Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN HOÀNG ANH

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN HOÀNG ANH

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BẮC KẠN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8.34.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HẠNH

THÁI NGUYÊN - 2018



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn là kết quả của sự tìm tịi, nghiên cứu,
sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu và liên hệ thực tiễn. Các số liệu trong luận văn là
trung thực không sao chép bất kỳ luận văn hoặc đề tài nghiên cứu nào trước đó.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Hoàng Anh


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình theo học chương trình cao học Quản trị Kinh doanh của trường
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên và nhất là trong thời gian nghiên
cứu, hồn thiện luận văn của mình, tôi đã nhận được sự giảng dạy, chỉ bảo nhiệt tình
của nhiều Thầy, Cơ trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và các giảng viên trường Đại học
Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và trình thực hiện luận văn này.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Văn Hạnh, người đã tận
tình hướng dẫn tơi trong q trình hồn thiện luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ tôi về mặt
tinh thần trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Hoàng Anh



iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ..................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài nghiên cứu ............................................ 3
5. Bố cục của luận văn ................................................................................................ 3
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN .................................................................................................. 4
1.1.

Một số vấn đề lý luận về lao động nông thôn và xuất khẩu lao động nông
thôn ................................................................................................................... 4

1.1.1. Khái niệm cơ bản ............................................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm của nguồn lao động nông thôn ........................................................ 10
1.1.3. Xuất khẩu lao động nông thôn ....................................................................... 11
1.1.4. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở các
vùng nông thôn ............................................................................................... 15
1.2.


Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động nông thôn .......... 19

1.2.1. Các nhân tố khách quan ................................................................................. 19
1.2.2. Các nhân tố chủ quan ..................................................................................... 20
1.3.

Kinh nghiệm thực tiễn trong xuất khẩu lao động của một số địa phương ở
nước ta ............................................................................................................ 21

1.3.1. Kinh nghiệm của một số tỉnh ......................................................................... 21
1.3.2. Những bài học có thể vận dụng đối với tỉnh Bắc Kạn .................................... 25


iv
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 27
2.1.

Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 27

2.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 27

2.2.1. Phương pháp tiếp cận ..................................................................................... 27
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 27
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 30
2.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 30


2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng .................................................................................. 30
2.3.2. Các chỉ tiêu định tính ..................................................................................... 31
Chương 3. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC KẠN
TRONG THỜI GIAN QUA ........................................................................................ 32
3.1.

Giới thiệu chung về tỉnh Bắc Kạn .................................................................. 32

3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................... 32
3.1.2. Đặc điểm địa hình .......................................................................................... 32
3.1.3. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 33
3.1.4. Tình hình lao động khu vực nơng thôn của tỉnh ............................................ 33
3.2.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Kạn trong thời
gian qua .......................................................................................................... 34

3.2.1. Quan điểm của Tỉnh về XKLĐ ....................................................................... 34
3.2.2. Các ban ngành của Tỉnh tham gia vào công tác XKLĐ ................................. 35
3.2.3. Những đơn vị tham gia vào XKLĐ ................................................................. 36
3.2.4. Mơ hình liên kết XKLĐ .................................................................................. 37
3.2.5. Các chính sách hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngồi .................... 38
3.2.6. Kết quả XKLĐ ở nơng thơn của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2016 ........... 38
3.3.

Đánh giá công tác quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc
Kạn hiện nay................................................................................................... 42

3.3.1. Công tác thông tin, tuyên truyền .................................................................... 42

3.3.2. Công tác tuyển dụng, giáo dục định hướng, dạy nghề...................................... 44
3.3.3. Tình hình hỗ trợ tài chính cho người lao động đi làm việc ở nước ngồi ...... 46
3.3.4. Tình hình đời sống, thu nhập của người lao động .......................................... 49


v
3.4.

Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Kạn .. 50

3.4.1. Nhân tố khách quan ........................................................................................ 50
3.4.2. Nhân tố chủ quan............................................................................................ 52
3.5.

Nhu cầu và nguyện vọng của người lao động tham gia thị trường xuất
khẩu lao động ................................................................................................. 54

3.5.1. Mức độ quan tâm của người lao động đối với XKLĐ .................................... 54
3.5.2. Lí do người lao động tham gia thị trường XKLĐ ........................................... 56
3.5.3. Mức độ cần thiết khi tham gia thị trường XKLĐ ........................................... 57
3.5.4. Các thị trường mà người lao động lựa chọn. Các vấn đề người lao động lo
ngại khi tham gia XKLĐ ................................................................................ 58
3.5.5. Các vấn đề người lao động lo ngại khi tham gia XKLĐ ................................ 59
3.6.

Đánh giá chung về hoạt động XKLĐ ở nông thôn của tỉnh Bắc Kạn ............ 60

3.6.1. Những kết quả đã đạt được ............................................................................ 60
3.6.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ......................................................... 60
Chương 4. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG KHU

VỰC NÔNG THÔN TỈNH BẮC KẠN ...................................................... 62
4.1.

Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của tỉnh với việc xuất khẩu lao động trong
thời gian tới .................................................................................................... 62

4.1.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 62
4.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu .......................................................................................... 62
4.2.

Điểm mạnh, điểm yếu và các cơ hội, đe dọa tác động đến xuất khẩu lao
động của tỉnh Bắc Kạn ................................................................................... 63

4.2.1. Bối cảnh thị trường lao động thế giới ............................................................ 63
4.2.2. Điểm mạnh ..................................................................................................... 64
4.2.3. Điểm yếu ........................................................................................................ 65
4.2.4. Cơ hội .............................................................................................................. 66
4.2.5. Các đe dọa ....................................................................................................... 67
4.3.

Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động khu vực nông
thôn tỉnh Bắc Kạn ........................................................................................... 68

4.3.1. Ma trận SWOT đối với hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Kạn ..... 68


vi
4.3.2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động tỉnh Bắc Kạn ................. 69
4.4.


Một số kiến nghị ............................................................................................. 74

4.4.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về XKLĐ ở trung ương (Bộ, ngành) ...... 74
4.4.2. Đối với các đơn vị, ban ngành của Tỉnh ........................................................ 77
4.4.3. Đối với các doanh nghiệp XKLĐ .................................................................. 78
4.4.4. Đối với bản thân người lao động và gia đình ................................................. 78
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 83
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 85


vii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BCĐ

: Ban chỉ đạo

Bộ LĐTBXH

: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

HĐND

: Hội đồng nhân dân

IOM

: Tổ chức Di dân quốc tế

LĐXK


: Lao động xuất khẩu

NKLĐ

: Nhập khẩu lao động

PTNT

: Phát triển nông thôn

Sở LĐTBXH

: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

UBND

: Ủy ban nhân dân

XK

: Xuất khẩu

XKLĐ

: Xuất khẩu lao động


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1.

Số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài từ 1991
đến 2010 .............................................................................................. 17

Bảng 3.1.

Số lượng lao động ở nông thôn đi XKLĐ từ 2014-2016 .................... 39

Bảng 3.2.

Số lượng lao động khu vực nông thôn đi XKLĐ phân theo huyện
năm 2014 - 2016 .................................................................................. 40

Bảng 3.3.

Số lượng người đi XKLĐ phân theo thị trường .................................. 41

Bảng 3.4.

Đánh giá về mức độ tiếp cận với thông tin về XKLĐ ........................ 42

Bảng 3.5.

Các nguồn cung cấp thơng tin về XKLĐ phân theo nhóm điều tra .... 44

Bảng 3.6.

Số lượng lao động ở nông thôn đăng ký đi XKLĐ, giáo dục định
hướng và dạy nghề năm 2014 - 2106 .................................................. 45


Bảng 3.7.

Chi phí bình qn khi đi làm việc tại Malaysia .................................. 47

Bảng 3.8.

Mức độ quan tâm của người lao động đối với XKLĐ ........................ 55

Bảng 3.9.

Lý do người lao động tham gia XKLĐ ............................................... 56

Bảng 3.10.

Thu nhập trung bình hàng tháng của lao động .................................... 56

Bảng 3.11.

Nhu cầu đi XKLĐ của người lao động ............................................... 57

Bảng 3.12.

Các thị trường người lao động đăng ký đi XKLĐ .............................. 58

Bảng 3.13.

Vấn đề người lao động lo ngại khi tham gia XKLĐ ........................... 59

Bảng 4.1.


Ma trận SWOT đối với hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh
Bắc Kạn ............................................................................................... 68


ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1.

Bản đồ địa lý tỉnh Bắc Kạn.................................................................... 32

Hình 3.2.

Sơ đồ mơ hình liên kết XKLĐ trong tuyển dụng lao động ................... 37

Hình 3.3.

Biểu đồ số lượng lao động khu vực nơng thơn đi XKLĐ ..................... 39

Hình 3.4.

Biểu đồ các nguồn cung cấp thông tin về XKLĐ đến người lao động ....... 43

Hình 3.5.

Biểu đồ mức độ nhận thức về XKLĐ .................................................... 46

Hình 3.6.

Biểu đồ mức độ quan tâm của người lao động đối với XKLĐ ............. 55


Hình 4.1.

Lưới trình độ người lao động/thị trường XKLĐ ................................... 73

Hình 4.2.

Lưới định hướng trình độ người lao động/thị trường XKLĐ ................ 74


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tính đến hết năm 2016, Việt Nam có khoảng 60,7 triệu người ở khu vực
nông thôn chiếm 65,5% dân số của cả nước. Trong đó, số người trong độ tuổi lao
động ở khu vực nông thôn là 36,9 triệu người chiếm 67,8% tổng số lao động của cả
nước (Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê). Nguồn nhân lực của Việt Nam nói
chung và ở khu vực nơng thơn nói riêng được đánh giá là dồi dào và trẻ, khỏe. Tuy
nhiên, thực chất thì nguồn lực này đang vừa thừa vừa thiếu. Thừa về số lượng và
thiếu về chất lượng. Hàng năm do tác động của q trình đơ thị hóa và di cư, số
lượng lao động ở nông thôn giảm khoảng 0,1 triệu người tuy nhiên mâu thuẫn giữa
lao động và việc làm ở nông thôn Việt Nam vẫn diễn ra gay gắt. Năm 2016, cả nước
ghi nhận có đến 1,25 triệu người trong độ tuổi lao động thất nghiệp, trong đó số lao
động thất nghiệp ở nơng thơn là 0,69 triệu người chiếm 54,9% số lao động thất
nghiệp của cả nước (Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê). Lao động ở khu vực
nông thôn tuy chiếm tỷ lệ cao nhưng để tìm được một cơng việc ở quê nhà vừa ổn
định lại vừa có thu nhập tương xứng với cơng sức lao động mình bỏ ra là không dễ
dàng. Để giải quyết được vấn đề này, xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực
cứu cánh cho bài tốn giải quyết việc làm khơng những của lao động ở nơng thơn
nói riêng mà cịn ở Việt Nam nói chung. Bởi đây là lĩnh vực đạt được liền lúc cả hai

mục tiêu kinh tế và xã hội: Vừa đảm bảo mục tiêu giải quyết công ăn việc làm, vừa
tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh để phát triển kinh tế xã hội trong nước.
Bắc Kạn là một tỉnh nghèo nằm ở miền núi phía Bắc. Phần đơng dân số của
tỉnh làm nghề nông với thu nhập thấp, vẫn cịn mang nặng tính tự cấp tự túc, tự sản
tự tiêu. Tỷ lệ lao động thất nghiệp của tỉnh khá cao. Theo số liệu thống kê của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Kạn, cả tỉnh có khoảng 193 nghìn
người đang trong độ tuổi lao động, chiếm 62,63% dân số của tồn tỉnh. Trong đó tỷ
lệ lao động trong độ tuổi lao động ở nông thôn là khoảng 142 nghìn người (chiếm
73,8%). Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực nông thôn của tỉnh là gần 6,0% trong
khi đó tỷ lệ thất nghiệp của lao động thành thị chỉ khoảng 3,2%. So với số liệu của
cả nước, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở tỉnh Bắc Kạn đặc biệt là lao động ở khu vực


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×