Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO án NÂNG CAO lớp 4 TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.19 KB, 17 trang )

Tuần 19
Ngày soạn: 10/1/2010
Ngày giảng:
Sĩ số: . . . /25
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tiếng việt
Luyện đọc diễn cảm: Bốn anh tài
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch
các tên riêng trong bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi
tả, gợi cảm.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm
việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện
đọc.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra:SGK,vở ghi của HS.
II- Bài mới:
+ Mở đầu
- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ
điểm của sách TV 4 tập 2( nh
SGVtrang 3)
+ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh
quan sát tranh chủ điểm và
tranh bài đọc.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm


hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp HD nhận ra nhân
vật
- Treo bảng phụ luyện phát âm
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu
Khây có gì đặc biệt ?
- Chuyện gì xẩy ra với quê hơng cậu?
- Cậu đi diệt trừ yêu tinh với

Hoạt động của trò
- Nghe GV giới thiệu
- HS quan sát và nêu ND tranh
chủ điểm và tranh bài đọc.
- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của
bài,đọc 2 lần
- Học sinh chỉ tranh, nêu tên
nhân vật
- Luyện đọc tên nhân vật, giải
nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc thầm +TLCH
- Ăn 9 chõ xôi,khoẻ bằng chàng
trai 18 tuổi
- Tinh thông võ nghệ,chí lớn,thơng dân
- Yêu tinh bắt ngời và súc vật
119



những ai ?
- Cùng 3 ngời bạn
- Mỗi ngời bạn của cậu có tài
- Bạn tay khoẻ làm vồ đóng
năng gì ?
cọc,bạn dùng tai tát nớc,bạn lấy
móng tay đục máng
- Chủ đề chính của chuyện là - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và
gì ?
lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
của 4 bạn nhỏ.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn
- GV hớng dẫn học sinh chọn trong bài
đoạn văn, giọng đọc phù hợp.
- Chọn đọc đoạn 1-2
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm theo
- GV gọi học sinh đọc đoạn mà nhóm.
em thích và giải thích tại sao?
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn
- Trong bài văn đã sử dụng cảm
những biện pháp nghệ thuật - Học sinh đọc bài và trả lời câu
gì?
hỏi.
- GV theo dòi và đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò
- Học sinh trả lời.
- Em nêu ND chính của bài?

- Dặn học sinh kể lại chuyện ở
nhà.
- Học sinh trình bày.
Hớng dẫn thực hành-Toán
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị
đo diện tích cm2 ;dm2; m2;và km2
B.Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập toán
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra: VBT
II.Bài mới:
* Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo
diện tích.
-GV cho HS làm các bài tập trong
vở bài tập toán
* Bài 1:
- GV treo bảng phụ .
- Đọc yêu cầu bài tập?
* Bài 2 :
120

Hoạt động của trò
- Học sinh chuẩn bị Vở bài tập
toán.

- Đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm vào vở
- 2 em lên bảng
- Cả lớp làm vào vở


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?

* Bài 3:
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật?

III.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
1 km2 = ? m2; 5000000 m2 = ?
km2
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

- 2 em lên bảng
9m2 = 900dm2;
600 dm2 = 6m2
4 m2 25dm2 = 425dm2
3 km2 = 3 000 000 m2
5 000 000m2 = 3 km2
524 m2 = 52400 dm2
- HS nêu.
- Cả lớp làm vở
- 1em lên bảng chữa
Bài giải:
Diện tích khu công nghiệp

đó là:
5 x 2 = 10 (km2)
Đáp số 10 km2
- Học sinh thực hiện.

Ngày soạn: 10/1/2010
Ngày giảng:
Sĩ số: . . . /25
Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình
chữ nhật
B.Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập toán trang 10 - bảng phụ
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

121


I. Kiểm tra: VBT.
II. Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong
vở bài tập toán
* Bài 1:
- GV treo bảng phụ và cho HS

đọc yêu cầu:
- Giao việc: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm?

* Bài 2 :
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?

* Bài 3:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật?
III.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
8 km2 = ? m2; 500 000 000 m2
= ? km2
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

- Học sinh chuẩn bị Vở bài tập
toán.

- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở
2 em lên bảng
10 km2 =10 000 000 m2
50 m2 = 5 000 m2
51 000 000 m2 = 51 km2
912 m2 = 912 00 dm2
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở

1 em lên bảng
1 980 000 cm2 = 198m2
90 000 000 cm2 =9000m2
98000351m2 =98km2 351 m2
- Đọc bài tập
- Cả lớp làm vở
- 1em lên bảng chữa
Diện tích hình chữ nhật:
a. 40 km2
a. 48 km2
b. 143 km2
- Học sinh thực hiện.

HDTH- Tiếng Việt

Bác đánh cá và gã hung thần

A- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết
minh ND tranh bằng 1-2 câu; kể lại đợc câu chuyện, phối hợp cử
chỉ điệu bộ phù hợp.
- Nắm đợc ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã
hung thần vô ơn, bạc ác.
122


2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:SGK
II- Bài mới
a. Giới thiệu chuyện: SGV trang
11
b. Hớng dẫn HS thực hiện yêu - Học sinh chuẩn bị sgk.
cầu bài tập
*) Tìm lời thuyết minh cho mỗi - Nghe giới thiệu
tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh
minh hoạ phóng to. Gọi HS - Quan sát tranh, nghe kể
thuyết minh.
*) Kể từng đoạn và toàn bộ - Nghe kể chuyện
chuyện, trao đổi về ý nghĩa
chuyện.
- Gọi HS kể từng đoạn

- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy
nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5
tranh.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
- Kể chuyện trong nhóm, trao
- Thi kể chuyện trớc lớp
đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trớc

đợc con quỷ
lớp .
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Bác đánh cá thông minh,
- GV nhận xét, chọn HS kể hay bình tĩnh.
nhất để biểu dơng.
- Ca ngợi bác đánh cá mu chí,
dũng cảm
III. Củng cố, dặn dò:
- Lớp nhận xét
- Em thích nhân vật nào trong
câu chuyện ? - Vì sao ?
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. - HS nêu.

Ngày soạn:10/1/2010
Ngày giảng:
Sĩ số: . . . /25
123


Thứ sáu ngày15 tháng 1 năm 2010
HDTH: Khoa học
Không khí cần cho sự sống
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời, động vật và thực vật đều
cần không khí để thở
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc
ứng dụng kiến thức này vào đời sống
B. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 72, 73 (SGK)

- Su tầm các hình ảnh về ngời bệnh đợc thở bằng ô-xi; bể
cá có bơm không khí
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thậy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:- K/khí cần cho sự cháy - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ
ntn?
sung
II- Dạy bài mới:
+ HĐ1: T/hiểu vai trò của k/k đ/v
con ngời.
* Mục tiêu: Nếu dẫn chứng để
chứng minh con ngời cần KK để
thở. Xác định vai trò của khí ô-xi
trong không khí đối với sự thở và
việc ứng dụng vào đời sống
- HS làm thực hành nh trang 72
* Cách tiến hành:
để dễ dàng nhận thấy luồng
- Cho HS làm nh mục thực hành
không khí ấm chạm vào tay do thở
trang 72
ra
- HS nín thở và mô tả lại cảm giác
- HS nín thở và mô tả lại cảm giác
khi nín thở
- Vài HS nêu
- Yêu cầu HS nêu lên đợc vài trò
của KK đối với con ngời và ứng
dụng của nó.

+ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của KK
đối với động vật và thực vật
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để CM
- HS trả lời: Vì thiếu ô-xi
động vật và thực vật đều cần KK
- Đối với động vật cũng cần ô-xi
để thở
để thở, nếu thiếu sẽ bị chết mặc
* Cách tiến hành: - GV cho HS quan dù đầy đủ thức ăn, uống
sát hình 3, 4 SGK và trả lời:
- Thực vật cũng cần hô hấp là hút
+ Tại sao sâu bọ và cây trong
khí ô-xi
bình bị chết?
+ Nêu vai trò của KK đối với đ/v và
t/ v?
+ HĐ3: Tìm hiểu một số trờng hợp
- HS quan sát hình và thảo luận:
phải dùng bình ô-xi
Ngời thợ lặn có thể lặn sâu nhờ
124


* Mục tiêu: Xác định vai trò của
khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng
dụng kiến thức này
* Cách tiến hành: B1: HS quan sát
hình 5, 6(73) và thảo luận theo
cặp
B2: Gọi HS trình bày kết quả quan

sát và thảo luận: Thành phần nào
trong không khí quan trọng với sự
thở. Trờng hợp nào ngời phải thở
bằng ô-xi?
- Nhận xét và kết luận: Ngời,
động vật, thực vật muốn sống đợc
cần có ô-xi để thở.
III- Hoạt động nối tiếp:
- Không khí cần cho sự sống nh
thế nào?
- Học bài, chuẩn bị bài sau theo
nhóm.: nến, vài nén hơng( hoặc
miếng giẻ).

bình ô-xi đeo ở lng; bể cá có
nhiều KK hoà tan nhờ máy bơm KK
vào nớc
- Những ngời thợ lặn, thợ làm việc
trong các hầm lò, ngời bị bệnh
nặng cần cấp cứu,... cần phải thở
bằng ô-xi

- Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi và chuẩn bị bài
giờ sau.

BDHS:Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Mở rộng vốn từ: Tài năng
A- Mục đích, yêu cầu:

1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ
trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt
câu với bộ phận CN cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
- Nghe giới thiệu, mở sách
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai
làm gì ?
*.Phần luyện tập; Yêu cầu HS mở
vở bài tập
- HS mở vở làm bài tập.
Bài tập 1
- Nêu miệng bài làm.
- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm - 1 em chữa bảng phụ
125


bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài tập 2
- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3

- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm
mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay
nhất đọc cho HS nghe
3. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
- GV chép 1, 2 câu lên bảng,
nhận xét.
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4

- Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận
xét
III. Củng cố, dặn dò:
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu
với 1 câu tục ngữ vừa học.

126

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
làm bài cá nhân, lần lợt nêu chủ
ngữ đã tìm đợc
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các
câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm
mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho
GV.

- 1 em chữa bài trên bảng.
- HS làm vở bài tập, đổi vở, tự
nhận xét bài làm của nhau
- HS làm vở bài tập, 1 em chữa
trên bảng
- Học sinh đọc bài.


127


Tuần 20
Ngày soạn: 15/1/2010
Ngày giảng:
Sĩ số: . . . /25
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tiếng việt
Luyện đọc diễn cảm: Bốn anh tài
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát cả bài.Biết thuật lại sinh động cuộc
chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài
văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện.
2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác,núng thế.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần
đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
C- Đồ dùng dạy-học:
Hoạt động của thầy

I. Kiểm tra :

Hoạt động của trò

- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ
II. Dạy bài mới:
Chuyện cổ tích về loài ngời, trả
1. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS lời câu hỏi nội dung bài.
quan sát tranh.GV nêu nội dung - Quan sát tranh, miêu tả nội
SGK( 123)
dung tranh.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm - Nghe GV giới thiệu
hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS nối tiếp đọc theo 2 đoạn,
- Chia nhóm theo cặp
đọc 3 lợt
- Treo bảng phụ
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện phát âm câu, đoạn
- GV đọc diễn cảm cả bài
khó
b) Tìm hiểu bài
- 2 em đọc cả bài
- Anh em Cẩu Khây gặp những - Nghe
ai?
- HS đọc thầm, đọc đoạn và
- Bà cụ giúp 4 anh em nh thế TLCH
nào?
- Họ gặp 1 bà cụ

- Yêu tinh có phép thuật gì lạ?
- Bà nấu cơm cho ăn, cho anh
em ngủ nhờ
- Phun nớc làm ngập cánh đồng
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 - 2 em thuật lại đoạn: Yêu tinh
anh em với yêu tinh?
trở về phải quy hàng
- Vì sao 4 anh em chiến - Có sức khoẻ, tài năng phi thờng,
128


thắng?

đoàn kết.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng phi
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
thờng của 4 anh tài đã dũng cảm
chiến thắng yêu tinh bảo vệ
dân bản.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn
- GV hớng dẫn chọn đoạn, chọn - HS chọn 1 đoạn ,luyện đọc
giọng đọc phù hợp để đọc diễn diễn cảm theo cặp. Nghe GV
cảm.
đọc
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
- Thi đọc diễn cảm
III. Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong - Vài em nêu

chuyện?
- Dặn học sinh tập kể cho ngời
thân nghe.
HDTH- Toán
Phân số
A.Mục tiêu:
Củng cố cho HS :
- Nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
B.Đồ dùng dạy- học:
Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

I.Kiểm tra:
II.Thực hành:
Đọc, viết phân số.
- Giao việc:
- Làm các bài tập trong vở bài tập
toán trang 15
-Cả lớp làm bài vào vở
3
* Bài 1: - Viết rồi đọc phân
Hình 1: : ba phần năm
5
sốchỉ phần đã tô màu? Mẫu số
6
cho biết gì? Tử số cho biết gì?

Hình 2:
: sáu phần tám
8

Hình 3:

5
: năm phần chín
9

- Cả lớp làm vào vở
* Bài 2:
- Nêu cách đọc các phân số rồi tô 2em chữa bài.
màu?
7
: Băy phần mời;
10

5
: năm phần
8

129


tám;...
- Cả lớp làm vở
- 1em chữa bài:
* Bài 3:
1

;
- Nêu cách viết các phân số có
5
mẫu số bằng 5, tử số lớn hơn 0 và - Học
bé hơn mẫu số?
- GV cùng học sinh thống nhất đáp
án từng bài.

2
;
5

3
; 4
5
5

sinh hoàn thiện bài.

III.Các hoạt động nối tiếp:
- Học sinh thực hiện.
1.Củng cố:
- Viết các phân số: một phần t;
ba phần bảy; bảy phần mời?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

Ngày soạn: 15/1/2010
Ngày giảng:
Sĩ số: . . . /25
Thứ t ngày20 tháng 1 năm 2010

Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Biết đợc kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số (trong trờng hợp tử số
lớn hơn mẫu số) .
- Biết so sánh phân số với 1
B.Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập toán 4trang 17
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

I.Bài mới:
II. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở
bài tập toán.
* Bài 1:
- Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên
- Đọc đề tóm tắt đề?.
bảng chữa bài:
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Mỗi chai có số lít nớc mắm là:
9 : 12 =
130

9
(l)
12



* Bài 2: - Đọc đề tóm tắt đề?.
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?

Đáp số

9
lít
12

- Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên
bảng chữa bài:
May mỗi áo trẻ em hêt số mét vải
là:
5:6=

5
(m)
6

5
* Bài 3: - Điền dấu thích hợp vào
Đáp số: m
6
chỗ chấm?
- Cả lớp làm bài vào vở 3 em lên
GV chấm bài nhận xét:
bảng chữa bài:
4

< 1;
5
8
>1
7

6
=1
6
21
<1
22

11
>1
9
9
<
11

* Bài 4: - Viết phân số thích hợp
1
vào chỗ chấm?
- 2 em nêu miệng kết quả:
5

a.Đã tô màu
hình vuông.
III.Các hoạt động nối tiếp:
4

1.Củng cố:
5
- Xếp các phân số sau theo thứ tự b.Đã tô màu 9 hình vuông.
từ lớn đến bé:

4
6
11
; ;
5
6
9

2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

- Học sinh thực hiện.

HDTH- Tiếng Việt
kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện,
mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của
chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
B- Đồ dùng dạy- học:
Một số chuyện viết về những ngời có tài.

Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học:
131


Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ
- GV theo dõi và nhận xét

Hoạt động của trò
- 2 học sinh kể chuyện Bác đánh
cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa
câu chuyện,
- Lớp nhận xét

II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự
chuẩn bị của học sinh
- HS giới thiệu nhanh các chuyện
2. Luyện kể chuyện
đã chuẩn bị
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu
cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời nh - 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1,
thế nào ?
2
- Kể về ngời có tài năng ở các
- Câu chuyện đó em lĩnh vực khác nhau
nghe(đọc) ở đâu ?

- SGK, chuyện, nghe ngời khác
- Gọi học sinh giới thiệu tên kể
chuyện
- Lần lợt từng em giới thiệu
b) Học sinh thực hành kể
chuyện , trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
- GV treo bảng phụ
- HS kể trong nhóm
- Nhắc học sinh đối với chuyện - Nối tiếp kể trớc lớp
dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Tổ chức thi kể chuyện
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
III. Củng cố, dặn dò
- Em thích nội dung chuyện nào
nhất, vì sao?
- Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở
nhà.
- Su tầm thêm những câu
chuyện có nội dung tơng tự .

- Nhiều em nêu ý kiến, giải
thích
- HS thực hiện

Ngày soạn: 15/1/2010

Ngày giảng:
Sĩ số: . . . /25
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
HDTH: Địa lý
132


Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở,
làng xóm, trang phục lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở đồng bằng Nam
Bộ
- Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ phân bố dân c Việt Nam
- Tranh ảnh về nhà ở về làng quê, trang phục lễ hội...
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra :
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên
của đồng bằng Nam Bộ ?
II- Dạy bài mới:
1. Nhà ở của ngời dân.
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
* Ngời dân sống ở đồng bằng Nam
Bộ thuộc dân tộc nào?
* Ngời dân thờng làm nhà ở đâu ?
Tại sao ?

* Phơng tiện đi lại phổ biến là
gì ?
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm quan sát hình 1 và
cho biết nhà ở của ngời dân thờng
phân bố ở đâu
B2: Các nhóm trình bày
Giáo viên nhận xét và bổ xung
2. Trang phục và lễ hội.
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho các nhóm dựa vào tranh
ảnh thảo luận
* Trang phục thờng ngày của ngời
dân trớc đây có gì đặc biệt?
* Lễ hội của ngời dân nhằm mục
đích gì?
* Trong lễ hội thờng có những hoạt
động nào?
* Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở
đồng bằng Nam Bộ?

Hoạt động của trò
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung

- Chủ yếu là ngời Kinh, Khơ
Me, Chăm, Hoa.
- Ngời dân thờng lập ấp làm
nhà ở ven sông, ngòi, kênh
rạch

- Phơng tiện đi lại phổ biến
là xuồng, ghe
- Học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung

- Trớc đây phổ biến là mặc
quần áo bà ba và chiếc khăn
rằn
- Lễ hội tổ chức để cầu đợc
mùa và những điều may
mắn cho cuộc sống
- Trong lễ hội có đua ghe,
cúng Trăng, tế thần Cá
- Nổi tiếng là lễ hội bà Chúa
133


B2: Học sinh báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét
III- Hoạt động nối tiếp :
- Gv nhận xét giờ học

Sứ ở Châu Đốc, hội xuân núi
Bà, lễ tế thần cá Ông

- Học sinh theo dõi.

BDHS: Toán
Phân số bằng nhau
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :

- Tính chất cơ bản của phân số.
- Sự bằng nhau của hai phân số.
B.Đồ dùng dạy- học:
Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

I.Kiểm tra:
- Có mấy cách tìm phân số bằng -3- 4 em nêu:
phân số đã cho?
II.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong vở bài
tập toán
- Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài
3
6
2
3ì 2
2ì3
* Bài 1: - Viết số thích hợp vào ô
a/ =
=
;
=
=
5ì 2
7ì3
5

10
7
trống?
6
21

b/
* Bài 2: - Viết số thích hợp vào ô
trống?

2
4
= ;
5
10

12
4
= ;
30
10

1
=
4

7
28

- Cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài

12
6
3 2
4
6
=
= ; =
=
20
10
5 5
10
15

*Bài 3:- Viết số thích hợp vào chỗ
- Cả lớp làm vở- 2em chữa bài:
trống.
50
10
2
a/
= =
75
15
3
3
6
9
12
8

b/ = = =
=
5
10
15 20
20

* Bài 4:- Chuyển thành phép chia
134

- Cả lớp làm bài 2 em chữa bài
75 : 25 = (75 : 5) : ( 25 : 5) = 15 :


với các số bé hơn?
5=3
Số chia của mỗi phép chia đều
chia cho số nào? Vậy số bị chia 90 : 18 = (90 : 9) : ( 18 : 9) = 10 :
phải chia cho số nào để thơng 2 = 5
không thay đổi?
III.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
- Các phân số nào bằng nhau
trong các phân số sau:

3 2
4
- Học sinh thực hiện.
;
;

;
5 5
10

6
15

2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

135



×