Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

KẾ HOẠCH năm học 2017 2018(lớp mầm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.13 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THEO NĂM
LỚP :MẦM
TRƯỜNG MẪU GIÁO SAO SÁNG
NĂM HỌC 2017-2018
I .ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH .
- Giáo viên : + Võ Thị Thanh Tâm
Năm công tác 5 năm
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Mầm non
- Giáo viên: + Nguyễn Thị Thu Thảo
Năm công tác 5 năm
Trình độ chuyên môn: CĐSP
- Tổng số trẻ: 22/9 nữ.
1 .Thuận lợi :
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện: cấp phát tranh
ảnh, một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các hoạt động học...
- Chuyên môn quan tâm hướng dẫn tận tình trong việc xây dựng lập các kế
hoạch giảng dạy chăm sóc trẻ.
- Bên cạnh đó cũng được sự quan tâm của phụ huynh học sinh đã đóng góp
những nguyên vật liệu cho lớp để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các cháu.
- Giáo viên trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công tác, có tinh
thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra.
- Phần lớn phụ huynh đã quan tâm đến con em của mình kết hợp với nhà
trường chăm sóc giáo dục trẻ.
- Các cháu khỏe mạnh, tương đối mạnh dạn.
2.Khó khăn:
- Đa số các cháu là năm đầu tiên đến trường nên chưa có nề nếp trong tất cả
các hoạt động, ảnh hưởng tới hiệu quả giảng dạy và học tập.
- Đa số các cháu là con em nông thôn, điều kiện kinh tế gia đình còn gặp
nhiều khó khăn nên trong công tác giáo dục việc kết hợp giữa gia đình với nhà
trường để mua sắm đồ dùng cho các cháu còn gặp nhiều hạn chế.
- Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em


mình qua đó giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc giảng dạy.
- Có các cháu chưa đủ tuổi lớp mầm nên rất khó khăn trong công tác giảng
dạy và chăm sóc cháu.
-Tỉ lệ cháu trai và cháu gái trong lớp chênh lệch nhau nhiều 13 nam/ 9 nữ nên
các cháu rất hiếu động.
II. MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU CHUNG
1.Công tác phát triển số lượng:
Số trẻ trên lớp 22, trong đó số trẻ trên địa bàn ra lớp là đạt

% theo chỉ tiêu

nhà trường giao.
1


2. Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học:
a/ Đối với giáo viên:
+ Đạt Lao động Tiên tiến: 01 cô.
+ Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở: 01 cô.
+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 01 cô.
+ Chất lượng giáo dục:
- Mỗi giáo viên có ít nhất 2 tiết dự giờ/tháng, 6 tiết thao giảng/1 năm.
- 100% các lớp có góc tuyên truyền, các biểu bảng đúng quy định có sáng tạo.
- 100% giáo viên đến lớp có giáo án soạn trước 1 tuần, có ký duyện của tổ
khối, BGH, có đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cô và trẻ phù hợp yêu cầu của từng
hoạt động theo chủ đề, thực hiện đúng, đủ chế độ sinh hoạt trong 1 ngày.
- Giáo viên tổ chức hoạt động phải “Lấy trẻ làm trung tâm”; lồng ghép kiến
thức ATGT, sử dụng năng lượng tiết kiệm, bảo vệ môi trường, biển đảo trong kế
hoạch giáo dục.
b/ Đối với học sinh:

- Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục.
* Chất lượng chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng:
- Trẻ được khám sức khỏe 2 lần/năm, được đánh giá sự phát triển qua chỉ số
cân nặng và chiều cao trên biểu đồ tăng trưởng.
- Được khám răng và điều trị, sổ giun miễn phí tại trường, theo dõi nhắc phụ
huynh tiêm phòng một số văcxin phòng bệnh: viêm não nhật bản, viên gan B, quai
bị, cúm…
- Trẻ có thói quen và nề nếp vệ sinh: rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
khi tay bẩn; Lau mặt, đánh răng sau khi ăn; Đi tiêu tiểu đúng nơi qui định; Vào nhà
vệ sinh biết mang dép.
- Trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống: ăn uống vệ sinh, ăn chín uống chín;
giờ ăn biết mời cô và bạn cùng ăn, ăn không nói chuyện, tự xúc cơm ăn không làm
đổ ra bàn, ăn hết xuất.
2


- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ : phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống
thất lạc trẻ…
- Thực hiện tốt công tác chăm sóc trẻ béo phì và trẻ suy dinh dưỡng. Tỷ lệ trẻ
SDD đầu năm : NC 1- Tỷ lệ 2,2%; TC 3- Tỷ lệ 6,67%; DC 5 Tỷ lệ 11,1%
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh cá nhân và vệ sinh phòng nhóm.
* Chất lượng giáo dục
- Tỉ lệ chuyên cần đạt: 90- 95%
- Tỉ lệ bé ngoan đạt: 85-90%.
- Tỷ lệ bé khỏe bé ngoan cấp trường: 30%
- Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục.
III. CÔNG TÁC PHỐI KẾT HỢP VỚI PHỤ HUYNH
- Phối hợp với nhà trường tổ chức hội nghị Cha mẹ học sinh 2016 - 2017.
- Họp chi hội CMHS lớp trao đổi nội dung CSGD trẻ tại trường, lớp.

- Tuyên truyền về công tác phòng chống bệnh tay chân miệng, kiến thức nuôi
dạy con theo khoa học, phòng chống các dịch bệnh, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Giới thiệu phụ huynh tham khảo góc thông tin tuyên truyền ( hình ảnh và nội
dung tuyên truyền cập nhật và thay đổi thường xuyên theo chủ điểm, phù hợp với
thời điểm trong tháng, năm…)
- Thông qua sổ bé ngoan hàng tháng, giáo viên thông báo tình hình sức khỏe,
học tập của trẻ.
IV. PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN
THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC
- Giáo viên sưu tầm các trò chơi dân gian, các bài hát dân ca, hò, vè, câu đố để
đưa vào các hoạt động vui chơi, các lễ hội của trẻ: Ngày hội đến trường, tết trung
thu, lễ ra trường, lễ hội mùa xuân…
- Xây dựng tốt mối quan hệ ứng xử thân thiện giữa giáo viên- BGH nhà
trường và phụ huynh học sinh.
3


- Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: tự phục vụ, nề nếp thói quen, vệ
sinh tốt; Tự tin bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, mạnh dạn trong giao tiếp, thân
thiện, chia sẻ hợp tác với bạn bè; lễ phép với người lớn; Tích cực trong các hoạt
động vui chơi, học tập..) được lồng ghép vào kế hoạch giáo dục, kế hoạch hoạt động
chung và mọi lúc, mọi nơi.
- Xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp, trang trí môi trường lớp học thể hiện
sự thân thiện, gần gũi tạo sự an toàn về thể chất và tâm lý cho trẻ khi đến trường.
V. ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY
- 100% Giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính và thực hiện giảng dạy các
tiết dạy thao giảng/dự giờ áp dụng UDCNTT có hiệu quả.
- Tăng cường sử dụng các phần mềm ứng dụng để thiết kế bài giảng điện tử.
Trên đây là Kế hoạch chăm sóc giáo dục của lớp Chồi 1, năm học 2017 – 2018
VI. MỤC TIÊU, NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC

Mục tiêu giáo dục năm học
Nội dung GD năm học
Lĩnh vực phát triển thể chất\
Phát triển vận động
1. Trẻ biết thực hiện đủ các động tác trong - Hô hấp: Hít vào thở ra.
bài tập thể dục theo hướng dẫn.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2
bên.
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi người phía trước.
+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
- Chân:
+ Nhún chân.
+ Bước chân lên phía trước, bước sang
ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ
+ Co duỗi chân.
2. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực - Đi trong đường hẹp
hiện vận động
- Đi kiễng gót
3. Trẻ có khả năng kiểm soát được vân - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
động đi/ chạy thay đổi tốc độ theo đúng - Đi chạy thay đổi hướng theo đường dích
hiệu lệnh của cô giáo hoặc theo nhạc.
dắc.
4


4. Trẻ biết phối hợp tay- mắt trong vận - Lăn, đập, tung bắt bóng với cô.

động tự đập và bắt bóng, chuyền bóng.
- Chuyền bóng sang phải – sang trái theo
hàng dọc.
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang.
5. Trẻ có khả năng thực hiện vận động bật - Bật nhảy tại chỗ
nhảy tại chỗ, bật về phía trước , bật xa 20- - Bật về phía trước
25cm.
- Bật xa 20- 25.
6. Trẻ biết thực hiện vận động bước lên
xuống bục cao
7. Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo
trong thực hiện bài tập tổng hợp bò chui
qua cổng
8. Trẻ biết thể thực hiện bài tập tổng hợp
chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng.
9. Trẻ thực hiện được bài tập vận động
ném xa bằng 1 tay ,ném xa bằng 2 tay.
10. Trẻ biết thực hiện bài tập ném trúng
đích nằm ngang ( xa 1.5m)
11. Trẻ biết phối hợp tay mắt trong thực
hiện bài tập vận động trườn theo đường
dích dắc.
12. Trẻ có khả năng thực hiện vận động
chạy theo đường dích dắc qua 3 – 4
chướng ngại vật.
13. Trẻ có khả năng thực hiện bài tập bò
theo đường dích dắc, bò trong đường hẹp (
3m x 0.4m) không chệch ra ngoài.
14. Trẻ thực hiện được các vận động xoay
tròn cổ tay và gập đan các ngón tay vào

nhau.
15. Trẻ biết phối hợp được cử động bàn
tay, ngón tay trong 1 số hoạt động .
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
16. Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm
quen thuộc khi nhìn vật hoặc tranh ảnh
( thịt, các, trứng, sữa, rau,…)
17. Trẻ biết một số món ăn hằng ngày:
trứng rán, cá kho, canh rau,…

- Bước lên xuống bục cao 30cm.
- Bò thấp chui qua cổng.
- Đi chạy liên tục theo hướng thẳng 15m.
- Ném xa bằng 1 tay.
- Ném xa bằng 2 tay.
- Ném trúng đích bằng 1 tay.
- Trườn theo hướng dích dắc.
- Chạy theo đường dích dắc qua 3 – 4
chướng ngại vật.
- Bò theo đường dích dắc.
- Bò trườn theo hướng thẳng.
- Xoay tròn cổ tay, gập , đan ngón tay vào
nhau.
- Vẽ được hình tròn theo mẫu.
- Cắt thẳng được một đoạn 10cm.
- Xếp chồng 8 - 10 khối không đỗ.
- Tự cài, cởi cúc .
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn
quen thuộc.
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn

quen thuộc.
5


18. Trẻ biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích
và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác của việc ăn đủ lượng và đủ chất.
nhau.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và
bệnh tật. ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh
dưỡng, béo phì,..)
19. Trẻ biết thực hiện được 1 số việc đơn - Tập rửa tay bằng xà phòng
giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa - Làm quen cách đánh răng, lau mặt, súc
tay, lau mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần miệng, tháo tất và cởi quần áo.
áo...
20. Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng - Tập luyện một số thói quen và kĩ năng sử
cách.
dụng bát, thìa, cốc đúng cách.
21. Trẻ có 1 số hành vi tốt trong ăn uống - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, uống,
khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi, ngủ, vệ sinh.
biết nói với người lớn khi bị đau, chảy - Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm.
máu
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và
gọi người gúp đỡ.
22. Trẻ có 1 số hành vi tốt trong vệ sinh - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn
phòng bệnh khi được nhắc nhở: chấp nhận sức khỏe.
vệ sinh răng miệng, đội mủ khi ra nắng, - Nhận biết trang phục theo thời tiết.
mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép giày - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,
khi đi học.
vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con
người.

23. Trẻ nhận ra và tránh 1 số vật dụng - Nhận biết và phòng tránh những hành
nguy hiểm ( bàn là, bếp đang đun, phích động nguy hiểm, những nơi không an toàn,
nước nóng, …) khi được nhắc nhở.
những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
24. Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm ( hồ, ao, - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và
bể chứa nước, giếng, hố vôi,…) khi được gọi người giúp đỡ.
nhắc nhở.
25. Biết tránh 1 số hành động nguy hiểm - Nhận biết và phòng tránh những hành
khi được nhắc nhở: Không cười đùa trong động nguy hiểm, những nơi không an toàn,
khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
hạt, không tự lấy thuốc uống, không leo - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và
trèo bàn ghế, lan can, không nghịch các gọi người giúp đỡ.
vật sắc nhọn, không theo người lạ ra khỏi - Không đi theo người lạ, không ra khỏi khu
khu vực trường lớp.
vực trường lớp khi chưa được phép.
26. Trẻ biết tránh 1 số hành động nguy - Không ăn thức ăn có mùi lạ.
hiểm khi được nhắc nhở không ăn thức ăn - Không uống nước lã.
có mùi ôi.
- Không tự ý uống thuốc.
Lĩnh vực phát trển nhận thức
Khám phá khoa học
27. Trẻ biết quan tâm hứng thú với các sự - Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng
6


vật hiện tượng gần gũi như chăm chú quan
sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về
đối tượng.
28. Trẻ biết sử dụng các giác quan để xem
xét tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, sờ,

ngửi,… để nhận ra đặc điểm nổi bật của
đối tượng.
29. Trẻ biết làm thử nghiệm đơn giản với
sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm
hiểu đối tượng. Vd thả vật vào nước để
nhận biết vật chìm hay nổi.
30. Trẻ biết thu thập thông tin về đối
tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự
gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh,
ảnh và trò chuyện về đối tượng.
31. Trẻ có khả năng phân loại các đối
tượng theo 1 dấu hiệu nổi bật.

đồ dùng đồ chơi.
- Đặc điểm nổi bật, tên, lợi ích của con vật,
cây, hoa, quả quen thuộc.
- Đặc điểm nổi bật, tên, lợi ích của con vật,
cây, hoa, quả quen thuộc.
- Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh
hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.
- Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Một vài tính chất, đặc điểm của cát, sỏi,
đá.
- Lợi ích của nước đối với đời sống con
người, con vật, cây.
- Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh
hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.
- Chức năng của các giác quan và 1 số bộ
phận trên cơ thể.

- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.
- Tên đặc điểm, công dụng của 1 số phương
tiện giao thông quen thuộc
- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây
quen thuộc với môi trường sống của chúng.

32. Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn
giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi
được hỏi.
33. Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật - Đặc điểm nổi bật, tên, lợi ích của con vật,
của đối tượng được qua sát với sự gợi mở cây, hoa, quả quen thuộc.
của cô giáo.
- Tên đặc điểm, công dụng của 1 số phương
tiện giao thông quen thuộc
34. Thể hiện 1 số điều qua sát được qua - Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần
các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình.
gũi.
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
35. Trẻ biết quan tâm đến số lượng và đếm - Đếm trên các đối tượng trong phạm vi 5 và
như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử đếm theo khả năng.
dụng ngón tay để biểu thị số lượng
36. Trẻ có khả năng đếm trên các đối - Đếm trên các đối tượng trong phạm vi 5 và
tượng giống nhau và đếm đến 5
đếm theo khả năng.
37. Trẻ biết so sánh số lượng 2 nhóm đối - So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong
tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói
nhau và nói được các từ: nhiều hơn, ít hơn, được các từ: nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.
bằng nhau.
- Một và nhiều.
38. Trẻ có khả năng tách - gộp và đếm 2 - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm.

nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong - Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm
7


phạm vi 5
39. Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản
( mẫu) và sao chép lại.
40. Trẻ có khả năng nhận dạng và gọi tên
các hình vuông hình tròn, hình tam giác,
hình chữ nhật.

nhỏ hơn.
- Xếp tương ứng 1 – 1, ghép đôi.
- Xếp xen kẽ.
- Nhận biết gọi tên các hình: hình vuông
hình tròn và nhận dạng các hình đó trong
thực tế.
- Nhận biết gọi tên các hình: hình tam giác,
hình chữ nhật và gọi tên các hình đó trong
thực tế.
- Sử dụng các hình học để chắp ghép
41. Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động - Nhận biết phía trên phía dưới, phía trước
để chỉ vị trí trên dưới; trước – sau; phía phía sau, tay phải tay trái của bản thân.
trái – phải của đối tượng so với bản thân.
42. Trẻ có khả năng so sánh 2 đối tượng về - So sánh 2 đối tượng về kích thước to
kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn/nhỏ hơn
hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp - So sánh về chiều dài hai đối tượng: dài hơ/
hơn, bằng nhau
ngắn hơn.
- So sánh về chiều cao hai đối tượng: cao

hơn/ thấp hơn, bằng nhau
Khám phá xã hội
43. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của - Tên, tuổi, giới tính của bản thân
bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
- Chức năng của các giác quan và 1 số bộ
phận trên cơ thể.
44. Trẻ nói được tên của bố, mẹ và các - Tên của bố mẹ các thành viên trong gia
thành viên trong gia đình.
đình.
45. Trẻ nói được địa chỉ của gia đình khi - Địa chỉ gia đình.
được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. - Tên của bố mẹ các thành viên trong gia
đình.
46. Trẻ nói được tên trường/lớp, cô giáo, - Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô
bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp khi được giáo.
hỏi, trò chuyện.
- Tên các bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp
các hoạt động của trẻ ở trường.
47. Trẻ kể được tên và nói đươc sản phẩm - Tên gọi, sản phẩm và lợi ích của nghề
của nghề nông.
nông.
48. Trẻ kể được tên và nói đươc sản phẩm - Tên gọi, sản phẩm và lợi ích của nghề
của nghề truyền thống ở địa phương.
truyền thống địa phương.
49. Trẻ kể được tên và nói đươc đặc trưng - Tên gọi, sản phẩm và lợi ích của nghề bác
của nghề bác sĩ – y tá.
sĩ – y tá.
50. Trẻ kể được tên và nói đươc đặc trưng - Tên gọi, sản phẩm và lợi ích của nghề giáo
của nghề giáo viên.
viên.
51. Trẻ kể được tên một số lễ hội: ngày - Một số ngày lễ, ngày hội tại địa phương bé

8


khai giảng, tết trung thu, … qua trò ở.
chuyện, tranh ảnh.
52. Trẻ kể được tên một vài danh lam - Cờ Tổ quốc tên di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh
thắng cảnh ở Lộc Ninh.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
53 . Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản, - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
VD “ cháu hãy lấy quả bóng ném vào rổ”
54. Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự
quát gần gũi: quần, áo, đồ chơi, hoa, quả,.. vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen
thuộc.
55. Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với - Nói thể hiện cử chỉ, nét mặt điệu bộ phù
người đối thoại
hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
56. Trẻ có khả năng nói rõ các tiếng.
- Phát âm các tiếng của tiếng Việt.
- Trả lời và đặt các câu hỏi: “Ai?”, “Cái gì?”
, “ Ở đâu?”, “Khi nào?”, “ Để làm gì?”.
- Nói thể hiện cử chỉ, nét mặt điệu bộ phù
hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
57. Trẻ biết sử dụng các từ thông dụng chỉ - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự
sự vật, hoạt động đặc điểm.
vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen
thuộc.
- Phát âm các tiếng của tiếng Việt.
58. Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép.
- Nghe, hiểu nội dung các câu đơn, câu mở

rộng.
- Bày tỏ nhu cầu hiểu biết của bản thân bằng
các câu đơn, câu mở rộng.
59. Trẻ biết kể lại những việc đơn giản đã - Kể lại sự việc.
diễn ra của bản thân như: thăm ông bà, đi - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được
chơi, xem phim….
nghe.
60. Trẻ đọc thuộc 1 số bài thơ, đồng dao, - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao
ca dao,…
tục ngữ, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
61. Trẻ biết kể lại truyện đơn giản đã được - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
nghe với sự giúp đỡ của người lớn.
phù hợp với độ tuổi.
- Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được
nghe.
62. Trẻ có khả năng bắt chước giọng nói - Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù
của nhân vật trong truyện.
hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo
viên.
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
9


63. Trẻ biết sử dụng các từ như: vâng, dạ, - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
ạ, thưa,… trong giao tiếp.
64. Nói đủ nghe không nói lí nhí.
- Phát âm các tiếng của tiếng Việt.
- Kể lại sự việc.

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè.
65. Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách - Tiếp xúc với chữ và sách truyện.
cho nghe, tự mở sách, xem tranh.
- Xem và đọc các loại sách khác nhau.
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh
và “đọc” truyện.
- Giữ gìn sách.
66. Trẻ biết nhìn vào tranh minh họa và - Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ của
gọi tên nhân vật trong tranh.
người lớn.
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường
trong cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi
nguy hiểm, biển báo giao thông,…)
67. Thích vẽ ‘viết” nguệch ngoạc.
- Tiếp xúc với chữ và sách truyện.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt
+ Hướng dọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng
trên xuống dòng dưới.
+ Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ
sau các dấu.
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
68. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của - Tên, tuổi, giới tính
bản thân.
69. Trẻ nói được điều bé thích, không - Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử
thích.
chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động
- Những điều bé thích, không thích.
70. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt - Chơi hoà thuận với bạn.
động, mạnh dạn trả lời câu hỏi.
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.

71. Trẻ biết cố gắng thực hiện công việc - Một số quy định ở lớp và gia đình ( để đồ
được giao( chia giấy vẽ, xếp đồ chơi,..)
dùng, đồ chơi đúng chỗ)
- Thực hiện công việc được giao ( trực nhật,
xế đồ chơi,…)
72. Trẻ có khả năng nhận ra cảm xúc vui, - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc ( vui,
buồn, tức giận, sợ hãi, qua nét mặt, giọng buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét măt, cử chỉ,
nói, qua tranh ảnh.
giọng nói.
73. Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ - Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử
hãi, tức giận
chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động
74. Trẻ nhận ra hình ảnh Bác Hồ, Thích - Kính yêu Bác Hồ.
nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh ảnh về - Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê
Bác Hồ.
hương đất nước.
10


75. Trẻ thực hiện được một số quy định ở
lớp và gia đình: sau khi chơi xếp cất đồ
chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời
bố mẹ.

- Một số quy định ở lớp và gia đình ( để đồ
dùng, đồ chơi đúng chỗ)
- Tiết kiệm điện, nước.
- Chơi hòa thuận với bạn.
- Yêu mến bố mẹ, anh chị em ruột.
76. Trẻ biết chào hỏi và nói cám ơn, xin - Cử chỉ lời nói lễ phép ( chào hỏi, cảm ơn).

lỗi khi được nhắc nhở.
- Lắng nghe ý kiến của người khác.
77. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử
chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động.
- Chờ đến lượt
78. Trẻ có khả năng chơi cùng với các bạn - Chơi hòa thuận với bạn
trong các trò chơi theo các nhóm nhỏ.
- Chờ đến lượt,
79. Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và - Nhận biết hành vi đúng – sai; tốt – xấu.
chăm sóc cây
- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.
- Tiết kiệm điện, nước.
80. Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- .Nhận biết hành vi đúng – sai; tốt – xấu.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
81. Vui sướng vỗ tay nói lên cảm nhận của - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi
mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm
ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện
hiện tượng.
tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác
phẩm nghệ thuật.
82. Trẻ chú ý nghe thích được hát theo, vỗ - Nghe các bài hát, bản nhạc thiếu nhi, dân
tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản ca.
nhạc.
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các
bài hát, bản nhạc.
- Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các
bài hát, bản nhạc quen thuộc.

83. Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi
lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm
bật ( về màu sắc, hình dáng,…) của tác nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện
phẩm tạo hình.
tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác
phẩm nghệ thuật.
84. Trẻ hát tự nhiên và hát được theo giai - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
điệu bài hát quen thuộc.
85. Vận động theo nhịp bài hát, bản nhạc ( - Sử dụng cá dụng cụ gõ, đếm theo phách,
vỗ tay theo phách, nhịp, vân động minh nhịp.
họa)
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các
bài hát, bản nhạc.
86. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để
11


tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.
87. Trẻ có khả năng vẽ các nét thẳng, xiên,
ngang tạo thành bức tranh đơn giản.
88. Trẻ có khả năng xé theo dải, xé vụn và
dán thành sản phẩm đơn giản.
89. Trẻ có khả năng lăn dọc, ấn dẹt đất nặn
để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc
2 khối.
90. Trẻ có khả năng xếp chồng, xếp cạnh,
xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu
trúc đơn giản.
91. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo
hình.

92. Trẻ có khả năng vận động theo ý thích
bài hát, bản nhạc quen thuộc.

tạo ra sản phẩm.
- Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản
- Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản
- Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản
- Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản
- Nhận xét sản phẩm tạo hình.

- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các
bài hát, bản nhạc.
- Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các
bài hát, bản nhạc quen thuộc.
93. Trẻ biết tạo ra và đặt tên các sản phâm - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích
tạo hình theo ý thích.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình theo ý
thích.

VII. Dù kiÕn c¸c chñ ®Ò vµ thêi gian thùc hiÖn
STT

Tên chủ đề

Số tuần


Chủ đề nhánh

Sự kiện

Tổng số
12


1

Trường mầm non

2 tuần

2
Bản Thân
4 tuần
3

Gia đình

4

Nghề nghiệp

5

Thế giới động vật

3 tuần


4 tuần
4 tuần
+ 1 tuần
sự kiện

6

Thế giới thực vật
4 tuần

7

Tết và Mùa xuân

8

Giao thông

2 tuần

3 tuần

9

Nước và hiện tượng
tự nhiên
4 tuần

10


Quê hương - đất
nước
3 tuần

Trường mẫu giáo thân yêu
Lớp học của bé
Tôi là ai
Cơ thể tôi
Vui tết trung thu
Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh
Gia đình và những người thân
(20/10)
Ngôi nhà của bé
Đồ dùng trong gia đình bé
Bác sĩ bé yêu
Bé với nghề nông
Cô giáo của em ( 20/11)
Nghề truyền thống địa phương
Vật nuôi trong gia đình
Động vật sống trong rừng
Chú bộ đội- noen
Động vật sống dưới nước
Thế giới côn trùng và loài chim
Cây xanh và môi trường sống
Các loại rau , củ , quả
Cây lương thực
Sắc màu của hoa
Bé với tết cổ truyền
Mùa xuân của bé

Nghỉ tết Nguyên Đán

Sự kiện 1
tuần trung thu

Sự kiện 20/10

Sự kiện
ngày nhà giáo
Việt Nam
SK Ngày
22/12 và ngày
noen

Các loại phương tiện giao thông
đường bộ - sự kiện 8/3
Phượng tiện giao thông đường
thủy - đường sắt- đường hàng
không
Luật giao thông

Sự kiện
8/3

Nước với đời sống con người
Lộc ninh quê hương em ( 7/4)
Các hiện tượng tự nhiên
Bé và mùa hè
Quê hương ba miền
Bé yêu thủ đô

Bác Hồ kính Yêu
Bé với tết thiếu nhi

Sự kiện 7/4

tuần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

13


Lộc Thuận, ngày 01 tháng 9 năm 2017
Giáo viên 1

Giáo viên 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

Võ Thị Thanh Tâm

Kí duyệt của chuyên môn

Bùi thị kim

Kí duyệt của khối trưởng


Nguyễn Thị Thanh Quỳnh

14



×