Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tuần 10 lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 43 trang )

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tự nhiên và Xã hội tuần 10
Ôn tập

Con Người Và Sức Khỏe

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác
quan.
2. Kĩ năng: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong ngày như:
Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. Buổi trưa: ngủ chưa; chiều tắm gội. Buổi tối: đánh
răng.
3. Thái độ: Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày, yêu thích môn học; sáng
tạo, hợp tác, ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hát

Hoạt động của học sinh
Học sinh hát đầu giờ.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời 2 2 em thực hiện.
câu hỏi của tiết trước: Kể lại những trò chơi
có thể gây nguy hiểm. Phải ngồi học như
thế nào cho đúng tư thế ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Ôn tập “Con người và sức
khỏe”.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức (6 phút)
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản
về các bộ phận của cơ thể và giác quan
* Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
* Cách tiến hành:


Tóc, mắt, tai
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của Cơ thể người gồm 3 phần đầu, mình và
cơ thể
+ Cơ thể người gồm mấy phần

tay chân
Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe

+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh Khuyên bạn không chơi
bằng những bộ phận nào
+ Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm
gì?
b. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ
sinh cá nhân trong 1 ngày (10 phút)
* Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các việc
làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt

Học sinh nêu với bạn cùng bàn

* Phương pháp: Đàm thoại, ôn tập

Học sinh trình bày trước lớp


* Cách tiến hành:

Nêu các bộ phận và cách giữ vệ sinh

+ Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì?
- Giáo viên cho học sinh trình bày
- Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ
sinh cá nhân

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên cho học sinh thi đua nói về cơ
thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và

thân thể


khoẻ
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 10 tiết 1

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.
2. Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. Thực hiện
tốt các bài tập theo yêu cầu của chuẩn kiến thức - kĩ năng: Bài 1 (cột 2, 3); Bài 2;
Bài 3 (cột 2, 3);. Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh
Hát


+ Đọc phép trừ trong phạm vi 3

Học sinh đọc cá nhân

+ Học sinh làm bảng con: 3 - 1 =; 3 - 2 = ; Học sinh làm bảng con

3-3=
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học Luyện tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ (10 phút)
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức phép trừ
trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa cộng và
trừ
* Phương pháp: Luyện tập, thực hành
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1
hình, lập phép tính có được.
- Giáo viên ghi: 3 – 1 = 2
- Tương tự với: 3 – 2 = 1; 3 – 3 = 0

Học sinh thực hiện và nêu: 3-1=2

b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)

Học sinh đọc trên bảng, cá nhân, dãy,

* Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã lớp
học để làm bài tập
* Phương pháp: Luyện tập, thực hành
* Cách tiến hành:
Bài 1 (cột 2, 3): Nhìn tranh thực hiện phép
tính
Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan Học sinh nêu cách làm và làm bài
hệ giữa phép cộng và trừ

Học sinh sửa bài miệng


1+1=2

1+2=3

2–1=1

3-1=2

2+1=3

3-2=1

Bài 2: Số?

3
3

Hướng dẫn: lấy số ở trong ô vuông trừ hoặc
cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi

2

vào ô tròn.
2

-1
-2
-1
+1



Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng
lớp
Bài 3 (cột 2, 3):: Điền số
2+1=3

1+2=3

Học sinh làm bài

3-2=1

3-1=2

Học sinh sửa ở bảng lớp
Học sinh làm bài, sửa bài miệng

Bài 4:
Nhìn tranh đặt đề toán, viết phép tính thích
hợp vào ô trống:

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 10 tiết 2


Phép Trừ Trong Phạm Vi 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
2. Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thực hiện tốt các
bài tập theo yêu cầu của chuẩn kiến thức - kĩ năng: Bài 1 (cột 1, 2); Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bảng con: 1 Học sinh làm bảng con.
+ 2; 1 + 3; 1 + 4; 1 + 1 + 1; 3 - 1 - 1; 3 - 1 +
1.
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học Phép trừ ...
4.
2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong
phạm vi 4 (10 phút)
* Mục tiêu: Biết khái niệm ban đầu vê phép
trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi
4

Học sinh quan sát

* Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm Học sinh: còn 3 qủa
thoại

Học sinh lập ở bộ đồ dùng, đọc: 4 –

* Cách tiến hành:

1= 3

- Giáo viên đính mẫu vật
+ Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?
- Cho học sinh lập phép trừ.
- Giáo viên ghi bảng
4–1=3
4–3=1


- Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ:
4–1=3

Học sinh học thuộc bảng trừ trong

phạm vi 4

4–3=1
- Giáo viên xoá dần các phép tính
- Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận
giữa cộng và trừ

xét

- Giáo viên gắn sơ đồ:
Có 1 châm tròn thêm 3 chấm tròn
1+3=4

được 4 chấm tròn;

3+1=4

Có 3 thêm 1 là 4
Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là

4–1=3

3 chấm tròn
Có 4 bớt 3 còn 1

4–3=1
- Thực hiện tương tự:

2+2=4
4–2=2

b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã
học để làm bài tập
* Phương pháp: Giảng giải, thực hành
* Cách tiến hành:
Bài 1 (cột 1, 2): Cho 1 học sinh nêu yêu cầu

Học sinh làm bài

Lưu ý: 2 cột cuối cùng nhằm củng cố mối Học sinh sửa bài miệng
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: Tương tự

Thực hiện phép tính theo cột dọc

Lưu ý học sinh phải viêt các số thẳng cột với Học sinh làm bài, sửa bài trên bảng
nhau
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn
Bài 3: Quan sát tranh nêu bài toán

chạy đi, hỏi còn mấy bạn?
Tính trừ: 4-1=3


3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 10 tiết 3

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
2. Kĩ năng: Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của chuẩn kiến thức - kĩ năng: Bài 1; Bài 2
(dòng 1); Bài 3; Bài 5b.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
* Lưu : Bài tập 5 làm ý b thay cho làm ý a - theo chương trình giảm tải của Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Kiểm tra bài cũ: Đọc phép trừ trong phạm Học sinh đọc cá nhân


vi 4.
- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học Luyện tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ (10 phút)
* Mục tiêu: Củng cố về bảng trừ và làm phép
trừ trong phạm vi 3 và 4
* Phương pháp: Luyện tập, thực hành
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm:

Học sinh quan sát và thực hiện thành

+ 3 bông hoa, 1 bông hoa

phép tính ở bộ đồ dùng

+ 2 que tính, 2 que tính

Học sinh nêu

- Giáo viên ghi bảng

Học sinh đọc cá nhân, nhóm

4-1=3
4-2=2
4-3=1
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học
để làm toán. Tập biểu thị tình huống trong
tranh thành một phép tính thích hợp

* Phương pháp: Luyện tập, thực hành
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính

Học sinh nêu cách làm và làm bài
Học sinh sửa lên bảng
Học sinh làm, sửa bài miệng

Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột
Bài 2 (dòng 1): Tính rồi viết kết quả vào hình
tròn

Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng
lớp


Bài 3: Tính dãy tính

Học sinh làm, sửa bảng lớp

Lấy 4-1 bằng 3, rồi lấy 3-1 bằng 2, ghi 2 sau
dấu =
Bài 5 b: Cho học sinh xem tranh:

Có 3 con vịt đang bơi, 1 con vịt chạy
đi, hỏi còn mấy con vịt?

Nhìn vào tranh đặt đề bài toán và làm bài

Giải

Số con vịt còn lại là:
3 - 1 = 2 (con vịt)
Đáp số: 2 con vịt

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 10 tiết 4

Phép Trừ Trong Phạm Vi 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5.


2. Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thực hiện tốt các
bài tập theo yêu cầu của chuẩn kiến thức - kĩ năng: Bài 1; Bài 2 (cột 1); Bài 3; Bài
4a.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Kiểm tra bài cũ:
+ Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi Học sinh đọc cá nhân, dãy
4

Học sinh làm bảng con
+ Học sinh làm bảng con: 4 – 3 = ; 4 – 2 = ;

4–1=
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học Phép trừ ...
5.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về
phép trừ trong phạm vi 5 (10 phút)
* Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 5

Học sinh quan sát và nêu đề. Có 5 lá

* Phương pháp: Trực quan, thực hành, động cờ, cho bớt 1 lá cờ, hỏi còn mấy lá

não

cờ?

* Cách tiến hành:

5 bớt 1 còn 4

- Giáo viên đính mẫu vật

Tính trừ
Học sinh thực hiện và nêu 5 – 1 = 4

Em hãy nêu kết quả?
Bớt đi là làm tính gì?
Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng

Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân,

- Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh lớp
phép trừ thứ 2


- Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
- Giáo viên ghi bảng
- Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc

Học sinh nêu đề theo gợi ý

- Giáo viên gắn sơ đồ

- Giáo viên ghi từng phép tính: 4 + 1 = 5; 1 + Số: 4, 5, 1
4 = 5; 5 – 1 = 4; 5 – 4 = 1
+ Giáo viên nhận xét: các phép tính có 4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính trừ
những con số nào?

Số lớn nhất trừ số bé

+ Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?
+ Phép tính trừ cần lưu ý gì?
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để
làm bài tập
* Phương pháp: Giảng giải, thực hành
* Cách tiến hành:

Học sinh làm bài, sửa bài miệng

Bài 1: Tính:
Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5

Bài 2( học sinh khá, giỏi làm cả 3 cột):

Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp

Tương tự bài 1
Bài 3: Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt các số
phải thẳng cột
Bài 4 a: Nhìn tranh đặt đề toán:

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):


Trên cây có 5 quả táo, bé lấy hết 1
quả, hỏi còn lại mấy quả táo


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 10 tiết 1

Học Vần

au - âu (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bà
cháu.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Bài cũ: tập viết đồ chơi, tươi cười, ngày hội ...
+ Gọi học sinh đọc bài Sách giáo khoa.

Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

+ Cho viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội.

Học sinh viết bảng con

- Nhận xét
- Giới thiệu: au - âu.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động1: Dạy vần au (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ au, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần au

Học sinh nhắc lại tựa bài


* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
* Cách tiến hành:
 Nhận diện vần:
Học sinh quan sát


- Giáo viên viết chữ au

Học sinh: được tạo nên từ âm a và âm u

+ Vần au được tạo nên từ âm nào?

Học sinh thực hiện

- Lấy au ở bộ đồ dùng
 Phát âm và đánh vần
- Giáo viên đánh vần: a – u – au

Học sinh đánh vần

- Giáo viên đọc trơn au

Học sinh đọc trơn

- Giáo viên đánh vần: cơ-au-cau

Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh

 Hướng dẫn viết:
Học sinh quan sát

- Giáo viên viết và nêu cách viết
+ Viết chữ au: viết chữ a lia bút nối với chữ u
au


au

au

au

au

au

au

+ cau: viết chữ c lia bút nối với chữ au
cau

cau

cau

cau

cau

cau

b. Hoạt động 2: Dạy vần âu (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ âu, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần âu
* Cách tiến hành:
- Quy trình tương tự như vần au

c. Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút)
* Mục Tiêu: Biết ghép tiếng có au – âu và đọc trơn

Học sinh viết bảng con

au

au
au

cau cau
cau
âu âu âu
âu
cầu cầu
câu

nhanh, thành thạo tiếng vừa ghép
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập, hỏi đáp
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện
đọc

Học sinh quan sát và nêu

- Giáo viên ghi bảng
Lau sậy

châu chấu


Rau cải

sáo sậu

Học sinh luyện đọc cá nhân

- Giáo viên sửa sai cho học sinh
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

au

Học sinh đọc


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Tiếng việt tuần 10 tiết 2

Học Vần

au - âu (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bà
cháu.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động (3 phút): Hát

Hoạt động học sinh

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo khoa

Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa

- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa


Học sinh quan sát

+ Tranh vẽ gì?
- Giáo viên ghi câu ứng dụng
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)

Học sinh nêu
Học sinh đọc câu ứng dụng


* Mục tiêu: Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng
cỡ chữ
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành
* Cách tiến hành:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết

Học sinh nêu

- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết

Học sinh viết vở

+ Viết vần au

au

au


au

au

au

+ Viết từ cây cau

au

au

au

au

au

cây cau cây cau cây cau cây cau
+ Viết vần âu

âu

âu

âu

âu

âu


+ Viết từ cái cầu

cái cầu

cái cầu

cái cầu

cái cầu

cây cau cây cau cây
cau cây cau

c. Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút)
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề: bà cháu
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành

âu

âu

* Cách tiến hành:

âu

âu

âu


- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Người bà đang làm gì?
+ Hai cháu đang làm gì?
+ Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

cái cầu
cầu

cái cầu

cái

cái cầu

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
* Lưu ý: Giáo viên giảm bớt 3 câu hỏi:
+ Em yêu quý bà nhất điều gì?
+ Bà thường dẫn em đi đâu
+ Em giúp bà điều gì?
Học sinh quan sát
Học sinh nêu




RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 10 tiết 3

Học Vần

iu - êu (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai
chịu khó.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh

Hát

- Bài cũ: au - âu
+ Gọi học sinh đọc bài Sách giáo khoa.

Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

+ Cho viết bảng con: rau cải, lau sậy.

Học sinh viết bảng con

- Nhận xét
- Giới thiệu: iu - êu.
2. Các hoạt động chính:

Học sinh nhắc lại tựa bài


a. Hoạt động1: Dạy vần iu (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ iu, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần iu
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
* Cách tiến hành:
 Nhận diện vần:
Học sinh quan sát

- Giáo viên viết chữ iu

Được ghép từ con chữ i, và chữ u


+ Vần iu được tạo nên từ những chữ nào?

+ Vần iu có chữ nào đứng trước chữ nào đứng âm i đứng trước và u đứng sau
sau?
Học sinh thực hiện

- Lấy vần iu ở bộ đồ dùng
 Phát âm và đánh vần
- Giáo viên đánh vần: i – u – iu

Học sinh đánh vần

- Giáo viên đọc trơn iu

Học sinh đọc

- Đánh vần: rờ-iu-riu-huyền-rìu

Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh

- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
 Hướng dẫn viết:
Học sinh quan sát

- Giáo viên viết mẫu.
+ Viết chữ iu: viêt chữ i lia bút nối với chữ u
iu

iu


iu

iu

iu

iu

iu

+ rìu: viết chữ r lia bút nối với chữ iu, nhấc bút đặt
dấu huyền trên chữ iu
rìu

rìu

rìu

rìu

rìu

rìu

Học sinh viết bảng con

iu iu iu iu
rìu rìu rìu

rìu


b. Hoạt động 2: Dạy vần êu (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ êu, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần êu
* Cách tiến hành:
- Quy trình tương tự như vần iu
c. Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút)
* Mục tiêu: Biết ghép tiếng có iu –êu và đọc trơn

êu

êu êu
êu
phểu phểu
phểu

nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập, đàm thoại
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ ứng dụng
líu lo

cây nêu

chịu khó

kêu gọi

Học sinh nêu


- Giáo viên sửa sai cho học sinh
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

Học sinh luyện đọc cá nhân


- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 10 tiết 4

Học Vần

iu - êu (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai

chịu khó.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động (3 phút): Hát

Hoạt động học sinh

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc ở sách Học sinh luyện đọc
giáo khoa
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa

Học sinh quan sát


+ Tranh vẽ gì?

Học sinh nêu

- Cho học sinh đọc câu ứng dụng: cây bưởi, cây táo Học sinh đọc câu ứng dụng
nhà bà đều sai trĩu quả

- Giáo viên ghi câu ứng dụng
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng
cỡ chữ
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải , thực hành
* Cách tiến hành:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết

Học sinh nêu

- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: iu, êu, lưỡi Học sinh quan sát
rìu, cái phễu

Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn

iu
cái rìu
êu

iu

iu

cái rìu
êu

iu
cái rìu


êu

êu

iu

iu

cái rìu

iu

êu

cái phểu cái phểu cái phểu cái phểu
c. Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút)

- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Con gà bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu
khó không? Vì sao?
+ Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?
+ Em đi học có chịu khó không? Chịu khó để làm
gì?
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Giáo viên gắn từ có mang vần iu, êu lên bảng
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

cái rìu


cái rìu

theo chủ đề: ai chịu khó
* Cách tiến hành:

iu
iu

cái rìu

* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành

iu

êu

êu
êu

cái phểu

êu
êu
cái phểu

cái phểu



Học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.

Học sinh cử mỗi tổ 3 em lên thi đua đọc
nhanh đúng
Học sinh nhận xét



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 10 tiết 5

Học Vần

Ôn tập (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
2. Kĩ năng: Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. Nói được 2-3 câu
theo chủ đề đã học.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu. Chưa yêu cầu tất cả học sinh kể chuyện trong mục Kể chuyện.

Học sinh khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Bài cũ: iu - êu
+ Gọi học sinh đọc bài Sách giáo khoa.

Học sinh đọc bài cá nhân

+ Cho viết bảng con: cái phểu, cái rìu.

Học sinh viết bảng con

- Nhận xét
- Giới thiệu: Ôn tập Học kì I.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động1: Ôn các vần vừa học (7 phút)
* Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chỉ vần cho học sinh đọc


Học sinh đọc theo

- Giáo viên sửa sai cho học sinh

Học sinh chỉ và đọc

b. Hoạt động 2: Ghép âm thành vần (8 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để
tạo thành tiếng
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan, thực hành
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép Học sinh ghép và nêu
các chữ ở cột ngang với âm ở cột dọc
- Giáo viên đưa vào bảng ôn

Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân,

- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc

lớp

c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng (7 phút)
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong
bài
* Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần Học sinh nêu
luyện đọc: ao bèo; cá sấu; kì diệu
- Giáo viên sửa lỗi phát âm


Học sinh luyện đọc

d. Hoạt động 4: Luyện viết (8 phút)
* Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng
* Phương pháp: Thực hành, giảng giải, luyện tập
* Cách tiến hành:
- Nêu tư thế ngồi viết
- Giáo viên hướng dẫn viết

Học sinh nêu

+ cá sấu: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết chữ cá, Học sinh viết bảng con
cách 1 con chữ o, viết chữ sấu:

ao
cá bèo
sấu

ao
bèo
sấu
ao
kì diệu
bèo
ao

diệu
bèo



cá sấu

cá sấu

cá sấu

cá sấu

cá sâu

+ kì diệu: đặt bút đường kẻ 2 viết chữ kì, cách 1
chữ o viết chữ diệu:
kì diệu

kì diệu

kì diệu

kì diệu

kì diệu

+ ao bèo: Viết chữ ao cách 1 con chữ o viết chữ
bèo:
ao bèo

ao bèo

ao bèo


ao bèo

ao bèo

- Học sinh đọc toàn bài ở bảng lớp
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 10 tiết 6

Học Vần

Ôn tập (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
2. Kĩ năng: Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. Nói được 2-3 câu
theo chủ đề đã học.

3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 4 trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi
trong mục Luyện nói từ 1-3 câu. Chưa yêu cầu tất cả học sinh kể chuyện trong mục Kể chuyện.
Học sinh khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (3 phút): Hát

Hoạt động của học sinh

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở sách
giáo khoa.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập
* Cách tiến hành:
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước: bảng ôn vần, từ ứng
dụng
- Cho học sinh luyện đọc

Học sinh lần lượt đọc trong bảng ôn các từ
ngữ ứng dụng, nhóm, bàn, cá nhân

- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?


Học sinh quan sát
Học sinh nêu

- Giáo viên ghi câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy
núi
- Giáo viên đọc mẫu

Học sinh luyện đọc

- Giáo viên sửa sai cho học sinh
b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
* Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp từ: kì diệu
* Phương pháp: Thực hành, luyện tập, trực quan
* Cách tiến hành:
- Nêu lại tư thế ngồi viết

Học sinh nêu

- Giáo viên hướng dẫn viết

Học sinh viết vở

cá sấu kì diệu ao bèo cá sấu kì diệu ao

cá sấu kì diệu ao bèo cá sấu

bèo

kì diệu ao bèo


- Giáo viên thu vở chấm
- Nhận xét
c. Hoạt động 3: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện
kể: Sói và cừu
* Phương pháp: Trực quan, kể chuyện
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo từng tranh và kể
+ Tranh 1: Sói đi kiếm ăn và gặp Cừu. Sói hỏi Cừu
có mong ước gì trước khi chết?

Học sinh nghe và quan sát tranh
+ Tranh 2: Sói nghĩ Cừu không thể chạy thoát nên Học sinh thảo luận và nêu nội dung tranh
sủa thật to.
Học sinh nhìn tranh và kể lại bất kỳ tranh


+ Tranh 3: Người chăn cừu nghe Sói sủa liền chạy nào
đến và giáng cho nó 1 gậy
+ Tranh 4: Cừu thoát nạn
 Ý nghĩa: Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đền
tội, Cừu thông minh nên thoát chết
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 10 tiết 7

Kiểm tra định kì Giữa Học kì Một (Đọc)
I. MỤC TIÊU:
Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng / phút
II. ĐỀ BÀI THAM KHẢO:


×