Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 100 trang )
hể mềm hóa một số tiêu chí trên cơ sở
vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
2. Quan điểm xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2017 của huyện
với trọng tâm đặt chủ thể xây dựng nông thôn mới là nông dân và dựa vào nội
lực của cộng đồng dân cư là chính; đồng thời xây dựng nông thôn mới trên cơ
sở đánh giá đúng thực trạng, tiềm năng, lợi thế của từng xã, từng vùng để xác
định mục tiêu, nhiệm vụ của từng tiêu chí nhằm đầu tư có trọng điểm… Bám
sát quan điểm đó, UBND các xã đã thành lập ban chỉ đạo, phân công nhiệm vụ
cụ thể cho từng thành viên, phân công đơn vị thường trực giúp việc cho ban chỉ
đạo, xây dựng kế hoạch thực hiện nghị quyết về xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn. Đến nay, hầu hết các địa phương trong huyện đã chỉ đạo xây dựng đề
án chi tiết và hoàn thành công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới các xã,
trên cơ sở quy hoạch tổng thể của địa phương. Với sự tập trung cao trong lãnh
đạo thực hiện, đến nay, nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên địa bàn có nhiều
84
khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Đặc biệt là đã tạo được sự đồng thuận lớn của cán bộ và nhân dân trong thực
hiện xây dựng nông thôn mới.
3. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng XDNTM huyện Gia bình tỉnh Bắc Ninh,
từ đó đi sâu phân tích thực trạng 2 xã điểm Bình Dương và Nhân Thắng. Luận
văn đã chỉ ra được những mặt làm được và hạn chế, tồn tại cùng các nguyên
nhân của nó, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong thực hiện Chương trình
XDNTM của huyện Gia Bình. Đồng thời đã phân tích những thuận lợi và khó
khăn trong quá trình thực hiện Chương trình XDNTM của Gia Bình.
2. Kiến nghị
1. Nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các mục tiêu đã đề ra trong
XDNTM trên địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2025 cần có những giải pháp,
chính sách đồng bộ nhằm tạo ra một hiệu ứng thuận lợi để thúc đẩy nhanh
hơn quá trình XDNTM. Theo chúng tôi, huyện cần tập trung thực hiện các