Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc trung tâm học tập cộng đồng cho các huyện miền núi tỉnh cao bằng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.47 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ KIM HOA

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG CHO CÁC HUYỆN MIỀN NÚI
TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ KIM HOA
KHÓA 2016 - 2018

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG CHO CÁC HUYỆN MIỀN NÚI
TỈNH CAO BẰNG
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02



LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS.NGUYỄN TIẾN THUẬN

Hà Nội 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tới
Khoa sau đại học - Trường đại học kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện
cho tôi hoàn thành xong luận văn của mình.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới
TS.KTS.Nguyễn Tiến Thuận, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình làm luận văn, cùng toàn thể các thầy cô trong tiểu ban hướng
dẫn đã đóng góp những ý kiến quý báu, đưa ra những phương pháp, tìm ra
hướng đi, giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Sau cùng, tôi xin cám ơn Nhà trường, Cơ quan công tác và toàn thể bạn
bè đã giúp đỡ tôi tìm kiếm, thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Hoa


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn
là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Hoa


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
 Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1
 Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 2
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 2
 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
 Ý nghĩa khoa học của luận văn ............................................................. 3
 Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 3
NỘI DUNG ................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC TRUNG TÂM HỌC TẬP
CỘNG ĐỒNG............................................................................................... 4
1.1. Một số khái niệm ................................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm về Cộng đồng (CĐ) [16] .................................................. 4
1.1.2. Khái niệm về Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) ...................................... 4
1.1.3. Khái niệm về Trung tâm giáo dục cộng đồng (TTGDCĐ) ................. 5
1.2. Trung tâm học tập cộng đồng ( TTHTCĐ )– Một thiết chế giáo dục
của cộng đồng ............................................................................................ 6
1.2.1. Mục đích của TTHTCĐ .................................................................... 6

1.2.2. Vai trò của TTHTCĐ ........................................................................ 6
1.2.3. Chức năng của TTHTCĐ ................................................................. 7
1.3. Các xu hướng và đặc điểm thiết kế TTHTCĐ trên thế giới ........... 10


1.3.1. Xu hướng trường học như một TTHTCĐ. [1] ................................. 11
1.3.2. Xu hướng tổ chức không gian mở [1] .............................................. 13
1.3.3. Xu hướng kiến trúc xanh – sử dụng vật liệu thân thiện [1] .............. 14
1.4. Thực trạng phát triển và kinh nghiệm áp dụng mô hình TTHTCĐ
tại các xã, phường, thị trấn ở Việt Nam. ................................................ 21
1.4.1. Khái quát về thực trạng phát triển TTHTCĐ ................................... 21
1.4.2. Thực tiễn thiết kế xây dựng mô hình TTHTCĐ . ............................. 23
1.5. Thực trạng phát triển và kinh nghiệm áp dụng mô hình TTHTCĐ
tại các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng ................................................... 26
1.6. Các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài .................... 32
1.7. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu............................................... 37
1.7.1. Cần có mô hình chuẩn cho các TTHTCĐ ........................................ 37
1.7.2. Cần có các giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc thích hợp cho
các TTHTCĐ ............................................................................................ 37
1.7.3. Cần khai thác tốt các đặc trưng địa phương cho TTHTCĐ .............. 38
1.7.4. Tiếp thu các tiến bộ và xu hướng mới trong kiến trúc để áp dụng cho
các TTHTCĐ tại các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng................................. 38
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC HUYỆN
MIỀN NÚI TỈNH CAO BẰNG.................................................................. 39
2.1. Một số cơ sở pháp lý ......................................................................... 39
2.1.1. Văn bản pháp quy ........................................................................... 39
2.1.2 Chương trình phát triển hệ thống TTHTCĐ ở Việt Nam .................. 41
2.2. Các yếu tố phụ thuộc trong việc tổ chức không gian kiến trúc
TTHTCĐ tại các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng .................................. 42

2.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên ................................................................. 42
2.2.2 Đặc điểm văn hoá xã hội .................................................................. 45


2.3. Các yêu cầu cơ bản về cơ cấu chức năng của một TTHTCĐ ......... 46
2.3.1.Các thành phần chức năng cơ bản của một TTHTCĐ ....................... 46
2.3.2. Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần chức năng ......................... 46
2.4. Các yêu cầu cơ bản trong thiết kế không gian kiến trúc TTHTCĐ .... 52
2.4.1. Các yêu cầu về Quy hoạch .............................................................. 52
2.4.2. Các yêu cầu về Kiến trúc ................................................................. 54
2.4.3. Các yêu cầu về Kỹ thuật .................................................................. 58
2.5. Bài học kinh nghiệm thực tế và qua các công trình đã xây dựng .... 60
2.5.1. TTHTCĐ qua tổng kết trong quá trình xây dựng nông thôn mới [19] . 60
2.5.2 Hội thảo về ‘thực trạng và giải pháp phát triển TTHTCĐ ở tỉnh Hà
Giang’ [19] ............................................................................................... 63
2.5.3. Công trình Nhà cộng đồng thôn Suối rè, xã Cư Yên, huyện Lương
Sơn, Hòa Bình[13] .................................................................................... 69
2.5.4.Công trình Nhà cộng đồng xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh
Quảng Nam[13] ........................................................................................ 71
2.5.5. Công trình nhà cộng đồng cho dân tộc Dao Đỏ tại thôn Xả Séng, xã
Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai[13] ...................................................................... 73
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI
TỈNH CAO BẰNG ..................................................................................... 76
3.1. Quan điểm của tác giả về tổ chức không gian TTHTCĐ tại các
huyện miền núi tỉnh Cao Bằng ............................................................... 76
3.2. Nguyên tắc thiết kế ........................................................................... 77
3.3 Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc TTHTCĐ cho
các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng ......................................................... 78
3.3.1. Đề xuất các giải pháp quy hoạch ..................................................... 78

3.3.2. Đề xuất các giải pháp kiến trúc........................................................ 82


3.3.3. Đề xuất giải pháp vật liệu – kỹ thuật ............................................... 85
3.4. Thiết kế minh họa - TTHTCĐ tại Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao
Bằng ......................................................................................................... 92
3.4.1 Các phân tích cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội
tại huyện Trùng Khánh Cao Bằng ............................................................. 92
3.4.2. Đề xuất phương án kiến trúc TTHTCĐ ......................................... 101
KẾT LUẬN ............................................................................................... 113
1. Kết luận: ............................................................................................. 113
2. Kiến nghị ............................................................................................ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

CỤM TỪ VIẾT TẮT

UBND

Ủy ban nhân dân

GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GD


Giáo dục



Cộng đồng

GDCĐ

Giáo dục cộng đồng

PTCĐ

Phát triển cộng đồng

TTHTCĐ

Trung tâm học tập cộng đồng

TTGDTX

Trung tâm giáo dục thường xuyên

TTĐTTX

Trung tâm đào tạo thường xuyên

TTNN-TH

Trung tâm ngoại ngữ ,tin học


NN-TH

Ngoại ngữ -tin học

BXMT

Bức xạ mặt trời

GDKCQ

Giáo dục không chính quy

HTSĐ

Học tập suốt đời

XHHT

Xã hội học tập


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1.


Tình hình phát triển của TTHTCĐ cả
nước qua một số năm học

Biểu đồ 1.1.

Trang

22

Tình hình phát triển của TTHTCĐ cả
nước qua một số năm học

22


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1.

Hệ thống tổ chức cơ sở giáo dục thường xuyên[10]

7

Hình 1.2.


Chức năng của TTHTCĐ

9

Hình 1.3.

Mô hình THTCĐ

10

Hình 1.4.

Mô hình TTHTCĐ trên thế giới

11

Hình 1.5.

Tạo ra một môi trường thoải mái, học sinh có thể hòa
đồng với giáo viên

13

Hình 1.6.

Một số không gian trường học hòa nhập với thiên nhiên

14

Hình 1.7.


Trường Handmade –Mati – Bangdladesh[1]

15

Hình 1.8.

Trường Esperanza Ecuado[1]

16

Hình 1.9.

Trường Haiti partners Academy[1]

17

Hình 1.10.

Trường học xanh Bamboo school Bali-Indonesia[1]

18

Hình 1.11.

Trường học lắp ghép ở Mae Sot,Tak - Thái Lan[1]

18

Hình 1.12.


Trường học xanh Bamboo school Bali-Indonesia[1]

19

Hình 1.13.

Trường học xanh Mianma- Philippin[1]

20

Hình 1.14.

Một số hình ảnh TTHTCĐ ở Việt Nam [19]

24

Hình 1.15.

Các lớp tiểu học, mầm non tại các điểm trường[19]

26

Hình 1.16.

Các lớp ghép( huyện Bảo Lâm) [19]

27

Hình 1.17.


Trường tiểu học xã Thông Huề-huyện Trùng Khánh [19]

27

Hình 1.18.

Trường Tiểu học Đức Hạnh - Bảo Lâm - Điểm trường
Lũng Mần - 3 lớp học, 54 học sinh

28

Hình 1.19.

Các điểm trường [19]

29

Hình 1.20.

Các lớp tuyên truyền, phổ biến kiến thức[19]

30

Hình 1.21.

Học chăn nuôi lợn xã Hạ Thôn(học tại nhà dân)

30


Hình 2.1.

Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng [19]

44


Hình 2.2.

Các thành phần chức năng TTHTCĐ

45

Hình 2.3.

Các lớp tiểu học, mầm non tại các điểm trường[19]

46

Hình 2.4.

Các lớp tiểu học, mầm non tại các điểm trường[19]

46

Hình 2.5.

Các lớp ghép( huyện Bảo Lâm) [19]

47


Hình 2.6.

Trường Tiểu học Đức Hạnh - Bảo Lâm - Điểm trường
Lũng Mần -3 lớp học, 54 học sinh

47

Hình 2.7.

47

Hình 2.8.

Lớp học tạm tại xã Sơn Lập (Bảo Lạc), một xã thuộc
vùng khó khăn của Cao Bằng [19]
Các lớp bổ túc văn hóa, xóa mù chữ[19]

Hình 2.9.

Các lớp tuyên truyền, phổ biến kiến thức[19]

49

Hình 2.10.

Học chăn nuôi lợn xã Hạ Thôn(học tại nhà dân)

49


Hình 2.11.

Giao lưu văn hóa, sinh hoạt cộng đồng[19]

50

Hình 2.12.

Sơ đồ công nghệ, phân khu chức năng

50

Hình 2.13.

Hình minh họa kính phản xạ nhiệt - bố trí cây xanh
tránh ánh nắng trực tiếp,đảm bảo thông gió chiếu
sáng cho phòng [19]

56

Hình 2.14.

Lớp ghép, lớp học theo nhóm [19]

57

Hình 2.15.

Sân tập trung giao lưu văn hóa cộng đồng [19]


57

Hình 2.16.
Hình 2.17.
Hình 2.18.

Nhà trình tường có kiến trúc đẹp ở thôn
Khòn Thống [19]
Nhà trình tường có kiến trúc đẹp hai tầng ở thôn
Khòn Thống [19]
Nhà sàn đá của người Tày-Trùng Khánh,Cao Bằng

48

58
59
59

[19]
Hình 2.19.

Bộ đội biên phòng dạy chữ cho dân [19]

61

Hình 2.20.

Mô hình kinh tế nông nghiệp [19]

63


Hình 2.21.

Lớp học tiếng Anh miễn phí của Vi-Mickey English
Center tại nhà cho các hộ làm du lịch cộng đồng tại
bản Nưa, Con Cuông, Nghệ An. Ảnh: Vi-Mickey

65


English Center [19]
Hình 2.22.

Buổi đọc truyện “Những chiếc áo ấm” của Võ
Quảng tại trường THCS Quảng Ngần (huyện Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang) trong chương trình tập huấn
quy trình tổ chức CLB Đọc sách thuộc dự án Tủ
sách Tri thức và Ước mơ, tháng 10/2014. Ảnh: CLB
Đọc sách cùng con [19]

66

Hình 2.23.

Các cháu học sinh thành phố Hà Giang biểu diễn
chào mừng lễ ra mắt Trung tâm giáo dục cộng
đồng [19]

68


Hình 2.24.

Bí thư Tỉnh ủy Triệu Tài Vinh và các đại biểu cắt
băng khánh thành, thăm quan mô hình hoạt động
của Trung tâm Giáo dục cộng đồng thành phố Hà
Giang đồng [19]

68

Hình 2.25.

Công trình sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường:
mái lá, hệ kết cấu khung tre, tường đất và đá [13]

70

Hình 2.26.

Hình ảnh nhà Cộng đồng mang tính địa phương
trong không gian gần gũi [13]

71

Hình 2.28.

Nhà Cộng đồng xã Cẩm Thanh, biểu tượng kết tinh các
giá trị văn hóa, góp phần cải thiện sinh kế cư dân [13]

72


Hình 2.29.

Công trình được lấy ý tưởng thiết kế từ chính ngôi làng
cùng những nguyên vật liệu bản địa quen thuộc [13]

73

Hình 2.30.

Hình ảnh nông thôn làng quê Việt Nam với rừng cau
thẳng đứng [13]

73

Hình 2.31.

Công trình nằm ở trung tâm thôn, tiện cho sinh
hoạt [13]

74

Hình 2.32.

Công trình sử dụng vật liệu có tính thân thiện với
môi trường [13]

75

Hình 2.33.


Sơ đồ phân tích năng lượng của công trình [13]

75

Hình 3.1.

Cơ cấu chức năng và dây truyền hoạt động của TTHTCĐ
Nhà trình tường có kiến trúc đẹp ở thôn Khòn Thống[19

83

Hình 3.2.

86


Hình 3.3.
Hình 3.4.

Hình 3.5.

Hình 3.6.

Nhà sàn đá của người Tày-Trùng Khánh,Cao Bằng
[19]
Những nếp nhà san sát, quây quần của cộng đồng
dân cư là hình ảnh dễ bắt gặp tại các huyện
miền Đông của tỉnh Cao Bằng[19]

87


Nhà sàn ở các huyện miền Tây được dựng hoàn toàn
bằng gỗ.Các công đoạn làm nhà đều được làm
thủ công[19]

88

Sơ đồ nguyên lý tái sử dụng nước mưa

88

92

Hình 3.7.

Bản đồ huyện Trùng khánh Cao Bằng [20]

93

Hình 3.8.

Toàn cảnh Thị trấn Trùng Khánh [20]

93

Hình 3.9.

Cảnh sắc Thị trấn Trùng Khánh [20]

96


Hình 3.10.

Trùng Khánh phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực văn
hoá xã hội [20]

99

Hình 3.11.

Hướng tiếp cận công trình và không gian cộng đồng

104

Hình 3.12.

Kết hợp sử dụng tối đa điều kiện tự nhiên cung cấp
năng lượng

105

Hình 3.13

Thông gió tự nhiên cho công trình

106

Hình 3.14

Không gian cây xanh trong công trình


107

Hình 3.15

Mặt bằng tổng thể công trình đề xuất

111

Hình 3.16

Phối cảnh tổng thể công trình đề xuất

112


1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Trung tâm học tập cộng đồng(TTHTCĐ) được khẳng định tại Điều
46 (thuộc mục 5 - Giáo dục thường xuyên) Luật Giáo dục 2005. “TTHTCĐ là
cơ sở giáo dục thường xuyên, được tổ chức tại xã, phường, thị trấn” như các
bậc học khác tuy nhiên trong thực tiễn các cấp học đều có trường học tương
ứng nhưng TTHTCĐ chưa được xác định rõ ràng về mô hình và cấu trúc chức
năng.
Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phường, thị
trấn do Bộ GD-ĐT ban hành ngày 14/3/2014, TTHTCĐ là cơ sở giáo dục
thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân do UBND cấp xã quản lý
trực tiếp và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD-ĐT.

Một trong những nhiệm vụ của trung tâm là điều tra nhu cầu học tập của
cộng đồng, xây dựng nội dung và hình thức học tập phù hợp với điều kiện
cụ thể của từng nhóm người dân...TTHTCĐ là tổ chức giáo dục được đưa
đến tận những người dân, đặc biệt là những lao động không có điều kiện tới
trường chính quy và những người nghèo, những người trong các nhóm yếu
thế rất ít có cơ hội học tập. Có thể khẳng định ngay từ đầu rằng, không có
các TTHTCĐ (và những thiết chế giáo dục thường xuyên) cắm sâu trên địa
bàn xã, phường và thị trấn, bắt rễ vào từng thôn, ấp, bản, làng, …. thì không
thể nói đến việc thực hiện khẩu hiệu “ai cũng học tập”, và không thể xây
dựng thành công xã hội học tập. Nguyên tổng Giám đốc UNESCO khu vực,
ông Victor Ordonez, đánh giá như sau: “TTHTCĐ có thể coi là phát minh
quan trọng nhất mà bấy lâu nay thế giới đang tìm kiếm”. Chính vì vậy,
UNESCO đang nỗ lực biên soạn nhiều tài liệu tập huấn nhằm giúp cho các
nhà lãnh đạo ở địa phương nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của
TTHTCĐ, giúp cho họ có năng lực quản lý và điều hành các Trung tâm.


2

Ở nước ta trong thời gian qua, mạng lưới TTHTCĐ đã tiếp tục phát
triển mạnh và rộng khắp trong cả nước, giúp cho hàng chục triệu lượt người
được học tập tại các trung tâm với hàng trăm chuyên đề khác nhau về tất cả
các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội,... cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân tại các địa phương và đóng góp vai trò tích cực trong việc
xây dựng môi trường học tập từ cơ sở. Tuy nhiên, trên thực tế loại hình công
trình này chưa đuợc chú trọng và xây dựng một cách hiệu quả do chưa được
xác định rõ về mô hình cấu trúc chức năng.
Đề tài luận văn “Tổ chức không gian kiến trúc Trung tâm học tập
cộng đồng cho các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng” nhằm nghiên cứu xây
dựng mô hình, cấu trúc chức năng, quy hoạch mạng lưới của TTHTCĐ, từ đó

đưa ra các giải pháp thiết kế hợp lý đáp ứng nhu học tập, sinh hoạt của cộng
đồng góp phần phát triển văn hóa tinh thần của bà con nhân dân các huyện
miền núi tỉnh Cao Bằng, mà lại thân thiện với môi trường thiên nhiên và sử
dụng năng lượng hiệu quả.
 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng các TTHTCĐ hiện nay.
- Xác định mô hình, các yếu tố tác động.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng, các căn cứ pháp lý và khoa
học mục tiêu là cần tìm ra những giải pháp tổ chức TTHTCĐ tại các huyện
miền núi tỉnh Cao Bằng.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Trung tâm học tập cộng đồng.
- Phạm vi nghiên cứu: Tại các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng.
 Phương pháp nghiên cứu
- Tổng hợp số liệu nghiên cứu từ các nguồn:thực tế, các văn bản chủ


3

trương,chính sách, sách báo, internet, …
- Thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp đánh giá.
- Thiết kế thực nghiệm minh hoạ.
 Ý nghĩa khoa học của luận văn
- Có một cái nhìn toàn cảnh về TTHTCĐ.
- Đề xuất một số giải pháp kiến trúc cho hệ thống TTHTCĐ áp dụng
cho các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng.
- Đánh giá tính khả thi và phạm vi áp dụng của các giải pháp thiết kế
TTHTCĐ.
 Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc luận văn gồm có 3 phần:

A - Mở đầu:(3 trang)
B - Nội dung:( 114 trang)
Chương 1: Tổng quan về kiến trúc trung tâm học tập cộng đồng. (34 trang)
Chương 2: Cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc Trung tâm
học tập cộng đồng tại các huyện miền núi tỉnh Cao bằng. (34 trang)
Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc Trung tâm
học tập cộng đồng tại các huyện miền núi tỉnh Cao bằng. ( 38 trang)
C - Kết Luận: (2 trang)
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


113

KẾT LUẬN
1. Kết luận:
Các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng điều kiện kinh tế còn thấp, nhiều
khó khăn. Việc đầu tư xây dựng các công trình lợi ích xã hội còn nhiều thách
thức. Đầu tư vào giáo dục là vô cùng cần thiết và cấp bách để phát triển kinh

tế xã hội trong tương lai. Hơn thế nữa, cơ sở vật chất các Trung tâm học tập
cộng đồng hiện nay còn rất thiếu và không đồng bộ, do đó cần
có những nghiên cứu, thí điểm để có thể áp dụng xây dựng hiệu quả các
Trung tâm học tập cộng đồng, cũng như đưa ra những nghiên cứu với chiến
lược bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu và thích ứng tối đa với điều
kiện địa phương.
Tổ chức không gian kiến trúc Trung tâm học tập cộng đồng cần những
nghiên cứu cụ thể, bám sát những điều kiện của địa phương, tận dụng tối đa
sức mạnh của cộng đồng. Trong khuôn khổ thời gian hạn hẹp, tác giả muốn
thông qua luận văn đề xuất một nghiên cứu để lấy làm gợi ý, đề xuất, hướng
tiếp cận mới :
- Đề xuất giải pháp quy hoạch tổng thể
- Đề xuất các giải pháp kiến trúc
- Đề xuất giải pháp vật liệu – kỹ thuật, các giải pháp sử dụng năng
lượng tiết kiệm, hiệu quả, tái sử dụng nước mưa nhằm đưa ra một mô hình
Trung tâm học tập cộng đồng bền vững.
2. Kiến nghị
a. Với quản lý nhà nước:
Cần có sự quan tâm hơn với hệ thống giáo dục cộng đồng, điểm trường.
Đáp ứng đủ nhu cầu học tập, sinh hoạt của cộng đồng.
Nên có chính sách ưu đãi về thuế, vốn…trong việc xây dựng các công
trình phục vụ giáo dục và cộng đồng để thu hút các tổ chức, doanh nghiệp, cá


114

nhân cùng tham gia đầu tư xây dựng.
Đưa ra những yêu cầu hướng dẫn về việc áp dụng thiết kế theo sinh khí
hậu và xu hướng kiến trúc xanh theo từng địa phương riêng. Ngân sách đầu tư
cho cộng đồng cần phải được chú trọng hơn nữa. Tăng cường đầu tư về cơ sở

vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên phục vụ hoạt động các Trung tâm.
b. Đối với tư vấn thiết kế xây dựng:
Cần lựa chọn phương án thiết kế xây dựng phù hợp với đặc điểm địa
hình và điều kiện tự nhiên khí hậu của vùng núi tỉnh Cao Bằng
Áp dụng các giải pháp thiết kế sinh khí hậu trong xây dựng vào nghiên
cứu thiết kế Trung tâm học tập cộng đồng cụ thể
Nghiên cứu phong tục tập quán, bản sắc địa phương thật kỹ, lấy làm cơ
sở phát huy áp dụng vào trong thiết kế xây dựng
Tận dụng tối đa nguyên vật liệu và nhân công địa phương trong công
trình xây dựng
Nghiên cứu thiết kế công trình theo hướng kiến trúc xanh – sử dụng vật
liệu thân thiện.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thanh Bình (2014), Nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn (TCVN 2013)
“Nghiên cứu đề xuất mô hình trường học xanh tại Việt Nam và các căn
cứ cho việc xây dựng bộ tiêu chuẩn Quốc gia về trường học xanh”, Viện
NCTK Trường học.
2. Trần Thanh Bình, Trương Huyền Chi. Tổng hợp về xu hướng thiết kế
trường học cho tương lai ở Anh và Hoa Kỳ. Kỷ yếu Hội thảo khoa học
“Kiến trúc trường học và hội nhập” Viện NCTK Trường học 2012.
3.

Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam,
NXB Dân trí, Hà Nội.

4.

Thái Xuân Đào (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về XHHT, Tạp chí Giáo

dục, số 87.

5. Lê Thị Phương Hồng (2015), Phát triển TTHTCĐ vùng Đồng bằng sông
hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, Thư
viện Quốc Gia.
6. Phạm Đức Nguyên (2012), Kiến trúc sinh khí hậu, Nhà xuất bản Xây
Dựng Hà Nội.
7. Phạm Đức Nguyên (Chủ biên), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam,
NXB Khoa học và Kỹ thuật 2006.
8. Trần Trung Phương (1993), Cộng đồng hóa giáo dục và giáo dục hóa
cộng đồng, Thông tin khoa học giáo dục, số 36.
9. Võ Tấn Quang (1993), Giáo dục cộng đồng – suy nghĩ từ quan điểm xã
hội hóa, Thông tin khoa học giáo dục, số 36.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24
tháng 3 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành Quy chế tổ
chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại các xã, phường,
thị trấn.


11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Văn bản hợp nhất Quyết định số 09/2008/QĐBGDĐT và Thông tư số 40/2010/TT – BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo: Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm
học tập cộng đồng tại các xã, phường, thị trấn.
12. Bộ Xây dựng – Bộ Khoa học và Công nghệ, Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN
3907:2011 Trường Mầm non – Yêu cầu thiết kế; Tiêu chuẩn Quốc gia
TCVN 8793:2011 Trường Tiểu học – Yêu cầu thiết kế; Tiêu chuẩn Quốc
gia TCVN 8794:2011 Trường Trung học – Yêu cầu thiết kế.
13. Văn phòng 1+1>2 (2014), Những dự án kiến trúc xã hội, Công ty cổ phần
kiến trúc quốc tế.
14. Viện nghiên cứu Kiến Trúc (2004), Dự án điều tra, đánh giá thực trạng cơ
sở vật chất các trường mầm non và phổ thông để xây dựng bộ tiêu chuẩn

thiết kế trường, lớp học – Báo cáo kết quả thực hiện dự án, Bộ Xây dựng.
15. Viện nghiên cứu quy hoạch đô thị và nông thôn, Khai thác và sử dụng vật
liệu trong công trình xây dựng, Hội thảo khoa học (năm 2009).
16. Viện ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
17. Dudek, Mark. 2002 (2000), Architecture of Schools: The New Learning
Environment. Oxford, UK: Architectural Press.
18. National Clearinghouse for Educational Facilities.2003.School as Centers
of Community: A Citizen’s Guide for Planning and Design. Washington
D.C.
19.
20. />21. />


×