Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 3 tiết 1
Bệnh Lao Phổi
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
2. Kĩ năng: Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để
phòng bệnh lao phổi.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí
thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân
trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
- Các phương pháp: Nhóm, thảo luận. Giải quyết vấn đề. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hoạt động của học sinh
Hát
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 2 em thực hiện theo yêu cầu của giáo
câu hỏi.
viên.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK (10 phút)
* Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trong - HS quan sát hình 1trong SGK trang
SGK trang 12.
12.
- Yêu cầu các nhóm cùng lần lượt thảo luận các -Làm việc theo nhóm.
câu hỏi trong SGV trang 28
Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày thảo luận của nhóm mình. Các nhóm
một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
khác bổ sung góp ý.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình trong SGK và trả
trong SGK trang 13 ; kết hợp với liên hệ thực tế lời câu hỏi.
để trả lời các câu hỏi SGV trang 29.
Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày thảo luận của nhóm mình.
một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- GV giảng thêm cho HS những việc làm và hoàn
cảnh dễ làm mắc bệnh viêm phổi.
Bước 3 :Liên hệ
- GV hỏi : Em và gia đình cần làm gì để phòng - Luôn quét dọn nhà cửa, mở cửa cho
tránh bệnh lao phổi ?
ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà ;
không hút thuốc lá, thuốc lào ; làm
việc và nghỉ ngơi điều độâ ; …
c. Hoạt động 3 : Đóng vai (10 phút)
* Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô
hấp để được đưa đi khám và chữa bệnh kịp thới. Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều
trị nếu có bệnh.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu tình huống :
- Nghe GV nêu tình huống.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm xung phong lên trình bày trước - Các nhóm xung phong lên trình diễn.
lớp. Các HS khác nhận xét xem các bạn đã biết
cách nói để biết bố mẹ hoặc bác sĩ biết về tình
trạng sức khỏe của mình chưa.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài
sau.
RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 3 tiết 2
Máu và Cơ Quan Tuần Hoàn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu
đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
2. Kĩ năng: Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ
hoặc mô hình.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hoạt động của học sinh
Hát
- Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời 3 3 em thực hiện.
câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (10
phút)
Mục tiêu :
- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong - HS quan sát hình trong SGK trang 14
SGK trang 14 và kết hợp quan sát ống máu đã và thảo luận câu hỏi theo nhóm.
chống đông đem đến lớp và cùng nhau thảo
luận câu hỏi SGV trang 32.
Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết
luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày quả thảo luận của nhóm mình. Các
một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.
nhóm khác bổ sung góp ý.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
Kết luận : Như SGV trang 32.
b. Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa (10 phút)
Mục tiêu :
Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 15 - Làm việc theo cặp.
SGK, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời.
Bước 2 :
- Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết
thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ quả thảo luận của nhóm mình.
sung góp ý.
Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu.
c. Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức (10 phút)
Mục tiêu :
Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách - Nghe GV hướng dẫn.
chơi.
Bước 2 :
- HS chơi như đã hướng dẫn.
- Tiến hành chơi theo hướng dẫn
của GV.
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và
tuyên dương đội thắng cuộc
Kết luận : Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các
cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động. Đồng thời, máu
cũng có chức năng chuyên chở khí các-bô-níc và chất thải của cơ quan trong cơ thể
đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết
SGK.
trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 3 tiết 1
Ôn Tập Về Hình Học
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình
chữ nhật.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
Hoạt động học
- Hát
- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- 2 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài
tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
- GV cho học sinh quan sát hình Sách giáo - Học sinh quan sát hình Sách giáo
khoa để biết đường gấp khúc ABCD gồm ba khoa.
đoạn: AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40 cm,
rồi tính độ dài đường gấp khúc đó.
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
như thế nào?
- Ta tính tổng độ dài các đoạn
- GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh hình thẳng của đường gấp khúc đó.
tam giác MNP.
- HS nhận biết độ dài các cạnh hình
+ Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam tam giác MNP.
giác MNP và của đường gấp khúc ABCD?
- Học sinh trinh bày
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- 1 em lên làm bảng phụ, lớp làm
Bài giải:
tập.
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34+12+40=86(cm)
Bài giải:
Đáp số:86cm
Chu vi hình tam giác MNP là:
34+12+40=86(cm)
Đáp số:86 cm
Bài 2:
-Chu vi hình tam giác MNP bằng
Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
độ dài đuờng gấp khúc ABCD.
HS đọc đề bài
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
Bài 3:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
- Yêu cầu HS quan sát hình và hướng dẫn
Đáp số: 10 cm
các em đánh số thứ tự như hình bên.
- Cho HS tự đếm để có:
+ 5 hình vuông (4 hình vuông nhỏ và 1 hình
vuông to).
+ 6 hình tam giác (4 hình tam giác nhỏ và 2
2
3
1
6
5
4
hình tam giác to)
A
B
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
C
D
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
Ba hình tam giác: ABC, ABD,
ADC
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 3 tiết 2
Ôn Tập Về Giải Toán
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về
hơn kém nhau một số đơn vị.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
Hoạt động học
- Hát vui
- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài
tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc
GV cho HS tự giải. Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
230
cây
Đội Một
90 cây
Đội Hai
...
cây?
Bài giải
Số cây đội Hai trồng được là:
230+90=320(cây)
Đáp số:320 cây
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Củng cố giải toán về “ít hơn”.
635l
Buổi sáng
- GV cho HS tự giải.
128l
Buổi chiều
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bàn được là:
635-128=507(l)
Đáp số:507 lít xăng
Bài 3:
a. Giới thiệu bài toán về “Hơn kém nhau một
số đơn vị”.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa.
- GV hướng dẫn HS.
+ Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng trên có 7 quả cam
+ Hàng dưới có mấy quả cam?
- Hàng dưới có 5 quả cam
+ Hàng trên nhiều hơn dưới mấy quả cam?
- Cho tương ứng mỗi quả ở hàng dưới với Muốn tìm số cam ở hàng trên nhiều
một quả ở hàng trên, ta thấy số cam ở hàng hơn số cam ở hàng dưới mấy quả ta
trên có nhiều hơn số cam ở hàng dưới 2 quả.
lấy 7 quả cam bớt đi 5 quả cam cịn 2
b. Gọi 1 HS đọc đề bài.HS dựa vào bài trên quả cam 7 – 5 = 2
để giải.
Học sinh làm bài, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Nhận xét tiết học,liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 3 tiết 3
Xem Đồng Hồ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mặt đồng hồ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
Hoạt động học
- Hát
- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài
tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
- Một HS nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn HS - HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài.
làm một vài ý đầu theo thứ tự:
A. 4 giờ 5 phút.
+ Nêu vị trí kim ngắn.
B. 4 giờ 10 phút.
+ Nêu vị trí kim dài.
C. 4 giờ 25 phút.
+ Nêu giờ phút tương ứng.
D. 6 giờ 15 phút.
E. 7 giờ 30 phút.
- Trả lời câu hỏi của bài tập.
G. 12 giờ 35 phút.
Bài 2:
- Có thể tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội
một mơ hình đồng hồ. mỗi lượt chơi, mỗi đội
cử một bạn lên chơi.
- Khi nghe GV hô một điểm nào đo (ví dụ: 7 - Quay kim đồng hồ theo các giờ
giờ 15 phút), các đội chơi nhanh chóng quay SGK đưa ra và các giờ khác do GV
kim đồng hồ đến vị trí đúng với thời điểm quy định.
GV nêu ra. Bạn quay xong đầu tiên được 3
điểm, quay xong thứ 2 được 2 điểm, quay
xong thứ 3 được 1 điểm, quay xong cuối
cùng không được điểm, quay sai trừ hai
điểm. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là
đội thắng cuộc.
Bài 3:
- HS nghe giảng, sau đó tiếp tục làm
- GV giới thiệu cho học sinh: đây là hình vẽ bài.
các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai
chấm ngăn cách số chỉ giờ và chỉ phút.
- Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi tương
ứng
Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:
- 16 giờ
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A.
- 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều
- 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ B
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Vậy vào buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ
B chỉ cùng thời gian.
- HS tiếp tục làm các phần còn lại.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- 1 em nêu tựa bài, mời 2 em lên trình bài bài
4.
- HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ.
- Nhận xét – tuyên dương.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 3 tiết 4
Xem Đồng Hồ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và
đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mặt đồng hồ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
Hoạt động học
- Hát
- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- 3 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn xem đồng hồ
(10 phút).
* Mục tiêu : Giúp HS biết xem đồng hồ.
* Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong - Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35
khung của bài học rồi nêu:
phút
- Sau đó GV hướng dẫn một cách đọc giờ,
phút nữa: Các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 - HS nhẩm miệng và có thể nói:8
phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu giờ 25 phút hay 9 giờ kém 25 phút
phút nữa thì đến 9 giờ?
đều được.
- Tương tự, GV hướng dẫn HS đọc các thời
điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng hai cách.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài
tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu các em nêu giờ được biểu
diễn trên mặt đồng hồ.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ?
- GV cho HS trả lời lần lượt theo từng đồng - 6 giờ 55 phút
hồ rồi chữa bài.
- 7 giờ kém 5 phút.
Bài 2:
- GV cho HS thực hành trên mặt đồng hồ
bằng bìa.
- Làm bài
- Nhận xét bạn quy kim đồng hồ:
a. 3 giờ 15 phút
b. 9 giờ kém 10 phút
- Quan sát và nhận xét Đ - S
c. 4 giờ kém 5 phút
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS
- Tổ chúc cho HS làm bài phối hợp, chia HS
thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS.
- Các nhóm làm việc.
- Khi làm bài, lần lượt từng HS làm các công
việc sau:
+ HS 1:Đọc phần câu hỏi.
+ HS 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời.
+ HS 3: Quay kim đồng hồ.
- Hết mỗi bức tranh, các HS lại đổi vị trí cho
nhau.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Hỏi lại tựa bài.
- 2 HS lên thi đua đọc giờ theo 2 cách
- HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 3 tiết 5
Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). Biết xác đính
1 1
, của
2 3
một nhóm đồ vật.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
Hoạt động học
- Hát
- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài
tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
- HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng A. 6 giờ 15 phút.
hồ tương ứng.
B. 2 giờ rưỡi.
- GV có thể dùng mô hình đồng hồ, vặn kim C. 9 giờ kém 5 phút.
theo giờ để HS tập đọc giờ tại lớp.
D. 8 giờ.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt để tìm cách giải.
Bài giải:
Bốn chiếc thuyền chở được số
người là:
5x4=20 (người)
Bài 3:
Đáp số: 20
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a.và hỏi:
người.
+ Hình nào đã khoanh vào một phần ba số
quả cam?
- Hình 1 đã khoanh vào một phần
+ Vì sao?
ba số quả cam.
- Vì có tất cả 12 quả cam,chia
thành 3 phần bằng nhau thì mỗi
phần có 4 quả cam hình 1 đã
- Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả khoanh vào 4 quả cam.
cam?
- Hình 2 đã khoanh vào ¼ số quả
b. Cả hai hình trên đều trả lời “được”.
cam.
- Ở hình 3 có 2 hàng như nhau, đã
khoanh vào 1 hàng; Ờ hình 4 có 4
cột như nhau, khoanh vào 2 cột đều
khoanh vào ½ số bông hoa.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Hỏi lại tựa bài.
- 2HS lên trình bày bài 3.
- HS về nhà làm LT thêm về xem đồng hồ, về
các bảng nhân,bảng chia đã học.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 3
Gấp Cắt Dán Con Ếch
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.
2.Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
* Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch
cân đối.Làm con ếch nhảy được.
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn.
Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học
sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát và nhận xét (10 phút):
* Mục tiêu: HS quan sát nhận xét con ếch
Hoạt động của học sinh
gồm 3 phần: Đầu, thân và các chi.
* Cách tiến hành:
+ Học sinh quan sát con ếch mẫu.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng
giấy và nêu câu hỏi định hướng.
- Con ếch được chia thành mấy phần?
+ Giáo viên vừa nói vừa chỉ vào mẫu:
- Phần đầu có hai mắt, nhọn dần về phía
trước.
- Phần thân phình dần rộng về phía sau.
- Hai chân trước và hai chân sau ở phía dước
thân.
Học sinh trình bày
- Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón Lắng nghe
trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch.
+ Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng và
nêu lợi ích của con ếch.
b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu
(15 phút):
* Mục tiêu: HS nắm được qui trình gấp một
con ếch.
* Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực hiện các
công việc gấp, cắt giống như đã thực hiện ở
bài trước.
- Bước 2.
+ Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ Thực hiện thao tác.
+ Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía
sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và
đỉnh C trùng với đỉnh A.
+ Lồng hai ngón tay cái vào trong lòng hình 4
kéo sang hai bên được hình 5;6;7./197/ SGV.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con
ếch.
+ Lật hình 7 ra mặt sau được hình 8/197/SGV.
Miết nhẹ theo nếp gấp để lấy nếp gấp. Mở hai + Học sinh tập làm nháp con ếch
theo các bước đã hướng dẫn, lên
đường gấp ra.
+ Lật hình 9b ra mặt sau được hình 10.
bảng thao tác lại các bước gấp con
Hình 11;12;13/198/ SGV.
ếch để cả lớp cùng quan sát và
+ Cách làm cho con ếch nhảy:
nhận xét.
- Kéo hai chân trước con ếch dựng lên để đầu
của ếch hướng lên cao.
- Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một
bước (hình 14/199).
+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực hiện nhanh
các thao tác gấp con ếch một lần nữa để học
sinh hiểu được cách gấp, chú ý quan sát, sửa
sai và hướng dẫn lại.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
+ Dặn dò về nhà tập gấp con ếch cho thành
thạo.
+ Tiết sau chuẩn bị giấy màu để gấp con ếch.
RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập viết tuần 3
Ôn Chữ Hoa B
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên
riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi ... chung một giàn (1 lần) bằng cỡ
chữ nhỏ.
2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa B, H, T. Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết
trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
Hoạt động học
-Hát vui.
Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước.
-Giới thiệu bài – Ghi tựa.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ B,
H, T.
Bố Hạ (Bắc Giang)
* Phương pháp: Quan sát.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết - HS tìm các chữ hoa có trong bài .
hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (7
- HS tập viết bảng con .
Bố Hạ
Bố Hạ
Bố Hạ
Bố Hạ
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được từ và
câu ứng dụng.
* Phương pháp: Quan sát và nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
- Tập viết trên bảng con.
* Cách tiến hành: GV giới thiệu địa danh Bố
Hạ: một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
- HS đọc câu ứng dụmg.
- Luyện viết câu ứng dụng:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn.
Bầu ơi Bầu ơi
Tuy rằng Tuy
rằng
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (12
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ,
từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết.
* Phương pháp: Luyện tập thực hành.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập
viết.
- Chữ B: 1 dòng.
- Chữ H, T: 1 dòng.
- Viết tên riêng: Bố Hạ: 2 dòng.
- Cả lớp viết vào vở.
B
B B B
H T H T H T H T
Bố Hạ
Bố Hạc Bố Hạ Bố Hạ
Bâu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn
- Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao,
khoảng cách.
- HS lắng nghe.
Chấm chữa bài: GV chấm 5-7 bài.
B B B
- Nhận xét – Rút kinh nghiệm.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhận xét – Tuyên dương.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm
201...
Tập làm văn tuần 3
Kể Về Gia Đình - Điền Vào Giấy Tờ In Sẵn
(MT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn
mới quen theo gợi ý (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Biết viết “Đơn xin phép nghỉ học” đúng mẫu (Bài tập 2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình (trực tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu
hỏi của tiết trước.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
Hoạt động học
Hát vui.
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài
tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Hãy kể về gia đình em với một
- Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn em mới quen.
người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu - Nghe hướng dẫn của GV. Một số
một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS
với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, có thể kể:
tớ, mình,… Ví dụ:
Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ,
+ Gia đình em có mấy người, đó là những ai? em bé và mình. Bố mình là bộ đội
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình
gì?
là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như hiền và yêu các con. Em bé của mình
thế nào?
năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
thích những ngày bố được nghỉ, vì
+ Tình cảm của em đối với gia đình như thế lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ
nào?
bên nhau. Mình yêu gia đình của
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm mình.
khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn
trong nhóm nghe về gia đình mình.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi
và hướng dẫn HS kể thành câu.
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
-1 HS đọc mẫu đơn
- Nêu trình tự của lá đơn :
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến,
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
mỗi HS chỉ cần nêu một nội dung.
+ Địa điểm ,ngày ,tháng, năm viết đơn.
Chú ý nêu đúng theo trình tự viết
+ Tên của đơn,tên của người nhận đơn.
đơn.
+ Họ tên người viết đơn………………
Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung:
+ ……………………………………….
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết
đơn.
+ Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học.
+ Tên của người nhận đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu tên,
lớp.
+ Nêu lí do viết đơn.
+ Nêu lí do xin phép nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
- GV chấm bài một số em, nêu nhận xét.
+ Ý kiến và chữ kí của gia đình HS.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
+ Chữ kí và họ tên người viết đơn.
* MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia - 1 đến 2 HS trình bày, cả lớp theo
đình.
dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm
Về xem lại bài, nhớ mẫu đơn để thực hành trước khi làm bài.
viết đơn khi cần.
-Nhận xét – Tuyên dương.
RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc - Kể chuyện tuần 3
Chiếc Áo Len
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu
lẫn nhau; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng : Biết ngắc hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện. Kể lại được từng đoạn của
câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn
hóa.
- Phương pháp: Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôichia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
Hoạt động học
- Hát
- Kiểm tra bài cũ: (4’)
-1 em nêu tựa bài.
- GV gọi HS đọc bài,trả lời câu hỏi và nêu - 2 HS đọc bài, và trả lời câu hỏi.
nội dung chính.
- Giới thiệu bài.GV ghi tựa bài lên bảng.
- 2 HS lập lại
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc
lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc toàn bài, giọng tình cảm, nhẹ - Cả lớp theo dõi.
nhàng.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải - HS tiếp nối nhau đọc.
nghĩa từ.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trng bài.
- Đọc từng câu
- HS nhắc lại nghĩa những từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp.
trong SGK:bối rối, thì thào, âu yếm.
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc - HS từng nhóm đọc.
đoạn văn với giọng thích hợp.
- 2 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn
Đọc từng đoạn trong nhóm
1,4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3,4
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc từng đoạn và trao đổi tìm