Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tuần 5 lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 41 trang )

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tự nhiên và Xã hội tuần 5

Giữ Vệ Sinh Thân Thể
(NL + KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được các việc nên và không nê làm để giữ vệ sinh thân thể.
Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
2. Kĩ năng: Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn
nhọt. Biết cách đề phòng các bệnh về da.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác, ...
* NL: Giáo dục học sinh biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước
sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này. Ví dụ : Khi tắm không để
vòi hoa sen chảy liên tục, ...(liên hệ).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc thân thể. Kĩ năng ra quyết
định: nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông
qua tham gia các hoạt động học tập.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. Đóng vai, xử kí tình
huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hát
Học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời 2 2 em thực hiện.
câu hỏi của tiết trước: Nêu những việc nên
làm và không nên làm để bảo vệ mắt và


tai.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Giữ vệ sinh thân thể.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (10
phút)
* Muc Tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi
học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân


* Phương pháp: Động não, đàm thoại, thảo
luận
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Hãy nhớ lại những việc đã làm
để giữ sạch thân thể, quần áo … sau đó nói
cho bạn bên cạnh
 Bước 2: Cho học sinh xung phong lên
nêu
b. Hoạt Động 2: Làm việc với sách giáo
khoa (10 phút)
* Muc Tiêu: Học sinh nhận biết các việc
nên làm, không nên làm để giữ da sạch sẽ
* Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động
não
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Giáo viên treo tranh 12, 13

+ Nêu việc làm đúng sai, vì sao?
 Bước 2: Học sinh lên trình bầy trước lớp


Học sinh trao đổi 2 em 1 cặp

Học sinh nhận xét, bổ sung

Học sinh nêu hành động của các bạn
trong sách giáo khoa

Học sinh trình bày

 Việc nên làm là tắm rửa sạch sẽ, không
nghịch bẩn, tắm ở ao hồ
c. Hoạt Động 3: Thảo luận lớp (10 phút)
* Muc Tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp
vệ sinh như tắm, rửa tay, chân.
* Phương pháp: Quan sát, động não, đàm
thoại
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Hãy nêu các việc làm khi tắm
Nhiều học sinh nêu
- Giáo viên tổng hợp: Chuẩn bị nước tắm,
xà phòng …; Khi tắm dội nước, xát xà


phòng; Tắm xong lau khô người; Mặc
quần áo sạch.
Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi
 Bước 2:
đại tiện …Học sinh nêu
+ Nên rửa tay rửa chân khi nào?
- Những việc không nên làm như ăn bốc,

đi chân đất …
* NL: Giáo dục học sinh biết tắm, gội, rửa
tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước
sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các
công việc này. Ví dụ : Khi tắm không để
vòi hoa sen chảy liên tục, ...
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 5 tiết 1

Số 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7.
2. Kĩ năng: Đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8,
biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 7. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):


Hoạt động của học sinh
Hát


- Bài cũ: Số 6:
+ Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 6

- 6 bóng đèn, 6 chậu hoa

+ Trong dãy số từ 1-6, số nào là số lớn nhất, - Số lớn nhất: 6
bé nhất

- Số bé nhất: 1

+ Viết số 6
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học Số 7
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 7 (10 phút)
* Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 7,
nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của
số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Lập số

Học sinh nhắc lại: có 7 em

+ Có 6 em đang ngồi chơi cầu trượt, 1 em

khác chạy tới có tất cả là mấy em?
 6 em thêm 1 em là 7 em. Tất cả có 7 em
Tương tự với bông hoa, hình vuông, chấm tròn
 Kết luận: bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy
chấm tròn… đều có số lượng là 7
Học sinh quan sát

 Bước 2: giới thiệu số 7

Học sinh quan sát

+ Số 7 được viết bằng chữ số 7

Học sinh viết bảng con

+ Giới thiệu số 7 in và số 7 viết
- Giáo viên hướng dẫn viết số 7 viết

7

7

7
7

7
7

7


7
7

7

- Học sinh đếm từ 1 đến 7 và đếm
ngược lại từ 7 đến 1
Số 7 liền sau số 6 trong dãy số 1 - 7

 Bước 3: nhận biết thứ tự số 7
- Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7


+ Số 7 được nằm ở vị trí nào?
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh Học sinh viết số 7
cac số trong phạm vi 7
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan

7

7

7

7

7

Học sinh đọc cấu tạo số 7


* cách tiến hành:
Bài 1: Viết số 7 (Giáo viên giúp học sinh viết
đúng theo quy định):
Bài 2: cho học sinh nêu  rút ra cấu tạo số 7
7 gồm 6 và 1, 1 và 6

Học sinh đếm và điền:

7 gồm 5 và 2, 2 và 5
7 gồm 4 và 3, 3 và 4

Bài 3: Viết số thích hợp
Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn nhất?

1234567;1234567;7654
321

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...



Toán tuần 5 tiết 2

Số 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8.
2. Kĩ năng: Đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8,
biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3;
Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

+ Đếm từ 7 đến 1

6 học sinh đếm

+ So sánh số 7 với các số 1, 2, 3, 4, 5

Học sinh so sánh

+ Viết số 7


Học sinh viết

- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học Số 8
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 8 (10 phút)
* Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 8,
nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của
số 8 trong dãy số từ 1 đến 8
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Lập số
- Giáo viên treo tranh SGK/30

Học sinh quan sát

+ Có 7 em đang chơi nhảy dây, thêm 1 tới Học sinh nêu
chơi tất cả là mấy em?
 7 em thêm 1 em là 8 em. Tất cả có 8 em

Học sinh nhắc lại: có 8 em


Tương tự với bông hoa, hình vuông, chấm
tròn
 Kết luận: tám học sinh, tám hình vuông,
tám chấm tròn… đều có số lượng là 8
Học sinh quan sát


 Bước 2: giới thiệu số 8

Học sinh quan sát

+ Số 8 được viết bằng chữ số 8

Học sinh viết bảng con

- Giới thiệu số 8 in và số 8 viết

8
8

- Giáo viên hướng dẫn viết số 8 viết

8

8

8

8

8

8

8

 Bước 3: nhận biết thứ tự số 8

- Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8

8

Học sinh đếm từ 1 đến 8 và đếm
ngược lại từ 8 đến 1

+ Số 8 được nằm ở vị trí nào?

Số 8 liền sau số 7 trong dãy số 1 - 8

b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc, viết số 8, đếm và so
sánh cac số trong phạm vi 8
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số 8 (Giáo viên giúp học sinh viết Học sinh viết số 8
đúng theo quy định)
8
8
8

8

8

Học sinh đọc cấu tạo số 8
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu, rút ra cấu
tạo số 8


Bài 3: điền dấu >, <, =

1

3

5

7

8

6

4

2

- Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn
nhất?

Học sinh điền dấu vào ô trống
7<8 ; 6<8 ; 8>5 ; 8>4


Bài 4: viết số thích hợp
8>7 ; 8>6 ; 5<8 ; 8=8
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 5 tiết 3

Số 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9.
2. Kĩ năng: Đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9,
biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3;
Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

+ Đếm từ 8 đến 1


6 học sinh đếm

+ So sánh số 8 với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Học sinh so sánh số

+ Viết số 8

Học sinh viết bảng con

- Nhận xét, cho điểm


- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học Số 9
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 9 (10 phút)
* Mục tiêu: Có khái niệm về số 9 nhận biết
số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9
trong dãy số từ 1 đến 9
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Lập số
Học sinh quan sát

- Giáo viên treo tranh

+ Có 8 bạn đang chơi vòng tròn, thêm 1 Học sinh nêu theo nhận xét
bạn khác nữa là mấy bạn?
 8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn. Tất cả có 9
bạn

 Bước 2: giới thiệu số 9

Học sinh quan sát

- Số 9 được viết bằng chữ số 9

Học sinh quan sát số 9 in, số 9 viết

- Giới thiệu số 9 in và số 9 viết

Học sinh viết bảng con số 9

- Giáo viên hướng dẫn viết số 9

9

9

9
9

9

9

9

 Bước 3: nhận biết thứ tự số 9

Học sinh đọc

Số 9 liền sau số 8 trong dãy số 1 - 9

- Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9
+ Số 9 được nằm ở vị trí nào
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc, viết số 9, đếm và so
sánh các số trong phạm vi 9
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số 9. giáo viên giúp học sinh viết
đúng theo quy định.
Bài 2: cho học sinh nêu yêu cầu

Học sinh viết số 9

9

9

9

9

Học sinh viết vào ô trống

9


 Rút ra cấu tạo số 9


Học sinh nêu yêu cầu
Bài 3: cho học sinh nêu yêu cầu

Học sinh làm bài, học sinh sửa bài

Hãy so sánh các số tong phạm vi 9

8<9 ;7<8 ; 9>8 ; 9>7
9=9 ; 7<9 ; 9>6 ;6<9

Bài 4: Điền số thích hợp

8<9

7 < 8 (9)

7<8<9

Giáo viên thu chấm

9>8

8 (9) > 7

6<7<8

Nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 5 tiết 4

Số 0
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết được số 0.


2. Kĩ năng: Đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong
phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. Thực hiện tốt các bài
tập: Bài 1; Bài 2 (dòng 2); Bài 3 (dòng 3); Bài 4 (cột 1, 2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
+ Đếm từ 9 đến 1


Hoạt động của học sinh
Hát
Học sinh đếm

+ So sánh số 9 với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Học sinh so sánh
+ Viết số 9

Học sinh viết

- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học Số 0
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 (10 phút)
* Mục tiêu: Có khái niệm về số 0, nhận biết
vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực
hành
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Hình thành số 0

Học sinh quan sát và thực hiện theo

- Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho hướng dẫn
Không còn que tính nào cả
học sinh bớt 1 que tính cho đến hết
+ Còn bao nhiêu que tính
- Tương tự với: quả cam, quả lê
 Không còn que tính nào, không còn quả
nào ta dùng số 0

 Bước 2: giới thiệu số 0

Học sinh quan sát

- Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết

Học sinh đọc

- Cho học sinh đọc: không

Học sinh viết bảng con, viết vở


- Giáo viên hướng dẫn viết số 0

0

0

0
0

0

0

0

 Bước 3: nhận biết thứ tự số 0


Học sinh đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm
ngược từ 9 đến 0
Học sinh đọc: 0 < 1

- Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- Giáo viên ghi: 0 < 1
- Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0 9
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: vận dụng các kiến thức đã học để
đọc viết số, biết so sánh số 0 với các số đã
học
* Phương pháp: thực hành, động não
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số 0

Học sinh viết 1 dòng

0

0

0

Học sinh làm và sửa bài
Học sinh làm bài

Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm cả 2 dòng): Học sinh làm bài
viết số 0 thích hơp vào ô trống:

0 nhỏ hơn 1 ( 0<1)

 Giáo viên cùng học sinh sửa bài
Bài 3 (dòng 3): viết số thích hợp
Giáo viên sửa bài
Bài 4 (cột 1, 2): điền dấu: >, <, =
0 so với 1 thế nào?
Thực hiện cho các bài còn lại tương tự
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Học sinh làm bài:

0

0


 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 5 tiết 1

Học Vần


u - ư (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: u, ư, nụ, thư. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: thủ đô.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Bài cũ: ôn tập
+ Đọc bài ở sách giáo khoa

Học sinh đọc

+ Giáo viên đọc: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

Học sinh viết bảng con

- Nhận xét
- Giới thiệu: học vần: u - ư
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm u (10 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện được chữ u, biết cách phát âm
và đánh vần
* Hình thức học: cá nhân, lớp


* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
* Cách tiến hành:
 Nhận diện chữ
- Giáo viên tô chữ u. Đây là âm u

- Học sinh quan sát

+ Chữ u gồm có nét gì?

+ 1 nét xiên phải, 2nét móc ngược

- Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm u

- Học sinh thực hiện

- Phát âm và đánh vần

- Học sinh đọc cá nhân

- Giáo viên ghi u: khi phát âm u miệng mở hẹp
nhưng tròn môi
- Giáo viên ghi nụ: Cô có tiếng gì?

Tiếng nụ


- Phân tích tiếng nụ

Âm n đứng trước, âm u đứng sau

- Giáo viên đọc: nờ – u – nu – nặng – nụ
 Hướng dẫn viết
- Chữ u cao 1 đơn vị. Khi viết u đặt bút dưới đường Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng
con
kẻ 3 viết nét xiên phải, lia bút viết 2 nét móc ngược

n

nụ

n

nụ

n

nụ

n

nụ

u
u
u
nụ nụ

nụ

b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ư (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ ư, biết cách phát âm
và đánh vần.
* Cách tiến hành:
- Quy trình tương tự như âm u
- Ư: viết u thêm dấu râu
- Phát âm ư: miệng mở hẹp như i, u nhưng thân lưỡi
nâng lên
c. Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút)
* Mục tiêu: học sinh đọc đúng, phát âm chính xác từ
tiếng
* Phương pháp: Trực quan, thực hành.
* Cách tiến hành:
- Em hãy ghép u, ư với các âm đã học, thêm dấu
thanh tạo tiếng mới
- Giáo viên ghi: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

nụ hoa
Học sinh ghép và nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp




RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 5 tiết 2

Học Vần

u - ư (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: u, ư, nụ, thư. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: thủ đô.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút): Hát.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: học sinh đọc đúng, phát âm chính xác từ
tiếng bài SGK
* Hình thức học: lớp, cá nhân
* Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoại
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu

Học sinh lắng nghe

- Giáo viên hướng dẫn đọc tựa bài, đọc từ dưới tranh

Học sinh đọc tựa bài, từ dưới tranh

- Giáo viên treo tranh

Học sinh quan sát


+ Tranh vẽ gì?

Học sinh nêu

- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ

Học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)

* Mục tiêu: viết đúng quy trình viết chữ u, ư, nụ, thư
đều nét đúng khoảng cách

viết
thư

* Hình thức học: lớp, cá nhân
* Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoại,
giảng giải.
* Cách tiến hành:
- Nêu lại tư thế ngồi viết

Học sinh nêu

- Giáo viên hướng dẫn

Học sinh viết vở

+ Viết “u”: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét xiên phải,
lia bút viết 2 nét móc ngược
u

u

u

u

u


u

u

u

ư

ư

u

+ Viết “ư”: viết u lia bút viết dấu râu
ư

ư

ư

ư

ư

ư

nụ

u

nụ


nụ

+ Viết “nụ”: viết n lia bút viết u, nhấc bút đặt dấu
chấm dứơi u
nụ

nụ

nụ

nụ

nụ

nụ

nụ

+ Viết “thư”: viết th, lia bút viết ư
thư

thư

thư

thư

thư


thư

ư

thư

c. Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút)

thư

ư

ư

thư

* Mục tiêu: phát triển lời nói của học sinh theo chủ đề:
thủ đô
* Hình thức học: lớp, cá nhân
* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh.
+ Em thấy cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì?
+ Chùa một cột ở đâu?
+ Mỗi nước có mấy thủ đô?
+ Em biết gì về thủ đô Hà nội?
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


Học sinh quan sát
Cảnh chùa 1 cột
Hà nội
1 thủ đô

thư

u


học sinh nêu



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 5 tiết 3

Học Vần


x - ch (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: x, ch, xe, chó từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: x, ch, xe, chó. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô
tô.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Bài cũ: u - ư
+ Giáo viên đọc u, ư, nụ, thư

Học sinh viết bảng con

+ Đọc bài trong sách giáo khoa.

Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa

- Nhận xét
- Giới thiệu: x – ch.
2. Các hoạt động chính:


Học sinh nhắc lại


a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm x (10 phút)
* Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện được chữ x,
biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm x
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải
* Hình thức học: Cá nhân, lớp
* Cách tiến hành:
 Nhận diện chữ x
- Giáo viên tô chữ và nói: Đây là âm x

Học sinh quan sát

+ Chữ x gồm có nét gì?

Nét cong hở trái, nét cong hở phải

+ Tìm chữ x trong bộ đồ dùng

Học sinh thực hiện

 Phát âm và đánh vần tiếng
- Giáo viên phát âm mẫu x: khe hẹp giữa đầu Đọc cá nhân: x
lưỡi và răng lợi, hơi thoát ra xát nhẹ
+ Xe gồm có âm gì?

x đứng trước, e đứng sau


- Đọc: xờ – e – xe

Học sinh đọc cá nhân

 Hướng dẫn viết
+ x cao mấy đơn vị?

Cao 1 đơn vị

+ Gồm có nét nào?

Nét cong hở trái, nét cong hở phải

- Khi viết x: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét

x
x

cong hở trái, lia bút viết nét cong hở phải

x

x

x

x

x


x

x
x

x
x

b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ch (10 phút)
* Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện được chữ
ch, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm
ch.
* Cách tiến hành:
- Quy trình tương tự như âm x
- Phát âm ch: lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ,
không có tiếng thanh
- So sánh ch - th

ch

ch
ch
ch
ch
ch
Học sinh phát âm
Giống nhau là đều có h đứng sau
Khác là ch có c đứng trước còn th có t đứng

c. Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 ph)


trước

* Mục tiêu: phát âm đúng, chính xác tiếng, từ
ứng dụng
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép x, ch với

chả


các âm đã học, có thể thêm dấu thanh tạo tiếng Học sinh ghép và nêu các tiếng tạo được


mới
- Giáo viên chọn và ghi lại các tiếng cho học Học sinh đọc cá nhân
sinh luyện đọc: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 5 tiết 4

Học Vần

x - ch (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: x, ch, xe, chó từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: x, ch, xe, chó. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô
tô.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động khởi động (3 phút): Hát
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: phát âm chính xác, đọc được bài ở
sách giáo khoa
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành

* Hình thức học: Cá nhân, lớp
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc

Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo

- Đọc tựa bài

hướng dẫn

- Đọc từ dưới tranh

Học sinh luyện đọc cá nhân

- Từ tiếng ứng dụng
- Giáo viên treo tranh: Tranh vẽ gì?

Học sinh quan sát: tranh vẽ xe chở nhiều cá

- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng: xe ô tô chở cá

Học sinh luyện đọc

về thị xã
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
* Mục tiêu: học sinh viết đúng chữ x, ch
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập, giảng giải
* Cách tiến hành:
- Nêu lại tư thế ngồi viết


Học sinh nêu

- Giáo viên hướng dẫn viết

Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con

- Viết “x”: đặt bút giữa đường kẻ 2 và 3 viết nét
cong hở trái, lia bút viết nét cong hở phải

x

x

x

x

x

x x
x
xe xe
xe

x

+ Viết “xe”: viết x lia bút viết e

xe


xe

xe

xe

xe

xe

+ Viết “ch”: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong
hở phải lia bút viết liền với h

ch

ch

ch

ch

ch

ch

ch

+ Viết “chó”: viết ch lia bút viết o, nhấc bút đặt
dấu sắc trên o


chó

chó

chó

chó

chó

chó

chó

c. Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
xe bò, xe lu, xe máy, xe ôtô
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
* Cách tiến hành:
- Em hãy chỉ và nêu tên từng loại xe

ch
ch
chó chó
chó


- Ngoài các loại xe này em còn biết loại xe nào
khác không?

+ Xe bò dùng làm gì?
+ Xe lu dùng làm gì?
+ Xe ôtô dùng làm gì?
+ Nhà em có loại xe gì?
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
Xe bò, xe lu, xe máy, ôtô

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Học sinh nêu
* Lưu ý: Giáo viên giảm tải, bỏ các câu hỏi:
+ Nơi em ở có dùng nhiều loại xe gì?
+ Xe được chạy ở đâu?
+ Khi đi ra đường em chú ý gì?



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 5 tiết 5

Học Vần


s - r (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: s, r, sẽ, rễ; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: s, r, sẽ, rễ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rỗ cá.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hát
- Bài cũ: x – ch
+ Đọc bài ở sách giáo khoa; đọc trang trái, trang Học sinh đọc cá nhân
phải
+ Viết bảng con: x, ch, xe, chó
Học sinh viết bảng con
- Nhận xét
- Giới thiệu: s – r.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm s (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ s, biết phát âm và

đánh vần tiếng có âm s
* Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
* Cách tiến hành:
 Nhận diện chữ
- Giáo viên tô chữ và nói: đây là chữ s
+ Chữ s gồm có mấy nét?
+ Chữ s giống chữ gì đã học?
+ Em hãy so sánh: s- x
+ Tìm trong bộ đồ dùng tiếng việt chữ s
 Phát âm đánh vần tiếng

Gồm 2 nét
Giống chữ x
Học sinh nêu
Học sinh thực hiện

- Giáo viên phát âm “sờ” : Khi phát âm uốn đầu Học sinh đọc lớp, cá nhân
lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có
tiếng thanh
Tiếng sẻ
+ Có âm s cô thêm âm e, dấu hỏi được tiếng gì?
Học sinh đọc cá nhân
- Sơ – e – se – hỏi –sẻ
- Phân tích tiếng sẻ.
 Hướng dẫn viết:
- Giáo viên đính chữ s mẫu lên bảng
+ Chữ s gồm có nét gì?
+ Chữ s cao mấy đơn vị
- Giáo viên viết mẫu
s

s
s s
s
s s
s
b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm r (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ r, biết phát âm và
đánh vần tiếng có âm r.
* Cách tiến hành:
- Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm s

Nét cong kín; Nét xiêng phải,nét thắt, nét
cong hở trái.
Cao 1,25 đơn vị

s
s

s
s

s
s

r
r

r
r


r
r


- Rờ: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có
tiếng thanh (rung)
- So sánh chữ r và s có gì khác nhau
c. Hoạt động 3: Đọc tiếng ứng dụng (10 phút)
* Mục tiêu: học sinh đọc được tiếng, từ ứng dụng
có các âm đã học
* Phương pháp: Thực hành, trực quan
* Cách tiến hành:
- Lấy bộ đồ dùng ghép s, r với các âm đã học để tạo
thành tiếng mới
- Yêu cầu học sinh nêu từ ghép được
- Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: su su,
rổ cá, chữ số, cá rô
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

Học sinh phát âm cá nhân, tổ, lớp
Học sinh nêu

Học sinh làm viêc ở nhóm 4 em. Ghép từ
không giống nhau, đọc ở nhóm
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh đọc toàn bài

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 5 tiết 6

Học Vần

s - r (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: s, r, sẽ, rễ; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: s, r, sẽ, rễ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rỗ cá.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút): Hát
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: phát âm chính xác, học sinh đọc được
bài ở sách giáo khoa
* Phương pháp: trực quan, đàm thoại
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu

Học sinh lắng nghe

+ Trang trái

Học sinh luyện đọc cá nhân

+ Đọc tựa bài và từ dưới tranh
+ Đọc từ, tiếng ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?

Học sinh nêu: Tranh vẽ cô giáo đang hướng

- Đọc câu ứng dụng

dẫn các bạn viết các số

- Giáo viên sữ lỗi phát âm cho học sinh


Học sinh đọc cá nhân, lớp, nhóm

b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh viết đúng quy trình đều nét,
con chữ s, r, sẻ, rễ
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải, luyện tập
* Cách tiến hành:
- Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết
- Âm s được biết bằng con chữ s. Đặt bút từ
đường kẻ 1…
- Hướng dẫn khoảng cách viết chữ thứ 2: cách 1
đường kẻ dọc.
s

s

s

s

s

s

s

s

r


r

r

r

Học sinh viết

- Gắn mẫu chữ r: tương tự
r

r

r

r

+ Chữ sẻ: viết con chữ s rê bú viết tiếp con chữ
e, dấu đặt trên e
sẻ

sẻ

sẻ

sẻ

sẻ


sẻ

sẻ

rể

rể

rể

rể

+ Chữ rể: tương tự
rể

rể

rể

- Giáo viên nhận xét phần luyện viết
c. Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học
sinh theo chủ đề: rổ, rá
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập

s
s
s
sẻ sẻ
sẻ

r
r
r
rể rể
rể


* Cách tiến hành:
+ Em nêu tên bài luyện nói
- Giáo viên treo tranh:
+ Trong tranh em thấy gì?
+ Rổ, rá khác nhau thế nào?
+ Ngoài rổ, rá còn có các loại nào đan bằng mây
tre?

Học sinh quan sát

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

Học sinh nêu

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

thúng, nia, ...

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



Học sinh nêu


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 5 tiết 7

Học Vần

k - kh (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: k, kh, kẻ, khế. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù
vù, ro ro, tu tu.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.


×