Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuần 2 lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 36 trang )

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Toán tuần 2 tiết 1

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Kĩ năng: Ghép các hình đã biết thành hình mới. Thực hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và
phấn màu.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vuông,
2 hình tam giác nhỏ như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.

Hoạt động học sinh
- HS hát ổn định vào tiết học.

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh gọi tên - HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm
một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, tra của GV: Học sinh nhận diện và nêu
hình tam giác.

tên các hình.

- Nhận xét chung, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:



- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút):
Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục
tìm hiểu về: nhận biết biết hình vuông,
hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã
biết thành hình mới qua bài: Luyện tập.
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
yêu cầu của bài tập 1 và bài tập 2.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tô màu vào các hình.

- 02 HS nhắc lại tựa bài.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán.

- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.

- Cho học sinh dùng bút chì màu khác nhau - Học sinh dùng bút chì màu khác nhau
để tô vào các hình (mỗi loại hình mỗi màu để tô vào các hình (mỗi loại hình mỗi
khác nhau).

màu khác nhau).
- Khi tô màu xong, xung phong nêu tên

- Yêu cầu học sinh xung phong nêu tên của mỗi hình, cho biết mỗi hình đó đã tô
hình đã tô màu.


màu gì?

Bài 2: Thực hành ghép hình:
- Cho học sinh sử dụng các hình vuông, - Thực hiện ghép hình từ hình tam giác,
tam giác mang theo để ghép thành các hình hình tròn thành các hình mới.
như SGK.

Hình mới


3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Vài HS xung phong kể tên các vật có
- Gọi vài HS xung phong kể tên các vật có dạng hình vuông, hình tam giác hoặc
dạng hình vuông hoặc hình tròn, tam giác hình tròn có trong lớp hoặc trong nhà.
có trong lớp hoặc trong nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

- HS ghi nhớ dặn dò của giáo viên.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Toán tuần 2 tiết 2


Các Số 1 - 2 - 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
2. Kĩ năng: : Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. Thực
hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …
* Lưu ý: Bài tập 1 chỉ yêu cầu HS viết mỗi dòng 5 chữ số. Không làm bài tập 3 cột 3 - giảm tải.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Một số nhóm đồ vật cụ thể, tranh phóng to, bộ thẻ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.

Hoạt động học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.

- Kiểm tra bài cũ: Tô màu vào các hình tam - Học sinh lên bảng thực hiện KT của
giác (mỗi hình mỗi màu khác khau).
- Nhận xét chung, ghi điểm.

giáo viên: tô màu vào hình.


- Giới thiệu bài: trực tiếp.

- HS lắng nghe


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu từng số 1, 2, 3
(8 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc, viết các
số 1; 2; 3.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn các em quan sát - Học sinh quan sát và đọc: “có 1 con
các nhóm có 1 phần tử (1 con chim, tờ bìa chim, có 1 chấm tròn, có 1 con tính,
có 1 chấm tròn, bàn tính có 1 con tính, …)

…”

- GV đọc và cho học sinh đọc theo: “có 1
con chim, có 1 chấm tròn, có 1 con tính, - Đọc số: 1 (một)
…”
- Bước 2: GV giúp học sinh nhận ra các đặc - HS sinh nêu lại việc nhận ra các đặc
điểm chung của các nhóm đồ vật có số điểm chung của các nhóm đồ vật có số
lượng là 1 (đều có số lượng là 1)

lượng là 1 (đều có số lượng là 1)

- Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi đồ - Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của
vật trong nhóm đó, số một viết bằng chữ số mỗi đồ vật trong nhóm đó, số một viết
1.

bằng chữ số 1.

- GV đọc “một” (không đọc chữ số 1).
b. Hoạt động 2: Quan sát các hình (7
phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát các hình
(mẫu vật) trong sách giáo khoa để đọc dãy - Đọc số: 2 (hai), 3 (ba)
số 1; 2; 3.

- Đọc theo SGK, HS quan sát các hình

* Cách tiến hành:

(mẫu vật) và đọc các số 1,2,3 và đọc

- Số 2, số 3 giới thiệu tương tự số 1.

ngược lại 3, 2, 1

- Cho học sinh mở SGK, GV hướng dẫn các
em quan sát các hình (mẫu vật) và đọc các
số 1,2,3 và đọc ngược lại 3, 2, 1


c. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập.

Thực hiện vở ô li học toán.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Quan sát tranh và ghi số thích hợp.

* Cách tiến hành:
Bài 1 (viết nửa dòng cho mỗi dòng): Viết
1, 2, 3.

Yêu cầu học sinh viết vào vở ô li học toán.
Bài 2: Viết số thích hợp và mỗi ô trống
GV cho học sinh quan sát tranh và viết số,
yêu cầu các em nhận ra số lượng trong mỗi - Thực hiện vào vở ô li học toán và
hình vẽ.
nêu kết quả.

Bài 3 (cột 3 dành cho học sinh khá giỏi
làm thêm): Viết số hoặc vẽ số chấm tròn và
ô trống.
GV hướng dẫn các em là vở ô li học toán.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Gọi vài HS xung phong kể tên các vật có
dạng hình vuông hoặc hình tròn, tam giác
có trong lớp hoặc trong nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Toán tuần 2 tiết 3

!



Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được số lượng 1, 2, 3.
2. Kĩ năng: : Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3. Thực hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập số 2. Các mô hình tập hợp như
SGK.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.

Hoạt động học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết - Học sinh lên bảng thực hiện kiểm
các số 1, 2, 3.

tra của giáo viên: đọc và viết các số

- Nhận xét chung, ghi điểm.

1, 2, 3.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:


- HS lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút):
Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm
hiểu về: nhận biết được được số lượng 1, 2,
3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3 qua bài:
Luyện tập.
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút):

+ HS nhắc lại.

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số ?

- Làm BT và nêu kết quả.

- Cho học sinh quan sát hình bài tập 1.

- Học sinh ghi số thích hợp vào ô

- Yêu cầu học sinh ghi số thích hợp vào ô trống.
trống.


- Nhận xét, sửa bài
Bài 2: Số ?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở ô li học toán. - Học sinh nêu yêu cầu của đề.

- Khi làm xong gọi học sinh đọc từng dãy - Học sinh làm vào vở ô li học toán.
số.

- Đọc từng dãy số: 1, 2, 3; 3, 2, 1

Bài 3 (dành cho học sinh khá, giỏi làm - Học sinh khá, giỏi đếm số ô vuông
thêm).
trong hình và viết số vào ô trống
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi đếm số ô tương ứng.
vuông trong hình và viết số vào ô trống - Vài em khá, giỏi đọc kết quả.
tương ứng.
- Gọi vài em khá, giỏi đọc kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.
Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm
thêm).

- Học sinh khá, giỏi viết số theo thứ tự
của mẫu vào ô li
- Đọc các số: 1, 2, 3, ...

- Yêu cầu học sinh khá, giỏi viết số theo thứ
tự của mẫu vào ô li (như hình).
- Gọi vài em khá, giỏi đọc kết quả.

Liên hệ thực tế và kể một số đồ dùng
gồm 2, 3 phần tử. Ví dụ: đôi guốc gồm

- Nhận xét, sửa bài.


2 chiếc, …


3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Gọi vài HS xung phong kể tên các vật có - HS chú ý lắng nghe giáo viên nêu lại
dạng hình vuông hoặc hình tròn, tam giác ý chính trọng tâm của bài.
có trong lớp hoặc trong nhà.

- HS lắng nghe GV nhận xét đánh giá,

- GV nêu kết luận trọng tâm để giáo dục

góp ý.

HS thông qua nội dung bài học.

- HS ghi nhớ dặn dò của giáo viên.

- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà xem lại trước bài chuẩn bị tiết
sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…

Môn Toán tuần 2 tiết 4

Các Số 1 - 2 - 3 - 4 - 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết các số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5.
2. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; Biết thứ tự của mỗi số trong
dãy số 1, 2, 3, 4, 5. Thực hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. Mẫu số 1 đến 5 theo chữ
viết và chữ in.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: Đưa ra một số hình vẽ, - Học sinh lên bảng thực hiện kiểm


gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu
học sinh đọc và viết số thích hợp và bảng
con. Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3
đến 1.
- Nhận xét chung, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 4 và chữ số

4; số 5 và chữ số 5 (8 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết số 4 và
chữ số 4; số 5 và chữ số 5 trong các số từ 1
đến 5.
* Cách tiến hành:
- GV cho học sinh điền số thích hợp vào ô
trống dòng đầu tiên của bài trong Sách giáo
khoa.
- GV treo tranh vẽ 4 bạn nam và hỏi: Hình
vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh?
- Khen ngợi học sinh nói đúng.
- Tiếp tục treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc
kèn, … Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc
kèn,…
- Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình
tròn, 4 hình tam giác,… trong bộ đồ dùng
học toán.
- GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que
tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ
số lượng của các nhóm đồ vật đó.
- Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết
thường và nói đây là các cách viết của chữ
số 4.
- Giới thiệu số 5 và chữ số 5 (tiến hành
tương tự như với số 4)
b. Hoạt động 2: Tập đếm và xác định thứ
tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5 (6 phút):

tra của giáo viên.


- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh điền số thích hợp vào ô
trống dòng đầu tiên của bài trong Sách
giáo khoa.
+ 4 học sinh.

- Học sinh quan sát trên bảng.
+ 4 chiếc kèn, 4 chấm tròn,…
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

+ Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”.
+ Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.

+ HS mở SGK quan sát hình và đọc:
bốn, năm.


* Mục tiêu: Giúp học sinh biết đếm và xác
định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các
hình trong SGK và đọc các số 4, 5.
- Cho quan sát các cột hình vuông và nói:
Một hình vuông – một.
Hai hình vuông – hai,…
Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột.
Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp
vào ô trống.
c. Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số 4; 5.
- Học sinh viết vào Vở ô li số 4 và số 5.
- Nhận xét.
Bài 2: Số ?
- Học sinh nêu yêu cầu của đề.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát các mô
hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Số ?
- Học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở ô li học toán.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học

+ 1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5
(năm).
+ 5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1
(một).
+ 1, 2, 3, 4, 5.
- Điền số thích hợp vào ô trống: học
sinh quan sát và điền.

- Viết số còn thiếu theo thứ tự vào ô
trống.
- Thực hiện vào vở ô li học toán và
nêu kết quả.
- 1 em nêu.
- Học sinh quan sát các mô hình rồi

viết số thích hợp vào ô trống.

- Dặn về nhà xem lại trước bài chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 2 tiết 1 + 2

Dấu hỏi - Dấu nặng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
2. Kĩ năng: Đọc được: bẻ, bẹ. Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong
Sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Yêu cầu học sinh Đọc: dấu sắc, bé.
Viết dấu sắc trong các tiếng: vó, lá, tre, vé, bói cá,

cá mè.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Dấu hỏi - dấu nặng.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh (12 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được dấu hỏi,
dấu nặng; biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ.
* Cách tiến hành:
a) Nhận diện dấu:
- Dấu hỏi: Dấu hỏi là một nét móc
+ Hỏi: Dấu hỏi (? )giống hình cái gì?
- Dấu nặng: Dấu nặng là một dấu chấm
+ Dấu chấm giống hình cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- Phát âm: bờ e be hỏi bẻ.
- Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
- Phát âm: bờ e be nặng bẹ.
* Lưu ý: GV cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho
học sinh.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.

- Llắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

Thảo luận và trả lời:

+ Giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng ?
Thảo luận và trả lời:
+ Giống nốt ruồi, ông sao ban đêm.
Ghép bìa cài
+ Đọc: bẻ (cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài
+ Đọc: bẹ (cá nhân- đồng thanh)


b. Hoạt động 2: Luyện viết (15 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng dấu ?; tiếng
bẻ, bẹ.
* Cách tiến hành:
- Viết mẫu trên bảng lớp
-Viết bảng con: bẻ, bẹ
- Hướng dẫn qui trình đặt viết.
? bẻ . bẹ ? bẻ . bẹ . ? bẻ
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
- Học sinh viết vào bảng con cả lớp.

. bẹ

TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát âm đúng bẻ, bẹ.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV sữa lỗi phát âm
d. Hoạt động 4: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tô đúng bẻ, bẹ vào vở.

* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh tô theo từng dòng.

-Đọc lại bài tiết 1.(cá nhân - đồng thanh)
bẻ, bẹ

Tô vở tập viết: bẻ, bẹ

? . ? . bẻ , bẹ , bẻ , bẹ , ? . ? .

- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh tô.
e. Hoạt động 5: Luyện nói “bẻ” (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh luyện nói được theo nội
dung đề tài bẻ.
+ Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái
* Cách tiến hành:
đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
cho bạn gái trước khi đến trường.
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động

+ Các bức tranh có gì chung?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 2 tiết 3 + 4

Dấu huyền - Dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
2. Kĩ năng: Đọc được: bè, bẽ. Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong
Sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Đọc: dấu sắc, bẻ, bẹ (đọc 5- 7 em);
Viết dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng: củ cải,
nghé ọ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (viết bảng con).
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Dấu huyền - Dấu ngã.

2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh (12 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được dấu
huyền, dấu ngã; biết ghép các tiếng: bè, bẽ.
* Cách tiến hành:
a) Nhận diện dấu:
- Dấu huyền:
+ Dấu huyền giống hình cái gì?
- Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên
+ Dấu ngã giống hình cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
- Phát âm:
- Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
- Phát âm:
b. Hoạt động 2: Luyện viết (15 phút):

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

- Đọc tên dấu: dấu huyền
+ Giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng
- Đọc tên dấu: dấu ngã ~
+ Giống đòn gánh, làn sóng khi gió to.
- Ghép bìa cài: bè

- Đọc: bè (cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài: bẽ
- Đọc: bẽ (cá nhân- đồng thanh)


* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng dấu huyền,
dấu ngã; tiếng bè, bẽ.
* Cách tiến hành:
- Viết mẫu trên bảng lớp
- Viết bảng con: bè, bẽ
- Hướng dẫn qui trình đặt viết.
- Học sinh lắng nghe giáo viên Hướng dẫn qui
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
trình đặt viết.

~ ` bè , bẽ ` ~ ~ ` bè , bẽ ` ~
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát âm đúng bè, bẽ.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV sữa lỗi phát âm
d. Hoạt động 4: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tô đúng bè, bẽ vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh tô theo từng dòng.

- Đọc lại bài tiết 1.(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc: bè, bẽ (cá nhân- đồng thanh)


- Tô vở tập viết: bè, bẽ

bè , bẽ , bè, bẽ bè , bẽ , bè, bẽ

- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh tô.
e. Hoạt động 5: Luyện nói “bè” (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh luyện nói được theo nội
- Đọc: bè (cá nhân - đồng thanh)
dung đề tài bè.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và lần lượt trả
* Cách tiến hành:
lời các câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh. em thấy những gì?
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước?
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................



...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 2 tiết 5 + 6

be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được các âm, chữ e,b và dấu thanh: dấu sắc / dấu hỏi / dấu nặng /
dấu huyền / dấu ngã /.
2. Kĩ năng: Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tô được e,
b, bé và các dấu thanh.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Giáo viên tùy
chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Kiểm tra: Đọc: bè, bẽ; viết dấu `, ~trong các - Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (lớp viết bảng con ).
viên.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Ôn tập (12 phút):
* Mục tiêu: Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh: thanh
ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Biết ghép e với
b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
* Cách tiến hành:
a) Ôn chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be
- Gắn bảng:
Thảo luận nhóm và trả lời
Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ
b
e
be
b) Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng:
- Gắn bảng:
`
/
?
~
.
be


bẻ
bẽ
bẹ
- Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh

Thảo luận nhóm và đọc

Đọc: e, be be, bè bè, be bé
(cá nhân - đồng thanh)


- Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
b. Hoạt động 2: Luyện viết (15 phút):
* Mục tiêu: Học sinh viết đúng các tiếng có âm và
dấu thanh vừa ôn.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết bảng con. Viết mẫu trên bảng
lớp. Hướng dẫn qui trình đặt viết.
-Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be, bè, bé,
TIẾT 2
bẻ, bẽ, bẹ
c. Hoạt động 3: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các tiếng có
âm và dấu thanh vừa ôn.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV sữa lỗi phát âm
- Đọc lại bài tiết 1 (cá nhân - đồng thanh)
d. Hoạt động 4: Luyện viết (10 phút):
- Đọc: be bé (cá nhân - đồng thanh)
* Mục tiêu: Học sinh tô đúng các tiếng có âm và
dấu thanh vừa được ôn.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh tô theo từng dòng.
- Tô vở tập viết: bè, bẽ

- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh tô.
e. Hoạt động 5: Luyện nói “bè” (10 phút):
* Mục tiêu: “Các dấu thanh và phân biệt các từ
theo dấu thanh”; Phân biệt các sự vật việc người
qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
* Cách tiến hành:
- Nhìn tranh và phát biểu:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em thích bức tranh không?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.



be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ, be, bé, bè,
bẻ, bẽ, bẹ

Quan sát và trả lời: Các tranh được xếp theo
trật tự chiều dọc. Các từ được đối lập bởi dấu
thanh: dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ.
-Học sinh chia học nhóm và nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................



...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 2 tiết 7 + 8

ê-v
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được ê, v, bê, ve; từ và dấu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được ê, v, bê, ve (viết được 1/2 số dòng qui định trong vở tập viết, tập
một). Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế, bé.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh
hoạ ở sách giáo khoa; viết được đủ số dòng qui định ở vở tập viết 1 tập một.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Đọc và viết:bé, bẻ. Viết và kết hợp phân
tích:be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: ê - v.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê - v (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được chữ ghi
âm ê - v tiếng bê - ve.
* Cách tiến hành:

a) Dạy chữ ghi âm ê:
- Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu
mũ.
+ Chữ e giống hình cái gì?
- Phát âm và đánh vần tiếng: ê, bê
- Đọc lại sơ đồ ↓↑

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.
- Llắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Giống hình cái nón.
- Học sinh phát âm .và đánh vần tiếng ê, bê
(cá nhân - đồng thanh)

b) Dạy chữ ghi âm v:
- Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu
và một nét thắt nhỏ.
-So sánh v và b: Giống: nét thắt; Khác: v
+ Chữ v giống chữ b?
không có nét khuyết trên.
- Phát âm .và đánh vần tiếng: v, ve
(Cá nhân - đồng thanh)
- Đọc lại sơ đồ ↓↑


- Đọc lại cả hai sơ đồ trên.

b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh viết được ê - v, bê - ve.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết bảng con. Viết mẫu trên bảng
lớp. Hướng dẫn qui trình đặt viết.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
c. Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng ứng dụng (10
phút):
* Mục tiêu: Học sinh đọc được ê - v, bê - ve.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn Học sinh đọc các tiếng ứng dụng
- Góp ý, sửa chữa cách phát âm.
TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Đọc đúng câu ứng dụng bé, vẽ, bê.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV sữa lỗi phát âm
e. Hoạt động 5: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Viết đúng ê - v, bê - ve trong vở.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo từng dòng
vào vở.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế.
g. Hoạt động 6: Luyện nói (10 phút):
* Mục tiêu Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
bế bé.
* Cách tiến hành:
- Bức tranh vẽ gì? Ai đang bế em bé? Mẹ thường

làm gì khi bế em bé?
- Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải
làm gì cho cha mẹ vui lòng?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.



- Viết bảng con: ê, v, bê, ve

ê, v, bê , ve , ê, v, bê , ve, ê, v, bê ,

- HS đọc cá nhân và đồng thanh.
- Học sinh thực hiện đọc tiếng và từ ứng
dụng.

- Đọc lại bài tiết 1. (cá nhân - đồng thanh)
- Thảo luận và trả lời: bé vẽ bê
- Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê
- Đọc sách giáo khoa (cá nhân - đồng thanh)

-Tô vở tập viết: ê, v, bê, ve

ê, v , bê , ve , ê, v, bê, ve ê, v, bê,
ve

Học sinh họp nhóm đôi, quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 2 tiết 9

Tập viết

Tô các nét cơ bản
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài, chữ mẫu, bảng kẻ ô li, vở tập viết, ...
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát


- Bài cũ: ê - v
+ Gọi học sinh đọc bài Sách giáo khoa.

Học sinh đọc

+ Cho viết bảng con: bê, bể, bế, ve, vè, vẽ.

Học sinh viết bảng con

- Nhận xét
- Giới thiệu: tập viết Tô các nét cơ bản.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Củng cố cách viết các nét cơ bản
(10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét, tên gọi của
chúng.
* Cách tiến hành :

bé vẽ

- GV đưa ra các nét cơ bản mẫu

HS quan sát

- Hỏi: Đây là nét gì?

HS trả lời

( Nét ngang


:

Nét sổ

:

Nét xiên trái

:

Nét xiên phải

:

Nét móc xuôi

:

Nét móc ngược

:

Nét móc hai đầu :
Nét khuyết trên

:


Nét khuyết dưới :
 Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản vừa học?

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn qui trình viết (10 ph)
* Mục tiêu: HS quan sát cách viết các nét cơ bản
* Cách tiến hành :
- GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu
- Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả

HS quan sát

- Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp

HS theo dõi

- Hướng dẫn viết:
+ Viết trên không

HS viết theo sự hướng dẫn của GV

+ Viết trên bảng con
c. Hoạt động 3: Thực hành (10 phút)
* Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết
* Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở

1 HS nêu

- GV viết mẫu

HS làm theo


- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu HS viết vở
kém
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về Viết xong giơ tay
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 2 tiết 10

Tập viết

Tập tô e - b - bé

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài, chữ mẫu, bảng kẻ ô li, vở tập viết, ...
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Bài cũ:
+ Em đã viết những nét gì?

Học sinh nêu

+ Giáo viên đọc những nét cơ bản để học sinh viết Học sinh viết bảng con
vào bảng con
- Nhận xét , ghi điểm
- Giới thiệu: tập viết Tập tô e - b - bé.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng
con: “chữ : e, b; tiếng : bé” (10 phút)
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết chữ e, b; tiếng bé.
* Cách tiến hành :
a) Hướng dẫn viết chữ : e, b


bé ngủ

- GV đưa chữ mẫu: e – Đọc chữ: e

HS quan sát

- Phân tích cấu tạo chữ e?

2 HS đọc và phân tích

- Viết mẫu : e

HS viết bảng con: e

- GV đưa chữ mẫu: b – Đọc chữ: b

HS quan sát

- Phân tích cấu tạo chữ b?

2 HS đọc và phân tích

- Viết mẫu : b

HS viết bảng con: b

b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giảng từ: ( bé: có hình thể không đáng kể hoặc
kém hơn cái được đem ra so sánh)


2 HS đọc


- Hỏi:
+ Nêu độ cao các con chữ?

2 HS nêu

+ Cách đặt dấu thanh?
- Viết mẫu: bé

HS viết bảng con: bé

b. Hoạt động 2: Thựchành (10 ph)
* Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết
* Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?

HS nêu

- Cho xem vở mẫu

HS đọc

- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- GV viết mẫu

HS quan sát


- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu HS làm theo
kém
- Chấm bài HS đã viết xong (số vở còn lại thu về HS viết vào vở Tập viết:
nhà chấm).

e
b

- Nhận xét kết quả bài chấm
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

e

e

e

e

b

b

b

b

e
b


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.









Viết xong giơ tay



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tự nhiên và Xã hội tuần 2


Chúng Ta Đang Lớn
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng
và sự hiểu biết của bản thân.
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều
cao, cân nặng và sự hiểu biết.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác, ...
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao/ thấp,
gầy/ béo, mức độ hiểu biết. Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt
động thảo luận và thực hành đo.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. Thực hành đo chiều cao,
cân nặng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hát

Hoạt động của học sinh
Học sinh hát đầu giờ.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời 3 3 em thực hiện.
câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Chúng ta đang lớn.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt Động 1: Làm việc với sách giáo



khoa (10 phút)
* Muc Tiêu: Học sinh biết sức lớn của các
em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự
hiểu biết
* Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm
thoại
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình trang Học sinh thảo luận
6 sách giáo khoa nói nêu nhận xét
+ Những hình nào cho biết sự lớn lên của Học sinh thảo luận theo hướng dẫn của
giáo viên
em bé
+ Hai bạn đó đang làm gì?
+ Các bạn đó muốn biết điều gì?
+ So với lúc mới biết đi em bé đã biết
thêm điều gì?
 Bước 2: Hoạt động lớp

Học sinh lên trước lớp nói về những gì
mà mình thảo luận

- Mời các nhóm trình bày

Học sinh khác bổ sung

 Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng
ngày, về cân nặng, chiều cao, về các hoạt

động vận động và sự hiểu biết. Các em mỗi
năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được
nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển
b. Hoạt Động 2: Thực hành theo nhóm
(10 phút)
* Muc Tiêu: So sánh sự lớn lên của bản
thân với các bạn
* Phương pháp: Thảo luận, quan sát, thực
hành, giảng giải.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Mỗi nhóm chia làm hai cặp.
- So sánh chiều cao, vòng tay, vòng đầu,
vòng ngực xem ai to hơn
Không giống nhau


×