Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án tuần 5 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.23 KB, 38 trang )

Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Chiếc bút mực
I) Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp
đỡ bạn. Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5.
- KNS: Thể hiện sự cảm thông, hợp tác, ra quyết định giải quyết các vấn đề.
II) Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 học sinh lên đọc bài Trên
- 2 học sinh đọc lại bài.
chiếc bè.
- Nhận xét bài bạn.
- Gv nhận xét và cho điểm.
2) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hs quan sát tranh minh
hoạ chủ điểm trường học và tranh minh
hoạ bài tập đọc.
- HS lắng nghe.
b) Luyện đọc
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
Giọng kể chậm rãi, giọng Lan buồn,
giọng Mai dứt khoát pha chút nuối tiếc,
giọng cô giáo dịu dàng thân mật.


* Luyện đọc câu: Yêu cầu hs đọc nối tiếp - HS đọc bài, mỗi bạn đọc 2 câu
câu. 1 bạn đọc 2 câu. Gv theo dõi và sửa
lỗi phát âm sai cho hs.
- Các từ khó đọc trong bài là? Yêu cầu hs - Bút mực, lớp, buồn, nức nở, nước mắt,
đọc cá nhân, đọc cả lớp.
mượn, loay hoay…
* Luyện đọc đoạn. Bài chia thành 4 đoạn
đánh số thứ tự trong bài.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn nối tiếp và
- HS đọc đoạn nối tiếp.
hướng dẫn đọc các câu khó và dài.
- Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết
- Nhận xét hs đọc.
bút chì.//
- Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em
viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
- Tổ chức đọc lại đoạn có chứa câu dài và - HS đọc lại đoạn 4 có câu khó.
khó vừa hướng dẫn hs đọc
- Giúp học sinh hiểu các từ mới có trong - hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
từng đoạn.
*) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc trong nhóm 4 từng đoạn, mỗi
- Thi đọc giữa các nhóm.
bạn đọc 1 đoạn.
1


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 giọng
đọc vừa phải.

c) Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho hs đọc laị bài tập đọc và trả
lời các câu hỏi sau:
- CH 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai
mong được viết bút mực?

- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hs đọc thầm lại cả bài. 1 hs đọc to.
- Thấy Lan được viết bút mực.Mai hồi
hộp nhìn cơ. Mai buồn lắm vì trong lớp
chỉ còn mình em viết bút chì.
- Lan được viết bút mực nhưng lại qn
bút, Lan buồn và gục đầu xuống bàn khóc
nức nở.
- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút nửa
khơng muốn vì tiếc. Mai lấy bút cho Lan
mượn.
- Mai thấy tiêc nhưng rồi em nói: “ Cứ để
bạn Lan viết trước ạ”

- CH2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- CH 3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái
hộp bút? Cuối cùng Mai quyết định như
thế nào?
- CH4 : Khi biết mình cũng được viết bút
mực Mai nghĩ và nói như thế nào?
- CH5: Vì sao cơ giáo khen Mai.
- Gv kết luận về Mai
d) Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm tồn bài.

- Phân vai đọc lại bài: Người dẫn chuyện,
cơ giáo, Lan, Mai.
- Gv nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò.
- Qua câu chuyện chúng ta rút ra được bài
học gì?
- Nhận xét hs, về nhà chuẩn bị bài: Mục
lục sách

- Hs trả lời theo suy nghĩ của mình.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS đọc lại tồn bài.
- bài học chúng ta rút ra là bạn bè thương
u giúp đỡ lẫn nhau.
Chú ý giọng của nhân vật đọc thật đúng.
- HS phân vai đọc lại câu chuyện.
- HS trả lời.

Đạo đức
Gọn gàng – ngăn nắp (tiết 1)

I. MỤC TIÊU.
- Biết cần phải giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học ,chỗ
chơi như thế nào .
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ
học , chỗ chơi .
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ
chơi .
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài dạy, phiếu thảo luận hoạt động 1,3.

- HS: VBT.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
2


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
1) Kiểm tra bài cũ: GV đưa
ra tình huống – yêu cầu HS
xử lý.
+ Mượn vở của bạn và sơ ý
làm rách.
- Mãi chơi với bạn, quên chưa
quét nhà thì mẹ về.
- Sơ ý làm giẩy mực ra áo
bạn.
Nhận xét cho điểm.
3) Bài mới:
a) Hoạt động 1:
Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.- Treo tranh minh họa.
- Yêu cầu các nhóm quan
sát tranh treo trên bảng và
thảo luận theo các câu hỏi
trong phiếu thảo luận sau:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang
làm gì ?

- 1 HS xử lí .

_ Các nhóm quan sát tranh và

thảo luận theo phiếu.
_ Bạn nhỏ trong tranh đang cất
sách vở đã học xong lên gia.ù
_ bạn làm như thế để giữ gìn
bảo quản sách vở, làm cho
sách vở luôn phẳng phiu. Bạn
làm như thế để giữ gọn gàng
nhàn cửa nơi học tập của
mình.
_ Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
_ Trao đổi, nhận xét, bổ sung
giữa các nhóm
_ HS các nhóm chú ý nghe
câu chuyện – các nhóm nghe,
thảo luận, trả lời.
 Cần ngăn nắp gọn gàng khi
lấy các thứ, chúng ta không
phải mất nhiều thời gian.
Ngoài ra gọn gàng, ngăn nắp
giúp ta giữ gìn đồ đạc bền
đẹp.
 Nếu không gọn gàng ngăn
nắp cac thứ sẽ lộn xộn, mất
thời gian tìm kiếm. Không gọn
gàng ngăn nắp làm cho nhà
cửa bừa bộn, bẩn thỉu.
_ Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.
_ Trao đổi nhận xét, bổ sung

giữa các nhóm.
_ Chia nhóm, phân nhóm

+ Bạn làm như thế nhằm
mục đích gì ?
_ GV tổng kết lại các ý kiến
của các nhó thảo luận.
* Kết luận: Các em nên
rèn luyện thói quen gọn
gàng, ngăn nắp trong sinh
hoạt.
b) Hoạt động 2: Phân tích
truyện “ Chuyện xảy ra trong
giờ ra chơi “.
_ Yêu cầu: Các nhóm chú ý
nghe câu chuyện thảo luận
trả lời câu hỏi.
+ Tại sao cần phải gọn gàng
ngăn nắp ?
+ Nếu không gọn gàng ngăn
nắp thì gây hậu quả
gì ?
_ GV tổng kết ý kiến các
nhóm
* Kết luận: Tính bừa bãi,
3


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
nhà cửa lộn xộn, làm mất

nhiều thời gian tìm kiến sách
vở và đồ dùng khi cần
đến. Do đó, các em nên giữ
thói quen gọn gàng, ngăn
nắp trong sinh hoạt.
b) Hoạt động: Xử lí tình
huống.
_ GV chia lớp thành 4 nhóm –
phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy ghi tình huốngvà phiếu
thảo luận.
_ Yêu cầu HS tìm cách xử lí
tình huống.
 Nhóm 1: Tình huống 1.
+ Hà đang thu dọn sách và
đồ dùng học tập để đi chơi
thì bạn đến rủ đi chơi. Nếu
là Hà em làm ntn ?
 Nhóm 2: Tình huống 2.
Bé Nam đã học lớp 1
nhưng luôn vứt đồ dùng học
tập lung tung làm cả nhà
nhiều phen vất vả vì bé
không tìm thấy sách vở khi
giờ học đã đến. Nếu là anh
chò của Nam em làm như thế
nào ?
 Nhóm 3: Tình huống 3.
 Ngọc được giao nhiệm vụ
thu xếp chăn chiếu sau giờ

nghỉ trưa ở lớp. Nhưng ngủ
dậy là Ngọc chạy ra sân chơi.
Là bạn của Ngọc em sẽ làm
gì ?
 Nhóm 4: Tình huống 4.
Ở lớp, Tuấn ngồi cùng
bàn với Nga. Ngày nàoTuấn
cũng để sách vở đồ dùng,
bóng, bi sang ngăn bàn của
Nga. Nếu là Nga em sẽ làm
gì ?
_ Gọi từng nhóm trình bày ý
kiến – sau mỗi lần các

trưởng, thư kí – tiến hành thảo
luận.
_ Hà cần thu xếp gọn sách
vở, đồ dùng gọn gàng, rồi
mới đi chơi.
_ Khuyên Nam phải để sách
vở, đồ dùng gọn gàng
ngăn nắp. Đồng thời tập cho
Nam thói quen bằng cách
những ngày đầu hai chò em
cùng nhau xếp gọn sách vở
đồ chơi.
_ Em khuyên bạn phải hoàn
thành nhiệm vụ được giao và
cùng làm việc với Ngọc.
_ Nga yêu cầu Tuấn để sách

vở đồ dùng, đồ chơi của
Tuấn vào đúng ngăn bàn,
sắp xếp chúng gọn gàng
ngăn nắp và không mang
nhiều đồ chơi đến lớp.
_ Đại diện các nhm1 trình bày
cách xử lí của nhóm mình.

- lắng nghe .

4


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
nhóm trình bày – cả lớp
cũng nhận xét – kết luận
cách xử lí đúng.
1. Cũng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài tiết sau

I)MỤC TIÊU :

Tốn
38 +25

Giúp HS :
Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 38 +
25 .

Áp dụng phép cộng trên để giải các bài toán
có liên quan .
II)ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Que tính, bảng gài .
Nội dung bài tập 2 viết sẳn trên bảng .
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :
+ HS 1 : Đặt tính rồi tính : 48 + 5; 29 + 8
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 +
8.
+ HS 2 : Giải bài toán : có 28 hòn bi, thêm 5 hòn
bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi ?
2. Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :

Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về
phép cộng có nhớ dạng 38 + 25 .
2.2 Phép cộng 38 + 25 :

Bước 1 : Giới thiệu
-Nêu bài toán : Có 38 que
tính, thêm 25 que tính nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu
que tính ?
- Để biết có tất cả bao
nhiêu que tính ta làm thế
nào ?

Bước 2 : Đi tìm kết quả :
- GV yêu cầu HS sử dụng
5

- Lắng nghe và phân tích
đề toán .
- Thực hiện phép cộng
38+ 25 .
- Thao tác trên que tính .


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

que tính để tìm kết quả .
- Có tất cả bao nhiêu que
tính ?
- Vậy 38 cộng 25 bằng bao
nhiêu ?
Bước 3 : Đặt tính và thực
hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
đặt tính, các HS khác làm
bài ra nháp .

- 63 que tính .
- Bằng 63 .
+
38
25
63

- Viết
38 rồi viết
5 xuống dưới thẳng cột
với 8, 2 thẳng cột với 3.
Viết dấu + và kẻ vạch
ngang.
- Tính từ phải sang trái :
8 cộng 5 bằng 13, viết 3,
nhớ 1. 3 cộng 2 bằng 5
thêm 1 là 6. Vậy 38 cộng
25 bằng 63.
- 3 HS nhắc lại .

- Hỏi : Em đã đặt tính như
thế nào ?
- Nêu lại cách thực hiện
phép tính của em.
- Yêu cầu HS khác nhắc
lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính 38 + 25.

2.3 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :

- Yêu cầu HS tự làm bài
vào Vở bài tập. Gọi 3 HS
lên bảng làm bài .
- Yêu cầu HS nhận xét
bài của bạn trên bảng .
Bài 2 :


- Hỏi : Bài toán yêu
cầu làm gì ?
- Số thích hợp trong bài
là số như thế nào ?
- Làm thế nào để tìm
tổng của các số hạng
đã biết ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm
6

- HS làm bài .
- 3 HS lần lượt nhận
xét bài của 3 bạn về
cách đặt tính, kết
quả .
- Viết số thích hợp
vào ô trống .
- Là tổng của các
số hạng đã biết .
- Cộng các số hạng
lại với nhau .
- HS làm bài .


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

bài, các HS khác làm
vào Vở bài tập.
- Yêu cầu nhận xét bài

của bạn .
- Kết luận và cho điểm
HS .

- Bài bạn đúng/sai .

Bài 3 :

- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Vẽ hình lên bảng và
hỏi : Muốn biết con
kiến phải đi hết đoạn
đường dài bao nhiêu
dm ta phải làm như thế
nào ?
- Yêu cầu HS tự giải
bài tập vào vở .

- Thực hiện phép cộng
:
28dm + 34dm
Bài giải
Con kiến đi đoạn
đường dài là :
28 + 34 = 62 ( dm )
Đáp số : 62 dm

.

Bài 4 :


- Bài toán yêu cầu ta
làm gì ?
- Khi muốn so sánh các
tổng này với nhau ta
làm gì trước tiên ?
- Yêu cầu HS làm bài .
- Khi so sánh 9 + 7 và 9 +
6 ngoài cách tính tổng
rồi so sánh ta còn cách
nào khác không?
- Không cần thực hiện
phép tính hãy giải thích
vì sao 9 + 8 = 8 + 9 .
- Nhận xét cho điểm
HS .

- Điền dấu >, <, =
vào chỗ thích hợp .
- Tính tổng trước rồi
so sánh .
- HS làm bài, 3 HS
làm trên bảng lớp.
Sau đó lớp nhận xét
đúng/sai .
- So sánh các thành
phần : 9 = 9 và 7 > 6
nên 9 + 7 > 9 + 6 .
- Vì khi đổi chỗ các
số hạng của tổng thì

tổng không thay đổi .

2.4 Củng cố , dặn dò :

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính 38 + 25 .

Hát nhạc
Giáo viên chun
Tốn
7


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

Luyện 38 + 25
I) Mục tiêu
- Giúp học sinh làm các bài tập tính phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Vận dụng làm các bài toán có lời văn.
II) Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong
vở trắc nghiệm toán.
- HS làm bài tập.
- Gv chữa bài
2) Các bài tập ôn cả lớp.
Bài 1 a) Cho học sinh đặt tính và tính 38 - HS đặt tính và tính nhẩm, 3 hs nhắc lại
+ 25
cách nhẩm tính.

- Yêu cầu nêu cách nhẩm tính.
b) Số?
- HS làm bài tập.
Số hạng 28 36 48 57 89 72
- Chú ýđặt tính thẳng hàng và nhớ sang
Số hạng 18 14 26 38 28 18
hàng chục nếu có.
Tổng
- Vận dụng cách tính cộng làm bài tập.
Bài 2.>, <, =?
- Xác định yêu cầu.
- Tính từng vế, so sánh 2 kết quả và điền
16 + 14
15 + 18
dấu.
- 3 hs làm bảng lớp, hs còn lại làm vở ô li
58 + 15
14 + 60
toán.
39 + 45
28 + 49
- Nhận xét bài bạn
- Yêu cầu hs xác định yêu cầu. Nêu các
bước làm bài tập.
Bài 3
- HS đọc đề và làm tóm tắt bài toán.
Có 38 ngôi sao, Nam gấp thêm được 27
Nam có tất cả số ngôi sao là:
ngôi sao nữa. Hỏi Nam có tất cả bao
38 + 27 = 65(ngôi sao)

nhiêu ngôi sao?
Đáp số: 65 ngôi sao
- Yêu cầu hs tóm tắt và trình bày bài giải.
- Gv nhận xét.
3) Nâng cao.
- Tìm hai số có tổng bằng 8, hiệu cũng
- Các cặp có tổng bằng 8 là:
bằng 8
- Cặp có hiệu bằng 8 là 8 và 0
- Cần xác định các cặp số nào có tổng
Vậy 2 số đó là 8 và 0
bằng 8.
- Trong các cặp đó thì cặp nào có hiệu
bằng 8
- Gv chữa bài của hs.
4) Củng cố, dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
8


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

Tiếng việt
Luyện đọc: Chiếc bút mực
I) Mục tiêu
I) Mục tiêu
- Giúp HS đọc trôi chảy , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm được bài tập đọc
- Giúp HS ôn lại nội dung của bài.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
1)Luyện đọc:
-GV đọc mẫu diễn cảm bài văn.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Gọi một em đọc lại.
- Một em đọc lại.
* Đọc từng đoạn:
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu
và kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK kết hợp trả lời câu hỏi của GV.
ứng với nội dung đoạn vừa đọc.
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét .
đọc.
* Đọc đồng thanh:
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1, 2
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
c) Luyện đọc truyện theo vai:
-Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi - Lớp phân ra các nhóm mỗi nhóm 2 em
nhóm cử 5 em với các vai trong truyện. gồm: Người dẫn chuyện – Cô giáo- LanTự luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó Mai.
các nhóm thi đọc theo vai.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
- Đại diện các bạn thi đọc truyện theo vai.
- Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm
2. Củng cố dặn dò:
thắng cuộc.
- Gọi hai em đọc lại bài.
-2 HS đọc bài.
-Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Hai em nhắc lại nội dung bài: Khen ngợi
-Giáo viên nhận xét đánh giá.

Mai là người bạn tốt, biết giúp bạn.
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Về nhà học bài xem trước bài mới .

Chào cờ
Tổng phụ trách
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2011
Hát nhạc
Giáo viên chuyên
Tập đọc
Mục lục sách
I) Mục tiêu
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
9


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
II) Chuẩn bị
- Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi tập 6.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong sách để hướng dẫn học sinh đọc.
III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Bài cũ:
- Yêu cầu 3 học sinh lên đọc 3 đoạn của
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
bài tập đọc Chiếc bút mực và trả lời câu
hỏi.

2) Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS lắng nghe.
* Giáo viên đọc mẫu: giọng đọc rõ ràng,
rành mạch.
* Luyện đọc từng mục:
- Mỗi hs đọc nối tiếp nhau 1 dòng cho đến
- Yêu cầu học sinh đọc từng dòng trong
hết bài.
SGK.
- Từ khó là: quả cọ, cỏ nội , Quang Dũng,
Giáo viên theo dõi và sửa cho học sinh
nụ cười, cổ tích.
lỗi phát âm sai.
- Hs đọc cá nhân và đồng thanh các từ khó
(Yêu cầu học sinh nêu và đọc các từ khó.) vừa nêu.
* Luyện đọc từng mục trong nhóm.
- Lớp chia thành các nhóm đọc bài.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm 2 trong thời
gian 5 phút.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện nhóm đọc to trước lớp.
c) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc.
a) Trả lời các câu hỏi SGK
- Gọi học sinh đọc to, đọc thầm từng mục
trong bài.
- Các truyện là: Mùa quả cọ, …, Như con cò
- Câu hỏi 1: Tuyển tập này có những

vàng trong cổ tích.
truyện nào?
- Trang 52 là trang bắt đầu truyện Người
- Câu hỏi 2: Truyện người học trò cũ ở
học trò cũ.
trang nào?
- Của Quang Dũng.
- Câu hỏi 3: Truyện Mùa quả cọ của nhà
văn nào?
- Hs trả lời.
- Câu hỏi 4: Mục lục sách dùng để làmm
gì?
b) Gv hướng dẫn hs tập tra cứu mục lục
- HS tra các mục theo yêu cầu của Gv
của SGK Tiếng Việt 2 - Tập 1- Tuần 5.
c) Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- 2 hs đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn
- Tổ chức thi đọc cả bài. Giọng đọc phải
đọc đúng.
rõ ràng, rành mạch.
- Gv cho điểm đọc
- HS lắng nghe.
3) Củng cố, dặn dò
10


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
- Gv nhận xét tiết học.
- u cầu hs về nhà luyện đọc cả bài,
chuẩn bị bài Mẩu giấy vụn

Tốn
I) MỤC TIÊU :

Luyện tập

Giúp HS củng cố về :
- Các phép cộng có nhớ dạng : 8 + 5; 28 + 5; 38 +
25 .
- Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt .
- Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn .

II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
1) Kiểm tra bài cũ
- Gv kiểm tra tính 38 + 17,
26 + 48
- u cầu 2 hs làm bảng lớp và các học
sinh còn lại làm bảng con.
2) Bài mới. Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
Bài tập 1
- GV đọc u cầu và hỏi: Làm bài tập 1
chúng ta vận dụng bảng cộng nào?
- Chữa bài.
Bài tập 2.
- Gv hướng dẫn hs xác định các u cầu
của bài tập 2.
- Gv theo dõi hs cách trình bày.
- Xác định tên các thành phần của phép

cộng. Chú ý phải nhớ sang hàng chục nếu
có.
Bài tập 3.
- u cầu học sinh đọc u cầu.
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- u cầu học sinh trình bày bài giải.
- Gv nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài 4. Vận dụng các bảng cộng để làm
bài tập, Có nhớ nếu có.
3) Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ơn lại bảng 9 và 8 cộng với 1 số.

Hoạt động học
- Hs làm bài tập.
- Hs nhận xét.

- Vận dụng bảng cộng 8 để làm bài tập.

- 2 u cầu là đặt tính và tính.
- Hs trình bày bảng lớp và nhẩm tính từng
hàng.
- Xác định các số hạng, tổng. muốn tìm
tổng ta lấy số hạng + số hạng.
- HS đọc tóm tắt. Trình bày bải giải.
Cả hai tấm vải dài số đề -xi- mét là:
48 + 35 = 83 (dm)
Đáp số: 83 dm
- HS tự làm và trình bày.

Kể chuyện

11


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

Chiếc bút mực
I) Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, học sinh khá,
giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II) Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý từng tranh.
III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs kể nối tiếp câu chuyện Bím tóc - HS kể chuyện.
đuôi sam.
1) Giới thiệu bài
- Truyện trong bài tập đọc các em
- Câu chuyện Chiếc bút mực
học có tên là gì?
- Em học được lời khuyên gì qua câu - Cần làm việc tốt, sắn sàng giúp đỡ bạn bè.
chuyện này?
Giờ học ngày hôm nay các em sẽ dựa
vào tranh và gợi ý để kể lại từng
đoạn câu chuyện và toàn bộ câu
chuyện.
2) Hướng dẫn kể chuyện
2.1- Kể từng đoạn câu chuyện theo

- Hs nêu lại yêu cầu.
tranh
- HS quan sát từng tranh.
- Gv nêu yêu cầu.
HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện
- Gv chia nhóm cho hs kể chuyện.
đến hết, hết 1 lượt thì quay ngược lại kể.
- Gv tổ chức cho hs kể chuyện trước - Đại diện nhóm lên kể lại từng đoạn câu
lớp.
chuyện.
- Gv nhận xét hs kể về nội dung và
- Nhóm khác nhận xét bạn kể.
cách diễn đạt. Khuyến khích hs kể
bằng lời của mình, tránh học thuộc
câu chuyện.
2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi 1 nhóm hs kể nối tiếp cho đến - Nhóm hs kể câu chuyện.
hết câu chuyện.
- Gv nhận xét.
- Gọi hs xung phong kể lại toàn bộ
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
câu chuyện.
3) Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu hs về nhà kể lại cho ông
- Hs lắng nghe.
bà, cha mẹ nghe câu chuyện.

Chiều
Thủ công
12



Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

Gấp máy bay đi rời

I. MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp được máy bay đuôi rời.
- Học sinh hứng thú gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Quy trình gấp từng bước, giấy thủ công, mẫu máy
bay đuôi rời.
HS : Giấy màu, hồ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1 phút )
Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- Nhắc lại các quy trình gấp máy bay phản lực.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu: “Gấp máy bay đuôi rời”
b)Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
*Hoạt động 1: Quan sát nhận
xét.
Mục tiêu : Hs quan sát
nhận xét được mẫu máy
bay đuôi rời.
- GV cho học sinh quan sát mẫu
và nhận xét về hình dáng,

màu sắc, kích thước.
-GV mở máy bay mẫu và gấp
lại từng bước.
*Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu : Hs gấp được
máy bay đuôi rời trên
giấy nháp.
-Y/C hs nhắc lại các bước gấp
máy bay đuôi rời.

-Y/C hs gấp.
-Theo dõi giúp đỡ.
13

HOẠT ĐỘNG HỌC

-Hs quan sát nhận xét.
-Hs theo dõi , nhắc lại các
bước gấp.

-Hs nhắc : có 4 bước.
+Bước 1: Cắt tờ giấy
hình vuông và hình chữ
nhật
+Bước 2: gấp đầu và
cánh máy bay.
+Bước 3: Làm thân và
đuôi máy bay.
+Bước 4: Lắp máy bay
hoàn chỉnh và sử dụng.

-Cả lớp thao tác gấp


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù.

Toán
Luyện 28 + 5, 38 + 25
I) Mục tiêu
- Giúp học sinh tính thành thạo đặt tính và tính dạng 38 + 25, 28 + 5.
- Ôn thuộc bảng 8 cộng với 1 số.
II) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập - HS tự làm bài tập trong vở trắc nghiệm.
dạng có nhớ trong vở trắc nghiệm.
- Gv chữa bài.
2) Các bài tập ôn cả lớp
Bài 1. Đặt tính rồi tính tổng biết các số
- Hs đọc yêu cầu và làm tính.
hạng là:
- Lên bảng chữa bài, các học sinh khác
59 và 17
66 và 28
làm vở bài tập ô li toán.
63 và 18
62 và 29
- Yêu cầu học sinh nhẩm tính và trình bày
28 và 45
15 và 48

các thành phần của phép tính.
- Gv nhận xét.
Bài 2. Điền số vào chỗ chấm
- Vận dụng cách tính để làm bài tập, hàng
5 2
4…
2 6
đơn vị trước, hàng chục sau.
+
+
+
- Hs chữa bài.
…8
…9
……
8…
8 0
4 4
- Yêu cầu học sinh tính từ hàng đơn vị
sang hàng chục, nhớ nếu có.
- Gv chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 3. >, <, = ?
- Thực hiện tính từng vế của bài tập, đưa
15 dm + 29 dm … 44 dm
về cùng đơn vị, rồi so sánh.
3 dm 4 cm… 30 cm + 12 cm
- Chữa bài.
99 cm – 17 cm… 45 cm + 38 cm
3) Nâng cao.

a) Tìm số bé nhất có hai chữ số mà tổng
- Số bé nhất có hai chữ số thì hàng chục
của hai chữ số bằng 6.
phải là 1, tổng chữ số hàng chục và hàng
b) Tìm số lớn nhất có hai chữ số mà hiệu đơn vị là 6 thì hàng đơn vị phải là 5. (15)
của hai chữ số của nó bằng 9.
- Số lớn nhất có hai chữ số thì hàng chục
- Gv phân tích đề giúp học sinh hiểu bài
phải là chữ số 9. Hiệu hai chữ số bằng 9
là các số 15 và 90.
nên hàng đơn vị bằng 0.( 90)
4) Củng cố, dặn dò
- Về nhà ôn lại bảng cộng 8 và 9 đã học.

Hoạt động tập thể
Vui Trung Thu
I) Mục tiêu
14


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
- HS hiểu ngày Tết Trung Thu là tết của trẻ em, học sinh biết cách làm mặt nạ để vui
Trung Thu.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo và khả năng sáng tạo của học sinh.
II) Chuẩn bị
- Một số loại mặt nạ truyền thống, các nguyên liệu làm mặt nạ: bìa cứng, màu, dây
chun.
- Ảnh về các loại mặt nạ truyền thống, mặt nạ thời hiện đại.
III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1) Chuẩn bị
Gv phổ biến cho học sinh nắm được:
- HS lắng nghe và phát biểu ý kiến.
- Trong ngày Tết Trung Thu trẻ em
thường chơi mặt nạ, các loại mặt nạ
- Hs quan sát các mặt nạ truyền thống mà
truyền thống thường làm bằng giấy bìa
gv đưa ra.
hoặc giấy bồi.
- Gv nêu các loại mặt nạ truyền thống,
học sinh tự chọn cho mình 1 loại mặt nạ
và có thể sáng tạo ra nhiều loại mặt nạ
khác nhau.
2) Hướng dẫn cách làm mặt nạ.
- Nêu lại các bước làm mặt nạ.
- Làm khuôn hình mặt nạ: Đo miếng bìa - Chuẩn bị giấy và các dụng cụ để làm.
lên khuôn mặt nạ mẫu, vẽ và cắt.
- Vẽ hình khuôn mặt sao cho mắt, mũi,
- HS thực hiện vẽ khuôn mặt vừa với
miệng to hơn khuôn mặt thật.
mình. Làm mắt, mũi và miệng hợp lí với
- Trang trí mặt nạ theo trí tưởng tượng
mình.
của bản thân. Có thể trang trí thêm râu,
- Trang trí thêm râu, tóc, sừng…
tóc, sừng cho mặt nạ thêm sinh động.
- Khi hoàn thành thì buộc hai lỗ luồn dây - Buộc dây đeo.
cho vừa với độ rộng của đầu mình rồi
buộc

- Yêu cầu hs ngồi theo nhóm để hoàn
- Ngồi theo nhóm để làm nhiều loại mặt
thành sản phầm.
nạ mình thichs để tặng bạn hoặc người
3) Nhận xét, đánh giá.
thân.
- Gv chọn một số sản phẩm đẹp treo lên
cho cả lớp học tập.

Rèn chữ
Luyện viết bài tuần 5
I) Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết chữ E và chữ thường đúng cỡ chữ.
- Viết chữ ứng dụng Én và câu ứng dụng “Én đón xuân về”
- Luyện viết chữ nghiêng.
II Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
1 – Hướng dẫn học sinh ôn lại cách
viết chữ hoa E
- Học sinh trả lời.
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa E cao
- Hs nhận xét, chữ Ecao 5 li, rộng 4 li,
mấy li?, rộng mấy li, gồm mấy nét cơ gồm 1 nét.
bản? Điểm bắt đầu và kết thúc của chữ
- Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết

hoa E.
nét thứ 1, là sự kết hợp của nét cong
dưới và 2 nét cong trái, tạo vòng xoắn ở
- Gv viết chữ mẫu, vừa viết vừa nêu lại
thân chữ.
cách viết chữ hoaÊ.
- Học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng con
chữ hoa E.
- Học sinh viết chữ hoa E vào bảng con
- Giáo viên đi kiểm tra và uốn nắn học
của mình.
sinh viết chậm và chưa đúng.
- Giáo viên viết chữ Én
- Học sinh đọc câu ứng dụng, giải thích - Hs viết vào bảng con
nghĩa của câu ứng dụng
- hs viết vào vở luyện viết chữ đẹp.
2 – Yêu cầu học sinh viết chữ nghiêng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
- Hs viết vào vở luyện viết chữ đẹp.
cầm bút và đưa bút làm sao để viết
được chữ nghiêng.
- GV nhắc nhở học sinh nên quan sát
- Học sinh thực hành viết chữ vào vở.
chữ mẫu, viết độ nghiêng hợp lí, tránh Chú ý là chữ E gồm 1 nét. Chú ý cách viết.
viết chữ đổ.
Nét thứ nhất.
- Giáo viên đi kiểm tra, uốn nắn từng - HS viết vào vở.
học sinh ( đặc biệt là những em học
sinh viết yếu).

3 – Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài.

Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
Luyện từ và câu
Tên riêng- Kiểu câu Ai là gì?
I) Mục tiêu
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm
được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam, bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam.
- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai là gì?
II) Chuẩn bị
- Bảng, bút để học sinh làm bài tập nhóm.
16


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Bài cũ.
- u cầu 2 hs đặt câu hỏi về ngày, tháng, - 2 học sinh đặt câu hỏi về ngày, tháng,
năm?
năm.
- Gv nhận xét và cho điểm.
2) Bài mới.
2.1) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, u - HS lắng nghe.
cầu.

2.2) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng)
- Cách viết ở cột 1và cột 2 khác nhau ở
- Phải so sánh cách viết ở nhóm 1 với
chỗ cột 2 thì viết hoa.
nhóm 2
- Gv nhận xét và rút ra kết luận: Từ ở cột - HS nhắc lại: Từ ở cột viết hoa vì là tên
1 là tên chung nên khơng viết hoa, từ ở
riêng của sơng, núi, người…phải viết
cột 2 là tên riêng của sơng, núi, thành
hoa.
phố, người nên phải viết hoa tên riêng.
Bài 2.
- Khi viết tên 1 người bạn thì phải viết
- Phải viết hoa.
như thế nào?
- Học sinh đọc tên bạn mình.
- Gv nhận xét và uốn nắn học sinh viết
sai.
Bài 3
- Gv đọc u cầu.
- Đặt câu theo mẫu câu Ai là gì? để giới
- Gv chữa bài. Đi kiểm tra và thu 1 số bài thiệu về trường, xóm, bạn.
để chấm.
- Gv nhấn mạnh kiểu câu Ai (cái gì, con
- Hs nêu cấu tạo kiểu câu Ai là gì?
gì) là gì?
3) Củng cố, dặn dò
- 1 hs nhắc lại cách viết tên riêng, đặt câu
hỏi theo kiểu câu Ai là gì?


I) MỤC TIÊU :

Tốn
Hình chữ nhật- hình tứ giác

- Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình
tứ giác .
- Vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối
các điểm cho trước .
- Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các
hình cho trước .
II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

17


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

- Một số miếng bìa ( nhựa ) hình chữ nhật , hình
tứ giác .
- Các hình vẽ phần bài học, SGK .
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Giới thiệu bài :

Ở lớp 1, các em đã được biết đến hình vuông,
hình tròn, hình tam giác. Trong giờ học toán hôm
nay các em sẽ được biết thêm về hình chữ nhật,
hình tứ giác .
2. Dạy – học bài mới :

2.1 Giới thiệu hình chữ nhật :

- Dán ( treo ) lên bảng
một miếng bìa hình chữ
nhật và nói : Đây là
hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS lấy trong
bộ đồ dùng 1 hình chữ
nhật .
- Vẽ lên bảng hình chữ
nhật ABCD và hỏi đây
là hình gì ?
- Hãy đọc tên hình .
- Hình có mấy cạnh ?
- Hình có mấy đỉnh ?
- Đọc tên các hình chữ
nhật có trong phần bài
học .
- Hình chữ nhật gần
giống hình nào đã học?

2.2 Giới thiệu hình tứ giác :

- Vẽ lên bảng hình tứ
giác CDEG và giới thiệu:
đây là hình tứ giác .
- Hình có mấy cạnh ?
- Hình có mấy đỉnh ?
- Nêu : các hình có 4 cạnh ,
4 đỉnh được gọi là hình tứ

giác .
- Hình như thế nào thì được
gọi là tứ giác ?
- Đọc tên các hình tứ giác
có trong bài học .
18

- Quan sát .
- tìm hình chữ nhật, để
trước mặt bàn và nêu “
hình chữ nhật ” .
- Đây là hình chữ nhật .
- Hình chữ nhật ABCD .
- Hình có 4 cạnh .
- Hình có 4 đỉnh .
- Hình chữ nhật ABCD,
MNPQ, EGHI .
- Gần giống hình vuông .

- Quan sát và cùng
nêu : tứ giác CDEG .
- Có 4 cạnh .
- Có 4 đỉnh .
- Có 4 đỉnh, có 4
cạnh .
- Tứ giác CDEG, PQRS,
HKMN .
- HS trả lời theo suy
nghó .



Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

- Hỏi :có người nói hình
chữ nhật cũng là hình tứ
giác . Theo em như vậy đúng
hay sai ? Vì sao ?
- Hình chữ nhật và hình
- ABCD, MNPQ, EGHQ,
vuông là các tứ giác đặc CDEG, PQRS, HKMN .
biệt.
- Hãy nêu tên các hình tứ
giác trong bài .

2.3 Luyện tập – thực hành :
Bài 1 :

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
của bài .
- GV yêu cầu HS tự nối .
- Hãy đọc tên hình chữ
nhật .
- Hình tứ giác nối được
là hình nào ?
Bài 2 :

- Dùng bút và thước
nối các điểm để có
hình chữ nhật, hình tứ
giác .

- HS tự nối sau đó 2
bạn ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn
nhau .
- Hình chữ nhật ABDE .
- Hình MNPQ .

- Yêu cầu HS đọc đề bài . - Mỗi hình dưới đây có
- Yêu cầu HS quan sát
mấykỹ
tứ giác
hình vào Vở bài tập và
- HS tô màu. Hai HS
dùng bút chì màungồi
tô cạnh đổi chéo vở c nh v ở
màu các hình chữđể
nhật
kiểm
.
tra lẫn nhau .
Bai 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Hướng dẫn : Kẻ thêm
- Kẻ thêm một đoạn
nghóa là vẻ thêm một
thẳng trong hình sau để
đoạn nữa vào trong hình .
được :
-Vẽ hình câu A lên bảng

- 1 hình chữ nhật và 1
và đặt tên cho hình .
tam giác .
- 3 hình tứ giác .
A
B
A

C
E

B
C

D
19

E

D


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

- Yêu cầu HS nêu ý kiến
vẽ. Sau khi HS nêu đúng
( nối B với D ) thì yêu cầu - Hình chữ nhật ABDE .
đọc tên hình chữ nhật và - Hình tam giác BCD .
hình tam giác có được .
- Nêu cách vẽ .

- Vẽ hình câu B lên bảng,
đặt tên và yêu cầu HS
suy nghó tìm cách vẽ .
2.4 Củng cố , dặn dò :

- GV nhận xét tiết học,
biểu dương các em học
tốt, chú ý nghe giảng,
nhắc nhở các em còn
chưa chú ý .
- Dặn dò HS học thuộc
lòng bảng công thức 9
cộng với một số .

Thể dục
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình
vòng tròn
và ngược lại, ôn 4 động tác của bài thể dục
phát triển chung
I.Mục tiêu :
1/ Kiến thức :Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Học
cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược
lại.
2/ Kó năng :Thực hiện từng động tác chính xác, nhanh và
trật tự.
3/ Thái độ :Giào dục học sinh tính kỉ luật, nhanh nhẹn, yêu
thích TDTT.
II Đòa điểm và phương tiện :
VS sân tập, 1 còi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :

TLVĐ
Đ LV Đ
Nội dung hoạt động
Phương
20


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
pháp tổ
chức luyện
tập .
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
-GV nhận lớpphổ biến nội dung và
yêu cầu giờ học.
-Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhòp.
-Trò chơi”Diệt các con vật có hại”.
- Kiểm tra bài cũ: 2-4 em

10ph
út

II.PHẦN CƠ BẢN:
30ph
*Chuyển đội hình hàng dọc thành đội út
2-3
hình vòng tròn và ngược lại.
lần
-GV giải thích động tác, hô khẩu lệnh

và dùng lời chỉ dẫn cho học sinh
cách nắm tay nhau di chuyển thành
vòng tròn theo ngược chiều kim đồng
hồ từ tổ 1 đến hết.
-Sau khi học sinh di chuyển thành vòng
tròn GV chop học sinh đứng lại bằng
khẩu lệnh rồi cho quay mặt vào tâm
vòng tròn.Sau đó GV nhận xét và
giải thích thêm
-Tập chuyển về đội hình ban đầu.
-Sau khi tập lần 3 GV cho học sinh dừng
2
lại ở đội hình vòng tròn giãn cách
lần
để tập bài thể dục phát triển chung
GV nhận xét đánh giá sau mỗi lần
tập
*Ôn 4 động tác :vươn thở, tay, chân,
lườn
-GV vừa làm mẫu vừa hô nhòp 1lần
- Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau
3-4
xem tổ nào tập đúng. GV hô nhòp ,
lần
không làm mẫu.
GV nhận xét đánh giá
*Trò chơi:” Kéo cưa lừa xẻ”
-GV nêu tên trò chơi và nhắc lại
cách chơi, luật chơi.
- Chia tổ cho học sinh chơi kết hợp với

vần điệu
GV nhận xét đánh giá sau mỗi lần
21

x x x x x x
x
x x x x x x
x
x x x x x x
x

x
x
x
x
x

--->

x x x x x x
x x x x x x


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
chơi
III.PHẦN KẾT THÚC:
5
-Cho học sinh cúi lắc người thả lỏng
phú
-GV cùng HS hệ thống bài

t
-GV nhận xét giờ học và giao bài tập
về nhà.

x x x x x x
x x x x x x
x x x x
x x

Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Tốn
Bài tốn về nhiều hơn
I) Mục tiêu

Giúp HS :
- Hiểu khái niệm “ nhiều hơn” và biết cách giải bài
toán về nhiều hơn .
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép
tính cộng .
II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

7 quả cam có nam châm (hoặc hình vẽ trong SGK ) .
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :
+ HS 1 : đặt tính và tính : 38 + 15 ; 78 + 9.
+HS 2 : Giải bài toán theo tóm tắt :
Vải xanh
: 28 dm

Vải đỏ
: 25 dm
Cả 2 mảnh
: . . .dm ?
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :

Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ được làm
quen với một dạng toán có lời văn mới , đó là : Bài
toán về nhiều hơn .
2.2 Giới thiệu về bài toán nhiều hơn :

- Yêu cầu HS cả lớp tập
trung theo giỏi trên bảng .
- Cài 5 quả cam lên bảng và
nói : cành trên có 5 quả
cam .
- Cài 5 quả cam xuống dưới
và nói : cành dưới có 5 quả
cam , thêm 2 quả nữa (gài
22

- Cành dưới có nhiều cam


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

thêm 2 quả )
- Hãy so sánh số cam 2 cành

với nhau .
- Cành dưới nhiều hơn bao
nhiêu quả (nối 5 quả trên ,
tương ứng với 5 quả dưới ,
còn thừa ra 2 quả ).
- Nêu bài toán : cành trên
có 5 quả cam , cành dưới có
nhiều hơn cành trên 2 quả
cam. Hỏi cành dưới có bao
nhiêu quả cam ?
- Muốn biết cành dưới có bao
nhiêu quả cam ta làm thế
nào ?
- Hãy đọc cho cô câu trả lời
của bài toán :- Yêu cầu HS
làm bài ra giấy nháp, 1 HS
làm trên bảng lớp .
Tóm tắt
Cành trên
:
5 quả
Cành dưới nhiều hơn cành
trên : 2 quả
Cành
dưới
: ...
quả ?
- Chỉnh sửa cho HS nếu các
em còn sai .


hơn cành trên (3 HS trả lời )
- Nhiều hơn 2 quả ( 3 HS trả
lời ) .

- Thực hiện phép cộng 5 + 2
.
- Số quả cam cành dưới có
là/ Cành dưới có số quả
cam là
- Làm bài .
Bài giải
Số quả cam cành dưới có
là :
5 + 2 = 7 ( quả cam )
Đáp số : 7 quả cam

2.3 Luyện tập – Thực hành :

Bai 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc tóm tắt .
- Bài toán cho biết gì ?

- Đọc đề bài .
- Đọc tóm tắt .
- Hòa có 4 bông hoa, Bình có
nhiều hơn Hòa 2 bông hoa .
- Bình có bao nhiêu bông hoa .
- Ta thực hiện phép tính 4 + 2 .


- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết Bình có bao nhiêu
bông hoa ta làm như thế
- Số bông hoa của Bình là /
nào ?
Bình có số bông hoa là :
- Trước khi làm phép tính ta
- Làm bài .
23


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa

phải trả lời như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
sau đó chỉnh sửa, nhận xét .
Bai 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc
tóm tắt
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán cho biết những gì
liên quan đến số bi của
Bảo ?
- Để giải bài toán này
chúng ta phải làm phép tính
gì ?
- Yêu cầu HS tự giải bài toán
.
Bai 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài .

- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Để biết Đào cao bao nhiêu
xăngtimet ta phải làm như
thế nào ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS làm bài vào
Vở bài tập . 1 HS làm bài
trên bảng lớp .
Tóm tắt
Mận cao
: 95 cm
Đào cao hơn Mận : 3 cm
Đào cao
: ..... cm ?
4) C ủng c ố, d ặn d ò

- HS đọc đề bài, tóm tắt .
- Bài toán hỏi số bi của
Bảo .
- Bảo có nhiều hơn Nam 5
viên bi. Nam có 10 viên bi .
- Phép cộng 10 + 5 .
Bài giải
Bạn Bảo có số bi là :
10 + 5 = 15 ( viên bi )
Đáp số : 15 viên bi .
- Đọc đề bài .
- Mận cao 95cm. Đào cao hơn
Mận 3cm .
- Đào cao bao nhiêu cm ?

- Thực hiện phép cộng 95 + 3

“ cao hơn ” cũng giống
như “ nhiều hơn ” .
- Làm bài tập .
Bài giải
Bạn Đào cao là :
95 + 3 = 98 ( cm )
Đáp số : 98 cm

Chính tả
Tập chép: Chiếc bút mực
I) Mục tiêu
- Chép lại chính xác , trình bày đúng bài chính tả, làm được bài tập 2, 3 trong vởp
chính tả.
II) Chuẩn bị
24


Giáo án tuần 5. Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hoa
- Bảng phụ ghi sắn nội dung cần chép.
III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Bài cũ
- Hs lắng nghe.
- Gọi 2 học sinh lên viết bảng.
2) Bài mới
2.1) Giới thiệu bài
2.2) Hướng dẫn học sinh tập chép

- Gv đọc đoạn cần chép và hỏi:
- HS lắng nghe và theo dõi bảng phụ.
Bài tập chép có mấy câu? Cuối mỗi câu
- 3 Hs đọc đoạn chép.
có dấu gì? Những chữ nào được viết hoa? - Chép đoạn của bài: Chiếc bút mực
- HS nhìn vào đoạn chép và trả lời câu
hỏi.
- 1 hs lên bảng viết từ dễ lẫn
- Các chữ đầu câu thì phải viết hoa, sau
2.2 – Hs chép bài vào vở. Gv theo dõi và dấu chấm thì phải viết hoa.
uốn nắn
- Hs viết bảng phụ các từ khó
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi cho đúng,
cách cầm bút để viết.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 ô li.
- HS chỉnh tư thế ngồi và chép bài vào vở
2.3 ) Chấm và chữa bài
chính tả.
- Thu 1 số bài của hs chấm.
- Nhận xét ưu điểm và khuyết điểm của
hs trước lớp về chép nội dung, chữ viết,
- HS làm bài tập chính tả trong vở chính
cách trình bày.
tả.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3.1 Bài tập 2.
- Gv nêu yêu cầu của bài, mời 1 hs lên
bảng làm mẫu.
- Gv nhận xét và chốt lời giải đúng.
- HS lên bảng viết bài:

b) ăn hay ăng
- 3 hs lên làm bảng lớp.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ở dưới theo dõi và nhận xét.
- Gv nhận xét.
Bài tập 3.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nêu yêu cầu
- 3 hs làm bảng lớp. Hs còn lại làm vở bài
- Chữa bài.
tập.
4) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà học trước bài

Tập làm văn
Trả lời câu hỏi- Đặt tên cho bài - Luyện tập về mục lục
sách
I) Mục tiêu
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×