Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn truyền hình cáp saigontourist chi nhánh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

H

U



----------

N

H

TẾ

ĐẶNG BÌNH PHƯƠNG NHIÊN

KI

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

C

TRUYỀN HÌNH CÁP SAIGONTOURIST

Đ



ẠI

H



CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2018


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

TẾ

H

ĐẶNG BÌNH PHƯƠNG NHIÊN

U



----------


H

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

N

CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

KI

TRUYỀN HÌNH CÁP SAIGONTOURIST

C

CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Mã số: 8340101

Đ

ẠI

H



Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ


Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. BÙI ĐỨC TÍNH

HUẾ, 06/2018


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công
ty trách nhiệm hữu hạn truyền hình cáp Saigontourist chi nhánh Thừa Thiên

U

thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình khác.



Huế” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả trong luận văn là trung

TẾ

H

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đ

ẠI

H




C

KI

N

H

ĐẶNG BÌNH PHƯƠNG NHIÊN

i


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô của Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã
trang bị cho em những kiến thức hữu ích trong 2 năm của chương trình đào tạo thạc sĩ



của Quý nhà trường.
Em xin cảm ơn PGS.TSBùi Đức Tính đã tận tình hướng dẫn cho em trong quá

U

trình thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện thầy đã đóng góp nhiều ý kiến hữu


H

ích cho em, cung cấp thêm cho em các phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích.
Em xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở Thông Tin Truyền Thông Thừa Thiên

TẾ

Huế, lãnh đạo, các phòng ban, các cán bộ nhân viên công ty Truyền hình cáp
Saigontourist tỉnh Thừa Thiên Huế đã ủng hộ và giúp đỡ, tạo điều kiện, chia sẻ kiến

Đ

ẠI

H



C

KI

N

Em xin chân thành cảm ơn !

H

thức và đóng góp ý kiến trong quá trình em thực hiện luận văn.


ii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐẶNG BÌNH PHƯƠNG NHIÊN
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh. Mã số: 8340101. Niên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS BÙI ĐỨC TÍNH
Tên đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH



NHIỆM HỮU HẠN TRUYỀN HÌNH CÁP SAIGONTOURIST CHI NHÁNH

U

THỪA THIÊN HUẾ

H

1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu:

Tìm các gải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đối tượng nghiên

TẾ

cứu là các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: Luận văn đã sử dụng 3 phương pháp
nghiên cứu chính là: Thống kê mô tả; khảo sát ý kiến khách hàng; khảo sát ý kiến


H

chuyên gia.

N

3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận

- Xây dựng phương trình mô tả sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực

KI

cạnh tranh của SCTV Huế như sau:

NLCT_Y = 0,306G_X1+ 0,242CLND_X2+ 0,196CLNL_X3 + 0,185UTTH_X4

C

+ 0,132PVPM_X5 + 0,130UDCNC_X6



Phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt về thu nhập khi đánh giá về NLCT.
- Khảo sát ý kiến chuyên gia qua ma trận CPM cho kết quả SCTV Huế đạt 2,86 điểm,

H

VTVcab Huế đạt 3,23 điểm, Viettel Huế đạt 3,25 điểm, cho thấy các chuyên gia cho
rằng SCTV Huế có nhiều điểm hạn chế, cần cải thiện để nâng cao NLCT.


ẠI

- Đề tài đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp:

Đ

+Giải pháp nâng cao chất lượng và đa dạng nội dung chương trình truyền hình.
+ Giải pháp đối với chính sách giá
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Giải pháp duy trì và nâng cao Uy tín của thương hiệu đối với khách hàng
+Giải pháp mở rộng phạm vi phủ mạng cung cấp tín hiệu
+ Giải pháp nâng cao sự kết hợp các ứng dụng và công nghệ cao trong dịch vụ THTT.
+ Giải pháp về truyền thông, tiếp thị, khuyến mãi

iii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Giải nghĩa
Internet Protocol Television ( Truyền hình Internet)

VTC

Công ty Tryền thông đa phương tiện

K+


Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam

SCTV

Saigontourist Cable Television (Công ty Truyền hình cáp Saigontourist)

VNPT

Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam

VTVCab

Tổng công ty Truyền hình cáp Việt Nam

U
H

VIETTEL Tập đoàn viễn thông quân đội



IPTV

Tổng công ty viễn thông FPT

CATV

Truyền hình cáp hữu tuyến


THTT

Truyền hình trả tiền

DN

Doanh nghiệp

VOD

Video on demand(Truyền hình theo yêu cầu)

TT&TT

Bộ thông tin và truyền thông

GPON

Gigabit Passive Optical Network (Mạng quang thụ động tốc độ Gigabit)

CLND

Chất lượng nội dung

CNC

Công nghệ cao

PVPM


Phạm vi phủ mạng

UTTH

Uy tín thương hiệu

H

N

KI

C



G

Chất lượng nguồn nhân lực
Giá

H

CLNCN

TẾ

FPT

Năng lực cạnh tranh


CPM

Competive Profile Matrix

THC

Truyền hình cáp

THS

Truyền hình kỹ thuật số

HFC

Hybrid Fiber Coaxial-Cáp quang lai ghép cáp đồng trục

NLCT

Năng lực cạnh tranh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Đ

ẠI

NLCT


iv


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ............................... iii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................iv
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1

U

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................................................1

H

2.Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................3

TẾ

4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................3
5. Kết cấu luận văn .........................................................................................................7
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................................8


H

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................................8

N

VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ..8
1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh................................................8

KI

1.1.1. Khái niệm cạnh tranh............................................................................................8
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh...........................................................................................9

C

1.1.3. Khái niệm năng lực cạnh tranh...........................................................................10



1.1.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh ....................................11
1.1.5. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp......................11

H

1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...............................15
1.3 Cácmôhìnhlýthuyếtphântíchnănglựccạnhtranhvàtăngcườngnănglực cạnh tranh

ẠI


của doanhnghiệp..........................................................................................................18

Đ

1.4 Thực tiễn bài học kinhnghiệmtăngcườngnănglựccạnhtranhcủamộtsốtậpđoàn
viễnthông trong nước....................................................................................................21
1.4.1Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn FPT......................21
1.4.2Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn Viettel .................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRUYỀN HÌNH CÁP SAIGONTOURIST CHI

v


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ...................................................................................25
2.1. Khái quát về công ty trách nhiệm hữu hạn truyền hình cáp Saigontourist và chi
nhánh SCTV Huế..........................................................................................................25
2.1.1 Giới thiệu vềcông ty TNHH truyền hình cáp Saigontourist................................25
2.1.2. Giới thiệu về Công ty TNHH truyền hình cáp Saigontourist– Chi Nhánh TT- Huế .27



2.2. Sơ lược về tình hình hoạt động kinh doanh của SCTV Huế. ................................28

U

2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH truyền hình cáp Saigontourist chi

H


nhánh Thừa Thiên Huế...................................................................................................34
2.3.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh qua các số liệu thứ cấp..........................................34

TẾ

2.3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của SCTV Huế dựa vào số liệu sơ cấp thông qua
khảo sát ý kiến khách hàng...........................................................................................48
2.3.3Thực trạng năng lực cạnh tranh của SCTV Huế dựa vào số liệu sơ cấp thông qua khảo

H

sát ý kiến chuyên gia trong ngành truyền hình trả tiền tại tỉnh TT-Huế.............................69
2.4. Đánh giá chung......................................................................................................72

N

2.4.1. Kết quả đạt được.................................................................................................72

KI

2.4.2. Những hạn chế, tồn tại........................................................................................73
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế........................................................................75

C

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRUYỀN HÌNH CÁP




SAIGONTOURIST CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ .......................................77

H

3.1. Định hướng phát triển dịch vụ THTT của SCTV Huế trong thời gian tới. ...........77
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của SCTV Huế. ..78

ẠI

3.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng và đa dạng nội dung chương trình truyền hình.78
3.2.2. Giải pháp đối với chính sách giá. .......................................................................82

Đ

3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. ................................................................83
3.2.4. Giải pháp duy trì và nâng cao Uy tín của thương hiệu đối với khách hàng. ......85
3.2.5. Giải pháp mở rộng phạm vi phủ mạng cung cấp tín hiệu. .................................86
3.2.6. Giải pháp nâng cao sự kết hợp các ứng dụng và công nghệ cao trong dịch vụ
THTT. .........................................................................................................................88
3.2.7. Giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của SCTV Huế..........90
vi


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................92
I. KẾT LUẬN ...............................................................................................................92
II. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................100
PHỤ LỤC ..................................................................................................................102




QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN…………………………………………….….126

U

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ……………………………………………………………….128

H

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ………………………….….135
GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN……………………………………………138

Đ

ẠI

H



C

KI

N

H


TẾ

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN…………………………………………………………140

vii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCTV Huế giai đoạn 2014-2016 .........29
Bảng 2. 2: Tổng hợp chi tiết doanh thu của SCTV Huế giai đoạn 2014-2016 .............30
Bảng 2. 3: Bảng tổng hợp tình hình lao động của SCTV Huế giai đoạn 2014-2016....31



Bảng 2. 4: Tổng hợp biến động khách hàng SCTV Huế giai đoạn 2014-2016.............32

U

Bảng 2. 5: Thị phần Truyền hình trả tiền tại Tỉnh TT-Huế giai đoạn 2014-2016.........34

H

Bảng 2. 6 Các chỉ số doanh thu giữa SCTV Huế và VTVcab Huế giai đoạn 2014-2016..37
Bảng 2. 7: Biến động khách hàng của các nhà cung cấp THTT tại TT-Huế 2014-2016 ..39

TẾ

Bảng 2. 8 Tổng hợp diện tích phủ mạng và công nghệ truyền dẫn một số nhà mạng. .40
Bảng 2. 9 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ truyền hình một số nhà mạng tại Huế ....42

Bảng 2. 10: Giá dịch vụ của các DN Truyền hình tại Huế Quý 2 năm 2016 ...............42

H

Bảng 2. 11: Số lượng các kênh truyền hình của các nhà cung cấp tại TT-Huế ............43

N

Bảng 2. 12: Chính sách khuyến mãi của một số nhà cung cấp tại TT-Huế ................44
Bảng 2. 13: Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan ......................................................51

KI

Bảng 2. 14: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu................................................................53
Bảng 2. 15 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh...........................56

C

Bảng 2. 16 Kiểm định độ tin cậy thang đo ....................................................................58



Bảng 2. 17 Phân tích nhân tố với các biến độc lập........................................................59
Bảng 2. 18 Kết quả phân tích yếu tố cho biến phụ thuộc..............................................62

H

Bảng 2. 19 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ..............................................................64
Bảng 2. 20 Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu................................................65


ẠI

Bảng 2. 21 Sự khác biệt trong đánh giá về NLCT theo các nhóm giới tính .................67
Bảng 2. 22 Sự khác biệt về NLCT của SCTV Huế giữa các nhóm theo thu nhập........67

Đ

Bảng 2. 23 Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu................................................68
Bảng 2. 24 Ma trận CPM của SCTV.............................................................................70
Bảng 2. 25 Chi tiết các yếu tố đánh giá và vai trò của các yếu tố .................................70
Bảng 2. 26 Kết quả đánh giá của chuyên gia về NLCT của SCTV ..............................71

viii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1: Biểu đồ tăng trưởng khách hàng của SCTV Huế từ 2014-2016..............33
Biểu đồ 2. 2: Biểu đồ thị phần Truyền hình trả tiền tại TT- Huế ..................................35



DANH MỤC CÁC HÌNH

U

Hình 1. 2: Quan hệ giữa các loại lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp .....................12
Hình 1. 3 : Mô hình Năm tác lực của Michael E. Porter ..............................................14

H


Hình 1. 4: Ma trận SWOT .............................................................................................19

TẾ

Hình 1. 5: Khung đánh giá các năng lực cạnh tranh CPM ............................................21
Hình 2. 1: Sơ đồ tổ chức SCTV Huế .............................................................................28
Hình 2. 2: Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

Đ

ẠI

H



C

KI

N

H

của SCTV-Huế ..............................................................................................................52

ix



ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển, đi đôi với nó là sự bùng nổ về
thông tin và truyền thông, trong đó đặc biệt là ngành hạ tầng mạng viễn thông-truyền



hình đã và đang ngày càng khẳng định vai trò của mình là một phương tiện thông tin
đại chúng có sức thuyết phục cao mang thông tin về hình ảnh và âm thanh đến với con

U

người. Thông qua các chương trình phát sóng hàng ngày, truyền hình mang thông tin về

H

đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, giúp
người dân thể hiện được tiếng nói và thõa mãn các nhu cầu thông tin của mình. Bên cạnh

TẾ

đó mạng viễn thông-truyền hình còn góp phần vào việc mở rộng quan hệ đối ngoại, giao
lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới, thúc đẩy hợp tác kinh tế và phát triển.
Những năm gần đây, do nhu cầu thưởng thức các chương trình truyền hình của người dân

H

ngày càng tăng, cùng với sự tiến bộ vượt bậc trong khoa học công nghệ, truyền hình cáp


N

không chỉ cung cấp chương trình truyền hình chất lượng cao mà còn cung cấp các dịch
vụ truyền số liệu, truy cập internet tốc độ cao và các dịch vụ tương tác.

KI

Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) là doanh nghiệp Nhà nước
đầu tiên tại Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ cho phép nghiên cứu, ứng dụng,

C

thiết kế, đầu tư, thi công khai thác mạng truyền hình cáp hữu tuyến hai chiều (HFC),



băngthông rộng,sử dụng đadịch vụ. Hơn 25 năm xây dựng và phát triển, SCTV đã trở
thành mạng truyền hình cáp đứng đầu Việt Nam với diện tích phủ sóng rộng khắp toàn

H

quốc với 60/63 tỉnh thành, dẫn đầuthị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam với
lượng khách hàng đạt 4,5 triệu thuê bao và chiếm 35% thị phần ngành dịch vụ truyền

ẠI

hình trả tiền năm 2016. SCTV là đơn vị đầu tiên đem đến cho người dân cả nước nhu

Đ


cầu hưởng thụ văn hóa mới mẻ và văn minh: Dịch vụ truyền hình trả tiền với sự ựa
chọn cao cấp. Thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam đang ở giai đoạn đầu và đầy
tiềm năng phát triển trong thời gian tới, đặc biệt khi có sự gia nhập ngày càng nhiều
của các doanh nghiệp nghiệp lớn trong ngành viễn thông như Viettel, FPT hay
VNPT…Từ đó có thể thấy được mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực truyền hình trả tiền
sẽ ngày càng khốc liệt khi có sự tham gia của các doanh nghiệp viễn thông lớn này.

1


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Chính vì thế, việc mở rộng thị trưởng, ổn định vị thế bằng cách nâng cao năng lực cạnh
tranh cho dịch vụ truyền hình trả tiền, dịch vụ khai thác chính của SCTV là hết sức bức
thiết và góp phần quan trọng quyết định sự thành công của SCTV trên thị trường truyền
hình và viễn thông của Việt Nam cũng như trong quá trình vươn ra quốc tế.
Chi nhánh công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist Thừa Thiên Huế (SCTV
Huế) là đơn vị chịu trách nhiệm vận hành, khai thác hệ thống mạng truyền hình cáp



của SCTV trên địa bàn tinh Thừa Thiên Huế, và đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các

U

chi nhánh của các doanh nghiệp viễn thông-truyền hình lớn trong nước là VTVcab

H

Huế, VNPT Huế, Viettel Huế, FPT Huế… Để thực hiện tốt công tác nâng cao năng
lực cạnh tranh ở quy mô Tổng công ty, trước tiên SCTV cần thực hiện tốt công tác


TẾ

nâng cao năng lực cạnh tranh ở mỗi chi nhánh. Vì vậy để kinh doanh có hiệu quả,
nâng cao lợi nhuận và tránh được các rủi ro trong tương lai, việc triển khai nâng cao
năng lực cạnh tranh trong ngành dịch vụ truyền hình trả tiền là hết sức cần thiết đối với

H

chi nhánh SCTV Huế nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình

N

trả tiền nói chung.

Nhằm góp phần vào sự phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn truyền hình cáp

KI

Saigontourist chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới tôi quyết định chọn đề tài
“Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn truyền hình cáp

C

Saigontourist chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sỹ.



2. Mục tiêu nghiên cứu


2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung

H

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh

tranh, đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng

ẠI

cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist chi nhánh
tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.

Đ

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực

cạnh tranh trong ngành truyền hình trả tiền (THTT)
- Xác định các yếu tố và đo lường mức độ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
của SCTV Huế.

2


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
- Đề xuất định hướng và các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist-Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên
Huế trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh và các giải pháp nâng cao năng lực



cạnh tranh của công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist-Chi nhánh tỉnh Thừa

U

Thiên Huế.

H

- Đối tượng khảo sát: Các thuê bao hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ của các
công ty truyền hình trả tiền và các chuyên gia trong lĩnh vực truyền hình trả tiền trên

TẾ

địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung phân tích các số liệu thứ cấp của SCTV, đồng

H

thời nghiên cứu thêm một số thông tin từ các báo cáo, nguồn thông tin bên ngoài để

N


phân tích và so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Đề tài còn khảo sát các khách hàng
đang sinh sống tại TT-Huế, khảo sát và phỏng vấn các chuyên gia trong ngành truyền

doanh nghiệp khác.

KI

hình trả tiền tại TT-Huế về năng lực cạnh tranh của SCTV TT-Huế so với một số

C

- Về thời gian: Các thông tin thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm



2014 – 2016. Các thông tin sơ cấp định tính thông qua điều tra phỏng vấn trực tiếp các
thuê bao hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ của các công ty truyền hình trả tiền và

H

phỏng vấn ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực truyền hình trả tiền được thực hiện trong
khoảng thời gian từ 15/11/2017 đến 15/12/2017.

ẠI

- Về không gian: Nghiên cứu thực hiện trên phạm vị tỉnh Thừa Thiên Huế.

4. Phương pháp nghiên cứu


Đ

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
 Thu thập thông tin thứ cấp từ các các nguồn bên ngoài như sách, báo, tư liệu. Bên
cạnh đó, thu thập thông tin thứ cấp từ nguồn bên trong doanh nghiệp bằng các báo cáo,
thống kê qua các năm. Sau đó tiến hành nghiên cứu chi tiết giá trị dữ liệu và hình
thành các dữ liệu thứ cấp cần thu thập từ các nguồn thông tin.

3


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ


Thu thập thông tin sơ cấp:
Phương pháp khảo sát ý kiến khách hàng:

Khảo sát ý kiến khách hàng bằng cách gửi bảng hỏi đến khách hàng, hướng dẫn để họ
điền vào bảng hỏi sau đó sẽ thu lại để tiến hành phân tích. Việc điều tra bằng bảng hỏi
được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 12 năm 2017.
+ Phương pháp xác định quy mô mẫu: Quymẫu được xác định theo công



thức của Linus Yamance:

U

N=N/ (1+N*e2)


H

Trong đó: n: Quy mô mẫu

N: kích thước tổng thể, N= 5.785 khách hàng hiện sử dụng dịch vụ truyền hình

TẾ

cáp của SCTV tại TT-Huế (số liệu cập nhật đến 30/06/2017).

Kích cỡ mẫu với độ tin cậy là 90% và sai số cho phép giữa tỷ lệ mẫu và tổng
thể là e=10%. Lúc đó:

H

n=5.785/ (1+5.785*0,12) = 98,30. Như vậy quy mô mẫu là 99 mẫu.

N

Tuy nhiên theo tác giả Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu
dùng trong phân tích nhân tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần biến số quan sát để kết quả điều tra

KI

là có ý nghĩa. Như vậy với số lượng 25 biến quan sát trong thiết kế điều tra thì cần phải
đảm bảo có ít nhất 100đến 125 biến quan sát trong mẫu điều tra, như vậy dựa vào

C

phương pháp ước lượng và phương pháp phân tích cũng như với điều kiện thực hiện, tác




giả lựa chọn kích cỡ mẫu là 150 để đề phòng các phiếu khảo sát thu về không hợp lệ.
+ Phương pháp chọn mẫu

H

Phương pháp chọn mẫu được lựa chọn là phương pháp lựa ngẫu nhiên chọn lựa

từcác phường tại thành phố Huế nơi có mạng cáp của SCTV hiện diện cùng với các

ẠI

đối thủ như VTVcab, Viettel, VNPT, FPT, ( SCTV hiện có mạng cáp chính tại 14
phường sau: Phường Phú Hậu, Phường Phú Hiệp, Phường Kim Long, Phường Đúc,

Đ

Phường Thủy Xuân, Phường Trường An, Phường Phú Hội, Phường Vỹ Dạ,An Cựu,
Phường An Đông, Phường Xuân Phú, và một phần nhỏ tại Phường Phú Cát, Phường
Phú Hội, Phú Bình) sau đó lựa chọn xác suất các phường được đưa vào khung mẫu
bằng cách bốc thăm, sau khi bốc thăm có danh sách 6 phường là: Vỹ Dạ, Xuân Phú,
An Đông, Phú Hiệp, Kim Long và Phường Đúc. Từ 6 phườngđược chọn sẽ tiến hành

4


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
khảo sát khách hàng bằng cách lấy mẫu thuận tiện theo tỷ lệ bằng nhau, mỗi phường

25 khách hàng đang hoặc đã dùng dịch vụ truyền hình cáp SCTV .
Phần tử nghiên cứu là những người dân Tp Huế đã và đang sử dụng dịch vụ
truyền hình trả tiền.
Các khách hàng được chọn là các khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ truyền
hình của VTVcab, Viettel, VNPT, FPT nay chuyển sang sử dụng dịch vụ truyền hình



SCTV và ngược lại. Các khách hàng được chọn hoặc là khách hàng đến liên hệ tại văn

U

phòng công ty để nộp cước, xử lý các yêu cầu bảo trì, lắp thêm dịch vụ cho thuê bao

H

hiện hữu của mình, hay đăng ký thêm thuê bao mới cho người thân, sau khi hội tựu
đủ thông tin thõa mãn các yêu cầu về vị địa chỉ thuê bao từ trong 6 phường đã lựa

TẾ

chọn và đối tượng khách hàng chuyển mạng từ dịch vụ khác sang SCTV sẽ được mời
để tiến hành phỏng vấn hoặc là khách hàng mà tác giả chủ động tìm kiếm theo những
tiêu chí nêu trên và là đối tượng khách chuyển mạng sang SCTV, và đã rời mạng

H

SCTV sang đối thủ khác dựa vào cơ sở dữ liệu khách hàng của SCTV lưu giữ từ đó

N


chủ động liên lạc, hẹn gặp và tiến hành phỏng vấn. Để đảm bảo thông tin khảo sát có ý
nghĩa thực tiễn, tác giả lựa chọn thêm khách hàng đã dùng SCTV trên 3 tháng, hoặc đã

KI

chuyển từ SCTV sang hãng khác được 3 tháng, để thời gian khách hàng có thể cảm
nhận về chất lượng dịch vụ của SCTV và các hãng khác được chính xác nhất.Nếu

C

trong trường hợp không thể gặp được đối tượng phỏng vấn vì các lý do sai địa chỉ, sai



số điện thoại, không thể liên lạc được thì chuyển đến khách hàng tiếp theo trên danh
sách để phỏng vấn thay thế cho đến khi đạt được tổng khách hàng phỏng vấn là 150.

H

+ Thang đo: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (từ 1 đến 5 tương ứng 1- rất không
đồng ý (hoặc rất không cần thiết ) đến 5- rất đồng ý (hoặc rất cần thiết).

ẠI

Phương pháp khảo sát ý kiến chuyên gia:

Khảo sát ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực truyền hình trả tiền, là các cán bộ

Đ


quản lý ngành truyền hình, viễn thông tại sở thông tin truyền thông tỉnh Thừa ThiênHuế và các cán bộ quản lý của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình trả
tiền trên cùng địa bàn. Mô hình khảo sát dựa trên ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM,
trong đó các chuyên gia sẽ đánh giá các tiêu chí được đưa ra theo thang điểm từ 1 đến
4, mức độ quan trọng của từng yếu tố được xác định bằng %, tổng các yếu tố là 100%.
Sau khi các chuyên gia đánh giá sẽ cho kết quả của từng bảng điều tra, tính giá trị
5


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
trung bình của các bảng điều tra để xác định giá trị so sánh của cùng của các đối tượng
được đánh giá. Cũng thông qua bảng đánh giá này để xác định các điểm mạnh, điểm
yếu của doanh nghiệp để từ đó xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
cho phù hợp. Trong bài nghiên cứu này tác giả đã xây dựng 8 yếu tố được xem là quan
trọng quyết định đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực truyền hình trả tiền, và đã
khảo sát được 13 chuyên gia trong lĩnh vực truyền hình trả tiền. Công tác điều tra được



diễn ra trong tháng 01 năm 2018.

U

4.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu.

H

+ Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp chủ yếu để so sánh các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp so với các đối thủ khác cùng thị trường. Phương pháp chủ


TẾ

yếu lập bảng so sánh theo các tiêu chí tương đương giữa các doanh nghiệp.

+ Phương pháp thống kê mô tả: thông qua các số liệu thu thập từ nghiên cứu
thực nghiệm để tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa

H

đơn giản để tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu như: biểu diễn

N

bằng đồ thị, biểu diễn bằng các bảng số liệu.

+ Phương pháp phân tích định lượng:Số liệu thu thập sẽ được xử lý trên phần

KI

mềm phân tích thống kê SPSS 22.0, sử dụng thang đo Likert. Kiểm định thang đo
bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy

C

tuyến tính.



Phân tích nhân tố khám phá(EFA) là một phương pháp phân tích định lượng
dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập


H

biến ít hơn(gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết
nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al. 2009), mục tiêu của kỹ thuật này là

ẠI

phải xác định đuộc số lượng các nhân tố ảnh hướng đến một tập các biến đo lường và
cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với từng biến đo lường. Trong các nghiên

Đ

cứu về kinh tế, người ta thường sử dụng thang đo (scale) chỉ mục bao gồm rất nhiều
câu hỏi (biến đo lường) nhằm đo lường các khái niệm trong mô hình khái niệm, và
EFA sẽ góp phần rút gọn một tập gồm rất nhiều biến đo lường thành một số nhân tố.
Khi có được một số ít các nhân tố, nếu chúng ta sử dụng các nhân tố này với tư cách là
các biến độc lập trong hàm hồi quy bội thì khi đó, mô hình sẽ giảm khả năng vi phạm
hiện tượng đa cộng tuyến.
6


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Phân tích EFA dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các biến đo lường, sử dụng ma
trận hệ số tương quan (correlation matrix), chúng ta có thể nhận biết được mức độ
quan hệ giữa các biến. Nếu các hệ số tương quan nhỏ hơn 0,30, khi đó sử dụng EFA
không phù hợp (Hair et al. 2009), để sử dụng EFA chúng ta cần kích thước mẫu lớn.
Nhờ kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA ta xây dựng được mô hình nghiên cứu.
5. Kết cấu luận văn




Kết cấu nội dung của Luận văn: ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn bao

U

gồm 03 chương cụ thể như sau:

H

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp.

cáp Saigontourist -Chi nhánh Thừa Thiên Huế.

TẾ

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Truyền hình

Chương 3:Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

Đ

ẠI

H



C


KI

N

H

TNHH Truyền hình cáp Saigontourist -Chi nhánh Thừa Thiên Huế.

7


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀCẠNH
TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANHNGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh



1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là những hoạt động của một cá nhân hay tổ chức hướng đến mục tiêu

U

là giành được những lợi thế có thể đạt được so với các cá nhân, tổ chức khác trong một

H

môi trường nhất định. Cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp phát huy hết khả năng của

mình bằng cách khuyến khích họ luôn phấn đấu đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng, dịch

TẾ

vụ và giá cả. Cho đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh.
Theo Từ điển Bách khoa của Việt Nam thì “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là
hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các

H

nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành

N

các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất”[1]

KI

Theo giáo trình Kinh tế học chính trị K. Marxthì định nghĩa rằng: “Cạnh tranh là sự
ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận
lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”[ 2]

C

Trong Kinh tế học của Paul Samuelson cho rằng “Cạnh tranh là sự tranh giành



thị trường để tiêu thụ sản phẩm giữa các nhà doanh nghiệp”[3].
Ở Việt Nam, khi đề cập đến “cạnh tranh” người ta thường là vấn đề giành lợi thế về


H

giá cả hàng hóa, dịch vụ mua bán và đó là phương thức để giành lợi nhuận cao cho các chủ

ẠI

thể kinh tế. Trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thức phân bổ các nguồn lực một
cách tối ưu và do đó nó trở thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mặt

Đ

khác, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng dẫn đến
yếu tố thúc đẩy quá trình tích lũy và tậptrungtưbảnkhôngđồngđềuởcácdoanhnghiệp.
Tóm lại, có thể hiểu Cạnh tranh là khái niệm dùng để chỉ sự ganh đua giữa các cá

nhân, tổ chức, cùng hoạt động trong một lĩnh vực, để giành phần hơn (về thị trường,
khách hàng, lợi nhuận…) phần thắng về mình.

8


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh
a. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân:
Canh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội.
Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát
triển có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn
hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng




đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững. Còn cạnh tranh độc quyền sẽ

U

ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình

H

đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh
tế không ổn định. Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn không

TẾ

hiệu quả. Do đó buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi
phí thấp nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Như vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi
mới mang lại sự tăng trưởng kinh tế.

H

b. Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng:

N

Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng diễn ra gay gắt thì người
được lợi nhất là khách hàng. Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng không phải chịu

KI


một sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang lại như: chất
lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn... Đồng thời

C

khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất lượng



hàng hoá, về giá cả, về chất lượng phục vụ. Khi đòi hỏi của người tiêu dùng càng cao
làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn để giành được nhiều

H

khách hàng hơn.

c. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp:

ẠI

Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế

thị trường. Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp

Đ

không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn lên để chiếm ưu thế. Cạnh tranh buộc
các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ,
thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh khuyến khích
các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại, tạo sức ép buộc các doanh

nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để giảm giá thành, nâng cao
chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao.
9


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
1.1.3. Khái niệm năng lực cạnh tranh.
Trong thực tế tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về sức cạnh tranh hay năng lực
cạnh tranh. Đó là bởi cụm từ này là một phạm trù quá lớn để có thể tiếp cận từ mọi khía
cạnh, chủ đề cạnh tranh có thể là của các tổ chức, ngành, lĩnh vực, sản phẩm hoặc quốc
gia bao gồm các nhân tố ảnh hưởng tới nó như hiệu quả thị trường, như các chính sách,
cơ cấu thị trường và nghiệp vụ kinh doanh về thương mại, đầu tư và các qui định.



Theo quan điểm của M.Porter: Dựa theo quan điểm quản trị chiến lược được

U

phản ánh trong các cuốn sách của M.Poter, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có

H

thể hiểu là năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm
thay thế) của công ty đó. Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoài nước

TẾ

năng lực cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố sau: Số lượng các doanh nghiệp mới
tham gia, sự có mặt của các sản phẩm thay thế, vị thế của khách hàng, uy tín của nhà

cung ứng, tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh.

H

Theo từ Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại: “Sức cạnh tranh là năng lực

N

của một doanh nghiệp, hoặc một ngành, một quốc gia không bị doanh nghiệp khác,
ngành khác đánh bại về năng lực kinh tế”[17]. Định nghĩa này đã bao quát được năng

KI

lực cạnh tranh của các cấp độ nhưng diễn tả đầy đủ cụm từ “cạnh tranh” chưa rõ ràng.
Một định nghĩa tương tự trong từ điển thuật ngữ kinh tế học thì năng lực cạnh

C

tranh là: “Khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị



trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”[4].
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của

H

doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thõa mãn tốt nhất các đòi hỏi của
khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và


ẠI

lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu
dùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với

Đ

các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Từ các quan điểm trên ta có thể rút ra khái niệm chung cho năng lực cạnh tranh:

Năng lực cạnh tranh ngành là năng lực mà các doanh nghiệp trong ngành có thể tự duy
trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo một mức lợi
nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ cho các mục tiêu của doanh nghiệp
đồng thời thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
10


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
1.1.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh
Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, để tồn tại và đứng
vững trên thị trường các doanh nghiệp cần phải cạnh tranh gay gắt không chỉ với các
doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các Công ty tập đoàn xuyên quốc
gia. Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh luôn là con dao hai lưỡi. Quá trình cạnh
tranh sẽ đào thải các doanh nghiệp không đủ năng lực cạnh tranh để đứng vững trên thị



trường. Mặt khác cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng trong

U


hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh của mình để tồn tại và phát triển. Đặc biệt trong

H

giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đang phát triển
nhanh nhiều công trình khoa học công nghệ tiên tiến ra đời tạo ra các sản phẩm tốt,

TẾ

đáp ứng nhu cầu mọi mặt của con người. Do vậy các doanh nghiệp phải đi sâu nghiên
cứu thị trường, phát hiện ra những nhu cầu mới của khách hàng để qua đó có thể lựa
chọn phương án phù hợp với năng lực kinh doanh của doanh nghiệp để đáp ứng nhu

H

cầu khách hàng.

N

1.1.5. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng đều phải chịu

KI

sự tác động của môi trường xung quanh và chiụ sự tác động từ chính bản thân doanh
nghiệp. Do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào bản

C


thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan khác của môi trương



xung quanh doanh nghiệp. Nhìn chung có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp, song tóm gọn lại đều có hai nhóm nhân tố cơ bản sau.

H

a. Nhân tố bên trong
Các yếu tố hình thành lên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể chia làm

ẠI

3 cấp độ:

1) Năng lực cạnh tranh ở cấp độ nguồn lực và năng lực, thể hiện qua nguồn vật

Đ

lực (máy móc thiết bị, công nghệ, cơ sở hạ tầng), nhân lực, tài lực và khả năng quản lý
của doanh nghiệp.
2) Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, thể hiện sản phẩm, dịch vụ độc
đáo, sáng tạo, có chất lượng tốt hơn, rẻ hơn và đáp ứng kịp thời hơn đối thủ cạnh
tranh.
3) Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường: Quy mô hoạt động, thị
11


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

phần chiếm lĩnh, hình ảnh, danh tiếng, khả năng sinh lời… của doanhnghiệp.
Nếu doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh ở cấp độ nguồn lực và năng lực sẽ có
điều kiện tạo ra sản phẩm, dịch vụ độc đáo, sáng tạo, có chất lượng tốt hơn, rẻ hơn và
đáp ứng kịp thời hơn đối thủ cạnh tranh. Như vậy sẽ có cơ hội tạo ra quy mô hoạt động
và thị phần chiếm lĩnh cũng như hình ảnh, danh tiếng lớn lơn đối thủ cạnh tranh. Từ đó

N

H

TẾ

H

U



có khả năng thu được lợi nhuận cao hơn để phát triển bền vững.

KI

Hình 1.1: Quan hệ giữa các loại lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp
b. Nhân tố bên ngoài

C

 Môi trường vĩ mô.

Môi trường vĩ mô chính là môi trường mà doanh nghiệp đang hoạt động. Môi




trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều nhân tố phức tạp ảnh hưởng đến

H

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môi trường đó chính là tổng thể các nhân tố
cơ bản: Nhân tố kinh tế, nhân tố chính trị và pháp luật, nhân tố xã hội, nhân tố tự

ẠI

nhiên, nhân tố công nghệ. Mỗi nhân tố này tác động và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt

Đ

động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nhân tố kinh tế. Đây là nhân tố ảnh hưởng rất to lớn với doanh nghiệp và là

nhân tố quan trọng nhất trong môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Một nền kinh
tế tăng trưởng sẽ tạo đà cho doanh nghiệp phát triển, nhu cầu dân cư sẽ tăng lên đồng
nghĩa với một tương lai sáng sủa, điều này cũng có nghĩa là tốc dộ tích luỹ vốn đầu tư
trong nền kinh tế cũng tăng lên, mức độ hấp dẫn đầu tư và ngoài cũng sẽ tăng lên cao,
sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt.
12


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
- Nhân tố chính trị và pháp luật. Chính trị và pháp luật có tác dụng rất lớn đến sự
phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào, nhất là đối với những doanh nghiệp kinh doanh

quốc tế. Chính trị và pháp luật là nền tảng cho sự phát triển kinh tế cũng như là cơ sở pháp
lý cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất cứ thị trường nào dù là trong
nước hay nước ngoài. Không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có một nền kinh tế ổn
định, phát triển thực sự lâu dài và lành mạnh. Luật pháp tác động điều chỉnh trực tiếp đến



hoạt động của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Mỗi thị trường đều có hệ thống pháp

-

H

trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp.

U

luật riêng theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi

Nhân tố xã hội: Nhân tố xã hội thường biến đổi hoặc thay đổi dần dần theo thời

TẾ

gian nên đôi khi khó nhận biết nhưng lại qui định các đặc tính của thị trường mà bất cứ
doanh nghiệp nào cũng phải tính đến khi tham gia vào thị trường đó cho dù có muốn

+ Lối sống, phong tục, tập quán.

N


+ Thái độ tiêu dùng.

+ Tôn giáo.

C

+ Thẩm mỹ...

KI

+ Trình độ dân trí.
+ Ngôn ngữ.

H

sống hay không. Nhân tố xã hội có thể bao gồm.



Chúng quyết định hành vi của người tiêu dùng, quan điểm của họ về sản phẩm,
dịch vụ, chúng là những điều mà không ai có thể đi ngược lại được nếu muốn tồn tại

-

H

trong thị trường đó.

Nhân tố tự nhiên. Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điều kiện


ẠI

thuận lợi hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh vị trí địa lý thuận lợi
ở trung tâm công nghiệp hay gần nhất nguồn nguyên liệu, nhân lực trình độ cao, lành

Đ

nghề hay các trục đường giao thông quan trọng ... sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp
phát triển, giảm được chi phí.
-

Nhân tố công nghệ. Khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp thông qua chất lượng sản phẩm và giá bán bất kỳ một sản phẩm
nào được sản xuất ra cũng đều phải gắn với một công nghệ nhất định. Công nghệ sản

13


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
xuất đó sẽ quyết định chất lượng sản phẩm cũng như tác động tới chi phí cá biệt của
từng doanh nghiệp từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp.
 Môi trường vi mô- môi trường ngành.
Môi trường ngành là môi trường bao gồm các doanh nghiệp trong cùng tham gia
hoạt động sản xuất kinh doanh. Môi trường ngành còn được hiểu là môi trường cạnh

cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều không thể phủ nhận.




tranh của doanh nghiệp sự tác động của môi trường ngành ảnh hưởng tới khả năng

U

Môi trường ngành bao gồm năm nhân tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, người

H

mua, người cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn và các đối thủ thay thế. Đó là nhân tố thuộc
mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giữa

TẾ

các doanh nghiệp nhân ra mặt mạnh mặt yếu cũng như các cơ hội và thách thức mà

Đ

ẠI

H



C

KI

N

H


doanh nghiệp ngành đó đã và đang và sẽ gặp phải.

-

Hình 1. 2 : Mô hình Năm tác lực của Michael E. Porter

Đối thủ cạnh tranh: Sự am hiểu về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa vô cùng

quan trọng đối với các doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối
tương tác giữa các yếu tố như số lượng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh giúp cho
doanh nghiệp đưa ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và tăng thị phần
nâng cao khả năng cạnh tranh.

14


×