Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuần 2 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.42 KB, 40 trang )

CẢ NHÀ ƠI!, GIÁO ÁN CÓ ĐỦ CẢ NĂM HỌC
NHÉ.
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 2 tiết 1
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
2. Kỹ năng : Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài
2, bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn BT 1.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Sửa BT tiết trước.

- 2 em lên sửa BT, 1 em làm bài 4a, 1 em

- Nhận xét, cho điểm.

làm bài 4c.

- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận biết các phân số thập phân
trên tia số. (5 phút)


* Mục tiêu : HS làm được bài tập 1
* Cách tiến hành :
- GV bảng phụ viết sẵn tia số, yêu cầu HS điền các
PSTP vào tia số.
3 4 10
12 13 14
, ,... , rồi
, ,
HS phải viết
vào các
10 10 10
10 10 10
vạch tương ứng trên trục số.
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân
1
14
đến
và nhấn mạnh đó là các phân số
10
10
thập phân.
số từ

- HS làm vào tập ..


- HS đọc lần lượt các PSTP từ 1/10 đến 9/10
- GV nhận xét, chốt Đ / S.

trên tia số.


b. Hoạt động 2 : Viết phân số thành PSTP (15
phút)
* Mục tiêu : làm được các bài tập 2 và 3.
* Cách tiến hành :
Bài 2 : GV hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài tập

+ Viết các phân số đã cho thành PSTP.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập .
- Nhận xét bài của bạn.

Kết quả là :
11 11x5 55 15 15 x 25 375 31 31x 2 62
=
= ; =
=
; =
=
2
2 x5 10 4
4 x 25 100 5
5 x 2 10
- Gv chốt Đ / S.
Bài 3 :

+ Viết các phân số đã cho thành PSTP có

GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi :


mẫu là 100.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập ..
- Nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài mình,
sửa nếu sai.
- HS nêu : Ta tiến hành so sánh các phân số,
sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào
chỗ trống.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
tập
- HS nhận xét bài của bạn và đối chiếu với
bài của mình.

- GV nhận xét và chốt Đ / S, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 2 tiết 2

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số.
2. Kỹ năng : Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2a, b ; bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ giải sẵn bài tập 3.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên bảng sửa BT.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập phép cộng,
phép trừ hai phân số. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS nhớ lại cách thực hiện 2 phép tính
cộng, trừ phân số.
* Cách tiến hành :
- GV ghi lên bảng 2 phép tính ;
3/7 + 5/7 và 10/15 – 3/15
- GV hỏi : Khi muốn cộng hay trừ 2 phân số có
cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét, uốn nắn cách trả lời cho HS.
- GV viết tiếp 2 phép tính sau lên bảng :
7/9 + 3/10 và 7/8 – 7/9
- GV yêu cầu HS tính.
- GV hỏi : Khi muốn cộng hay trừ 2 phân số khác
mẫu số, ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, uốn nắn cách trả lời cho HS.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút )

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên bảng trình bày bài làm. Nêu cách tính.

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 2 HS lần lượt trả lời : Cộng hay trừ 2 tử số với
nhau và giữ nguyên mẫu số.

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS nêu : Ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi
cộng hay trừ như các phân số có cùng mẫu số.


* Mục tiêu : HS làm được các bài tập 1, 2 và 3 trong
SGK ..
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
Gv yêu cầu HS tự làm bài

- GV chốt Đ / S.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập ..
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 3em lên bảng, mỗi em làm một bài ở phần a và 1
bài ở phần b. Cả lớp làm vào tập ..
- Theo dõi bài làm của bạn, đối chiếu với bài làm
của mình, sửa nếu sai.


- HS suy nghĩ và làm bài.
Bài 2 a, b :
- 1 em lên sửa bài.
Gv yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS - Nhận xét bài của bạn.
yếu, nhắc :
+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số
là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính.
+ Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số bằng
nhau và bằng mẫu của phân số kia rồi tính.
- Gv nhận xét và chốt Đ / S.
Bài 3 :
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Gv gọi HS đọc đề toán.
- 1 em lên làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Lớp làm vào tập.
Bài giải :
- GV nhận xét và chốt Đ / S.
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là
:
1 1 5 ( số bóng trong hộp)
+ =
2 3 6
phân số chỉ số bóng màu vàng :
6 5 1 ( số bóng trong hộp )
− =
6 6 6
1
ĐÁP SỐ :
( số bóng trong hộp )

6
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 2 tiết 3
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết kiến thức về phép nhân, phép chia hai phân số.
2. Kỹ năng : Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 (cột
1,2 ); Bài 2 ( a, b,c ); Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài giải của bài tập 3.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 2 HS lên bảng sửa BT

Hoạt động của học sinh

- Mỗi HS làm 1 bài .

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập về cách thực
hiện phép nhân và phép chia hai phân số. ( 7
phút )
* Mục tiêu : HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và
phép chia hai phân số.
* Cách tiến hành :
- GV ghi lên bảng phép tính : 2/7 x 5/9
- GV yêu cầu HS thực hiện

- HS 1 em lên bảng tính, còn lại làm nháp.
- HS nhận xét bài bạn.

- GV hỏi : Muốn nhân hai phân số, ta làm thế nào?

- HS trình bày : Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

-GV viết tiếp phép tính : 4/5 : 3/8
- Yêu cầu HS tính.
- HS làm tương tự với ví dụ

4 3
: .
5 8



- GV hỏi : Muốn chia hai phân số, ta làm thế nào?

- HS nhận xét bài bạn.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (22 phút )

- HS trình bày : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân

* Mục tiêu : HS làm được các bài tập 1, 2 và 3 trong số thứ hai đảo ngược.
SGK ..
* Cách tiến hành :
Bài 1 (cột 1, 2) :
Gv yêu cầu HS tự làm bài
- GV chốt Đ / S.

- 2 HS lên bảng tính, mỗi em làm một phần, cả lớp

Bài 2 (a, b, c) :

làm vào tập ..

GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Nhận xét bài bạn.

- Gv hỏi : Đề bài yêu cầu ta làm gì?
- Gv yêu cầu HS làm bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Rút gọn rồi tính.

- 2 HS lên bảng tính, còn lại làm trong tập ..

- Gv chốt Đ / S.

- Nhận xét bài của bạn.

Bài 3 :

- 2 bạn ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để cùng kiểm

GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm.

tra.

- Nhận xét và chốt Đ / S.

- 1 em đọc to đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập ..
- Nhận xét, sửa bài nếu sai.
Bài giải :
Diện tích tấm bìa :
1 1 1
x = ( m2)
2 3 6
diện tích của mỗi phần là :
1
1
:3 =
( m2)
6

18

- Dùng bảng phụ viết sẵn bài làm cho HS đối chiếu.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút

ĐS :

1
(m2)
18

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 2 tiết 4
HỖN SỐ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận biết được hỗn số : biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
2. Kỹ năng : Biết đọc, viết hỗn số. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2a.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các hình vẽ như SGK phóng to và bảng phụ vẽ sẵn tia số ở BT2a.

2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 1 HS lên bảng sửa BT
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : giới thiệu bước đầu về hỗn
số ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết hỗn số là gì? Cách đọc,
viết hỗn số.
* Cách tiến hành :
- GV treo tranhnhư phần bài học cho HS quan
sát và nêu vấn đề : Thấy cho An 2 cái bánh và
¾ cái bánh. Hãu tìm cách viết số bánh mà thầy
đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng
phép tính.

-GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa
ra, sau đó giới thiệu :
+ Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu
diễn số trên, ngừơi ta dùng hỗn số.
+ Có 2 cái bánh và 3/4 cái bánh, ta viết gọn
thành 2

3
cái bánh.
4


+ Có 2 và ¾ hay 2 + ¾ viết thành 2

3
.
4

Hoạt động của học sinh
- 1 HS lên sửa BT.

- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em
trình bày cách viết của mình trước lớp :
+ 2 cái bánh và ¾ cái bánh.
+ 2 cái bánh + ¾ cái bánh.
+ ( 2 + 3/4 ) cái bánh.
3
+ 2 cái bánh …
4


3
gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư.
4
Hoặc có thể đọc gọn là hai, ba phần tư.
3
+2
có phần nguyên là 2 và phần phân số là
4
3/4.
- GV viết to hỗn số đó lên bảng và hướng dẫn
cách viết : viết số 2 ( phần nguyên ) giữa dấu

gạch phân số, rồi viết tiếp phần phân số liền
sau nó.
- Gv yêu cầu HS viết hỗn số vào nháp.
- Yêu cầu HS nhận xét 3/4 và 1
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (18 phút )
* Mục tiêu : HS thực hiện được các bài tập 1
và 2.
* Cách tiến hành :
Bài 1 : GV treo tranh 1 hình tròn và ½ hình
tròn được tô màu và nêu yêu cầu : Em hãy viết
hỗn số chỉ phần được tô màu?
- Gv yêu cầu HS giải thích.
+2

- HS đọc và chỉ rõ từng phần của hỗn số.
- 3/4 < 1

- 1 HS lên bảng viết, đọc hỗn số : 1 ½ .
Đọc : Một và một phần hai.

- HS giải thích : vì đã tô màu 1 hình tròn, tô
thêm ½ hình tròn nữa, vậy ta đã tô màu 1 và
½ hình tròn hay 1 ½ .
- HS viết và đọc các hỗn số :
- Gv cho Hs đọc nối tiếp nhau các hỗn số trên a/ 2 ¼ đọc là hai và một phần tư.
b/ 2 4/5 đọc là hai và bốn phần năm.
trước lớp.
c/ 3 2/3 đọc là ba và hai phần ba.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập
Bài 2 a:

- Gv vẽ hai tia số trên bảng phụ như SGK, yêu - HS cả lớp làm bài
cầu cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS - HS đọc các phân số và các hỗn số trên
từng tia số.
yếu.
- Gv nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó - Nhận xét, sửa sai (nếu có)
cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên
từng tia số.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 2 tiết 5
HỖN SỐ ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
2. Kỹ năng : Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia hai phân số để làm các bài tâp. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1( 3 hỗn số đầu ) ; Bài 2 ( a, c) ; Bài 3
( a, c).
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các tấm bìa cắt sẵn, vẽ hình như bài học SGK thể hiện hỗn số 2 5/8. Bảng phụ.

2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 4 HS lên bảng sửa BTVN

Hoạt động của học sinh
- 4 HS, mỗi em làm một cột.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn chuyển hỗn số thành
phân số. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết chuyển hỗn số thành phân số.
* Cách tiến hành :
- GV dán các hình như SGK lên bảng
- Yêu cầu HS đọc các hỗn số chỉ số phần hình - HS quan sát hình.
vuông đã được tô màu và đọc các hỗn số đó?

- HS nêu : đã tô màu 2 5/8 hình vuông. Đọc : hai và

- Tìm phân số chỉ số phần hình vuông đã tô màu ?

năm phần tám hình vuông.
- Tô màu 2 hình vuông tức là tô 16 phần. Tô thêm
5/8 hình vuông tức là thêm 5 phần nữa , vậy tổng

- Em có kết luận gì?


cộng là tô 16 + 5 = 21 phần, hay tô màu 21/ 8.

- Yêu cầu HS thảo luận cách đổi.

- Kết luận : 2 5/8 = 21/8
- HS thảo luận tự do


- GV chốt lại cách đổi.

- Rút ra cách đổi như SGK

b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 20 phút )

- 2 em nhắc lại.

* Mục tiêu : HS thực hiện tốt các bài tập SGK.
* Cách tiến hành :
Bài 1 ( 3 hỗn số đầu) :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?

- Chuyển các hỗn số thành phân số.

- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Gv lần lượt nhận xét từng đợt.

- HS lần lượt đổi các hỗn số thành phân số trên bảng

- Nhận xét chung.


con rồi đưa lên theo lệnh của GV.

Bài 2 (a, c) :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu
cầu chúng ta làm gì?

- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.

- Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số
1
1
2 + 4 ta làm như thế nào?
3
3
- yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt Đ / S.

- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập ..

Bài 3 (a, c) :

- Nhận xét bài làm của bạn.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?

- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập ..


- GV nhận xét và chốt Đ / S.

- Nhận xét bài làm của bạn.

3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 2 tiết 1
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (Bài tập 1)
2. Kỹ năng : Biết Chuyển một phần dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước
thành một đoạn văn, biết sắp xếp các chi tiết, sử dụng hình ảnh hợp lí trong đoạn văn
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn,
cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .

- HS khá, giỏi biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn có sử dụng một vài hình ảnh đẹp, viết
sáng tạo, có ý riêng.
- HS yếu chọn viết được một đoạn trong phần thân bài theo gợi ý của GV.
* MT : Ngữ liệu dùng để Luyện tập (bài Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của
môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh ảnh về cảnh. Bài chuẩn bị của HS. Phiếu học tập
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS nhắc lại dàn ýù của tiết trước.

Hoạt động của học sinh
HS nhắc lại dàn ýù của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc bài Rừng trưa và Chiều tối.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

về bài làm của mình.

- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về bài làm
của mình.


- GV nhận xét và khen ngợi những em có cảm nhận - HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
tốt.
* MT : GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lấy bài chuẩn bị ra hoàn thành tiếp.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu HS nên viết 1 đoạn của phần thân bài.

- HS làm bài cá nhân.

- Đề nghị HS trình bày.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.

- HS lần lượt trình bày đoạn văn của mình, lớp nhận

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

xét.

- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.


- HS sửa lại đoạn văn của mình vào tập.

- Về quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan
sát.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 2 tiết 2
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ


(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2

hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng( BT1).
2. Kỹ năng : Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn,
cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
- HS giỏi hiểu được tác dụng của số liệu thống kê
- HS yếu được hiểu tác dụng của số liệu thống kê theo gợi ý của GV.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). Thuyết
trình kết quả tự tin. Xác định giá trị.
- Các phương pháp : Phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu học tập BT 2. Bảng phụ ghi kết quả BT 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi HS đọc lại đoạn văn tả cảnh tiết HS đọc lại đoạn văn tả cảnh tiết trước.
trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1 : 12 phút

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh - HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về bài làm
về bài làm của mình.

của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.

- GV nhận xét và đưa bảng phụ trình bày kết quả - HS đối chiếu và sửa bài.


của bài tập cho HS đối chiếu.
Bài 2 : 15 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Nhóm trưởng nhận phiếu và điều khiển nhóm mình
thảo luận. Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu luyện
tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Đề nghị HS trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét từng nhóm và tuyên dương nhóm làm
tốt nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về ghi kết quả quan sát 1 cơn mưa.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 2 tiết 1
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức : Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến
lâu đời. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS yếu biết cách ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê; trả lời được câu hỏi 2, 3 với sự gợi ý của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thống kê.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và trả lời câu hỏi.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cụ thể như sau.
+ Đoạn 2 : Bảng thống kê
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.

- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần
Chú giải SGK.
- GV kết hợp giải nghĩa một số từ như : văn hiến,
Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả
lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo hướng
dẫn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn.

- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK.

- HS đọc theo cặp
- GV đọc với giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự -2 em đọc cả bài.
hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK
để hiểu nội dung của bài.


* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc

nhiên vì điều gì?
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi :
+ Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi
tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, các triều vua Việt Nam đã tổ
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
+ Triều Lê : 104 khoa thi.
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn + Triều Lê : 1780 tiến sĩ.
hóa Việt Nam?
+ Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể hiện
tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch
bảng thống kê.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn thống kê.
- HS luyện đọc rành mạch đoạn thống kê.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả lớp
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bị bài Sắc màu em yêu.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 2 tiết 2
SẮC MÀU EM YÊU
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc diễn cảm bài thơ với gịong nhẹ nhàng tha thiết.


2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yê quê hương đất nước với những sắc màu,
những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa; thuộc
lòng những khổ thơ em thích).
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi học thuộc lòng toàn bộ bài thơ.
* MT : GV chú ý kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ : Em yêu màu xanh,…Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo
dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp,…Sắc
màu Việt Nam (Khai thác gián tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm,
khổ thơ cần học thuộc lòng.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :

- KTBC : Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả
lời câu hỏi.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần
Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK
để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
+ Vì sao những bạn nhỏ yêu những màu đó?

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 8 khổ thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi :
+ Màu đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những


cảnh, những con người bạn yêu quý.
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ + Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu
với quê hương đất nước?
quê hương, đất nước.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
(10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc - 4 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của bài.
diễn cảm : 2 khổ thơ : màu đỏ và khổ thơ cuối.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc những khổ thơ - Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp. Cả
mình thích.
lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
- HS đọc nhẩm để thuộc những khổ thơ mình thích.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất - HS thi đua đọc thuộc lòng.
và thuộc lòng các khổ thơ.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và học thuộc các khổ thơ
mình thích.
- Chuẫn bị bài Lòng dân.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 2 tiết 1
Mở rộng vốn từ : TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tìm được một số từ đồng ngghĩa với từ Tổ quốc trong bài Tập đọc học chính tả đã
học( BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); Tìm được một số từ có tiếng
quốc( BT3).
2. Kỹ năng : Đặt câu được với một trong những từ nghữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).


3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao
tiếp.
- HS khá, giỏi làm được các BT 1, 2, 3, 4

- HS yếu làm được BT 1, BT 4 theo gợi ý của GV; tìm được 1-2 từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT
2), tìm được khoảng 1-2 từ chứa tiếng quốc (BT 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 2, BT 3 và BT 4
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập của tiết trước.
- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Củng cố và mở rộng vốn từ. (25
phút).
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ về
Tổ quốc, quê hương.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV yêu cầu một nửa lớp làm bài với bài đọc Thư - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
gửi các học sinh và một nửa còn lại làm với bài Việt - HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh
Nam thân yêu.
về bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét, loại bỏ những
- GV nhận xét và sửa bài.
từ không thích hợp và bổ sung những từ còn thiếu.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Chia lớp thành 6 nhóm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
mình thảo luận tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc.
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của - Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng, nêu
kết quả của nhóm.
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng nhanh, nhiều từ - Các nhóm khác nhận xét
nhất.
Bài 3 :
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.


- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng nhanh, nhiều từ
nhất.
b. Hoạt động 2 : Đặt câu. ( 7 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đặt câu với các từ
về Tổ quốc, quê hương.

* Cách tiến hành :
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV giải thích các từ ngữ : quê hương, quê mẹ, quê
cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- Yêu cầu HS làm bài vào tập ..

- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm
mình thảo luận tìm nhiều từ chứa tiếng quốc.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng, nêu
kết quả của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét .

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào tập ..
- Xung phong phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung, sửa
chữa.
- 4 em lên bảng, mỗi em đặt 1 câu.
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học. Liên thệ thực tiễn.
- Về viết lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 2 tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ
đồng nghĩa (BT2).
2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn ta cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (Bài tập 3).


3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao
tiếp.
* Học sinh khá, giỏi làm đúng BT 1, BT 2; viết được đoạn văn với một số câu có sử dụng các từ ở Bài tập
2.
* Học sinh yếu viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng một số từ ở Bài tập 2 theo gợi ý của giáo
viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1 và BT 2.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.

* Cách tiến hành:
a. Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa. ( 9 phút ).
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.

Hoạt động của học sinh
- HS sửa bài tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm
mình thảo luận tìm nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn
văn đã cho.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng, nêu
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của kết quả của nhóm.
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
- Các nhóm khác nhận xét
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng và nhanh nhất.
b. Bài 2 : Xếp thành nhóm từ đồng nghĩa: (9 phút).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS tìm và viết vào tập theo các nhóm từ đồng
- GV yêu cầu HS lần lượt nêu các nhóm từ đồng nghĩa.
nghĩa.
- HS xung phong phát biểu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng hết các - Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung cho bạn.



từ.
c. Bài tập 3 : Viết đoạn văn. ( 12 phút ).
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý : không nhất thiết phải sử dụng các từ - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
thuộc nhóm từ đồng nghĩa. Đoạn văn phải từ 4 câu - 1 HS đọc lại các từ có ở BT2.
trở lên, sử dụng phù hợp nhiều từ ở BT 2 càng tốt.
- Yêu cầu HS làm bài vào tập ..
- Giúp đỡ vài HS yếu.
- HS làm bài và đọc bài làm của mình trước lớp.
- Đại diện 2 em lên làm trên bảng. Đọc lại đoạn văn
đã viết, gạch dưới các từ ở BT2 đã dùng.
- GV nhận xét và sửa bài.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu HS chưa viết xong BT3, về nhà làm tiếp
cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Lịch sử tuần 2
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức : Nắm được một vài đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với
mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước; Thông
thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi kinh tế biển , rừng,
đất đai, khoáng sản; Mở trường dạy học đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.


b. Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử; Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông
tin để giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương,
đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.
* Với học sinh khá giỏi: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không
được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình thế giới và cũng
không có những thay đổi trong nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Gọi 3 em lên bảng KTBC.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ . ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm trong

tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta nửa sau
thế kỉ XIX, một số người có tinh thần yêu nước,
muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện
không?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. (9 ph)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các
nhóm.
- Giúp đỡ các nhóm.
c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. (7 phút)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được

Hoạt động của học sinh
- 3 em lên trình bày, mỗi em 1 ý chính của bài trước.

- HS lắng nghe.

- HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ

- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện
nhóm lên nhận phiếu giao việc.

- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được
giao.(3 ý ).


giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung
bài học. (7 phút)
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở
rộng thêm một số vấn đề.
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp.
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã
nêu.
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Tại sao người đời sau lại kính trọng Nguyễn
Trường Tộ?
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định
của GV.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Vài HS nhắc lại.

- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ HS phát biểu tự do.

- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kĩ thuật tuần 2
Đính Khuy Hai Lỗ ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
1. Kiến thức : Biết cách đính khuy hai lỗ..
2. Kỹ năng : Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận.
Với HS khéo tay : Đính được ít nhật hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :




Mẫu đính khuy hai lỗ.




Một số thành phẩm.



Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách đính khuy hai lỗ.

2. Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : KT sự chuẩn bị của HS
- GTB : Trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Củng cố các quy trình thực
hiện. ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại các bước thực hiện
đính khuy hai lỗ.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV hướng dẫn HS nhắc lại cách đính khuy hai - HS nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích
lỗ.

thước, màu sắc,… của khuy hai lỗ.
- HS nêu lại nhận xét về đường chỉ đính khuy,
khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.
- HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các
khuy, so sánh vị trí giữa các khuy và lỗ khuyết

trên hai nẹp áo.
- HS nêu tên các bước trong quy trình.
- HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai
lỗ.
- HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết

- GV nhận xét.

thúc đính khuy.

- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 về vạch
dấu các điểm đính khuy.
b. Hoạt động 2 : Thực hành. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS thực hiện được các thao tác đính
khuy hai lỗ.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS thực hiện đính hai khuy.

- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối

- GV yêu cầu thời gian thực hiện là 25 phút cho bài.
1 khuy.
- Hướng dẫn HS làm việc, uốn nắn các thao tác


×