh là điều cần thiết khi
nghiên cứu và sử dụng lợi thế so sánh. Việc kết hợp giữa lợi thế so sánh và lợi
thế cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp có đợc kết luận chính xác cho chiến

lợc kinh doanh lâu dài.
2.1.5. Những nhân tố ảnh hởng đến lợi thế so sánh trong hoạt động xuất
khẩu thuỷ sản
Căn cứ các phơng pháp nghiên cứu mà chúng tôi lựa chọn trong
nghiên cứu đề tài này, cùng với thực tế điều tra mà có thể chia ra các nhân tố
ảnh hởng đến lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản nh sau:
2.1.5.1. Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý cảng khẩu
Có thể nhận thấy rất rõ ràng sự ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, vị trí
địa lý cảng khẩu đến lợi thế so sánh. Hầu hết các quốc gia tham gia xuất
khẩu thuỷ sản đều là các nớc có các bờ biển và có hệ thống sông ngòi, kênh,
hồ đầm và diện tích đất ngập nớc. Chính điều này đà làm cho nguồn nguyên
liệu đầu vào cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu dồi dào hơn và
rẻ hơn. Danh sách 10 nớc xuất khẩu thuỷ sản nhiều nhất thế giới đều là các
nớc có lợi thế tự nhiên này.
Các quốc gia ven biển thờng có hệ thống cảng biển để thông thơng
với thị trờng thế giới. Có thể nói giao thông đờng biển là một phơng tiện
hữu hiệu nhất đối với các hoạt động trao đổi thơng mại. Nhng các doanh
nghiệp không thể tự quyết định việc đầu t hay xây dựng hệ thống cảng khẩu
mà phụ thuộc Chính phủ. Việc doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu có
đợc vị trí gần với cảng khẩu lớn, cảng nớc sâu, cũng có thể coi là một lợi
thế tơng đối vì giảm đợc chi phí.
Tuy nhiên, việc có lợi thế tự nhiên phải đợc kết hợp với rất nhiều các
yếu tố khác nh: công nghệ, nguồn nhân lực,... thì mới có thể tạo nên lợi thế
so sánh cho doanh nghiệp.

11


2.1.5.2. Giá các yếu tố đầu vào
Giá cả các yếu tố đầu vào trong sản xuất của các doanh nghiệp xuất

khẩu có vai trò quan trọng. Các đầu vào này bao gồm giá nguyên liệu, giá
nhiên liệu, giá nhân công, dây chuyền công nghệ,... Chính vì yếu tố này mà
các qc gia xt khÈu thủ s¶n lín nhÊt thÕ giíi thờng là các quốc gia ở khu
vực Đông Nam châu á, các nớc này có điều kiện khai thác và sản xuất đợc
nguồn nguyên liệu thuỷ sản đầu vào rẻ hơn, nguồn nhân công dồi dào, giá
nhân công rẻ.
Nhiên liệu cũng là một yếu tố ảnh hởng đến chi phí của các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản. Việc tăng giá xăng dầu trong thời
gian vừa qua đà làm cho lợng tầu thuyền ra khơi đánh bắt hải sản giảm
xuống, giá nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu
vì lý do này đà tăng lên đẩy giá thành sản phẩm lên cao. IMF đà cảnh báo
rằng tất cả các nhà xuất khẩu ở châu á đều có thể bị ảnh hởng bởi những
điều chỉnh khác nhau trong ngành công nghiệp bán dẫn[27].
Việc đầu t dây chuyền công nghệ là một trong những yếu tố làm cho
kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản tăng lên. Tuy
nhiên, điều này lại làm tăng giá thành sản phẩm do chi phí đầu t công nghệ
và dây chuyền chế biến thuỷ sản. Tuy nhiên, các thị trờng xuất khẩu chính
trên thế giới lại ngày càng yêu cầu cao hơn về chất lợng thực phẩm chế biến
cả về mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm và hơng vị. Do vậy, việc đầu t công
nghệ không thể không tiến hành trong một nền kinh tế hiện đại, và vì thế, các
doanh nghiệp dồi dào về vốn hay có sự đa dạng về chủng loại hàng hoá sẽ có
lợi thế hơn trong hoạt động nµy.

12


2.1.5.3. Thông tin thị trờng quốc tế; khả năng ứng phó với các rào cản
thơng mại và chiếm lĩnh, mở rộng thị trờng
Việt Nam đi sau rất nhiều nớc trên thế giới trong việc nuôi trồng, đánh
bắt và chế biến thuỷ sản, đặc biệt là thuỷ sản xuất khẩu. Trong những năm gần

đây, nhờ chính sách mở cửa và tự do hoá thơng mại, các doanh nghiệp kinh
doanh thuỷ sản Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trờng thế giới.
Sự phát triển của ngành thuỷ sản trong những năm gần đây đà đợc đánh giá
là rất tốt, góp phần đáng kể cho kim ngạch xuất khẩu của đất nớc đồng thời
giải quyết đợc công ăn việc làm cho lực lợng lớn lao động và góp phần nâng
cao mức sống cho một bộ phận lớn dân c.
Tuy nhiên, cũng chính bởi là quốc gia đi sau, lại có nguồn nhân lực dồi
dào, giá nhân công rẻ mà thuỷ sản Việt Nam thời gian qua phải đối mặt với
nhiều rào cản thơng mại khi tham gia thị trờng quốc tế. Việc các doanh
nghiệp thuỷ sản Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra / basa (2003) và tôm
(2004) đà gây ra những tổn thất to lớn không chỉ cho các nhà xuất khẩu thuỷ
sản mà còn ảnh hởng đến ®êi sèng cđa rÊt nhiỊu gia ®×nh sinh sèng b»ng
nghỊ nuôi trồng và cung cấp nguyên liệu cho các mặt hàng này. Lý do gây
nên các tổn thất này chủ yếu bởi các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của
Việt Nam cha bắt kịp với nhiệp độ thị trờng khi tham gia thÞ tr−êng qc tÕ,
thiÕu kinh nghiƯm thÞ tr−êng, không nắm bắt đợc các thông tin từ thị trờng
quốc tế và không có khả năng ứng phó với các rào cản thơng mại nói trên.
Trong tơng lai, cần quan tâm nhiều đến các hoạt động tìm hiểu và thông tin
thị trờng đồng thời nâng cao khả năng ứng phó với các rào cản thơng mại
thì các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam mới có thể hoạt ®éng
tèt khi tham gia thÞ tr−êng quèc tÕ.

13


2.1.5.4. Chính sách của Chính phủ
Tác động của các chính sách của Chính phủ ảnh hởng lớn đến lợi thế
so sánh của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. Chẳng hạn, chính sách hoàn
thuế cho các đầu vào nhập khẩu đà làm giảm chi phí đầu vào,... Một số chính
sách lại có thể làm méo mó quan hệ cung cầu thị trờng và có thể gây bất lợi

cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu. Chúng tôi phân tích kỹ sự ảnh
hởng này trong phần kết quả nghiên cứu.
2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Tình hình khai thác nuôi trồng và XNK thuỷ sản trên thế giới
2.2.1.1. Tình hình khai thác thuỷ sản trên thế giới
Có thể nói rằng, khai thác thuỷ sản là nghề sử dụng tài nguyên thiên
nhiên lớn nhất. Sản lợng đánh bắt thuỷ sản làm thực phẩm tăng từ 44 triệu
tấn năm 1973 lên đến 65 triệu tấn năm 1997. Theo dự tính, dân số thế giới sẽ
tăng đạt 8,5 tỉ ngời trong hơn 2 thập kỷ nữa nên việc sản xuất thịt và cá phải
tăng gấp đôi trong khoảng thời gian này [1]. Những điều này đều ảnh hởng
không tốt đến việc bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản thế giới. Các nhà
nghiên cứu của Trung tâm Thuỷ sản Thế giới đà chỉ ra rằng sản lợng khai
thác thuỷ sản hiện nay luôn quá mức cho phép và không ổn định. Một nghiên
cứu của FAO cho thấy rõ tình trạng khủng hoảng trong khai thác thuỷ sản: trên
25% trong số 200 loài thuỷ sản trên thế giới đà bị khai thác quá mức, bị cạn kiệt và
sẽ chỉ cho năng suất cao nếu nguồn lợi đợc phục hồi.
Theo tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) thì
châu á đóng góp 50% tổng sản lợng khai thác thuỷ sản toàn cầu. Trong đó
Trung quốc đứng đầu thế giới với sản lợng khai thác hàng năm đạt 17,15
triệu tấn; Nhật Bản 5,15 triệu tấn; Indonesia 4,03 triệu tấn,... Một nghiên cứu
khác về khai thác bền vững nguồn lợi thuỷ sản ven biển nhiệt đới châu á[2]

14


do Trung tâm thuỷ sản Thế giới đề xớng năm 1999 đợc tiến hành ở 8 nớc
cho thấy tỉ lệ đánh bắt cũng nh trữ lợng thuỷ sản đang giảm đáng kể. Điều
này ảnh hởng lớn đến sự đảm bảo thực phẩm và công ăn việc làm cho một bộ
phận dân c cũng nh vấn đề an ninh lơng thực của con ngời.

2.2.1.2 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới
Trong tơng lai, nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên vốn đà bị khai thác cạn
kiệt sẽ không thể đáp ứng đủ cho nhu cầu ngày một tăng của loài ngời, do
vậy nuôi trồng thuỷ sản là một hớng đi đầy triển vọng của ngành thuỷ sản.
Theo thống kê của FAO, tỷ lệ thăng trung bình hàng năm của NTTS
tính từ 1970 tới 2000 là 8,9% trong khi đó tỷ lệ tăng của thuỷ sản khai thác là
1,4%. Sản lợng NTTS thế giới năm 1985 đạt khoảng 9 triệu tấn, mời năm
sau con số này là xấp xỉ 30 triệu tấn. Đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản trên thế
giới thực sự đợc chú trọng đà nâng mức sản lợng NTTS năm 2001 đạt 42,82
triệu tấn, trong đó động vật thuỷ sản 37,85% và thực vật thuỷ sinh đạt 10,56
triệu tấn[39].
Nuôi trồng thuỷ sản hiện nay cung ứng hơn 30% tổng sản lợng thuỷ
sản làm thực phẩm cho toàn cầu. Riêng ở châu á đà chiếm 87% tổng sản
lợng nuôi trồng thuỷ sản thế giới (về khối lợng).
Do sản lợng khai thác không tăng hoặc tăng chậm nên phần lớn mức tăng
sản lợng thuỷ sản thế giới sẽ bắt nguồn từ nuôi trồng thuỷ sản. Phần đóng góp
của nuôi trồng thuỷ sản dự kiến sẽ tăng từ 31% lên tới 41% vào năm 2020[39].
Châu á đóng góp một phần quan trọng vào sản lợng nuôi trồng thuỷ
sản của thế giới (chiếm 90 tổng sản lợng). Nuôi trồng thuỷ sản là hình thức
duy nhất có thể tăng sản lợng thuỷ sản thực. Trong năm 2000, có 7 quốc gia
châu á có tên trong số 10 nớc có sản lợng nuôi trồng thuỷ sản cao nhất thế
giới, trong đó có Việt Nam (b¶ng 2.1).

15


Bảng 2.1: Mời nớc NTTS hàng đầu thế giới (năm 2003)
Sản lợng

Tỷ lệ


Giá đơn vị

Giá trị

(tấn)

(%)

(USD/kg khối lợng sống)

(ngàn USD)

Trung quốc

32.444.211

71,0

0,87

28.117.045

ấn độ

2.095.072

5,0

1,03


2.165.767

Nhật bản

1.291.705

3,1

3,44

4.449.752

Philipin

1.044.311

2,5

0,70

729.789

Inđônêxia

993.737

2,4

2,28


2.268.270

Thái Lan

706.999

1,7

3,44

2.431.020

Hàn quốc

697.866

1,7

1,00

697.669

Bănglađét

657.121

1,6

1,76


1.159.239

Việt Nam

525.555

1,3

2,08

1.096.003

Nauy

487.920

1,1

2,87

1.356.999

Các nớc khác

4.771.072

-

-


11.995.429

Tổng cộng

45.715.559

Nớc

56.466.982
Nguồn: Vụ nghề cá - Bộ Thuỷ sản

2.2.1.3 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản trên thế giới
Thuỷ sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, khoảng 40% giá trị
sản lợng thuỷ sản trên thế giới đợc xuất nhập khẩu trên các thị trờng quốc
tế. Từ đầu những năm 1970 trở về trớc thì các nớc phát triển là những nhà
xuất khẩu chính thì dần đà trở thành những nớc nhập khẩu chính bắt đầu từ
cuối thập kỷ 70 trở lại đây với chiều hớng ngày càng gia tăng. Các nớc đang
phát triển đóng vai trò quan trọng trong buôn bán thơng mại và từ cuối những
năm 1990 đến nay, lợng TS xuất khẩu của các nớc này chiếm trên 50%
trong tỉng l−ỵng xt khÈu cđa thÕ giíi [15], [28]. Xu hứớng này ngày càng
tăng do chính các nớc phát triển gặp khó khăn về nguyên liệu thuỷ sản.

16


×