Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

(trường không chuyên) 126 câu oxyz image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 40 trang )

Câu 1 (Lê Đức Thọ-Hà Tĩnh 2018): Cho 2 điểm A (1;3;5) , B (1; −1;1) , khi đó trung điểm I
của AB có tọa độ là

Câu

C. I ( 0; −2; −4)

B. I ( 2; 2;6 )

A. I ( 0; −4; −4)
2

(Lý

Thái

Tổ-Bắc

Ninh

D. I (1;1;3)
Cho

2018):

điểm

A ( 2;0;0) , B ( 0;2;0 ) , C ( 0;0;2 ) , D ( 2;2;2 ) . Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính

3
2



A.

3

B.

C.

2
3

D. 3

Đáp án B
Dễ thấy ABCD là tứ diện đều nên tâm mặt cầu ngoại tiếp trùng với trọng tâm G (1;1;1) của tứ
diện
Khi đó R = GA = 3
(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hình

Câu 3:
hộp

chữ

nhật

ABCD.A'B'C'D'




A

trùng

với

gốc

tọa

độ

O,

các

đỉnh

B ( m;0;0) , D ( 0;m;0 ) , A' ( 0;0;n ) với m, n  0 và m + n = 4 . Gọi M là trung điểm của cạnh
CC'. Khi đó thể tích tứ diện BDA'M đạt giá trị lớn nhất bằng:
A.

245
108

B.

9
4


C.

64
27

Đáp án là C.
n

+ Tìm được M  m; m;  .
2

n

+ Ta có BM =  0; m;  ; BD = ( −m; m;0 ) ; BA = ( −m;0; n )
2

mn mn 2 
3 2
 BM ; BD  =  −

 

  2 ; − 2 ; m  ;  BM ; BD  BA = 2 m n

VBMDA =

1
1
 BM ; BD  BA = m 2 n



6
4

1
mà n = 4 − m  VBMDA = − m3 + m 2 = f ( m )
4

 m = 0 ( loai )
3 2
+ f  ( m ) = − m + 2m = 0  
 m = 8  f ( m ) = 64
4

3
27

D.

75
32


Câu 4

(Lê Quý Đôn-Hải phòng 2018): Trong không gian cho tam giác ABC đều cạnh

bằng 2 cố định, M là điểm thỏa mãn điều kiện MA 2 + MB2 + 2MC2 = 12. Khẳng định nào
sau đây đúng ?

A. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R = 7.
B. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R =

2 7
.
3

C. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R =

7
.
2

D. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R =

2 7
.
9

Đáp án C.
Gắ n hê ̣ tru ̣c to ̣a đô ̣ Oxyz, với O ( 0;0;0) là trung điể m của AB  OC = 3.
Khi đó A ( 0; −1;0) , B ( 0;1;0 ) và C

(

)

3;0;0 .

(


)

Go ̣i M ( x, y, z )  AM = ( x; y + 1; z ) , BM ( x; y −1; z ) và CM = x − 3; y; z .
MA 2 + MB2 + 2MC2 = 12

Mà

(

 x 2 + ( y + 1) + z 2 + x 2 + ( y − 1) + z 2 + 2 x − 3
2

2

)

2

+ 2y 2 + 2z 2 = 12
2


3
7
2
2
 4x + 4y + 4z − 4 3x − 4 = 0  x − 3x + y + z − 1 = 0   x −
 + y + z =


2 
4

2

2

2

2

2

2

Vâ ̣y tâ ̣p hơ ̣p các điể m M là mô ̣t mă ̣t cầ u có bán kính R =

7
.
2

( THPT ANHXTANH)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ

Câu 5

a = (1; −2;0 ) và b = 2a. Tìm tọa độ của vectơ b
B. b = ( 2; −4;0 )

A. b = ( 2; 4; 2 )


C. b = ( 3;0; 2 )

D. b = ( 2; 4;0 )

Đáp án B

b = 2a = ( 2; −4;0 )
Câu 6

.

( THPT ANHXTANH)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

( P ) : 2x − 3y + 4z − 5 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P )
A. n1 = ( 2; −3; 4 )

B. n 2 = ( 2;3; 4 )

C. n 3 = ( 2; 4;5 )

D. n 4 = ( 2; −3; −5)


Đáp án A

Câu 7

( THPT ANHXTANH)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm

A (1;1;0 ) và B ( 0;1; 2 ) . Tìm tọa độ vectơ AB

A. AB = ( 0;1;0 )

C. AB = (1;0; −2 )

B. AB = (1;1; 2 )

D. AB = ( −1;0; 2 )

Đáp án D
Câu 8:

( THPT ANHXTANH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm

A ( −2; −1;3) và B ( 0;3;1) . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. ( −1;1;2)
Đáp án A

Câu 9:

C. ( −2; −4; 2 )

B. ( 2;4; −2)

D. ( −2;2;4)

Dễ thấy tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm.
( THPT ANHXTANH)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm

A ( 2;1;1) . Tính độ dài đoạn thẳng OA
B. OA = 5


A. OA = 6

D. OA = 6

C. OA = 2

Đáp án D
OA = (2;1;1)  OA =| OA |= 6

Câu 10:

( THPT ANHXTANH)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ

a = ( 2; −2; −4 ) , b = (1; −1;1) . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. a + b = ( 3; −3; −3)

C. b = 3

B. a ⊥ b

D. a và b cùng phương

Đáp án D
- Kiểm tra từng đáp án.
- Vì
Câu 11:

2 − 2 −4
=


nên a và b cùng phương.
1 −1 1

( THPT ANHXTANH)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ

( )

a = (1;1; −2 ) và b = ( 2;1; −1) . Tính cos a, b

( )

A. cos a, b =
Đáp án C

1
6

( )

B. cos a, b =

5
36

( )

C. cos a, b =

5

6

( )

D. cos a, b =

1
36


( )

Ta có cos a, b =

1.2 + 1.1 + ( −2 )( −1)
1 + 1 + ( −2 )
2

2

2

2 + 1 + ( −1)
2

2

=

2


5
.
6

( THPT ANHXTANH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu

Câu 12:

(S) : ( x − 1)

2

+ ( y + 2 ) + z 2 = 9. Tâm I và bán kính R của
2

A. I (1; −2;0) ;R = 3

B. I ( −1;2;0) ;R = 3

(S) lần lượt là

C. I (1; −2;0) ;R = 9

D. I ( −1;2;0 ) ;R = 9

Đáp án A
Từ phương trình mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + z 2 = 9 suy ra mặt cầu ( S ) có
2


2

tâm I (1; −2;0) và bán kính R = 3 .
( THPT ANHXTANH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M ( 2; −1;1) và

Câu 13:

vecto n = (1;3; 4 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M và có vecto pháp tuyến
n

A. 2x − y + z + 3 = 0

B. 2x − y + z − 3 = 0

C. x + 3y + 4z + 3 = 0 D. x + 3y + 4z − 3 = 0

Đáp án D
Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến n là:

1( x − 2 ) + 3 ( y + 1) + 4 ( z − 1) = 0
 x + 3y + 4z − 3 = 0
Câu 14

( THPT ANHXTANH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

( P ) : 2x − y + z −1 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc ( P )
A. M ( 2; −1;1)

B. N ( 0;1; −2)


C. P (1; −2;0)

D. Q (1; −3; −4 )

Đáp án D
Dễ thấy 2.1 − ( −3) + ( −4) − 1 = 0  điểm Q thuộc ( P ) .
Câu 15

(Lê Quý Đôn-Hải phòng 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho

a = 2i + 3j − k, b = ( 2;3; −7 ) . Tìm tọa độ của x = 2a − 3b.
A. x = ( 2; −1;19 ) .

B. x = ( −2;3;19 ) .

Đáp án C.
Ta có: x = 2 ( 2;3; −1) − 3 ( 2;3; −7 ) = ( −2; −3;19 ) .

C. x = ( −2; −3;19 ) .

D. x = ( −2; −1;19 ) .


Câu 16

(Lê Quý Đôn-Hải phòng 2018): Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm

A (1;1;4) , B ( 2;7;9 ) ,C ( 0;9;13) .
A. 2x + y + z + 1 = 0


B. x − y + z − 4 = 0

C. 7x − 2y + z − 9 = 0

D. 2x + y − z − 2 = 0

Đáp án B.
Ta có: AB (1;6;5) ; AC ( −1;8;9 )  AB.AC = 14 (1; −1;1)
Do đó ( ABC) :x − y + z − 4 = 0.
Câu 17

(Lê Quý Đôn-Hải phòng 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho

A ( 3;2;1) , B ( −2;3;6 ) . Điểm M ( x M ; yM ;z M ) thay đổi thuộc mặt phẳng

(Oxy). Tìm giá trị

của biểu thức T = x M + yM + z M khi MA + 3MB nhỏ nhất.
7
A. − .
2

B.

7
.
2

C. 2.


D. -2.

Đáp án C.
Ta có: z M = 0.

MA + 3MB = ( 3 − x M ; 2 − yM ;1) + 3 ( −2 − x M ;3 − y M ;6 ) = ( −4x M − 3; −4y M + 11;19 )

3

xM = −

2
2

4
MA + 3MB = ( −4x M − 3) + ( −4y M + 11) + 192  19  MA + 3MB = 19  
 y = 11
 M 4
3 11
 T = − + + 0 = 2.
4 4

Câu 18 (Lê Quý Đôn-Hải phòng 2018): Trong không gian Oxyz cho điểm M ( 3;2;1) . Viết
phương trình mặt phẳng đi qua M và cắt các trục x 'Ox;y'Oy;z'Oz lần lượt tại các điểm A, B,
C sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.
A. 3x + y + 2z − 14 = 0
C.

x y z
+ + = 1.

9 3 6

Đáp án B.

B. 3x + y + z − 14 = 0
D.

x y z
+ + = 1.
12 4 4


Do M là trực tâm của tam giác ABC nên: CM ⊥ AB lại có OC ⊥ AB  AB ⊥ OM
Tương tự BC ⊥ OM  OM ⊥ ( ABC) .
Vậy n ( ABC) = OM = ( 3; 2;1)
Suy ra

(ABC): 3x + 2y + z − 14 = 0

Câu 19

(Lê Quý Đôn-Hải phòng 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt

phẳng ( P ) : x + 2y + 2z − 6 = 0. Trong

(P) lấy điểm M và xác định điểm N thuộc đường

thẳng OM sao cho ON.OM = 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
2


2

2

1 
1 
1
1

A. Điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình  x −  +  y −  +  y −  = .
6 
3 
3
4

2

2

2

1 
1 
1
1

B. Điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình  x −  +  y −  +  y −  = .
12  
6 
6  16



C. Điểm N luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là x + 2y + 2z − 1 = 0.
D. Điểm N luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là x + 2y + 2z + 1 = 0.
Đáp án B.
Gọi N ( a;b;c )  ON = ( a;b;c )  ON = a 2 + b2 + c2 mà OM.ON = 1.

 OM =

1

=

1
1
1
. a 2 + b2 + c2 = 2
.ON  OM = 2
.ON
2
2
2
2
a +b +c
a +b +c
a + b2 + c2
2

a +b +c
a

b
c


Suy ra M  2
; 2
; 2
, mặt khác M  ( P ) nên ta được:
2
2
2
2
2
2 
a +b +c a +b +c a +b +c 
2

2

2

2

2

2

a
b
c

1 
1 
1
1

+ 2. 2
+ 2. 2
− 6 = 0  a −  + b −  +c −  = .
2
2
2
2
2
2
2
a +b +c
a +b +c
a +b +c
6 
6  16
 12  
2

2

2

1 
1 
1

1

Vậy điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình  x −  +  y −  +  z −  = .
12  
6 
6  16



Câu 20:

(THPT HẬU LỘC 2-2018)

x −12 y − 9 z −1
=
=

4
3
1

A.

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d:

(P): 3x + 5 y − z − 2 = 0 .

(1;0;1)

B.


(0;0;-2)

C.

(1;1;6)

D.

(12;9;1)

Đáp án B.
Đặt

x − 12 y − 9 z − 1
=
=
= t  x = 12 + 4t; y = 3t + 9; z = 1 + t thay vào phương trình của mặt
4
3
1

phẳng ta có

3 (12 + 4t ) + 5 (3t + 9) − (1 + t ) − 2 = 0  26t = −78  t = −3 .
Khi đó thì điểm đó là A ( 0;0; −2)
(THPT HẬU LỘC 2-2018)Viết phương trình mặt cầu đường kính AB, biết A

Câu 21:


(6;2;-5), B (-4;0;7).
A. ( x − 5)2 + ( y − 1)2 + ( z + 6)2 = 62

B. ( x + 5)2 + ( y + 1)2 + ( z − 6)2 = 62

C. ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 62

D. ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2 = 62

Đáp án C.
Mặt cầu này có tâm I là trung điểm của AB và bán kính bằng nửa cạnh AB
Vậy I (1;1;1) ; R =

1
AB = 62 . Vậy phương trình mặt cầu là
2

( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1)
2

2

2

= 62 .

Câu 22 (THPT HẬU LỘC 2-2018)Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu

(S) có


đường kính AB, với A (6;2;-5), B (-4;0;7). Viết phương trình mp (P) tiếp xúc với mặt cầu
(S) tại A.
A.

(P): 5x + y – 6z +62 = 0

B.

(P): 5x + y – 6z - 62 = 0

C.

(P): 5x - y – 6z - 62 = 0

D.

(P): 5x + y + 6z +62 = 0

Đáp án B.
Mặt cầu

(S) có tâm I (1;1;1) . Mặt phẳng (P)đi qua A và nhận ( IA ) = ( 5;1; −6 ) làm vtpt

 phương trình của ( P ) là

Câu 23:

5 ( x − 6) + 1( y − 2) − 6 ( z + 5) = 0  5x + y − 6 z − 62 = 0
(THPT HẬU LỘC 2-2018) Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A


(1;0;-3), B (3;-1;0). Viết phương trình tham số của đường thẳng d là hình chiếu vuông góc
của đường thẳng AB trên mp (Oxy).


x = 0

A.  y = −t
 z = −3 + 3t


 x = 1 + 2t

B.  y = 0
 z = −3 + 3t


 x = 1 + 2t

C.  y = −t
z = 0


x = 0

D.  y = 0
 z = −3 + 3t


Đáp án C
Hình chiếu của A,B trên mp (Oxy) là A (1;0;0) ; B ' (3; −1;0 ) . Có AB = ( 2; −1;0 ) là vtcp của

A’B’ nên phương trình tham số của A’B’ là

Câu 24

 x = 1 + 2t

 y = −t .
 z=0

(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho

a = − i + 2 j − 3k . Tọa độ của vectơ a là:

A. ( 2; −1; −3)

B. ( −3;2; −1)

C. ( 2; −3; −1)

D. ( −1;2; −3)

Đáp án là D.
Ta có: a = ( −1;2; −3) .

Câu 25:

(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2) Cho mặt phẳng

A ( −2;0;0) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0; −3) . Mặt phẳng


(P) đi qua các điểm

(P) vuông góc với mặt phẳng nào trong các

mặt phẳng sau?
A. x + y + z + 1 = 0

B. x − 2y − z − 3 = 0

C. 2x + 2y − z − 1 = 0

D. 3x − 2y + 2z + 6 = 0

Đáp án là C.

 1 1 1
+ VTPT của ( P ) là: nP =  − ; ; − 
 2 3 3
+ Ta thấy nP .n3 = 0, ( n3 = ( 2;2; −1) )

Câu 26:

(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn

điểm A (1;0;2) , B ( −2;1;3) , C (3;2;4 ) , D ( 6;9; −5) . Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện
ABCD?
A. ( 2;3; −1)
Đáp án là C.

B. ( 2; −3;1)


C. ( 2;3;1)

D. ( −2;3;1)


x A + xB + xC + xD

=2
x =
4

y + yB + yC + yD

Toạ độ trọng tâm của tứ diện ABCD :  y = A
=3
4

z A + z B + zC + z D

=1
z =
4


(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai

Câu 27:

điểm A (1;1;2) , B ( −1;3; −9) .Tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho ABM vuông tại M .


(
(

 M 0;1 + 2 5; 0
A. 
 M 0;1 − 2 5; 0


)
)

(
(

 M 0; 2 + 2 5;0
B. 
 M 0; 2 − 2 5;0


)
)

(
(

 M 0;1 + 5; 0
C. 
 M 0;1 − 5; 0



)
)

(
(

 M 0; 2 + 5;0
D. 
 M 0; 2 − 5;0


)
)

Đáp án là B.
Gọi M ( 0; y;0)  Oy .
Ta có: AM = ( −1; y − 1; −2 ) ; BM = (1; y − 3;9 ) ; AM .BM = −1 + ( y − 1)( y − 3) − 18
y = 2+ 2 5
Tam giác ABM vuông tại A  y 2 − 4 y − 16 = 0  
. Chọn
 y = 2 − 2 5

Câu 28:

B

(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2)Trong không gian với hệ trục tọa độ

Oxyz, có tất cả bao nhiêu số tự nhiên của tham số m để phương phương trình


x 2 + y2 + z2 + 2 ( m − 2) y − 2 ( m + 3) z + 3m2 + 7 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án là C.
+ Để phương trình đã cho là phương trình mặt cầu thì :

R = −m2 + 2m + 6  0  1 − 7  m  1 + 7 ;

m



 m 0;1;2;3.

Câu 29:

(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba

điểm A (1; −2;2) , B ( −5;6;4) , C ( 0;1; −2) . Độ dài đường phân giác trong của góc A của

ABC là:
A.


3 74
2

B.

3
2 74

C.

2
2 74

D.

Đáp án là D.
+ Gọi H ( x; y; z ) là chân đường phân giác trong góc A của ABC.

2 74
3


Ta có:
Câu 30:

HB
AB
2 74
 5 8 
=−

= −2  HB = −2 HC  H  − ; ;0   AH =
.
AC
3
HC
 3 3 

(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2) Cho đường thẳng  :

x +1 y x +1
= =
và hai
2
3
−1

điểm A (1;2; −1) , B (3; −1; −5) . Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A và cắt đường thẳng 
sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng d là lớn nhất. Phương trình của d là:
A.

x −3 y z +5
= =
2
2
−1

B.

x y+2 z
=

=
−1
3
4

C.

x + 2 y z −1
= =
3
1
−1

D.

x −1 y − 2 z +1
=
=
1
2
−1

Đáp án là D.
+ Gọi M =   d  M ( −1 + 2t;3t; −1 − t )
Ta có:
+ BA = ( −2;3; 4 ) ; AM = ( 2t − 2;3t − 2; −t )
+  BA; AM  = 405t 2 − 576t + 228
+ AM = 14t 2 − 20t + 8
+ d ( B; d ) =
Xét f ( t ) =


405t 2 − 5766t + 228
14t 2 − 20t + 8

405t 2 − 576t + 228
−36t 2 + 96t − 48


f
t
=
()
2
14t 2 − 20t + 8
(14t 2 − 20t + 8)

t = 2

f ( t ) = 0   2 . Vậy max f ( t ) = f ( 2)  t = 2
t =
 3

+ Đường thẳng d đi qua A (1;2; −1) và có VTCP AM = ( 2; 4; −2 ) = 2 (1; 2; −1)
Câu 31:

(TTLT ĐH DIỆU HIỀN -LẦN 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt

cầu (S) có phương trình

( x − 1)


2

+ ( y − 2 ) + ( z + 1) = 1 , phương trình mặt phẳng
2

với mặt cầu

2

(Q) chứa trục hoành và tiếp xúc

(S) là

A. ( Q) : 4y + 3z = 0

B. ( Q) : 4y + 3z + 1 = 0 C. ( Q) : 4y − 3z + 1 = 0 D. ( Q) : 4y − 3z = 0

Đáp án là A.
+ Mặt phẳng chứa Ox có dạng By + Cz = 0


+ Do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng nên

B = 0
= 1 
B +C
 B = 4, C = 3

2B − C

2

2

Vậy mặt phẳng cần tìm 4 y + 3 z = 0
Câu 32 (Lê Đức Thọ-Hà Tĩnh 2018): Cho 2 điểm A ( 0; 2;1) và B ( 2; −2; −3) phương trình
mặt cầu đường kính AB là
B. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = 6

A. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = 9
2

2

2

C. ( x − 2 ) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = 36
2

2

2

2

D. x 2 + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 3
2

2


Đáp án A
Câu 33 (Lê Đức Thọ-Hà Tĩnh 2018): Cho 3 điểm A (1;0;1) , B ( 2;1; −2) , C ( −1;3;2) .
Điểm D có tọa độ bao nhiêu để ABCD là hình bình hành?
B. D (1; −1; −2 )

A. D ( −2;2;5)

C. D ( 0;4; −1)

D. D ( −1; −1;1)

Đáp án A
Do ABCD là hình bình hành nên AB = DC = (1;1; −3)  D = ( −2; 2;5)
Câu 34

( x − 1)

2

(Lê Đức Thọ-Hà Tĩnh 2018): Mặt cầu S ( I ; R ) có phương trình

+ y 2 + ( z + 2 ) = 3. Tâm và bán kính của mặt cầu là
2

A. I ( −1;0; 2 ) , R = 3 B. I (1;0; −2 ) , R = 3 C. I (1;0; −2) , R = 3

D. I ( −1;0;2 ) , R = 3

Đáp án B
Câu 35 (Lê Đức Thọ-Hà Tĩnh 2018): Diện tích mặt cầu được xác định bởi công thức nào?

4
A. S = 3 R 2 B. S =  R 3 C. S =  R 2
3

D. S = 4 R 2

Đáp án D
Diện tích mặt cầu bán kính R là S = 4 R 2
Câu 36 (Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + z − 4 = 0 . Trong các vec tơ sau vec tơ nào không phải là véc tơ
pháp tuyến của ( P ) ?
A. n = ( −1; −2;1)
Đáp án A

B. n = (1; 2;1)

C. n = ( −2; −4; −2 )

1 1
D. n =  ;1; 
2 2


Câu 37 (Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho

A (1;2;3) , B ( 0; −2;1) , C (1;0;1) . Gọi D là điểm sao cho C là trọng tâm tam giác ABD . Tính
tổng các tọa độ của D
A. 1

B. 0


C.

7
3

D. 7

Đáp án A
1 + 0 + a = 3.1
a = 2


Gọi D ( a; b; c )  2 + ( −2 ) + b = 3.0  b = 0  D ( 2;0; −1)  tổng các tọa độ của D là 1
3 + 1 + c = 3.1
c = −1



Câu 38 (Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 2
điểm A ( 0;1;2 ) , B ( 0; −1;2 ) . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
A. z − 2 = 0

B. x − z + 2 = 0

C. x = 0

D. y = 0

Đáp án D

Trung điểm của AB là: I ( 0;0; 2 ) ; n = IA = ( 0;1;0 )  PT mặt phẳng trung trực của đoạn

AB qua I và vuông góc với AB có PT là: y = 0
Câu 39 (Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
vec tơ u = (1; 2;0 ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. u = 2i + j

B. u = i + 2 j

C. u = j + 2k

D. u = i + 2k

Đáp án B

u = (1; 2;0 ) = i + 2 j
Câu 40 (Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Trong không gian với hệ toại độ Oxyz , cho
ba điểm A (1;2; −3) , B ( 2;0;1) , C (3; −1;1) . Gọi M là điểm di động trên mặt phẳng ( Oyz ) .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3 MB + MC + 2 MA + 2MB
A.

42
6

B.

42

C. 3 82


D.

82
2

Đáp án C

5 1 
5 2 1
Gọi I là trung điểm của BC  I  ; − ;1 và E thỏa mãn EA + 2 EB = 0  E  ; ; − 
 3 3 3
2 2 
Khi đó P = 3 MB + MC + 2 MA + 2MB = 3 2MI + 2 3ME = 6 ( MI + ME )


Dễ thấy I , E nằm cùng phía với mặt phẳng ( Oyz ) (Dethithpt .com)

 5 2 1
Gọi F là điểm đối xứng E qua mp ( Oyz )  F  − ; ; − 
 3 3 3
Do đó P = 6 ( MI + ME ) = 6 ( MI + MF )  6IF = 3 82 . Vậy Pmin = 3 82
Câu 41

(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu:

( S) : ( x − 2 )

2

+ ( y + 1) + ( z + 2 ) = 4 và mặt phẳng ( P ) : 4 − 3y− = 0. Tìm tất cả các giá trị

2

2

thực của tham số m để mặt phẳng ( P ) và mặt cầu (S) có đúng 1 điểm chung.
A. m = 1

B. m = −1 hoặc m = −21

C. m = 1 hoặc m = 21

D. m = −9 hoặc m = 31

Đáp án C
Mặt cầu (S) tâm I ( 2; −1; −2) và bán kính R = 2. . Để mặt phẳng ( P ) và mặt cầu (S) có đúng 1
điểm chung thì d ( I; ( P ) ) = R 

4.2 − 3 ( −1) − m
4 +3
2

2

m = 1
=2
.
 m = 21

Câu 42 (Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018)Trong không gian Oxyz, cho véc tơ a biểu diễn
của các véc tơ đơn vị là a = 2i + k − 3j . Tọa độ của véc tơ a là:

A. (1;2; −3)

B. ( 2; −3;1)

C. ( 2;1; −3)

D. (1; −3;2)

Đáp án B
a = 2i − 3j + k

Câu 43 (Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt
phẳng

(P) đi qua điểm B ( 2;1; −3) , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng

( Q) : x + y + 3z = 0, ( R ) : 2x − y + z = 0 là:
A. 4x + 5y − 3z + 22 = 0

B. 4x − 5y − 3z − 12 = 0

C. 2x + y − 3z − 14 = 0

D. 4x + 5y − 3z − 22 = 0

Đáp án D
Các vtpt của ( Q) và ( R ) lần lượt là: n1 (1;1;3) và n 2 ( 2; −1;1)
=> vtpt của ( P ) là: n =  n1; n 2  = ( 4;5; −3)

 ( P ) : 4 ( x − 2) + 5 ( y −1) − 3 ( z + 3) hay ( P ) : 4x + 5y − 3z − 22 = 0.



Câu 44 (Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt
phẳng

(P) đi qua điểm M (1;2;3) và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C

(khác O). Viết phương trình mặt phẳng

(P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.

A. 6x + 3y − 2z − 6 = 0 B. x + 2y + 3z − 14 = 0 C. x + 2y + 3z − 11 = 0 D.

x y z
+ + =3
1 2 3

Đáp án B
Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm ABC  OM ⊥ ( ABC)
Suy ra mp ( ABC) nhận OM làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M (1;2;3)
Vậy phương trình mp ( P ) :1. ( x −1) + 2. ( y − 2) + 3. ( z − 3) = 0  x + 2y + 3z −14 = 0
Câu 45

(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba

điểm A ( −2;3;1) , B ( 2;1;0 ) và

C ( −3; −1;1) . Tìm tất cả các điểm D sao cho ABCD là hình thang có đáy AD và
SABCD = 3SABC .
A. D (8;7; −1)


 D ( −8; −7;1)
B. 
 D (12;1; −3)

 D ( 8;7; −1)
C. 
 D ( −12; −1;3)

D. D ( −12; −1;3)

Đáp án D
Vì ABCD là hình thang  AD / /BC  u AD = u BC = ( −5; −2;1)
=>Phương trình đường thẳng AD là

x + 2 y − 3 z −1
=
=
 D ( −5t − 2; −2t + 3; t + 1)
−5
−2
1

Ta có SABCD = 3SABC  SABC + SACD = 3SABC  SACD = 2SABC (Dethithpt .com)
Mà diện tích tam giác ABC là SABC =

1
341
 AB; AC  =
 SACD = 341


2
2

 D ( −12; −1;3)
t = 2
1
Mặt khác  AD; AC  = 341t 2 
341t 2 = 341  

2
 t = −2  D ( 8;7; −1)

Vì ABCD là hình thang → D ( −12; −1;3)
Câu 46

(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba

điểm A ( 0;0; −1) , B ( −1;1;0 ) , C (1;0;1) . Tìm điểm M sao cho 3MA 2 + 2MB2 − MC2 đạt giá
trị nhỏ nhất.

3 1

A. M  ; ; −1
4 2


 3 1 
B. M  − ; ; 2 
 4 2 


 3 3

C. M  − ; ; −1
 4 2


 3 1

D. M  − ; ; −1
 4 2



Đáp án D

 3 1

Gọi I ( x I ; yI ;zI ) thỏa mãn điều kiện 3IA + 2IB − IC = 0  I  − ; ; −1
 4 2


(

)

2

(


) (
2

Ta có P = 3MA2 + 2MB2 − MC2 = 3 MI + IA + 2 MI + IB − MI + IC

(

)

2

)

= 4MI 2 + 2MI 3IA + 2IB − IC + 3IA 2 + 2IB2 − IC2 = 4MI 2 + 3IA 2 + 2IB2 − IC2
0

 3 1

Suy ra Pmin  MI min  M trùng với điểm I. Vậy M  − ; ; −1
 4 2

Câu 47 (Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm

A (1; −6;1) và mặt phẳng

( P ):

x + y + 7 = 0. Điểm B thay đổi thuộc Oz, điểm C thay đổi thuộc mặt phẳng

(P). Biết


rằng tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Tọa độ điểm B là
A. B ( 0;0;1)

B. B ( 0;0; −2)

C. B ( 0;0; −1)

D. B ( 0;0;2)

Đáp án A

Gọi M, N lần lượt là hai điểm đối xứng với A qua Oz và mặt phẳng
Điểm A nằm giữa Oz,

(P) vì O, A cùng phía với

( hình vẽ bên:

)

(P) và d Oz; ( P )  d ( A; ( P ) ) .

Khi đó CABC = AB + BC + AC = BM + BC + CN
Suy ra BM + BC + CNmin  B,C, M, N thẳng hàng.
Hay B là hình chiếu của A trên Oz, Vậy B ( 0;0;1)

(

(P)



Câu 48 (Trần Hưng Đạo-TP Hồ Chí Minh 2018): Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz, cho ba điểm A(2; 2; −2) , B(−3;5;1) , C(1;1; −2). Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác
ABC ?
A. G(0; 2; −1).

C. C(0; −2; −1). D. G(2;5; −2).

B. G(0; 2;3).

Đáp án A.

 2 − 3 + 1 2 + 5 − 1 −2 + 1 − 2 
G
;
;
 = ( 0; 2; −1) .
3
3
 3

Câu 49 (Trần Hưng Đạo-TP Hồ Chí Minh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,
cho hai vectơ a(0;3;1) và b(3; 0; −1) . Tính cos(a,b).
A. cos(a, b) = −

( )

1
.

100

B. cos a, b =

1
.
100

C. cos(a, b) =

1
.
10

( )

D. cos a,b =

1
.
10

Đáp án C.

( )

Ta có: cos a; b =

a.b
a.b


=

−1
.
10

Câu 50 (Trần Hưng Đạo-TP Hồ Chí Minh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,
cho tam giác ABC có A ( 0;1;4) , B ( 3; −1;1) , C ( −2;3;2) . Tính diện tích S của tam giác
ABC.
A. S = 2 62. B. S = 12

C. S = 6.

D. S = 62.

Đáp án D.
Ta có: AB = ( 3; −2; −3) ; AC = ( −2; 2; −2 )
Do đó SABC =

1
1
 AB; AC  = (10;12; 2 ) = 62.


2
2

Câu 51 (Trần Hưng Đạo-TP Hồ Chí Minh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,
cho ba điểm M = ( 3;2;8) , N ( 0;1;3) và P = ( 2;m;4 ) . Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.

A. m = 25.

B. m = 4

C. m = −1.

D. m = −10.

Đáp án D.

 NM = ( 3;1;5)
Ta có: 
do đó tam giác MNP vuông tại N khi NM.NP = 6 + 1. ( m − 1) + 5 = 0
NP
2;
m

1;1
)
 (

 m = −10.


Câu 52 (Trần Hưng Đạo-TP Hồ Chí Minh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ, Oxyz
cho bốn điểm A ( 0;0;6) , B ( 0;1; −8) , C (1; 2; −5) và D ( 4;3;8) . Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt
phẳng cách đều bốn điểm đó ?
A. Vô số.

B. 1 mặt phẳng.


C. 7 mặt phẳng.

D. 4 mặt phẳng.

Đáp án A.
Ta có AB = ( 0;1; −2 ) ; AC = (1; 2;1)  AB; AC = ( 5; −2; −1)
Suy ra phương trình mặt phẳng

(ABC) là 5x − 2y − z − 6 = 0.

Do đó, điểm D ( 4;3;8) thuộc mặt phẳng

(ABC).

Vậy có vô số mặt phẳng cách đều bốn điểm đã cho.
(Quảng Xương 1- L2 -Thanh Hóa 2018): Trong không gian Oxyz, cho

Câu 53

a (1; 2;1) , b ( −1;1; 2 ) , c ( x;3x; x + 2 ) . Nếu 3 véc tơ a, b, c đồng phẳng thì x bằng
A. −1

B. 1

C. −2

D. 2

Đáp án D

a, b, c đồng phẳng khi a; b  c = 0  x = 2

Câu 54 (Quảng Xương 1- L2 -Thanh Hóa 2018): Trong không gian O xyz, cho a, b tạo
với nhau 1 góc 120 và a = 3; b = 5. Tìm T = a − b .
B. T = 6

A. T = 5

C. T = 7

D. T = 4

Đáp án C
2

2

T 2 = a + b − 2a.b = 9 + 25 − 2.3.5cos120 = 49  T = 7

Câu 55

(Quảng Xương 1- L2 -Thanh Hóa 2018): Trong không gian Oxyz, cho

OA = 3i + 4 j − 5k. Tọa độ điểm A là

A. A ( 3;4; −5)

B. A ( 3;4;5)

C. A ( −3; −4;5)


D. A ( −3;4;5)

Đáp án A
Câu 56

(Quảng Xương 1- L2 -Thanh Hóa 2018): Trong không gian Oxyz, cho

A (1;2;0) , B (3; −1;1) và C (1;1;1) . Tính diện tích S của tam giác ABC.
A. S = 1
Đáp án B

B. S = 3

C. S =

1
2

D. S = 2


Câu 57

(Quảng Xương 1- L2 -Thanh Hóa 2018): Trong không gian Oxyz, cho

A (1; −1;2) , B ( −2;0;3) , C ( 0;1; −2) . M ( a;b;c ) là điểm thuộc mặt phẳng ( Oxy ) sao cho biểu
thức S = MA.MB + 2MB.MC + 3MC.MA đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T = 12a + 12b + c có giá
trị là
A. T = −1


D. T = 1

C. T = −3

B. T = 3

Đáp án A

 1 1 1
Gọi I là điểm sao cho 4IA + 3IB + 5IC = 0  I  − ; ; 
 6 12 3 

(
)(
)
2 ( IB − IM )( IC − IM ) + 3 ( IC − IM )( IA − IM )
= IA.IB + 2IB.IC + 3IC.IA − I M ( 4IA + 3IB + 5IC ) + 6IM

MA.MB + 2MB.MC + 3MC.MA = IA − IM IB − IM +

Do

IA.IB + 2IB.IC + 3IC.IA

Smin khi IMmin  M là



hằng


hình

số

chiếu

2

(

)

Nên

mặt

phẳng

IM 4IA + 3IB + 5IC = 0


của

I

lên

( O xy )  M  −


1 1 
; ;0   T = −2 + 1 = −1
 6 12 

Câu 58 (Lê Quý Đôn-Đà Nẵng 2018): Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) có
phương trình

x 2 + y2 + z2 − 2x − 4y − 6z = 0. Tính diện tích mặt cầu (S) .
C. 9

B. 36

A. 42

D. 12

Đáp án B
Ta có: ( S) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 9  (S ) có bán kính R = 3
2

2

2

Diện tích mặt cầu (S) là: 4.32 = 36 .
Câu 59

(Lê Quý Đôn-Đà Nẵng 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình

bình hành ABCD. Biết A ( 2;1; −3) , B ( 0; −2;5) và C (1;1;3) . Diện tích hình bình hành ABCD


A. 2 87

B.

349
2

C.

349

Đáp án C
Giả sử D ( a;b;c ) .Vì ABCD là hình bình hành nên

D.

87


a − 1 = 2
a = 3


CD = BA = ( 2;3; −8 )  b − 1 = 3  b = 4
c − 3 = −8 c = −5



 D ( 3;4; −5) . Ta có: AB ( −2; −3;8) , AD (1;3; −2 )

Diện tích hình bình hành ABCD là: S = AB, AD = 349.
Câu 60 (Lê Quý Đôn-Đà Nẵng 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp

ABCD. A'B'C'D'. Biết A ( 2;4;0) , B ( 4;0;0 ) , C ( −1;4; −7 ) và D' (6;8;10 ). Tọa độ điểm B'

A. B' (8;4;10 )

B. B' ( 6;12;0 ) C. B' (10;8;6 ) D. B' (13;0;17 )

Đáp án D
Ta có: D'C' = AB = ( 2; −4;0 )  C' (8; 4;10 ) .C'B' = CB = (5; −4;7 )  B' (13;0;17 )
Câu 61

(Lê Quý Đôn-Đà Nẵng 2018): Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz , cho

a = ( 2;3;1) , b = ( −1;5; 2 ) , c = ( 4; −1;3) và x = ( −3; 22;5) . Đẳng thức nào đúng trong các đẳng
thức sau?
A. x = 2a − 3b − c

B. x = 2a + 3b + c

C. x = 2a + 3b − c

D. x = 2a − 3b + c

Đáp án C

2m − n + 4p = −3 m = 2



Ta có: x = m.a + n.b + p.c  3m + 5n − p = 22  n = 3 .
m + 2n + 3p = 5
p = −1


Câu 62 (Lê Quý Đôn-Đà Nẵng 2018): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn
điểm A ( 2; −3;7 ) , B ( 0;4;l ) , C ( 3;0;5) , D ( 3;3;3) . Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng ( Oyz )
sao cho biểu thức MA + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ M là
A. M ( 0;1; −4 )

B. M ( 2;1;0 ) C. M ( 0;1; −2 ) D. M ( 0;1; 4 )

Đáp án D
Gọi I ( a; b;c ) thỏa mãn IA + IB + IC + ID = 0  I ( 2;1; 4 )
Khi đó MA + MB + MC + MD = 4MI + IB + IC + ID = 4 MI = 4MI
0

Suy ra MImin  M là hình chiếu của I trên ( Oyz )  M ( 0;1;4)


Câu 63 (Lê Quý Đôn-Đà Nẵng 2018): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba
điểm A (1;0;0) , B ( 0;2;0 ) ,C ( 0;0;3) . Tập hợp các điểm M thỏa MA 2 = MB2 + MC2 là mặt
cầu có bán kính
A. R = 2

B. R = 3

C. R = 3

D. R = 2


Đáp án D
2

2

2

(

) (

) (

2

2

Ta có: MB2 + MC2 − MA2 = MB + MC − MA = MI + IB + MI + IC − MI + IA

(

)

2

)

= MI2 + 2MI IB + IC − IA + IB2 + IC2 − IA 2
Gọi I là điểm thỏa mãn IB + IC − IA = 0  I ( −1; 2;3)

Suy ra MB2 + MC2 − MA2 = MI2 + IB2 + IC2 − IA2 = 0  MI = IA2 − IB2 − IC2 = 2
Câu 64 (Thạch Thành 1-Thanh Hóa 2018): Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm

A ( 2;5;1) , B ( −2; −6;2) ,C (1;2; −1) và điểm M ( m; m; m ) , để MB − 2AC đạt giá trị nhỏ
nhất thì m bằng
A. 2

C. 1

B. 3

D. 4

Đáp án A
AC ( −1; −3; −2 ) = MB ( −2 − m, −6 − m, 2 − m )
MB − 2AC = m 2 + m 2 + ( m − 6 ) = 3m 2 − 12m + 36 = 3 ( m − 2 ) + 24
2

2

Để MB = 2AC nhỏ nhất thì m = 2 .
Câu 65

(Thạch Thành 1-Thanh Hóa 2018): Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm

B (1; 2; −3) , C ( 7; 4; −2 ) . Nếu E là điểm thỏa mãn đẳng thức CE = 2EB thì tọa độ điểm E là
 8 8
A.  3; ; − 
 3 3


 8 8
B.  3; ; 
 3 3

8

C.  3;3; − 
3


1

D.  1; 2; 
3


Đáp án A


x = 3

8

E ( x; y;z ) , từ CE = 2EB   y =
3

8

z = − 3
Câu 66 (Thạch Thành 1-Thanh Hóa 2018)Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là


(1; 1; 1) , ( 2;3;4) , (7;7;5). Diện tích của hình bình hành đó bằng


A. 2 83

B.

83

C. 83

D.

83
2

Đáp án A
Gọi 3 đỉnh theo thứ tự là A, B,C
AB = (1; 2;3) , AC = ( 6;6; 4 )
Shbh = 2SABC = AB.AB.sin A = 2 83

Câu 67 (Thạch Thành 1-Thanh Hóa 2018): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba
điểm A ( 3; −2; −2) , B (3;2;0) , C ( 0;2;1) . Phương trình mặt phẳng
A. 2x − 3y + 6z = 0

B. 4y + 2z − 3 = 0

C. 3x + 2y + 1 = 0


(ABC) là:
D. 2y + z − 3 = 0

Đáp án A

AB = ( 0; 4; 2 ) , AC = ( −3; 4;3)

( ABC) qua A ( 3; −2; −2) và có véc tơ pháp tuyến

 AB, AC = ( 4; −6;12 ) = 2 ( 2; −3;6 )



 ( ABC) : 2x − 3y + 6z = 0

Câu 68
d:

(Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2018)Trong không gian Oxyz, đường thẳng

x −1 y + 2 z − 3
=
=
đi qua điểm
3
−4
−5

A. ( −1;2; −3)


B. (1; −2;3)

C. ( −3;4;5)

D. ( 3; −4; −5)

Đáp án B.

Câu 69 (Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2018) Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 4;2;1) và

B ( 2;0;5) . Tọa độ vecto AB là:
A. ( 2;2; −4)

B. ( −2; −2; 4 )

C. ( −1; −1;2)

D. (1;1; −2 )

Đáp án B.
Câu 70

(Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2018): Trong không gian Oxyz, mặt phẳng

( P ) : x + 2y − 3z + 3 = 0 có một vecto pháp tuyến là:
A. (1; −2;3)
Đáp án B.

B. (1;2; −3)


C. ( −1;2; −3)

D. (1;2;3)


Câu 71

(Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2018): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng

( P ) : 2x − 2y + z + 5 = 0. Khoảng cách từ điểm
A.

4
3

B. −

4
3

C.

2
3

D.

M ( −1;2; −3) đến mp (P) bằng:

4

9

Đáp án A.
Ta có: d ( M; ( P ) ) =
Câu 72

2. ( −1) − 2.2 − 3 + 5
22 + ( −2 ) + 12
2

4
= .
3

(Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2018): Trong không gian Oxyz ,cho ba điểm

A (1;1;1) , B ( −1;2;0) ,C ( 2; −3;2 ). Tập hợp tất cả các điểm M cách đều ba điểm A, B, C là một
đường thẳng d. Phương triǹ h tham số của d là

 x = −8 − 3t

A.  y = t
z = 15 + 7t


 x = −8 + 3t

C.  y = t
z = −15 − 7t



 x = −8 + 3t

B.  y = t
z = 15 − 7t


 x = −8 + 3t

D.  y = t
z = 15 + 7t


Đáp án A.
Ta có: AB ( −2;1; −1) ; AC (1; −4;1)
Do đó u d =  AB; AC = ( −3;1;7 )

(loại B và D).

Xét đáp án A ta có d qua M ( −8;0;15)  MA2 = 278 = MB2 = MC2 .
Câu 73 (Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai
điểm A ( −1;2;1) , B (1;2; −3) và đường thẳng d :

x +1 y − 5 z
=
= . Tim
̀ vectơ chỉ phương u
2
2
−1


của đường thẳng  đi qua A và vuông góc với d đồ ng thời cách B một khoảng lớn nhất.
A. u = ( 4; −3; 2 ) .

B. u = ( 2;0; −4 ) .

C. u = ( 2; 2; −1) .

D. u = (1;0; 2 ) .

Đáp án A.
Gọi u = ( a; b;c ) là vecto chỉ phương của đường thẳng .
Vì  ⊥ d suy ra u d .u  = 0  2a + 2b − c = 0.
 AB; u 


Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng  là d ( B;  ) =
u

Mà AB = ( 2;0; −4 )  AB; u  = ( 4b; −4a − 2c; 2b ) suy ra d ( B;  ) =

( 4a + 2c )

2

+ 20b 2

a 2 + b2 + c2



Mặt khác c = 2a + 2b suy ra d 2 =
Dấu bằng xảy ra 

(8a + 4b )

2

+ 20b 2

a + b + 4 (a + b)
2

2

2

(chia b 2 , đặt t =

 20

a
)
b

a
4
= −  Chọn b = −3  a = 4 và c = 2. Vậy u = ( 4; −3; 2 ) .
b
3


(Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho

Câu 74

điểm A (1;0; −1) và mặt phẳng ( P ) : x + y − z − 3 = 0. Mặt cầu

(S) có tâm I nằm trên mặt

(P), đi qua điểm A và gố c tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng 6 + 2.

phẳng

Phương trình mặt cầu

(S) là

A. ( x + 2 ) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 9 và ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) = 9.
2

2

2

2

2

2

B. ( x − 3) + ( y − 3) + ( z − 3) = 9 và ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 9.

2

2

2

2

2

2

C. ( x + 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9 và x 2 + y 2 + ( z + 3) = 9.
2

2

2

2

D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) = 9 và ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9.
2

2

2

2


2

2

Đáp án D.
Ta có POIA = OI + IO + OA = 2R + 2 = 6 + 2  R = 3.
IA 2 = IO 2
IA = IO
 2
Vì I  ( P )  I ( a;b;a + b − 3) mà 
suy ra
IA = 9
IA = 3

( a − 1)

2

a = −1; b = 2  I ( −1; 2; −2 )
2
2
+ b 2 + ( a + b − 2 ) = a 2 + b 2 + ( a + b − 3) = 9  
.
a = 2; b = 2  I ( 2; 2;1)

( x + 1)2 + ( y − 2 )2 + ( z + 2 )2 = 9
.
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là 
( x − 2 )2 + ( y − 2 )2 + ( z − 1)2 = 9


Câu 75 (Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai
điểm M ( 0;1;3) , N (10;6;0 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2y + 2z −10 = 0. Điểm I ( −10;a;b ) thuộc
mặt phẳng
A. T = 5.

(P) sao cho IM − IN lớn nhất. Khi đó tổng T = a + b bằng
B. T = 1.

C. T = 2.

D. T = 6.

Đáp án C.
Đặt f ( x, y, z ) = x − 2y + 2z −10, ta có f ( M ) .f ( N )  0 suy ra M,N cùng phía so với
Do đó IM − IN  MN. Dấu bằng xảy ra khi I là giao điểm của MN và (P).
Phương trình đường thẳng MN là

x y −1 z − 3
=
=
.
10
5
−3

(P).


Điểm I  MN  I (10t;5t + 1;3 − 3t ) mà I  ( P )  10t − 2 (5t + 1) + 2 (3 − 3t ) −10 = 0


 t = −1.
a = −4
 T = −4 + 6 = 2.
Vậy I ( −10; −4;6 ) = ( −10;a; b )  
b = 6
Câu 76 (Lý Thái Tổ-Bắc Ninh 2018): Cho mặt phẳng (  ) : 2x − 3y − 4z + 1 = 0. Khi đó, một
véc- tơ pháp tuyến của (  )
B. n = ( 2;3; −4 )

A. n = ( −2;3;1)

C. n = ( 2; −3; 4 )

D. n = ( −2;3; 4 )

Ninh

hai

Đáp án D
Câu

77

(Lý

Thái

Tổ-Bắc


( ) : 3x − 2y + 2z + 7 = 0, () : 5x − 4y + 3z + 1 = 0.

2018)Cho

mặt

phẳng

Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ

O đồng thời vuông góc với cả ( ) và () là:
A. 2x − y − 2z = 0

C. 2x + y − 2z+1 = 0

B. 2x − y + 2z = 0

D. 2x + y − 2z = 0

Đáp án D
Gọi mặt phẳng cần tìm là ( P ) . Khi đó ( P ) nhận vtpt của ( ) và () là cặp vtcp
Ta có u  = ( 3; −2; 2 ) , u  = ( 5; −4;3)  n ( P) = u  ; u   = ( 2;1; −2 )

( P) : 2x + y − 2z = 0
Câu

78

(Lý


Thái

Tổ-Bắc

Ninh

2018):

Cho

tam

giác

ABC

với

A ( 2; −3;2) , B (1; −2;2 ) , C (1; −3;3). Gọi A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A,
B, C lên mặt phẳng (  ) : 2x − y + 2z − 3 = 0. Khi đó, diện tích tam giác A’B’C’ bằng
A. 1

B.

3
2

C.

1

2

D.

3
2

=

3
3

Đáp án C
Ta có AB = ( −1:1: 0 ) , AC = ( −1: 0 :1)  AB; AC  = (1;1;1)
Suy ra phương trình mặt phăng

(ABC) là x + y + z − 1 = 0.

Diện tích tam giác ABC là SABC =

Góc giữa hai mặt phăng

1
3
 AB; AC  =
 2
2

(ABC) và


()

cos( ABC ) , (  ) =



n ( ABC) .n ()
n ( ABC) . n ()


Khi đó diện tích tam giác ( ABC) là SA 'B'C' = SABC .sos( ABC ) ; (  ) =
Chú ý lý thuyết: Nếu đa giác

( H)

1
2

trong mặt phẳng ( P ) có diện tích S, đa giác

mặt phẳng là hình chiếu vuông góc của

( H ) có

( H)

trong

diện tích S',  là góc giữa ( P ) , ( P ') thì


S' = S.cos

Câu 79

(Lý Thái Tổ-Bắc Ninh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho

3 3 1
A (1; 2; −3) , B  ; ; −  , C (1;1; 4 ) , D ( 5;3;0 ) , Gọi ( S1 ) là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3,
2 2 2

(S2 )

là mặt cầu tâm B bán kính bằng

3
. Có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với 2 mặt cầu
2

(S1 ) , (S2 ) đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm C D, .
A. 1

B. 2

C. 4

D. Vô số

Đáp án A
Gọi phương trình mặt phẳng cần tìm là ( P ) : ax + by + cz + d = 0
Vì CD / / ( P )  n ( P) .CD = 0  4a + 2b − 4c = 0  2a + b − 2c = 0


(1)

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( P ) là d1 =

a + 2b − 3c + d

Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( P ) là d 2 =

3a + 3b − c + 2d

a 2 + b2 + c2
2 a +b +c
2

2

( 2)

= R1 = 3

2

= R2 =

3
2

( 3)


a + 2b − 2c = 0
a


b = −a;c = ;d = −2a


Từ (1) , ( 2) , ( 3) suy ra  a + 2b − 3c + d = 3a + 3b − c + 2d 
2


2
2
2
 b = 2a;c = 2a;d = −8a

 a + 2b − 3c + d = 3 a + b + c

a
Với b = −a;c = ;d = −2a suy ra phương trình ( P ) : 2x − 2y + z − 4 = 0 loại vì chứa C, D
2

Với b = 2a;c = 2a;d = −8a suy ra phương trình ( P ) : x + 2y + 2z − 8 = 0
Vậy chỉ có duy nhất 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 80

(Phan Chu Trinh-Đắc Lắc 2018): Trong không gian Oxyz, mặt phẳng

( P ) : 2x − y + 3z −1 = 0
A. n1 = ( 2; −1;3)


có một vectơ pháp tuyến là:
B. n 2 = ( 2; −1; −1)

C. n 3 = ( −1;3; −1)

D. n 4 = ( 2; −1; −3)


×