Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Đánh giá về đóng góp của địa chủ yêu nước và tư sản dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.89 KB, 11 trang )

Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình nhóm 4
Chủ đề : Đánh giá về đóng góp của địa chủ yêu nước và tư sản dân tộc Việt Nam trong
sự nghiệp cách mạng nước ta

Nội dung

Khái quát hoàn cảnh đất nước

Nhân vật tiêu biểu

Đánh giá


I. Hoàn cảnh đất nước
- Mùa thu năm 1945, sau khi giành chính quyền từ tay phát xít Nhật, Chính phủ lâm thời mới thành lập gặp nhiều khó khăn
về tài chính. Kho bạc Trung ương đối mặt với khoản nợ ngắn hạn phải thanh toán lên đến 564 triệu đồng, trong khi ngân
khố chỉ còn hơn 1,2 triệu đồng Đông Dương, mà gần một nửa là tiền rách chờ thu đổi.
- Trước tình thế quá khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng kiến thành lập Quỹ Độc Lập và “Tuần lễ vàng” nhằm thu nhận
tài chính và hiện vật nhân dân quyên góp cho Chính phủ. "Tuần lễ vàng" được phát động,


II. Nhân vật tiêu biểu
*Gia đình ông Trịnh Văn Bâu hiến 5000 lượng vàng cho cách mạng

1.

Tiểu sử

- Ông Trịnh Văn Bô (1914-1988) là con út trong gia đình 3 anh chị em, cha là cụ Trịnh Phúc Lợi, một doanh nhân Việt Nam đầu thế
kỷ 20. Năm 1932, ông lập gia đình với bà Hoàng Thị Minh Hồ, con gái của cụ Hoàng Đạo Phương, một nhà nho và cũng là thương
gia giàu có. Bà Minh Hồ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp kinh doanh của chồng.


- Là thương nhân giàu có, gia đình ông kinh doanh với triết lý "Buôn bán 10
việc phúc đức".

đồng thì giữ lại 7, còn lại giúp đỡ người nghèo và làm


2. Đóng góp
-Mùa thu năm 1945, sau khi giành chính quyền từ tay phát xít Nhật, Chính phủ lâm thời mới thành lập gặp nhiều khó khăn
về tài chính.
- Trước tình thế quá khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng kiến thành lập Quỹ Độc Lập và “Tuần lễ vàng” nhằm thu nhận
tài chính và hiện vật nhân dân quyên góp cho Chính phủ. "Tuần lễ vàng" được phát động, gia đình ông đã ủng hộ tới 5.147
lượng vàng, tương đương 2 triệu đồng Đông Dương cho Chính phủ. Không những thế, vợ chồng ông Trịnh Văn Bô còn là
thành viên cốt cán trong Ban vận động "Tuần lễ vàng", khích lệ giới công thương và các tầng lớp nhân dân quyên góp được
20 triệu đồng Đông Dương và 370 kg vàng.


* Bạch Thái Bưởi- ông trùm tàu thủy đối đầu Thống soái Bắc Kỳ

1.

Tiểu sử

Bạch Thái Bưởi sinh năm 1874, trong một gia đình nông dân nghèo, họ Đỗ tại làng An Phúc, tỉnh Hà Đông. Cha mất sớm,
ông phải giúp mẹ sinh nhai bằng nghề bán hàng rong. Khi đó, một nhà phú hào họ Bạch thấy ông thông minh, lanh lợi, nên
nhận làm con nuôi và đổi lại họ Bạch. Nhờ đó, ông có cơ hội được đi học chữ quốc ngữ, chữ Pháp.


2. Đóng góp
- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, khi người Pháp bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa, mở mang đường sá, xây dựng cầu cống. Bạch
Thái Bưởi tìm cơ hội trở thành đối tác cung cấp nguyên liệu cho dự án xây dựng tuyến đường sắt lớn nhất Đông Dương lúc bấy giờ,

bắt đầu bằng việc xây cây cầu dài 3.500 m nối Hà Nội với Gia Lâm.
- Sau đó, ông bỏ vốn mua lại một hãng cầm đồ ở Nam Định, rồi mở hiệu cơm Tây ở Thanh Hóa, hãng rượu ở Thái Bình và làm cả cai
thầu thuế chợ từ miền Bắc đến miền Trung. Nghiệp kinh doanh lẫy lừng nhất cho Bạch Thái Bưởi bắt đầu vào năm 1909, khi ông thuê
lại ba chiếc tàu của một doanh nghiệp Pháp và mở tuyến giao thông đường biển Nam Định - Hà Nội - Bên Thủy.
- Bạch Thái Bưởi được người đương thời và các thế hệ đi sau đánh giá là một nhà tư sản dân tộc, một doanh nhân giàu ý chí tự cường,
một thương gia lớn, có tinh thần tự tôn dân tộc, một tâm hồn Việt… Cũng vì thế mà ông trở thành khuôn mặt nổi tiếng của 30 năm đầu
thế kỷ XX.


*Đỗ Đình Thiện - bỏ thủ đô đưa cả gia đình lên Việt Bắc

1. Tiểu sử
- Ông Đỗ Đình Thiện sinh năm 1904 tại làng Noi ( nay thuộc Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội)
- Gia đình gồm 4 anh chị em, có bố làm thư ký cho một chủ đồn điền Pháp nhưng mất sớm. Ông Thiện được mẹ nuôi dưỡng cho học
chữ Nho và chữ Quốc ngữ rồi sang Pháp du học


2. Đóng góp
- Đóng góp của ông cho cách mạng: Do bị kiểm soát gắt gao, nhà cửa thường xuyên bị khám xét, không thể trực tiếp hoạt động
cách mạng được, ông bà Thiện chuyển sang làm kinh tế, mở hiệu buôn bán tơ lụa rồi tậu đất, dựng nhà máy, lập đồn điền… để
khi có điều kiện sẽ ủng hộ cách mạng, giúp đỡ các đồng chí mình hoạt động. Ông tẩy chay Pháp bằng cả việc không đi xe ô tô
của Pháp, mà tậu xe Ford của Mỹ.
- Năm 1946, trước khó khăn của Đảng không có nhà in riêng để in tiền, ông Đỗ Đình Thiện đã đứng tên và bỏ tiền ra mua lại
nhà in của Pháp và hiến cho Chính phủ để lập nhà in tiền.
- 4/9/1945 ,thời kỳ này, ông Đỗ Đình Thiện được cử phụ trách Quỹ Độc lập Trung ương ở Hà Nội, đóng góp nhiều tiền, vàng
cho chính quyền cách mạng. Không những vậy, ông còn mua đấu giá bức tranh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh do hoạ sĩ
Nguyễn Sáng vẽ với giá một triệu đồng Đông Dương (khoảng gần 2.000 lạng vàng), sau đó tặng ngay cho Uỷ ban kháng chiến
hành chính Thành phố Hà Nội.
Đồn điền Chi Nê là cơ sở cung cấp lương thực, thực phẩm, trú quân cho các đơn vị lực lượng vũ trang Chiến khu 2. .



*Nguyễn Thị Năm

1.

Tiểu sử

Bà Nguyễn Thị Năm sinh năm 1906 mất ngày 9 tháng 7 năm 1953 Quê ở Làng Bưởi, ngoại thành Hà Nội.
Bà là một địa chủ có công đóng góp tài sản cho Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp. Bà còn được gọi là “ Cát Hanh
Long”


2. Đóng góp
- Đóng góp của bà cho cách mạng: 1845-1954 bà tham gia các cấp lãnh đạo của hội phụ nữ tỉnh Thái Nguyên và liên khu
Việt Bắc. Bà cho nhiều cán bộ và bộ dội ta tá túc trong đồn điền.
- Trong quá trình cải cách ruộng đất Đảng ta đã hiểu nhầm bà coi bà là địa chủ phản cách mạng dẫn đến sử tử bà.
- Năm 1955-1956 khi Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức sửa sai cuộc cải cách ruộng đất,trường hợp của à mang tính điển
hình nhưng vẫn không được giải tỏa
- Ngày 10/11/2011 trong 1 văn bản chứng nhận đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết Bà Nguyễn Thị Năm là một địa chủ yêu
nước ,có tinh thần cách mạng to lớn.


III. Đánh giá vai trò sự đóng góp của các địa chủ và tư sản dân tộc cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam
*Giai cấp tư sản dân tộc và một bộ phận đại chủ vừa và nhỏ mặc dù có những hạn chế trong quan hệ với quần chúng nhân dân
lao động, nhưng mà trong quan hệ với đế quốc Pháp họ cũng là những người Việt Nam chịu nỗi nhục mất nước, đều chung số
phận với những người nông dân là những người nô lệ mất nước, họ là giai cấp có khả năng tham gia vào phong trào cách mạng
giair phóng dân tộc. Họ đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách mạng việt nam.
- Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc, một phần giai cấp đã được giác ngộ lý tưởng cách mạng, có lòng yêu nước thương
dân. Quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp
- Những đóng góp của họ đã tạo ra một nguồn nhân lực, vật lực bổ xung cho cách mạng Việt Nam.

- Tham gia vào lực lượng sản xuất, hạn chế sự áp bức bóc lột đối với nhân dân, tạo tiền đề phát triển của cách mạng.
- Nhận thức tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa mác lê-nin



×