Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 1 lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 32 trang )

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Toán tuần 1 tiết 1

Tiết Học Đầu Tiên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình.
2. Kĩ năng: Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức.
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT
- Nhận xét chung.
của giáo viên.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài
2. Các hoạt động chính:
mới.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử
dụng Sách toán 1 (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng
và có ý thức giữ gìn sách giáo khoa Toán lớp
1.
- Lắng nghe và thực hiện theo hướng


* Cách tiến hành:
dẫn của GV
- GV cho học sinh xem SGK Toán 1
- Học sinh lắng nghe GV giới thiệu
- Hướng dẫn các em lấy SGK và mở SGK về SGK Toán 1.
trang có bài học hôm nay.
- Giới thiệu ngắn gọn về SGK Toán 1.
+ Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”
+ Sau “Tiết học đầu tiên” mỗi tiết có một
phiếu. Tên của bài đặt ở đầu trang. Mỗi - Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
phiếu có phần bài học (cho học sinh xem
phần bài học), phần thực hành … phải làm
theo hướng dẫn của GV.
+ Cho học sinh thực hiện gấp SGK và mở


đến trang “Tiết học đầu tiên”. Hướng dẫn
học sinh giữ gìn SGK.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm quen với
một số hoạt động học tập Toán 1 (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với một
số hoạt động học tập môn Toán.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh mở SGK có bài học “Tiết học
đầu tiên”. Học sinh các em quan sát từng
ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 có hoạt
động nào, sử dụng đồ dùng học tập nào
trong các tiết học toán.
- GV tổng kết theo nội dung từng ảnh.
Ảnh 1: GV giới thiệu và giải thích

Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính.
Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước
Ảnh 4: Học tập chung cả lớp.
Ảnh 5: Hoạt động nhóm.
c. Hoạt động 3: Giới thiệu với học sinh các
yêu cầu cần đạt sau khi học toán lớp 1 (10
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các yêu
cầu cần đạt sau khi học xong chương trình
Toán 1.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu các yêu cầu cơ bản trọng
tâm:
+ Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số.
+ Làm tính cộng trừ
+ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, nêu phép
tính và giải bài toán.
+ Biết đo độ dài …
d. Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học
toán của học sinh (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với bộ

- Thảo luận và nêu hoạt động nào, sử
dụng đồ dùng học tập nào trong các
tiết học toán.

- Học sinh nhắc lại.
Ảnh 1: GV giới thiệu và giải thích
Ảnh 2: Học sinh làm việc với que
tính.

Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước
Ảnh 4: Học tập chung cả lớp.
Ảnh 5: Hoạt động nhóm.
- Đại diện học sinh nêu các yêu cầu
cần đạt sau khi học toán lớp 1.
Các yêu cầu cơ bản trọng tâm:
+ Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số.
+ Làm tính cộng trừ
+ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán,
nêu phép tính và giải bài toán.
+ Biết đo độ dài …
+ HS Lắng nghe.

- HS quan sát bộ đồ dùng học toán


đồ dùng học môn Toán lớp 1.
của học sinh.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh lấy ra bộ đồ dùng học toán. - Lắng nghe, HS nhắc lại.
GV đưa ra từng món đồ rồi giới thiệu tên
gọi, công dụng của chúng.
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng và cách
bảo quản đồ dùng học tập.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Toán tuần 1 tiết 2

Nhiều Hơn - Ít Hơn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa;3 lọ hoa, 4 bông hoa; vẽ
hình chai và nút chai, hình vung nồi và nồi trong SGK trên khổ giấy to.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức.
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh cầm một số
- Học
dụngsinh
cụ lên bảng thực hiện KT
học tập và tự giới thiệu tên và công dụng của chúng.
của giáo viên.



- Nhận xét chung, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.

- 02 HS nhắc lại tựa bài.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và
thìa (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết so sánh số
lượng cốc và thìa trong hình vẽ sách giáo
khoa.
* Cách tiến hành:

- Học sinh quan sát.

- GV đặt 5 chiếc cốc lên bàn (giữa lớp) và
nói “Thầy có một số cốc”. Cầm 4 chiếc thìa
trên tay và nói “Thầy có một số thìa, bây giờ
chúng ta sẽ so sánh số thìa và số cốc với - Học sinh thực hiện và trả lời “Còn”
nhau”.

và chỉ vào chiếc cốc chưa có thìa.

- GV gọi một học sinh lên đặt vào mỗi chiếc
cốc một chiếc thìa rồi hỏi học sinh cả lớp + HS nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số
“Còn chiếc cốc nào không có thìa không?”.

thìa.

- GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một

chiếc thìa thì vẫn còn một chiếc cốc chưa có
thìa, ta nói số cốc nhiều hơn số thìa”. GV
yêu cầu và học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều - Nhắc lại: Số thìa ít hơn số cốc.
hơn số thìa”.
- GV nêu tiếp “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc
một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào
chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số
cốc”. GV cho một vài em nhắc lại “Số thìa ít
hơn số cốc”.
b. Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút
chai (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết so sánh số số - Học sinh thực hiện và nêu kết quả
chai và số nút chai.
* Cách tiến hành:

so sánh số chai và số nút chai:


- GV treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút
chai rồi nói: trên bảng thầy có một số nút - Số chai ít hơn số nút chai.
chai và một số cái chai bây giờ các em so - Số nút chai nhiều hơn số chai.
sánh cho cô số nút chai và số cái chai bằng
cách nối 1 nút chai và 1 cái chai.
- Các em có nhận xét gì?
c. Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt - Quan sát và nêu nhận xét:
(7 phút)

- Số thỏ nhiều hơn số cà rốt

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết so sánh số thỏ - Số cà rốt ít hơn số thỏ

và số cà rốt.
* Cách tiến hành:
- GV đính tranh 3 con thỏ và 2 củ cà rốt lên
bảng. Yêu cầu học sinh quan sát rồi nêu nhận
xét.

- Quan sát và nêu nhận xét:
- Số nắp nhiều hơn số vung

d. Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung - Số vung ít hơn số nắp
(7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết so sánh số nồi
và số vung.
* Cách tiến hành:
Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…

Môn Toán tuần 1 tiết 3

Hình Vuông - Hình Tròn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc chất liệu khác phù
hợp) có kích thước màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình
tròn.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định - Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ:

+ Học sinh so sánh và nêu kết quả:

+ GV đưa ra một số thước kẻ và một số bút Số cửa sổ nhiều hơn số cửa lớn; Số
chì có số lượng chênh lệch nhau. GV yêu cầu cửa lớn ít hơn số cửa sổ.
học sinh so sánh và nêu kết quả.

+ Học sinh nêu một vài ví dụ khác

+ Cho học sinh nêu một vài ví dụ khác.


- HS lắng nghe GV nhận xét, góp ý.

- Nhận xét chung, ghi điểm.

- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

mới.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông (7
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết hình vuông.
* Cách tiến hành:

- Học sinh theo dõi và nêu: Đây là

- GV lần lượt đưa từng tấm bìa hình vuông hình vuông màu xanh, đây là hình
cho học sinh xem, mỗi lần đưa hình vuông vuông màu đỏ,……
đều nói: “Đây là hình vuông” và chỉ vào hình


vuông đó.

- Nhắc lại.
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học
Toán 1:
Đây là hình vuông Đây là hình tròn


Lấy ra các hình vuông và nói đây là

- GV yêu cầu học sinh lấy từ bộ đồ dùng học hình vuông.
Toán 1 tất cả các hình vuông đặt lên bàn, theo - Tự tìm: Ví dụ: Viên gạch bông lót
dõi và khen ngợi những học sinh lấy được nền,….
nhiều, nhanh, đúng.
- GV nói: Tìm cho cô một số đồ vật có mặt là
hình vuông (tổ chức cho các em thảo luận
theo cặp đôi)
b. Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn (7

Theo dõi và nêu đây là hình tròn….

phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết hình tròn.
* Cách tiến hành:
- GV đưa ra các hình tròn và thực hiện tương
tự như hình vuông.
c. Hoạt động 3: Giới thiệu hình tròn (15

- Thực hiện trên vở ô li học toán.

phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1:

- Thực hiện trên vở ô li học toán.


- Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình
vuông.

- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình tròn
(nên khuyến khích mỗi hình tròn tô mỗi màu

- Thực hiện trên vở ô li học toán.


khác nhau).

- Học sinh xung phong kể tên các vật
có dạng hình vuông hoặc hình tròn
có trong lớp hoặc trong nhà.

- Kiểm tra, nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe giáo viên nêu

Bài 3: Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình lại ý chính trọng tâm của bài.
vuông và hình tròn (các màu tô ở hình vuông - Lắng nghe GV nhận xét đánh giá,
thì không được tô ở hình tròn).

góp ý.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Gọi vài HS xung phong kể tên các vật có


- HS ghi nhớ dặn dò của giáo viên.

dạng hình vuông hoặc hình tròn có trong lớp
hoặc trong nhà.
- GV nêu kết luận trọng tâm để giáo dục HS
thông qua nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS vế nhà xem và nhận dạng các vật có
dạng hình vuông hoặc hình tròn có trong lớp
hoặc trong nhà, xem trước bài chuẩn bị tiết
sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Toán tuần 1 tiết 4

Hình Tam Giác
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được hình tam giác.
2. Kĩ năng: Nói đúng tên hình; biết xếp hình tam giác thành những hình khác.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhưạ) có kích thước,

màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình tam giác.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.

Hoạt động học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.

- Kiểm tra bài cũ: Đưa ra một số hình - Học sinh so sánh và nêu kết quả.
vuông, hình tròn yêu cầu học sinh chỉ và
gọi đúng tên hình.
- Nhận xét chung, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.

- HS lắng nghe GV nhận xét, góp ý phần
KTB.
- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài mới.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
(10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết hình tam
giác.
* Cách tiến hành:

- Quan sát trên bảng lớp, chỉ và nói tên

- GV vẽ lên bảng một hình vuông, một các hình

hình tròn và một hình tam giác yêu cầu
học sinh chỉ và nói các tên hình (các em
chỉ đúng hình vuông, hình tròn vì đã học
và có thể chỉ và nói đúng hình tam giác),

Hình vuông

Hình.tròn

nếu học sinh không nói được hình tam Hính tam giác
giác thì GV giới thiệu hình còn lại trên
bảng chính là hình tam giác.
- Yêu cầu học sinh chỉ và đọc đây là hình - Học sinh chỉ và đọc đây là hình tam
tam giác.
giác.
- Yêu cầu học sinh lấy từ bộ đồ dụng học
Toán 1 ra các hình tam giác.
- GV theo dõi và khen ngợi những học
sinh lấy đúng và nhiều hình tam giác.
a. Hoạt động 1: Thực hành xếp hình (12

- Thực hiện trên bộ đồ dùng học Toán 1.


ph)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết xếp hình
tam giác.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh sử dụng bộ đồ dùng - Lấy ra các hình vuông, tròn, tam giác
học Toán 1 lấy ra các hình vuông, hình và thực hiện ghép hình theo hướng dẫn

tròn, hình tam giác để xếp các hình như của GV.
trong Toán 1.
- Xếp xong GV yêu cầu học sinh gọi tên - Đọc tên các hình xếp được: ngôi nhà,
các hình (có thể tổ chức thành trò chơi thi cây, thuyền, chong chóng,…
ghép hình nhanh).

- Khen ngợi các cá nhân, nhóm thực hiện
nhanh, đúng và đẹp.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Học sinh nêu tên bài, Hình tam giác
- Gọi vài HS xung phong kể tên các vật có
dạng hình vuông hoặc hình tròn, tam giác
có trong lớp hoặc trong nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tự nhiên và Xã hội tuần 1


Cơ Thể Chúng Ta
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số
bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
2. Kĩ năng: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác, ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hát

Hoạt động của học sinh
Học sinh hát đầu giờ

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: Môn tự nhiên xã hội lớp 1 có 3
chương: Con người & Sức khoẻ; Xã hội; Tự nhiên.
Hôm nay chúng ta học bài “Cơ thể chúng ta” ở
chương 1.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt Động 1: Quan sát tranh hình dáng (10
phút)
* Muc Tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể.
* Phương pháp: Trực quan, thảo luận
* Cách tiến hành
- Quan sát tranh sách giáo khoa / 4, hãy nói tên các Học sinh thảo luận, 2 em một

bộ phận bên ngoài của cơ thể.

nhóm.


- Treo tranh, Chỉ tranh và nêu tên các bộ phận bên Học sinh nêu.
ngoài của cơ thể.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương, sửa sai.
 Cơ thể người có 3 bộ phận chính:
- Đầu,
- Mình,
- Và tay chân.

Học sinh nhắc lại
b. Hoạt Động 2: Quan sát tranh hoạt động (7
phút).
* Muc Tiêu: Học sinh quan sát tranh về hoạt động
của 1 số bộ phận của cơ thể
* Phương pháp: Trực quan, thực hành, thảo luận
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giao mỗi nhóm 1 tranh về hoạt động Học sinh quan sát các bạn trong
của từng bộ phận:

tranh đang làm gì?

- Học sinh trình bày hoạt động, động tác tương ứng Thực hiện động tác: cuối đầu,
ngửa cổ.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
 Kết luận
+ Cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần.


Học sinh quan sát, nhận xét.
Có 3 phần: Đầu, mình và tay

+ Phần đầu cơ thể thực hiện được các hoạt động chân.
Ngửa cổ, cuối đầu, ăn, nhìn.
gì?
+ Phần mình có thể làm được động tác nào?
+ Phần tay, chân có các hoạt động nào?
c. Hoạt Động 3: Tập thể dục (12 phút)
* Mục tiêu: Gây hứng thú, rèn luyện thân thể.
* Phương pháp: Luyện tập, thực hành

Cúi mình
Cầm, giơ tay, đá banh.


* Cách tiến hành:
- Học thuộc lời thơ: Cuối mãi mỏi lưng; Viết mãi Học sinh học thuộc câu thơ.
mỏi tay ; Thể dục thế này ; Là hết mệt mỏi.
- Giáo viên tập động tác mẫu.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho từng em
 Để cơ thể phát triển tốt, các em cần phải năng tập Học sinh thực hành
thể dục hàng ngày.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Xem trước bài: Chúng ta đang lớn.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Đạo đức tuần 1

Em Là Học Sinh Lớp Một

(tiết 1)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, lớp,
tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích
trước lớp. Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tốt. Biết
tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện các hành vi theo chuẩn mực đạo đức đã học.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. Kĩ năng thể hiện sự tự
tin trước đám đông. Kĩ năng lắng nghe tích cực. Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè.


- Phương pháp: Thảo luận nhóm. Động não. Tổ chức trò chơi. Trình bày 1
phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hát
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp Một.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên (10
phút).
* Muc tiêu: Học sinh biết tự giới thiệu họ tên
của mình và nhớ họ tên của bạn.
* Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi: đầu tiên bạn thứ I
giới thiệu tên, sau đó đến bạn thứ 2,3,4,5
 Giáo viên quan sát, gợi ý.

Hoạt động của học sinh
Học sinh hát
Chuẩn bị đồ dùng
Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

- Lớp chia thành 5 nhóm. Mỗi
nhóm 1 vòng tròn.
- Học sinh giới thiệu tên.
+ Vì biết tên của nhiều bạn.
+ Các em có thích trò chơi này không, vì sao?
+ Qua trò chơi, em đã biết được tên những bạn + Học sinh kể.
+ Học sinh trình bày.

nào?
+ Khi nghe giới thiệu tên mình em có thích vậy
không?
 Qua trò chơi này em biết được, mỗi người
đếu có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ
tên.
b. Hoạt Động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở
thích của mình (10 phút).
* Muc tiêu:Học sinh biết nêu những điều mình
thích và biết tôn trọng sở thích của các bạn.
* Phương pháp: Thảo luận, trò chơi, đàm thoại.
* Cách tiến hành:


- Các em tự kể cho nhau nghe về sở thích của
mình
- Giáo viên cử một em làm phóng viên đến hỏi
sở thích của từng bạn
Hai em một nhóm trao đổi với
 Mỗi người điều có sở thích riêng. Vì vậy các nhau
em phải biết tôn trọng sở thích của nhau.
Nghỉ giữa tiết 3 phút
c. Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết đi học là quyền lợi, là
niềm vui và tự hào của bản thân
+ Em rất mong tới ngày được vào
* Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp
lớp một
* Cách tiến hành:
+ Tập vở, quần áo, viết, bảng…

+ Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một
không?
+ Vui, vì có thêm nhiều bạn, thầy
cô giáo
+ Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bị cho + Trình bày theo sở thích.
ngày đầu tiên em đi học
+ Em sẽ cố gắng học chăm, ngoan.
+ Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một
không? vì sao?
+ Em có thích trường lớp mới của mình không?
+ Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh
lớp một.
 Vào lớp một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới,
Thầy cô mới được học nhiều điều mới lạ, biết
đọc biết viết, làm toán.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…


Giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 1

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9


Vui Đến Trường
TRIỂN KHAI QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Thấy được việc cần thiết của việc thực hiện An toàn giao thông trong cuộc sống ngày nay.
- Hiểu được sơ bộ những luật lệ giao thông cơ bản.
2. Kỹ năng :
`
- Thuyết phục những người khác chấp hành luật lệ An toàn giao thông.
- Hình thành thói quen và biết thực hiện đúng luật An toàn giao thông.
3. Thái độ :
- Có ý thức chấp hành tốt luật lệ An toàn giao thông.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Nội dung :
- Tìm hiểu tình hình an toàn giao thông ở địa phương, nguyên nhân và cách khắc phục.
- Tìm hiểu về việc thực hiện luật An toàn giao thông của học sinh trong lớp.
2. Hình thức hoạt động :
Giáo viên và học sinh cùng thảo luận các vấn đề nêu trên.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1. Khởi động
- Học sinh hát tập thể.
2. Diễn biến hoạt động
a. Giáo viên dẫn dắt vào bài : Ngày nay, giao thông trở thành vấn đề nóng bỏng ở Việt
Nam nói chung và địa phương ta nói riêng. Đó không chỉ là trách nhiệm của riêng một tổ chức xã
hội nào mà là trách nhiệm của cả cộng đồng, trong đó có học sinh các em.
b. Tìm hiểu tình hình an toàn giao thông hiện nay ở địa phương.
- Tổ trưởng tổ 1 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:
+ Giao thông ở Củ Chi gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.

+ Chất lượng các loại đường ngày càng được cải thiện và có nhiều trang thiết bị mới.
+ Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng.
c. Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình an toàn giao thông ngày nay.
- Tổ trưởng tổ 2 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:
+ Nguyên nhân khách quan.
. Do dân cư tăng, phương tiện giao thông đi lại nhiều.


. Vẫn còn một số đường nhỏ hẹp, chất lượng xấu, các trang thiết bị chưa được kiện toàn.
+ Nguyên nhân chủ quan.
. Sự thiếu hiểu biết về luật giao thông của người dân.
. Thiếu ý thức, không chấp hành luật an toàn giao thông.
d. Đề xuất một số biện pháp
- Tổ trưởng tổ 3 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:
+ Thực hiện tốt luật An toàn giao thông.
+ Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
+ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục luật An toàn giao thông.
e. Trao đổi về ý thức chấp hành và trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện luật An
toàn giao thông.
- Tổ trưởng tổ 4 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:
+ Học và tự giác thực hiện đúng quy định của luật An toàn giao thông.
. Đi đúng phần đường quy định.
. Đi theo tín hiệu điều khiển giao thông.
. Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép ...
. Không tụ tập trước cổng trường, đỗ xe dàn hàng dưới lòng đường.
+ Tuyên truyền luật giao thông và nhắc nhở bạn bè và người thân trong gia đình thực hiện.
+ Lên án những hành vi cố tình vi phạm luật lệ giao thông.

3. Kết thúc hoạt động :
- Hát tập thể.
- Giáo viên tuyên dương tinh thần, thái độ học tập của cả lớp, nhắc nhở các em nắm vững
luật An toàn giao thông và thực hiện thật tốt.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 1


Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):


Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: GV treo tranh lên bảng
giới thiệu đây là tranh vui chơi của các bạn
thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở nơi khác, đề
tài rất rộng tạo cho các em thích, từ đó vẽ lên
1 bức tranh theo ý thích của mình.
VD: + Cảnh vui chơi sân trường ( phượng
vĩ)
+ Cảnh hội hè ( Vua, chúa, áo, quần rất
đẹp)
+ Cảnh ngày tết ( bông hoa đua nở)
- Giáo viên nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất
rộng, phong phú và hấp dẫn, nhiều bạn say
mê, vẽ lên 1 bức tranh đẹp. Do vậy chúng ta - Nhắc lại tên bài học.
cần xem tranh của các bạn.
- GV ghi tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xem
tranh (20 phút):
- GV treo tranh mẫu về chủ đề vui chơi,

- Học sinh xem tranh và trả lời câu



hướng dẫn HS quan sát đặt câu hỏi gợi ý,cho hỏi.
HS tiếp cận với nội dung tranh “GV gợi ý
câu hỏi”.
+ Bức tranh vẽ gì? Em thích bức tranh nào + Vẽ các bạn vui chơi, đá cấu nhảy
nhất? Vì sao em thích?

dây, tranh phù hợp với các em

* Gv giảng nội dung tranh.
+ Trên tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh nào + Đá cầu, nhảy dây, đánh cầu, nhà cửa
là chính?
+ Em có thể cho biết các hình ảnh trong + Ở sân trường
tranh đang diễn ra ở đâu?
+ Trong có những màu nào? Em thích màu + Đỏ, vàng, xanh
nào nhất?
- GV khen ngợi tuyên HS trả lời đúng, GV - Học sinh lắng nghe
sửa chữa bổ sung thêm.
- GV kết luận: Các em vừa xem tranh rất
đẹp, muốn được thưởng thức cái hay cái đẹp
của bức tranh, trước hết chúng ta phải có óc
quan sát.
b. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (10 Học sinh lắng nghe
phút):
- GV nhận xét các em trả lời được và chưa
được.
- Giáo dục HS: Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi là
một đề tài rất phong phú và hấp dẫn. Muốn
vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ

lại những hình ảnh đó trong trí. Vẽ được
tranh có nghĩa là các em đã nêu lên được
cảm nghỉ của mình cho người xem.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Dặn HS về nhà tập quan sát và nhận xét
tranh.
- Về chuẩn bị bài vẽ nét thẳng.


- GV nhận xét tiết học.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................

Ngày

dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Thủ công tuần 1


Giới Thiệu Một Số Loại Giấy, Bìa
Và Dụng Cụ Học Thủ Công
(NL)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ
dán ) để học thủ công.
2. Kĩ năng: Biết một số loại vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ
công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh; lá cây.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay và sáng tạo.
* NL: Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán
giấy. Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ... để dùng trong các bài học Thủ công.
Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao động
của con người để từ đó hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng (liên
hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy Thủ công.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của trò

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động1: Giới thiệu giấy, bìa (10
phút)
* Mục tiêu: Cho hs quan sát giấy, bìa.
* Cách tiến hành: Gv cho hs quan sát

- Hs quan sát.

giấy, bìa.
+ Giới thiệu: Giấy, bìa được làm từ bột
của nhiều loại cây: Tre, nứa, bồ đề...
+ Cho Hs xem quyển vở mới, giới thiệu
giấy bên trong, bìa ở ngoài.
+ Giấy màu để học thủ công, mặt trứơc là
các màu: xanh, đỏ, tím, vàng... Mặt sau
có kẻ ô.
Kết luận: Gọi Hs phân biệt giấy, bìa.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
b. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ để
học thủ công (15 phút)

- Mỗi em tự quan sát thước của mình

* Mục tiêu: Hs biết những dụng cụ để
học thủ công.
* Cách tiến hành: Gv giới thiệu thước kẻ,
bút chì, kéo, hồ dán.
- Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa,
thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt
thước có chia vạch và đánh số
- Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng,

thường dùng bút cứng

- Tự quan sát bút của mình


- Kéo: dùng để cắt giấy, bìa.
- Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản
phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở.

Một số Hs nhắc lại nội dung bài học.
 Kết luận: Gọi hs nêu những dụng cụ để
học thủ công.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội dung bài
học.
- Giáo dục tư tưởng:
* NL: Tiết kiệm các loại giấy thủ công
khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán
giấy. Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch
cũ... để dùng trong các bài học Thủ công.
Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật
liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao
động của con người để từ đó hình thành
cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng

.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 1 tiết 1 + 2

Ổn Định Tổ Chức
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học.
2. Kĩ năng: Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cần làm.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Trình đồ dùng cho giáo viên kiểm tra.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu tiết dạy.

2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Ổn định trật tự, cơ cấu lớp (12 ph):
* Mục tiêu: Sắp xếp cơ cấu tổ chức lớp.
* Cách tiến hành:
- GV quy định khi giáo viên vào và ra lớp.

- Học sinh làm quen và nói câu "Chúng em

kính chào cô " trước khi vào lớp và ra về.
- GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS.
- Ổn định chỗ ngồi.
- Khi nghe hiệu lệnh trống: vào học, ra chơi, ra về,... - - HS lắng nghe GV nêu hiệu lệnh trống.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đưa tay và - Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách
quan sát làm theo kí hiệu trên góc bảng

đưa tay và quan sát làm theo kí hiệu trên

- Nhắc HS thời gian đi học.
- Phân công, bình bầu tổ chức lớp

góc bảng
- Giới thiệu và bình bầu lớp trưởng, lo81p
phó,...

b. Hoạt động 2: Sinh hoạt nội quy lớp (15 ph):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội quy của lớp.
* Cách tiến hành:
- Các em phải đi học đúng giờ. Học bài và làm bài - HS lắng nghe GV giới thiệu nội quy của
đầy đủ trước khi đến lớp.

- Tham gia tích cực các hoạt động của nhà trường và
ở khu trong thời gian học
- Ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, bạn bè...
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Giới thiệu cách sử dụng sách giáo
khoa Tiếng Việt lớp 1 (15 ph):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng và bảo
quản sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1.
* Cách tiến hành:

lớp.


- GV giới thiệu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 với
học sinh.
- Cho Học sinh cầm và quan sát quyển sách tiếng việt - Học sinh mở SGK và cầm SGK tiếng việt
lớp 1 tập 1
1 quan sát
- GV cho Học sinh đọc bảng chữ cái trong trang đầu - Học sinh đọc bảng chữ cái.
quyển sách.
- GV giới thiệu sơ qua nội dung của sách.
d. Hoạt động 4: Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ
dùng Tiếng Việt lớp 1 (15 ph):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng và bảo
quản bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1.
* Cách tiến hành:
- GV đưa bộ đồ dung thực hành cho Học sinh quan - Học sinh quan sát bộ đồ dùng tiếng việt
sát, hướng dẫn học sinh cách mở, cách sử dụng các lớp 1, theo dõi và tập quan sát.
con chữ.
- GV kiểm tra lần lượt từng học sinh, nhắc nhở học - Học sinh đặt sách vở và đồ dùng lên bàn

sinh về nhắc bố mẹ chuẩn bị mua sắm đầy đủ...
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

để giáo viên kiểm tra.

- Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Học sinh trả lời chuẩn bị đồ dùng đầy đủ

- GV nhấn mạnh nội dung bài.

và nắm được cách sử dụng SGK và bộ đồ
dùng thực hành tiếng việt 1.

- Về học bài, tập viết các nét cơ bản và chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe dặn dò của giáo viên.
sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…

Môn Tiếng Việt tuần 1 tiết 3 + 4

Các Nét Cơ Bản
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được và viết thành thạo các nét cơ bản.
2. Kĩ năng: Rèn luyện khái niệm viết cho học sinh.


3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài. Viết mẫu các nét cơ bản.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.

- Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Học sinh để đồ dùng lên mặt bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Để học tốt môn Tiếng việt, tập - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
viết, bài học hôm nay, cô giới thiệu với các em mới.
những nét cơ bản để các em nắm được.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Nhắc lại một số nét cơ bản

thường gặp (20 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được một số nét cơ
bản, thường gặp.
* Cách tiến hành:
- GV nhắc lại một số nét cơ bản khi học và khi viết - Học sinh đọc lại các nét khi gv giới thiệu
thường gặp trong tiếng việt
- GV vừa viết vừa hướng dẫn học sinh:
+ Nét ngang
+ Nét số thẳng

|

+ Nét xiên phải

/

+ nét xiên trái

\

+ Nét móc xuôi

C

+ nét móc ngược



+ Nét móc 2 đầu
+ Nét cong hở phải

+ Nét cong hở trái
+ Nét cong khép kín

O

+ Nét khuyết trên
+ Nét khuyết dưới
- Cho Học sinh viết vào bảng con các nét cơ bản - Học sinh viết từng nét vào bảng con.
trên (lần lượt viết từng nét) qui trình đặt bút viết - HS lắng nghe GV nhận xét đánh giá, góp ý.
chữ, qui trình đặt bút viết chữ.
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh


×