Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Cơ hội và thách thức của HM tại thị trường Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.43 MB, 39 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
NHÓM 1: ÂU CƠ TEAM

CHÀO MỪN
G CÔ VÀ C
Á C BẠ N Đ Ế
VỚI BUỔI T
N
HUYẾT TR
ÌNH VỀ CH
Ủ ĐỀ

Cơ hội
hội và
và thách
thách thức
thức của
của H&M
H&M tại
tại thị
thị
trường
trường Việt
Việt Nam
Nam


ĐÀO THỊ HOÀI THƯƠNG

NGUYỄN THỊ HUYỀN
THƯƠNG



VŨ THỊ HẢI ANH

NGUYỄN THỊ HÀ

TRẦN THỊ MIỀN

PHẠM THỊ THANH
HUỆ

HOÀNG THỊ HẬU

LÊ THỊ THU TRANG

ÂU CƠ TEAM
LÊ THỊ TRUNG THU

TRƯƠNG THỊ LAN



QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Giảng viên hướng dẫn

GV ThS. Trần Minh Anh
Bộ môn Quản lý công nghiệp


I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY H&M
Năm 1968, ông Erling mua

lại Mauritz Widforss – một cửa
hàng bán lẻ trang phục săn
bắn
dành
cho
đổi tên
Năm
1946,
ôngnam
Erlingvà
Persson
đã thành lập
cửa hàng
bán quần &
thương
hiệu
là Hennes
áo nữ đầu tiên của ông tại Thụy
Mauritz,
lấygọilogo
và gọi tắt là
Điển với tên
là Hennes.
H&M.


Phân phối sản phẩm
thương hiệu H&M
Năm 1976, thương hiệu H&M lần
đầu tiên có mặt tại AnhTừ thập niên

80 – 90, tên tuổi H&M vươn ra ngoài
Bắc
Âunay,
vàthương
phủ hiệu
sóngH&M
trênđãkhắp
Hiện
có mặtChâu
tại
Âu.
hàng
58 thịNăm
trường2000,
với tổngcửa
số 3610
cửa đầu
hàng, tiên
hoạt ở
Bắc
Avenue,
New
động Mỹ
trực đặt
tuyếntại
tạiFifth
21 quốc
gia, trong
đó York.
tập

Thương
trường
trung đônghiệu
đảo vànày
phổtấn
biến công
nhất tạithị
Đức
với
Châu
vào năm 2006 với cửa hàng
416 cửaÁhàng.
đầu tiên được mở tại Dubai. Các cửa
hàng H&M được mở rộng sang Nam
Mỹ kể từ tháng 3/2013. Từ tháng
01/2014, H&M hướng đến xâm nhập
thị trường Châu Phi bằng các nhà máy
sản xuất quy mô nhỏ.


Các dòng sản
phẩm

 Thời trang nữ H&M
Laidies là dòng sản
phẩm chủ đạo của
thương hiệu.


 Thời trang nam

H&M Men cung
cấp đa dạng phong
cách và chủng loại.




H&M KIDS dành
cho các khách hàng
nhí với 7 nhóm tuổi,
từ lúc mới sinh cho
đến thanh thiếu niên.




Dòng sản phẩm
H&M Home, mang
đến các sản phẩm
nội thất và trang trí
gia đình có phong
cách tối giản và hợp
thời.


 Conscious – Sustainable Style, dòng sản phẩm mang tính bền
vững, sử dụng chất liệu hữu cơ và có thể tái chế.


 Premium Quality, cung cấp các sản phẩm có chất liệu cao cấp

như da, nỉ, lông thú, cashmere hay pima cotton.


II. THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Việt Nam là nước đang phát triển

Xu hướng xính ngoại trong tiêu dùng

 tạo điều kiện cho hàng loạt
thương hiệu thời trang nước ngoài
như Topshop, Zara, H&M,
Mango, Pull&Bear, Massimo
Dutti... và sắp tới là Uniqlo và
Forever21 vào Việt Nam
 đây cũng chính là lực đẩy để
thời trang H&M cũng như các
doanh nghiệp thời trang nội địa
nỗ lực vươn lên khẳng định
thương hiệu.


1. Tình hình công ty H&M tại Việt Nam

Việt Nam là thị trường thứ 68 trên toàn cầu và
là thị trường thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á
của H&M.

H&M thành lập công ty tại Việt Nam và hoạt động như một
chi nhánh với đội ngũ quản lý, nhân sự riêng.



Các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam cũng đã sản xuất cho
H&M từ năm 2011.

Với khoảng 30 nhà cung cấp
và trên 40 nhà máy

Các nhà cung cấp ở Việt Nam cung
ứng cho H&M sản phẩm chủ đạo
như phụ kiện thời trang, giày dép,
áo khoác, đồ len, dệt kim…


2. Môi trường Vĩ mô
2.1 Môi trường nhân khẩu học

- Dân số hiện nay của Việt Nam là hơn 95 triệu người, bình quân mỗi năm tăng gần 1 triệu người. Việt Nam là quốc
gia đa chủng tộc (54 dân tộc), chiếm tỷ lệ 86% là người Việt, sống tập trung chủ yếu ở các đồng bằng. Việt Nam đang
trong thời kì “ Cơ cấu dân số vàng ” và nhóm dân số trong độ tuổi lao động cao.
- Thu nhập bình quân trên đầu người tăng đều qua các năm: năm 2017 GDP bình quân trên 1 người khoảng 2400
USD.
- Dân số tập trung ở đô thị ngày càng cao,năm 2015 là 30%. Năm 2016 là 31%.


2.1 Môi trường nhân khẩu học

Cơ hội
 Thị trường lớn và ngày càng mở rộng.

 Mức nhu cầu về may mặc cao, đặc biệt là thời trang “fast fashion”.
 Mang lại thêm doanh thu cho H&M.

Thách thức
 Khó tiếp cận được người dân ở nông thôn và vùng núi.
 Về tương lai:

Thiếu nguồn nhân lực phục vụ thị trường (vd: về bán hàng, nhân công
động trong nhà máy, ….)

Có thể giảm bớt lượng khách hàng.

lao


2.2 Môi trường kinh tế
Mức
Mức lãi
lãi xuất
xuất

Hiện nay là 9% gây khó khăn cho các DN khi vay vốn đầu tư, mở rộng quy mô,...

Bảng 2.2.1: Tình hình lạm phát ở Việt Nam

Lạm
Lạm phát
phát




Năm

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Lạm phát
(%)

18,13

6,81

6,04

1,84

0,63

4,74


Lạm phát tăng cao, đồng tiền thu nhập của người tiêu dùng sẽ mất giá trị, giá cả các mặt hàng
cũng gia tăng; người tiêu dùng cố gắng cắt giảm chỉ tiêu không cần thiêt, tiêu dùng giảm => sản lượng
bán ra sẽ ít hơn làm doanh thu sẽ giảm.

Người tiêu dùng sẽ có xu hướng giữ tiền mặt ít hơn chuyển sang tích trữ, thêm vào đó nền kinh tế
bất ổn sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của H&M.


2.2 Môi trường kinh tế
Bảng 2.2.2: Tình hình tăng trưởng kinh tế qua các năm ở Việt Nam
Tăng
Tăng trưởng
trưởng kinh
kinh tế
tế

Năm

2010

2011

2012

2013

2014

2015


2016

2017

Mức độ tăng
trưởng ( % )

6,78

5,89

5,03

5,42

5,98

6,68

6,21

6,81

 Mức độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao từ 2015-2016, chứng tỏ thu nhập bình quân trên đầu người tăng
=> đời sống tốt hơn, sẵn sàng chi trả cho tiêu dùng, đặc biệt là mặt hàng fashion.
Cán
Cán cân
cân thương
thương mại
mại


Trong năm 2017, Việt Nam là nước nhập siêu nhưng riêng với mặt hàng Fashion thì lại
xuất siêu, thường xuất hàng sang các nước lớn như Hoa Kì (12,53 tỷ USD), EU (3,7 tỷ
USD), Nhật Bản (2,9 tỷ USD), Hàn Quốc (2,3 tỷ USD).

 Đây là 1 rào cản để H&M gia nhập vì thời trang Việt Nam đã phát triển và có các thương hiệu nổi tiếng riêng như: Made in
Việt Nam, ELLE, IVY moda,...


2.3 Môi trường Chính phủ, Luật pháp

Trong quyết định số 36/QD-TTg ngày
14/3/2008 về phê duyệt Chiến lược phát
triển ngành công nghiệp Dệt may Việt
Nam đến năm 2015, định hướng đến
năm 2020.

1

Mức thuế suất áp dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may
mặc trung bình là 10-15% thấp hơn mặt bằng chung hiện nay là 25%.

2

Doanh nghiệp đầu tư vào các khâu trong ngành dệt may, sản xuất
nguyên phụ liệu được vay vốn ưu đãi với lãi suất bằng 50% lãi suất
thông thường cho 50% số vốn vay. Thờigian vay là 12 năm và ân hạn 3
năm.

 Sự ảnh hưởng này có thể là tích cực với những chính sách hỗ trợ, có lợi cho xuất khẩu hoặc có thể kìm hãm sự

phát triển của doanh nghiệp khi Chính phủ cắt giảm đầu tư công, nâng mặt bằng lãi suất, thay đổi tỷ giá hối
đoái...)

Thách thức : Rào cản lớn cho H&M về thị phần, doanh thu, chi phí,..


2.4 Môi trường văn hóa, xã hội

Tâm lý “ ĂN CHẮC MẶC BỀN” nên những sản phẩm có chất lượng tốt vẫn được
người Việt tin dùng !
Nhu
Nhu cầu
cầu thời
thời trang
trang không
không chỉ
chỉ của
của phụ
phụ nữ
nữ và
và giới
giới trẻ
trẻ mà
mà nam
nam giới
giới

và những
những người
người trung

trung niên,
niên, người
người lớn
lớn tuổi
tuổi đều
đều có
có nhu
nhu cầu
cầu mặc
mặc đẹp.
đẹp.

 Nhu
Nhu cầu
cầu mua
mua sắm
sắm tăng
tăng cao,
cao, đối
đối tượng
tượng khách
khách hàng
hàng mở
mở rộng.
rộng.

-

- Luôn phải tiếp nhận nhu cầu từ thị trường
Kiểm soát khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.



2.4 Môi trường văn hóa

Văn hóa phong bì trong kinh doanh

Thách thức

Đút tiền cho hải quan


2.5 Môi trường công nghệ

Công nghệ thông tin ngày càng phát triển
Bán hàng trực tuyến ngày càng phổ biến.



Cơ hội
 Bán hàng trực tuyến giúp H&M mở rộng thị trường, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn.
 Xu hướng thời trang thay đổi nhanh khiến tín đồ thời trang phải mua sắm nhiều để bắt kịp
“hot trend” hiện tại => Cầu về mặt hàng sẽ tăng
 H&M có thể quảng bá sản phẩm thông qua các cách tiếp cận.
 H&M bảo đảm hàng chính hãng, chất lượng cao nếu mua tại cửa hàng của họ.

 H&M phải không ngừng cho ra đời các sản phẩm mới để cạnh tranh được với các đối thủ
cạnh tranh.
 Hàng nhái ảnh hưởng đến niềm tin khách hàng.



×