Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài Lan (Orchidaceae spp) tại xã Cao Trĩ, Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.03 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRƢƠNG NGỌC THAO

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA
CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI XÃ CAO TRĨ,
VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2013 – 2017

Thái Nguyên - năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRƢƠNG NGỌC THAO

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA
CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI XÃ CAO TRĨ,
VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2013 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn


: ThS. Trƣơng Quốc Hƣng

Thái Nguyên - năm 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi
sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lƣợng kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với những kiến thức khoa học. Qua đó sinh viên ra
trƣờng sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực công
tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc say này.
Đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài Lan (Orchidaceae spp) tại xã
Cao Trĩ, Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”
Trong suốt quá trình thực tập, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô
giáo và anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, các thầy, cô giáo và đặc
biệt là thầy giáo ThS. Trƣơng Quốc Hƣng ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Do trình độ có hạn mặc dù đã rất cố gắng song bản khóa luận tốt nghiệp của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến chỉ
bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để bài khóa luận tốt nghiệp
của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, năm 2017
Sinh viên


Trương Ngọc Thao


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi dƣới
sự hƣớng dẫn của giảng viên ThS. Trƣơng Quốc Hƣng
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn
chung thực, khách quan và chƣa hề sử dụng cho một khóa luận nào.
Nô ̣i dung khóa luận có tham khảo và sƣ̉ dụng các tài liê ̣u , thông tin đƣơ ̣c đăng
tải trên các tác phẩm, tạp chí,…đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm.
XÁC NHẬN CỦA GVHD

Ngƣời viết cam đoan

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS. Trƣơng Quốc Hƣng

Trƣơng Ngọc Thao

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký và ghi rõ họ và tên)



iii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 3.1: Các thông số đƣợc phân tích mẫu đất............................................. 25
Bảng 4.1: Hình thái thân, rễ, hoa, quả của các loài Lan ................................. 26
Bảng 4.2: Danh lục các loài Lan ..................................................................... 31
Bảng 4.3. Cấp độ bảo tồn các loài Lan ........................................................... 32
Bảng 4.4. Phân bố các loài Lan theo tuyến ..................................................... 33
Bảng 4.5. Phân bố các loài Lan theo độ cao so với mực nƣớc biển ............... 36
Bảng 4.6. Phân bố các loài Lan theo trạng thái rừng ...................................... 38
Bảng 4.7: Các loài Lan ngƣời dân trồng ......................................................... 39
Bảng 4.8.Các loài cây chủ của các loài Lan thƣờng cộng sinh ...................... 41
Bảng 4.9: Độ tàn che nơi các loài Lan phân bố .............................................. 42
Bảng 4.10: Bảng nhiệt độ, độ ẩm không khí nơi Lan phân bố ....................... 43
Bảng 4.11. Đặc điểm lý tính của đất nơi địa Lan phân bố .............................. 45
Bảng 4.12. Đặc điểm hóa tính của đất nơi địa Lan phân bố ........................... 46


iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ASEAN

Tiếng Anh
Association of South

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp

East Asian Nations


Liên Hiệp Quốc
Đa dạng sinh học

ĐDSH
DNA

Acid deoxyribonucleic

Food and Agriculture
Organization
International Union for

IUCN

Axit deoxyribonucleic
Diện tích đất tự nhiên

DTĐTN
FAO

Tiếng Việt

Conservation of Nature
and Natural Resources

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên
và tài nguyên thiên nhiên


KH

Kế hoạch

KHKT

Khoa học và Kỹ thuật

NĐ-CP

Nghị định - Chính phủ

TB

Trung bình

USD
VQG

United States dollar

Đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ
Vƣờn quốc gia


v
MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề............................................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................................ 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................2
PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học.................................................................................................................... 4
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................................ 5
2.2.1. Tình hình nghiên cứu thực vật quý hiếm trên thế giới ......................................5
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................................7
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .................................................................................. 17
2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .........................................................17
2.3.2. Những lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội .....................................................18
PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 20
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 20
3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................ 20
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................................. 20
3.3.1. Các đối tƣợng rừng cần điều tra ......................................................................20
3.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ngƣời dân ................................................................20
3.3.3. Phƣơng pháp điều tra theo tuyến.....................................................................21
3.3.4.Điều tra đặc điểm hình thái của các loài Lan ...................................................23
3.3.5. Điều tra đặc điểm sinh thái học .......................................................................23
3.3.6. Phƣơng pháp xác định nhiệt độ và độ ẩm .......................................................24



vi
3.3.7. Lấy mẫu, bảo quản và phân tích đất................................................................24
3.4. Phƣơng pháp nội nghiệp................................................................................................... 25
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ............................................... 25
4.1. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân hạng bảo tồn các loài Lan ................................ 26
4.1.1. Đặc điểm hình thái các loài lan .......................................................................26
4.1.2. Đặc điểm phân loạicủa các loài Lan ..............................................................30
4.1.3. Đặc điểm phân hạng bảo tồn các loài Lan ......................................................32
4.2. Đặc điểm phân bố của các loài Lan ................................................................................. 33
4.2.1. Phân bố theo tuyến ..........................................................................................33
4.2.2. Phân bố theo độ cao ........................................................................................35
4.2.3. Phân bố theo trạng thái rừng ...........................................................................37
4.2.4 Các loài Lan đƣợc ngƣời dân thu hái và gây trồng ..........................................39
4.3. Đặc điểm sinh thái của các loài Lan ................................................................................ 41
4.3.1. Các loài cây chủ (giá thể) của các loài Lan thƣờng cộng sinh ........................41
4.3.2. Đặc điểm về ánh sáng, độ tàn che nơi các loài Lan phân bố .........................42
4.3.3. Đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm không khí nơi các loài Lan phân bố......................43
4.3.4. Đặc điểm về tái sinh của loài ..........................................................................44
4.3.5. Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố ...............................................45
4.4. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo tồn và phát triển loài Lan ........................... 47
4.4.1. Thuận lợi .........................................................................................................47
4.4.2. Khó khăn .........................................................................................................47
4.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài....................................................... 48
4.5.1. Đề xuất biện pháp bảo tồn ...............................................................................48
4.5.2. Đề xuất biện pháp phát triển loài ....................................................................49
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................... 50
5.1. Kết luận.............................................................................................................................. 50
5.2. Đề nghị .............................................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hoa phong Lan là một trong những loài hoa mang vẻ đẹp kiêu sa, kiều diễm
nhƣng cũng rất hoang dại. Loài hoa này mang trong mình những nét đẹp cuốn hút làm
say mê biết bao ngƣời, hoa lan có hàng trăm loại khác nhau đƣợc phân bổ khắp mọi nơi
trên thế giới. Và Việt Nam cũng là một quốc gia có nhiều loài hoa lan cƣ trú.
Hoa phong lan tại Việt Nam khá đa dạng, chúng có nhiều chủng loại, hình
dáng và màu sắc khác nhau. Để phân chia chủng loại lan các nhà nghiên cứu dựa
trên những đặc điểm sinh học của chúng, hiện nay phong lan Việt Nam có 2 loại
chính là phong lan và địa lan. Nếu loài hoa phong lan sống dựa trên việc bám vào
các thân cây chủ mọc trên núi cao hoặc trong rừng thì địa lan lại sống nhờ vào mặt
đất, chúng mọc nhiều ở các khu vực gần bờ suối, sƣờn núi hoặc dƣới những tán
rừng lớn.
Hình dáng đa dạng phong phú, dù rằng phần lớn chỉ là 5 cánh bao bọc chung
quanh một cái môi elip, nhƣng mỗi thứ hoa lại có những dị biệt khác thƣờng. Hoa
lan có loại cánh tròn, có loại cánh dài nhọn hoắt,có loại cụp vào, có loại xoè ra có
những đƣờng chun xếp, vòng vèo, uốn éo, có loại có râu, có vòi quấn quýt, có
những hoa giống nhƣ con bƣớm, con ong. Hoa lan có những bông nhỏ nhƣng cũng
có bụi lan rất lớn và nặng gần một tấn.
Hƣơng lan đủ loại: thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngọt ngào, thanh
cao, vƣơng giả. Tại Thái lan có một loại lan đƣợc giấu tên và đƣợc bảo vệ rất
nghiêm ngặt, hƣơng thơm dành riêng để cung cấp cho một hãng sản xuất nƣớc hoa
danh tiếng. Hoa lan nếu đƣợc nuôi giữ ở nhiệt độ và ẩm độ thích hợp có thể giữ
đƣợc nguyên hƣơng, nguyên sắc từ 2 tuần lễ cho đến hai tháng, có những giống lâu
đến 4 tháng, có những giống nở hoa liên tiếp quanh năm.



2
- Phân bố
Đây là một trong những họ lớn nhất của thực vật, và chúng phân bố nhiều
nơi trên thế giới và Việt Nam.
Tại Việt Nam, lan mọc và sinh trƣởng nhiều nhất tại Đà Lạt, nơi có khí hậu
mát mẻ và ôn hòa quanh năm. Theo thống kê chƣa chính xác số lƣợng lan tìm thấy
tại Đà Lạt lên tới 200 loài và có 5 loài lan lần đầu tiên đƣợc phát hiện trên thế giới.
Với ngƣời dân trồng lan tại Đà Lạt chúng đƣợc phân ra thành 3 loại là thổ lan, thạch
lan và phong lan. Thổ lan chính là lan đất, mọc chủ yếu ở bờ suối, nơi đất ẩm, thạch
lan là lan đá sống chủ yếu ở các khe hay trên sƣờn núi đá có nhiều rêu xanh. Còn
phong lan sinh trƣởng cộng sinh trên những thân cây khỏe mạnh khác.
Do có giá trị kinh tế cao, đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích, các loài lan rừng đã bị
khai thác kiệt quệ.
Để tìm hiểu một số đặc điểm sinh học, phân bố của các loài Lan trong điều
kiện sinh cảnh tự nhiên ở VQG Ba Bể phục vụ công tác bảo tồn và phát triển các
loài Lan rừng, thì việc triển khai nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm
sinh học và phân bố của các loài Lan (Orchidaceae spp) tại xã Cao Trĩ Vƣờn
Quốc Gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”là cần thiết.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:
- Tìm hiểu đặc điểm sinh học các loài Lan rừng.
- Đặc điểm phân bố của các loàiLan tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Việc nghiên cứu và đánh giá đặc điểm sinh thái, tình trạng phân bố của
cácloài Lan nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Giúp tôi hiểu thêm về sự phân bố và các đặc điểm sinh thái các loài lan

trong khu vực nghiên cứu.


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full
















×