Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam (VINAPIPE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.84 KB, 69 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

1

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

MỞ ĐẦU
Trong một doanh nghiệp, dù nhỏ hay lớn, dù kinh doanh trong bất kì lĩnh vực
gì thì mục tiêu đạt được lợi nhuận luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Để đạt
được mục tiêu đó, các doanh nghiệp đã phải sử dụng rất nhiều biện pháp nhằm
tăng tối đa doanh thu lợi nhuận như: Tiếp thị, quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá
hàng bán, bán chịu… Và một trong những biện pháp quan trọng không thể không
nhắc đến là sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, giảm giá thành sản
xuất sản phẩm. Đặc biệt, sau tháng 11/2007, khi Việt Nam ra nhập WTO và tổ
chức APEC, cạnh tranh kinh doanh không còn mang tính chất trong nước mà mở
rộng ra quốc tế. Đó không chỉ là cơ hội mà còn là thách thức đồi với các doanh
nghiệp trong nước khi hàng loạt các doanh nghiệp nước ngoài ồ ạt xâm nhập và
phát triển tại thị trường trong nước khiến cho cạnh tranh kinh doanh càng trở nên
gay gắt. Để giữ vững vị trí của mình trên thị trường, các doanh nghiệp trong nước
đã phải sử dụng nhiều chiến lược kinh doanh, hạ giá thành sản xuất để cạnh tranh
nhưng vẫn phải đảm bảo được chất lượng đầu ra các sản phầm sản xuất. Điều này
đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng tốt và triệt để các công cụ kế toán, đặc biệt
là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải chính xác, khoa học,
hiệu quả và hợp lý nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời và đáng tin cậy cho
Ban giám đốc để hình thành những phương hướng kinh doanh phù hợp và đạt hiệu
quả cao nhất
.Hiện tại, em đang thực tập tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam
(VINAPIPE) – một trong những công ty chuyên kinh doanh về ống thép phục vụ
cho làm đường ống nước hàng đầu tại Việt Nam. Trong thời gian đầu thực tập tại
Công ty, được tìm hiểu về Công ty, tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của
Công ty, em nhận thấy rằng, mặt hàng thép mà Công ty đang sản xuất là một mặt


hàng khá nhạy cảm trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu có nhiều biến động
như hiện nay. Đây là một mặt hàng được sản xuất với mức chi phí lớn, số lượng
nhiều, giá cả lại chịu nhiều biến động của tình hình kinh tế vĩ mô và cung cầu của
thị trường, khiến cho viêc sản xuất lúc rất thuận lợi, lúc lại trở nên vô cùng khó
khăn. Vì vậy mà công tác hạch toán chi phí sản xuất tại công càng trở nên quan
trọng, góp phần quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm chính xác và hợp lý
nhằm đảm bảo cho Công ty mức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.. Nhận

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

2

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

thức được tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất cũng như qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại Công
ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam (VINAPIPE)” làm
đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em, ngoài phần mở đầu, kết luận và các
phần phụ lục căn bản, phần nội dung được chia làm 3 chương chinh:
- Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công
ty TNHH Ống thép Việt Nam ( VINAPIPE )
- Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam ( VINAPIPE)

- Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam ( VINAPIPE )
Em xin chân thành cám ơn Ban giám đốc và các cô chú kế toán tại phòng Kế
toán – hành chính tổng hợp tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam đồng cảm ơn
thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Hữu Đồng đã tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ em thực
hiện tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

3

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH ỐNG THÉP VIỆT NAM ( VINAPIPE)
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty
Trong ngành công nghiệp xây dựng thì thép là một vật liệu đóng vai trò quan
trọng, không thể thiếu. Một công trình được xây dựng với nền móng là những loại
thép tốt thì mới bền chặt và kiên cố, tồn tại cũng thời gian. Không chỉ đóng vai trò
là trụ cột của những công trình, thép còn tham gia cấu tạo nên các yếu tố bên
trong của công trình xây dựng, như làm lan can, tay vịn… và đặc biệt là làm
đường ống nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang tiến hành
công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa – hiện đại hóa, thì nghành công nghiệp thép

càng khẳng định hơn nữa vai trò to lớn của mình. Nhận thức được tầm quan trọng
đó, ngay từ những năm đầu của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Đảng và
Nhà nước đã chủ trương khuyến khích sự phát triển của ngành công nghiệp thép
bằng cách khuyến khích sự liên doanh – liên kết với nước ngoài nhằm phát huy tối
đa yếu tổ nội lực và tranh thủ tận dụng các yếu tố ngoại lực như: nguồn vốn, công
nghệ, dây chuyền máy móc
Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng cũng như xuất phát từ thực tế nhu
cầu sứ dụng thép ngày càng tăng, Tổng công ty thép Việt Nam (VNSTEEL) đã đề
nghị thành lập dự án liên doanh với tập đoàn thép hàng đầu của Hàn Quốc SeAH
cho ra đời công ty sản xuất ống thép đầu tiên tại Việt Nam, lấy tên là VINAPIPE.
Ngay từ những năm đầu thành lập, Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất
hiện đại, tuyển chọn đội ngũ công nhân lành nghế, đội ngũ quản lý năng động và
nhạy bén, sản xuất cho ra đời những sản phẩm thép đạt chất lượng cao, đáp ứng
kịp thời nhu cầu xây dựng trong nước. Các sản phẩm thép của Công ty nhanh
chóng được người tiêu dùng đón nhận và tin dùng, đã giúp cho thương hiệu ống
thép VINAPIPE ngày càng lớn mạnh và khẳng định vị trí trên thị trường thép nội
địa.
Với phương châm sản xuất “ Ống thép VINAPIPE – niềm tin cho mọi công
trình”, công ty Ống thép Việt Nam luôn tìm tòi, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất
lượng sản phẩm nhằm đưa ra thị trường những dòng sản phẩm chất lượng tốt nhất.

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

4


GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, ống thép VINAPIPE luôn được
người tiêu dùng nhớ đến với 3 dòng sản phẩm chính sau:
- Ống thép tròn đen
- Ống thép mạ kẽm
- Ống thép vuông và chữ nhật
Đây là 3 dòng sản phẩm chủ yếu được sản xuất đã tạo nên thương hiệu ống
thép VINAPIPE. Mỗi dòng sản phẩm với những tính năng, quy cách, phương thức
sản xuất khác nhau đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Các dòng sản
phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tự động hóa 100%, liên tục theo
các đơn đặt hàng của doanh nghiệp.
Dưới đây là những thông tin cụ thể về 3 dòng sản phẩm chính của Công ty:
- Ống thép tròn đen
Ống thép tròn đen Vinapipe được sản xuất dưới hệ thống quản lý chất lượng
được giám sát nghiêm ngặt từ nguyên liệu đầu vào cho đến đầu ra đã tạo nên sự
khác biệt về chất lượng so với các sản phẩm cùng loại. Dòng sản phẩm Ống thép
tròn đen Vinapipe đang được các nhà máy cơ khí ưa chuộng sử dụng để sản xuất
ra các sản phẩm cơ khí chất lượng cao như: khung càng, cổ phốt, tay lái, chân
chống xe máy, bàn ghế nội thất. Và đặc biệt trong ngành xây dựng như: ống siêu
âm dùng trong công nghệ khoan cọc nhồi, kết cấu cầu, kết cấu mái giàn không
gian. Với việc là nhà sản xuất ống thép trong nước duy nhất có máy thử thuỷ lực
(hydrostatic test) dùng để thử độ kín nước của đường hàn, đảm bảo ống không rò
rỉ với áp lực 50 bar (51kgf/cm2) ống thép Vinapipe luôn là sản phẩm hàng đầu
được các nhà thầu thi công hệ thống điều hoà, cứu hoả,...lựa chọn. Các thông số kĩ
thuật, quy cách sản phẩm của dòng sản phẩm Ống thép tròn đen được thể hiện qua
bảng dưới đây:

Nguyễn Thị Bích Trâm


Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

5

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Bảng 1.1: Chỉ tiêu kĩ thuật Ống thép tròn đen

C
max
%
0.20

Mn
max
%
1.20

P
max
%
0.045

Độ dày lớp mạ / Zinc-coat thickness
S
gr./m2
oz./ft2

max µm
%
> 35
>= 360
>= 1.18
0.045

Phương pháp
Zinc-coat Method

mạ

Mạ
nhúng
nóng
Hot-dip Galvanizing

Trắc nghiệm độ bền kéo /Trắc nghiệm độ uốn /Trắc nghiệm nénKiểm tra độ
Tensile test
Bend test
phẳng
kín
khít/
Flattening test
Leak
Phân loạiGoc
Bán Vị
tríMối Bề mặttightness
Độ
bềnĐiểm

Độ
giãnCategory uốn
kính mối hànhàn ống
test
kéo
chảy
dài tương
Angle oftrong Weld Weld NonT.strength Yield
đối
bending Inside position point weld
point
radius
point
Ống đen
Kgf/mm2 Kgf/mm2
Black
180o
6D
(N/mm2) (N/mm2) Elongation
pipe
%
Min.
28Min. 20Min. 30
Ống mạ90o
8D
(285)
(196)
Galva.
pipe
Remark: D: Đường kính ngoài / Outside diameter

Trọng lượng/ Weight
Chiều dày / Thickness
Chiều dài/ Length

Nguyễn Thị Bích Trâm

90o

0.75
0.60 D
D

51 Kgf/cm2

Dung sai/ Tolerance
- 8%
+ 10%
Light-8%
not
specified
-Medium, heavy
-10%
not specified
-0 mm
+ 30 mm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


6

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Bảng 1.2. Quy cách sản phẩm Ống thép tròn đen
Đ.kính
Đường
trong
Số
kính
Chiều Đ/vị
danh
cây/bó
ngoài
dầy tr.lượng
nghĩa
A
B
Pcs/BD (mm)
(mm) (inch)
0.207
12.7 0.7
0.8
0.235
168
(OD
0.262
1/2") 0.9


168

168

168

168

113

113

0.7
0.8
0.9
13.8
1.0
1.1
1.2
0.7
15.9 0.8
0.9
(OD
1.0
5/8") 1.1
1.2
0.7
19.1 0.8
0.9
(OD

1.0
4/3") 1.1
1.2
0.8
22.2 0.9
1.0
(OD 7/8
1.1
")
1.2
1.4
0.8
0.9
25.4 1.0
1.1
(OD 1") 1.2
1.4
1.8
0.8
0.9
1.0
28.0
1.1
1.2
1.4

Nguyễn Thị Bích Trâm

0.226
0.256

0.286
0.316
0.345
0.373
0.262
0.298
0.333
0.367
0.401
0.435
0.318
0.361
0.404
0.446
0.488
0.530
0.422
0.473
0.523
0.572
0.621
0.718
0.485
0.544
0.602
0.659
0.716
0.829
1.048
0.537

0.601
0.666
0.730
0.793
0.918

Đ.kính
trong
Số
Đường
danh
cây/bó kính
nghĩa
ngoài
A
B
Pcs/BD (mm)
(mm) (inch)

15

1/2

168

21.2
21.4
26.65

20


3/4

113
26.9

25

1

80

33.5
33.8

32

1-1/4 61

42.2

42.5

48.1
40

1-1/2 52
48.4
37


50

59.9

2
60.3

65

2-1/2 27

Đ/vị
Chiều
tr.lượng
dầy
1.0
1.2
1.4
1.5
1.8
2.5
1.2
1.4
1.5
1.8
2.0
2.5
1.2
1.4
1.5

1.8
2.2
3.0
1.2
1.4
1.5
1.8
2.0
2.2
2.5
3.0
1.2
1.4
1.5
1.8
2.0
2.4
3.0
3.5
1.5
1.8
2.5
3.5
3.9
1.8

0.498
0.592
0.684
0.729

0.861
1.165
0.753
0.872
0.930
1.103
1.216
1.504
0.956
1.108
1.184
1.407
1.698
2.279
1.213
1.409
1.505
1.793
1.983
2.170
2.448
2.922
1.388
1.612
1.724
2.055
2.274
2.705
3.359
3.875

2.160
2.579
3.539
4.902
5.424
3.276

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

80

80

61

52

1.0
31.8 1.1
1.2
(OD 11.4
1/4") 1.5
1.8
1.4
38.1 1.5
(OD 1-1.8
1/2") 2.0

2.5
1.4
1.5
40
1.8
2.0
2.5
50.3 3.0
3.8
(OD 2") 3.9
4.0
4.1

0.760
0.833
0.906
1.050
1.121
1.332
1.267
1.354
1.611
1.780
2.195
1.333
1.424
1.696
1.874
2.312
3.499

4.357
4.462
4.567
4.671

4.2

4.775

7

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

2.5
2.8
3.5
76.0
3.9
1.8
2.5
88.3
2.8
3.0
3.5
88.8
3.9
2.5
2.8
113.5 3.0
3.5

3.9
4.3
114.1
4.5
3.0
3.5
127(OD 4.0
4.5
5")

4.507
5.027
6.257
6.934
3.840
5.290
5.904
6.310
7.319
8.165
8.843
7.644
8.175
9.494
10.54
11.64
12.20
9.174
10.66
12.13

13.59

5.0

15.04

75.6

80

3

24

100 4

16

10

Ống thép mạ kẽm
Là Công ty có bề kinh nghiệm bậc nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất
ống thép cùng với dây chuyền hiện đại và những bí quyết công nghệ của Hàn
Quốc, sản phẩm ống thép Mạ Kẽm mang thương hiệu Vinapipe luôn là lựa chọn

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

8

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

số 1 của khách hàng cả nước. Hiện Vinapipe đang cung cấp ra thị trường các
chủng loại ống thép mạ kẽm có đường kính từ 1/2" (D15) đến 4" (D100) với các
cấp hạng độ dày: Vạch xanh BSM phục vụ cho cấp nước, ống cứu hoả, hệ thống
điều hòa; không vạch BSA1-phục vụ cấp nước sinh hoat; Vạch vàng - phục vụ
cho các mục đích cơ khí như: ông luồn cáp điện, .... Ngoài ra còn có hạng BSL ít
được sử dụng hơn ở Việt Nam cũng được Vinapipe sản xuất cho các đơn đặt hàng
cụ thể.
Bảng 1.3 : Chỉ tiêu kĩ thuật Ống thép mạ kẽm
Độ dày lớp mạ / Zinc-coat thickness
C
max
%
0.20

Mn
max
%
1.20

P
max
%
0.045


S
max
%
0.045

µm
> 35

gr./m2

oz./ft2

>= 360

>= 1.18

Phương
pháp
Zinc-coat Method
Mạ
nhúng
Hot-dip Galvanizing

mạ
nóng

Trắc nghiệm độ bền kéo / Tensile Trắc nghiệm độ uốn / BendTrắc nghiệm nén phẳngKiểm tra độ kín
test
test
Flattening test

khít/
Leak
Phân loạiGoc uốnBán
Vị trí mốiMối hànBề mặt ốngtightness test
Độ
bềnĐiểm
Độ giãn dàiCategory Angle ofkính
hàn
Weld Non-weld
kéo
chảy
tương
đối
bending trong Weld
point point
T.strength Yield
Inside position
point
radius
Ống đen
180o
6D
Kgf/mm2 Kgf/mm2 Elongation Black
pipe
(N/mm2) (N/mm2) %
90o
0.75 D 0.60 D
Min. 28Min. 20Min. 30
Ống mạ90o
8D

51 Kgf/cm2
(285)
(196)
Galva.
pipe
Remark: D: Đường kính ngoài / Outside diameter
Trọng lượng/ Weight
Chiều dày / Thickness

-Medium, heavy

Chiều dài/ Length

Dung sai/ Tolerance
- 8%
Light-8%
-10%
-0 mm

+ 10%
not
specified
not specified
+ 30 mm

Bảng 1.4: Quy cách sản phẩm ống thép mạ kẽm
Hạng
/Class

Đ. kính trongĐường kínhChiều

danh
nghĩangoài
dây
Nominal size Outside
diameter

Nguyễn Thị Bích Trâm

Chiều Tr/lượng Số
Trọng
dài
cây/bó
lượng bó
Length Unit
Pes/bundle Kg/bundle

Kế toán 48C


9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Hạng/
Class
BS-A1
(không
vạch)

Hạng

/class
BS-L
(vạch
nâu)

Hạng
/class
BS-M
(vạch
xanh)

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

weigt
kg/m

A (mm) B(inch) Tiêu chuẩn

Wall
thickness

15

1/2

1.9

6

0.914


168

921

20
25
32
40
50
65
80
100

3/4
1
1-1/4
1-1/2
2
2-1/2
3
4

2.1
2.3
2.3
2.5
2.6
2.9
2.9

3.2

6
6
6
6
6
6
6
6

1.284
1.787
2.26
2.83
3.693
5.228
6.138
8.763

113
80
61
52
37
27
24
16

871

858
827
883
820
847
884
841

15

1/2

2.0

6

0.947

168

955

20
25
32
40
50
65
80
100


3/4
1
1-1/4
1-1/2
2
2-1/2
3
4

2.3
2.6
2.6
2.9
2.9
3.2
3.2
3.6

6
6
6
6
6
6
6
6

1.381
1.981

2.54
3.23
4.08
5.71
6.72
9.75

113
80
61
52
37
27
24
16

936
951
930
1.008
906
925
968
936

15

1/2

2.6


6

1.21

168

1.220

20
25
32
40
50
65
80
100

3/4
1
1-1/4
1-1/2
2
2-1/2
3
4

2.6
3.2
3.2

3.2
3.6
3.6
4.0
4.5

6
6
6
6
6
6
6
6

1.56
2.41
3.1
3.57
5.03
6.43
8.37
12.2

113
80
61
52
37
27

24
16

1.058
1.157
1.135
1.114
1.117
1.042
1.205
1.171

21.2
26.65
33.5
42.2
48.1
59.9
75.6
88.3
113.45
21.2
26.65
33.5
42.2
48.1
59.9
75.6
88.3
113.45

21.4
26.9
33.8
42.5
48.4
60.3
76.0
88.8
114.1

-

Ống thép vuông, chữ nhật
Là một trong ba nhóm sản phẩm chủ lực của Vinapipe, Ống thép hộp cạnh
vuông và chữ nhật Vinapipe đã có mặt trong nhiều nhóm sản phẩm khác nhau: Kết
cấu chịu lực, giàn mái không gian, khung xe máy, ôtô, .... với kích thước từ 14x14
đến 75x125mm và độ dày từ 0.8 mm đến 5mm. Toàn bộ sản phẩm ống thép hộp
vuông và chữ nhật do Vinapipe sản xuất được áp dụng và chịu sự giám nghiêm
ngặt của tiêu chuẩn Hàn Quốc KSD 3568:1986 để đảm bảo sản phẩm cung cấp ra
thị trường luôn đạt chất lượng cao nhất.

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

10


GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Bảng 1.5: Chỉ tiêu kĩ thuật Ống thép vuông, chữ nhật

Class symbol
SPSR 290
SPSR 400
SPSR 490

hiệuThành phần hoá học / Chemical composition (%)
C
Si
Mn
P
< 0.05
< 0.25
< 0.04
< 0.18
< 0.55
< 1.5
< 0.04

S
< 0.05
< 0.04
< 0.04

Cơ tính / Mechanical properties

hiệuBền kéo nhỏ nhất/Bền chảy nhỏ nhất/Độ dãn dài tương đối/

Yield
pointElongation
Class symbol T.strength
Kgf/mm2 (N/mm2)
Kgf/mm2 (N/mm2)
%
SPSR 290
30 (290)
23
SPSR 400
41 (400)
25 (245)
23
SPSR 490
50 (490)
33 (325)
23
Dung sai/ Tolerance
+/- 0.3 mm
+/- 10%
Chiều dài/ Length
-0; + 30 mm
Độ vuông góc tại cạnh góc vuông/ Squareness of sides 90o +/- 1.5o
Đường chéo ống/ Diagonal length (ld) (ld) =< 100 mm +/- 1.5 mm
(ld) > 100 mm +/- 1.5 mm
Kích thước cạnh ống/ Length of a side
(ls) =< 100 mm Max 0.5 mm
(ls)
(ls) > 100 mm Max 0.5%
Chiều dày/ Thickness (t)


t <= 3.0 mm
t > 3.0 mm

Bảng 1.6: Quy cách sản phẩm ống thép vuông, chữ nhật
Số
Chiều dầy ống / Wall thickness (mm)
cây/
Đ.V.T (Unit): KG/6M
bó 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.4 1.5 1.8 2.0 2.2 2.3 2.4 2.5 2.8 3.0 3.5 3.8 4.0
12 x 12 121 1.471.661.852.03 2.21 2.38 2.72 2.88
12 x 32 90 2.793.173.543.92 4.28 4.64 5.35 5.70 6.72 7.37
14 x 14 121 1.731.962.192.41 2.62 2.84 3.24 3.44
16 x 16 121 2.002.272.532.79 3.04 3.29 3.77 4.01
20 x 20 100 2.532.873.213.54 3.87 4.19 4.83 5.14 6.04 6.62
20 x 25 80 2.863.243.634.01 4.39 4.76 5.49 5.84 6.89 7.56
20 x 40 50 3.844.384.905.42 5.94 6.45 7.46 7.96 9.43 10.3911.33
25 x 25 81 3.183.624.054.48 4.90 5.32 6.15 6.55 7.74 8.50
25 x 50 50
6.176.84 7.49 8.15 9.44 10.0811.9813.2114.4415.0415.6416.2317.99
30 x 30 49
4.905.42 5.94 6.45 7.46 7.96 9.43 10.3911.33
30 x 60 32
7.448.25 9.05 9.84 11.4212.2014.5216.0417.5418.2919.0319.7621.9423.37
40 x 40 36
6.607.31 8.01 8.71 10.1010.7912.8214.1615.4716.1216.7717.4119.3120.55
40 x 80 28
12.1613.2415.3816.4419.6121.6923.7624.7925.8126.8329.8631.8536.76
40 x 100 21
18.0119.2723.0025.4627.9129.1230.3331.5435.1337.5043.3546.81

50 x 50 36
10.9712.7413.6216.2117.9219.6220.4621.2922.1224.5826.2030.1732.49
60 x 60 25
13.2415.3816.4419.6121.6923.7624.7925.8126.8329.8631.8536.7639.65
Kích
thước

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C

4.5


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

60 x 120
90 x 90
100x100
75 x 125

18
16
16
15

11

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng


29.7833.0036.2037.7939.3840.9645.6848.8156.5461.1364.16
29.7833.0036.2037.7939.3840.9645.6848.8156.5461.1364.16
36.7640.3442.1243.9045.6750.9654.4663.1468.2971.7080.15
36.7640.3442.1243.9045.6750.9654.4663.1468.2971.7080.15

Hàng năm Công ty sản xuất với mức sản lượng là 40.000 tấn thép trong đó
ống thép mạ kẽm chiếm tỉ trọng lớn nhất (25.000 tấn), còn lại là ống thép tròn đen
(10.000 tấn) và ống thép vuông – chữ nhật (5000 tấn)
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Ống thép Việt
Nam
1.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sản phẩm ống thép của Công ty được sản xuất chủ yếu với nguyên vật liệu
chính là thép cuộn (Hot roll coil). Thép cuộn sau khí xuất ra từ kho được đưa lên
dây chuyền sản xuất, cắt thành những dải thép (Skefl) theo tiêu chuẩn của từng
loại ống. Công đoạn này xuất hiện các phế thép đầu tiên là những dải thép cuộn
không đủ độ dài tiêu chuẩn, sẽ được loại bỏ và nhập vào kho phế liệu. Các dải
thép sau khi được cắt ra, qua quá trình tạo ống ( forming, hàn, khỏa mặt đầu, thử
áp lực) sẽ tạo thành các ống thép tròn đen (BPE). Công đoạn này cũng xuất hiện
các phế phẩm là ống thép không đủ tiêu chuẩn kĩ thuật như : Các ống thép bị méo,
không thể nắn tròn được, các ống thép có lỗi khi hàn khiến cho rò rỉ nước hoặc
qua công đoạn thử áp lực, ống thép không chịu được áp lực tiêu chuẩn… Các phế
thép đợt 2 này cũng được tập hợp lại cho vào kho phế thép. Các ống thép tròn đen
đủ tiêu chuẩn một phần sẽ được kiểm tra, đóng bó tạo thành ống thép tròn đen
thành phẩm (BPE thành phẩm). Phần lớn các ống thép tròn đen còn lại được đưa
vào làm nguyên liệu đầu vào cho các sản phẩm thép khác. Ống thép tròn đen qua
tổ mạ sẽ tạo thành ống mạ. Ống mạ được kiểm tra, đóng bó tạo thành ống mạ
thành phẩm (GPE thành phẩm). Ống mạ qua công đoạn làm ren tạo thành các ống
ren thành phẩm (GTE thành phẩm). Một phần ống thép tròn đen khác được đưa
qua tổ forming, nắn ống tạo thành các ống thép vuông và chữ nhật. Cứ thế, quá
trình sản xuất tạo ống được lặp lại. Có thể khái quát quá trình tạo ống tại Công ty

TNHH Ống thép Việt Nam qua sơ đồ sau:

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

12

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty VINAPIPE

Cắt
Thép cuộn

Tạo ống
Dải thép

(Thép phế 1)

Kiểm tra
ống thép BPE

- Forming
- Hàn
- Khỏa mặt đầu
Ống mạ

- Thử áp lực

BPE thành phẩm

Đóng gói
Kiểm tra
Đóng gói

(Ống thép phế 2)

Ống mạ
thành phẩm

(Ren)

GTE
(ống mạ ren)

1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Sản phẩm ống thép của công ty được sản xuất hoàn toàn trên dây chuyền tự
động hóa 100% được nhập khẩu từ Đức. Hình thức tổ chức sản xuất của công ty là
hình thức sản xuất liên tục. Công ty hoạt động theo nguyên tắc một thủ trưởng và
thực hiện mô hình tổ chức sản xuất theo chuyên ngành sản xuất công nghiệp.
Nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp của hê thống tổ chức sản xuất, việc chỉ đạo,
quản lý, giám sát, kiểm tra được phân cấp theo chuyên môn kĩ thuật nghiệp vụ
thuộc phòng sản xuất theo phân cấp của Ban giám đốc. Trưởng ca, quản đốc phân
xưởng cùng kĩ thuật phân xưởng chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ vận hành
dây chuyền công nghệ sản xuất đạt yêu cầu về mặt kĩ thuật, sản lượng, chất lượng
sản phẩm. Nhằm đảm bảo tính liên tục của hoạt động sản xuất, công nhân sản xuất
của Công ty hoạt động theo 3 ca làm việc : Ca 1 ( 7h – 15h) , ca 2 (15h – 23h ) , ca

3 ( 23h – 7h sáng hôm sau). Mỗi công nhân sản xuất sẽ làm việc theo ca theo độ
dài một tuần, hết tuần, công nhân lại đổi sang ca làm việc tiếp theo. Việc phân
chia ca như vậy vừa đảm bảo công nhân làm việc 8 tiếng một ngày, vừa duy trì
hoạt động sản xuất được liên tục.

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

13

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Tham gia dây chuyền sản xuất sản phẩm gồm các bộ phận với các chức
năng cụ thể, được chia làm các tổ chức năng, đứng đầu là các tổ trưởng chịu trách
nhiệm về hoạt động sản xuất của tổ mình. Nhiệm vụ của các tổ sản xuất được cụ
thể hóa như sau:
- Bộ phận sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện và đảm bảo cho công việc sản
xuất được liên tục và thông suốt. Trong đó cụ thể là:
+ Bộ phận kỹ thuật: Có nhiệm vụ giám sát và quản lý kỹ thuật dây chuyền,
đảm bảo các sản phẩm được sản xuất đúng tiêu chuẩn và chịu trách nhiệm xử lý
khí có các sự cố kĩ thuật xảy ra.
+ Bộ phận forming: Bao gồm 6 tổ, chịu trách nhiêm về việc nắn chỉnh ống
thành các sản phẩm ống thép từ các dải thép
+ Bộ phận hàn: Hàn gắn các mép ống với nhau, tạo độ kín cho ống thép
+ Bộ phận thử áp lực: thử độ bền của ồng, loại bỏ các ông không đạt tiêu
chuẩn

+ Bộ phân mạ: mạ các sản phẩm nhằm tăng cường độ bền và tuổi thọ của
sản phẩm.
+ Bộ phận đóng gói: Có nhiệm vụ đóng bó sản phẩm, kiểm tra chất lượng
sản phẩm và nhập kho.
+ Bộ phận sửa chữa: Có nhiệm vụ sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị, máy
móc, lập kế hoạch sửa chữa hàng ngày, hàng tháng, hàng năm.
Các bộ phận phối hợp nhịp nhàng và ăn khớp với nhau, đảm bảo cho hoạt
động sản xuất được liên tục, tránh gây lãng phí và đảm bảo năng suất lao động cao
nhất
1.3. Quản lý chi phí và sản xuất của công ty
Công ty TNHH Ống thép Việt Nam là một trong những công ty liên doanh
về mặt hàng ống thép đầu tiên giữa Tổng công ty thép Việt Nam với tập đoàn thép
hàng đầu của Hàn Quốc SeAH. Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc công ty gồm 1
người Việt Nam (do Tổng công ty thép Việt Nam đề cử) và 1 người bên phía Hàn
Quốc (do tập đoàn thép SeAH đề cử) đảm nhận chức vụ Tổng giám đốc và Phó
tổng giám đốc tại công ty. Theo như thỏa thuận, hai bên sẽ đảm nhận 2 vị trí trên
tại Công ty trong thời gian là 3 năm, sau đó lại luân phiên đổi vị trí cho nhau.
Trong nhiệm kì năm 2008 – 2010, tại công ty, vị trí Tổng giám đốc do bên phía
Hàn Quốc đảm nhiệm, phó tổng giám đốc do bên phía Việt Nam đảm nhiệm.

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

14

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng


Ban giám đốc Công ty có trách nhiệm quyết định các hoạt động và phương
hướng sản xuất kinh doanh tại công ty. Các chi phí phát sinh tại Công ty trong quá
trinh sản xuất phải được phê duyệt bởi Ban giám đốc của công ty, bao gồm cả chữ
kí của Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc, như các chi phí về mua sắm nguyên
vật liệu, chi trả lương công nhân trực tiếp và khối hành chính, chi phí sản xuất
chung… Các quyết định về bán hàng với mức sản lượng như thế nào, giá bản là
bao nhiêu, sản xuất, các mức khen thưởng cho ngày lễ, Tết, các hoạt động vui
chơi nghỉ mát, khuyến khích hàng năm cho cán bộ công nhân viên ….đều phải
được sự xem xét và phê duyệt của Ban giám đốc. Các quyểt định về chi phí về
mua sắm TSCĐ với giá trị lớn, sửa chữa lớn TSCĐ hay các chi phí với mức giá trị
lớn, các phương hướng hoạt động của Công ty trong giai đoạn thuận lợi cũng như
khó khăn, ngoài sự phê duyệt của Ban giám đốc còn phải có sự phê duyệt của Hội
đồng quản trị.
Làm việc dưới Ban giám đốc là các phòng ban chức năng của Công ty, có
trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc về phương hướng, cách thức hoạt động
sản xuất của công ty. Trong quá trình sản xuất, chức năng của các phòng ban cơ
bản như sau:
- Phòng kế hoạch: Có trách nhiệm lên kế hoạch sản xuất theo từng tháng,
quý, năm cho Công ty. Kế hoạch sản xuất đặt ra bao gồm mức chi phí bỏ ra, doanh
thu và sản lượng bán ra, lợi nhuận đạt được và phương hướng, hành động để đạt
được mức lợi nhuận đó.
- Phòng kế toán: Đây là phòng ban quan trọng nhất của Công ty trong quá
trình sản xuất vì thông qua phòng ban này, Ban giám đốc có thể nắm bắt được các
số liệu cụ thể về tình hình sản xuất để từ đó có những hướng hoạt động tiếp theo.
Theo chức năng, phòng kế toán có trách nhiệm quản lý tiền mặt cho Công ty, lập
các báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm, các báo cáo kê khai thuế theo đúng
các luật định, tập hợp và tính toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, theo
dõi các khoản công nợ của Công ty…cũng như tham mưu cho ban giám đốc các
quyết định về chi phí sản xuất, phương thức tính chi phí sản xuất và quản lý chi

phí để hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.
- Phòng bán hàng: Có trách nhiệm tìm kiếm bạn hàng, xem xét các đơn đặt
hàng có khả năng đạt được lợi nhuận nhằm làm tăng doanh số bán hàng cho Công
ty.

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

15

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

- Phòng sản xuất: Có trách nhiệm theo dõi sản xuất, quản lý các hoạt động
sản xuất và chi phí sản xuất nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng sản phẩm. Tìm hiểu và cải tiến các phương pháp sản xuất để sản xuất
có thể tiết kiệm chi phí, tăng số lượng sản xuất và số lượng sản phẩm nhằm đạt
mức lợi nhuận cao nhất.

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

16


GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ỐNG THÉP VIỆT NAM
(VINAPIPE)
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam
Tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam, chi phí sản xuất sản phẩm bao
gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Các chi chi phí này phát sinh trong quá trình sản xuất, được kế toán theo dõi
và tập hợp qua các chứng từ ( như phiếu xuất kho, bảng theo dõi tồn nhập xuất
nguyên vật liệu, bảng chấm công, bảng thanh toán lương…). Từ các chứng từ, kế
toán viên tiến hành hạch toán chi phí sản xuất vào sổ sách kế toán bằng hình thức
chứng từ ghi sổ (bao gồm các chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản). Quy trình
hạch toán chi phí sản xuất vào sổ chi tiết và sổ cái các tài khoản chi phí và tài
khoản tổng hợp chi phí sản xuất được thế hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình hạch toán chi phí sản xuất vào sổ chi tiết và sổ
cái kế toán bằng hình thức chứng từ ghi sổ

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


17

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Chứng từ gốc, bảng phân bổ

Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK
621,622,627,154

Bảng tính giá
thành sản phẩm

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được
trình bày cụ thể như sau:
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1 Nội dung
Khái niệm: Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp là chi phí bao gồm giá trị
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho việc
chế tạo sản phẩm.
Tại công ty ống thép Việt Nam nguyên vật liệu dùng để phục vụ sản xuất chủ

yếu là thép tấm cuộn. Công ty chủ yếu sử dụng chủ yếu hai loại thép tấm cuộn
chính là:
- Thép tấm cuộn cán nóng ( Hot roll coil )
- Thép tấm cuộn cán nguội
Trong đó thép tấm cuộn cán nóng là chủ yếu (chiếm đến hơn 90%) và là loại
nguyên vật liệu trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu bên phía Hàn
Quốc, Nam Phi, Nga. Vì vậy, việc sử dụng vật tư tiết kiệm hay lãng phí, hạch toán

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

18

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

nguyên vật liệu có chính xác hay không ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản
phẩm.
- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu chính: Thép cuộn các loại
- Chi phí nguyên vật liệu phụ: Các phụ gia sản xuất
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác
 Các chứng từ sử dụng để theo dõi nguyên vật liệu chính
Tại công ty, các chứng từ dùng để theo dõi và tập hợp chi phí nguyên vật
liệu chính bao gồm:
- Phiếu xuất kho
- Bảng tổng hợp xuất vật tư

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
 Sổ sách kế toán sử dụng
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty sử dụng sổ kế toán chi
tiết và sổ kế toán tồng hợp theo hinh thức chứng từ ghi sổ được quản lý theo
phần mềm kế toán máy tại công ty.
Một số mẫu chứng từ tại công ty được thế hiện dưới các bảng dưới đây:

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

19

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Bảng 2.1 : Mẫu phiếu xuất vật tư tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ
Ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tên người nhận hàng : Nguyễn Quốc Long
Lí do xuất : xuất phôi thép sản xuất
Xuất tại: Kho công ty
STT Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất

1
2
3


Hotcoil 1.8x1250
Hotcoil 2.0x1250
Hotcoil 3.0x1250
…………
Cộng

Mã số

Đơn vị

….

Tấn
Tấn
Tấn
….

Số: PX112/09
Nợ: TK 621
Có: TK 1521
Số lượng
Yêu
Thực
cầu
tế
100
100
100
….

…..

Đơn
giá
Triệu
VND/T
8692
8562
7983
….

Thành
tiền
Triệu
đồng
869200
856200
798300
….
…..

Tổng số tiền (bằng chữ):
Số chứng từ kèm theo:
Xuất ngày 23 tháng 12 năm 2009
Người lập phiếu

Người giao hàng

Nguyễn Thị Bích Trâm


Thủ kho

Kế toán trưởng

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

19

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Bảng 2.2. Báo cáo tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam
Báo cáo nhập xuất tồn kho NVL (1521)
Từ ngày 01/12/2009 đến 31/12/2009
ĐVT: VND
Tên vật tư
Hotcoil 1.80x1250
Hotcoil 1.95x1219
Hotcoil 2.00x1250
Hotcoil 2.15x1250
Hotcoil 2.20x1250
Hotcoil 2.20x1270
Hotcoil 2.35x1219
Hotcoil 2.40x1250
Hotcoil 2.45x1250
Hotcoil 2.45x1500
Hotcoil 2.50x1250
Hotcoil 2.70x1250

Hotcoil 2.80x1250
Hotcoil 2.95x1250
……….
Tổng cộng

Đv
vlsphh
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
…..

SL tồn
92620
115222
19735
12870
110673
61865

73328
28710
12430
176315
289809
…..

Nguyễn Thị Bích Trâm

Đơn giá Tiền tồn
SL
BQ
nhập
9401
870.763.435 702760
21045
1163185
10296
1186394172
10095
199229521 97345
15333
197339957
8037
889556433
10095
624541898
9410
690039201
9553

274285745
303345
10158
126270289
9521
1678846737 151665
9395
2722962292
…..
……
…..

Thành tiên
nhập
7522619885
226484186
12338983861
1038436991

SL
xuất
41940

GV hàng SL tồn
xuất
438319725 967470

Đơn giá Tiền tồn
BQ
10451

10111139395

245200
59455
19735

2601064190 917985
612184008 55767
97345
12807
297579998 110673
182465909 41285
53938
28710
303345
1393828912 12430
917021627 88110
189355
…….
…..

10607
10296
10570
15333
8037
10095
9410
9553
10509

10158
9979
9395
……

10744959697

9849

20580
19390
3188006247
1594292893

239870
97600

……

…..
2331.078

Kế toán 48C

197537

9737919671
574210164
1028970667
197339957

889556433
416781900
507573292
274285745
3118006247
126270289
879310718
1805940665
…….
1945541913


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

20

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

2.1.1.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty
Ống thép Việt Nam là TK 621-“Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”.
2.1.1.3: Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp được thực hiện theo phương pháp kê
khai thường xuyên. Các bút toán hạch toán được thực hiện theo đúng chuẩn mực kế
toán Việt Nam và có thể được khái quát theo sơ đồ dưới đây.
Sơ đồ 2.2: Kế toán chi phí NVL trực tiếp theo phương pháp
kê khai thường xuyên
TK 621-Chi phí NVL trực tiếp
TK 152


TK 154

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp sang TK 154
Xuất kho NVL dùng cho sản
xuất sp, thực hiện dịch vụ

TK 152
NVL thừa dùng không hết
nhập kho

 Quy trình hạch toán:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, và các chứng từ , thủ kho tiến hành xuất kho
nguyên vật liệu trực tiếp , ghi chép vào sổ sách để theo dõi số lượng tồn - nhập –
xuất của nguyên vật liệu. Trong các tài liệu sổ sách kế toán của thủ kho chỉ có số
liệu về số lượng tồn – nhập – xuất của NVL. Cuối ngày, các chứng từ về tồn nhập
xuất nguyên vật liệu được tập hợp lên phòng kế toán. Tại đây, kế toán viên sẽ tiến
hành hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong ngày cũng như làm công tác tính toán
giá nguyên vật liệu xuất kho trên phần mềm kế toán máy tại công ty. Phương pháp
tính giá nguyên vật liệu xuất kho tại công ty là phương pháp bình quân mỗi lần
nhập xuất cho từng loại vật tư.

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Công thức tính giá của từng loại phôi:
Giá bình quân của 1 đơn
vị phôi xuất dùng
=
(tính cho từng loại phôi)

Giá thực tế của từng loại phôi tồn đầu kỳ + nhập
trong kỳ
Số lượng thực tế của từng loại phôi tồn đầu kỳ +
nhập trong kỳ

Giá thực tế của từng
Giá bình quân 1 đơn vị phôi
Khối lượng từng
=
x
loại phôi xuất kho
xuất dùng của từng loại phôi
loại phôi xuất kho

Trên cơ sở các chứng từ có được, kế toán cập nhật số liệu vào máy tính, vào
sổ chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bảng 2.3 : Mẫu chứng từ ghi sổ tại công ty TNHH Ống thép Việt Nam
Chứng từ ghi sổ - từ ngày 10/12/2009 đến ngày 20/12/2009
Ngày
1/12


1/12

2/12

Chứng từ
Diễn giải
PX 231
Xuất hotcoil
1.80x1250 cho ống
BPE
PX 234
Xuất hotcoil
2.00x1250 cho ống
BPE
PX 46
Xuất hotcoil
2.15x1250 cho ống
BPE
……
…….
Cộng

Nợ
621


152

VND
29365468


621

152

27576265

621

152

38302679

…….

…….

…….
…….

Ngoại tệ

Số tiền bằng chữ:
Kèm theo (số) chứng từ
Ngày 20 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

22

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Cuối tháng, kế toán tập hợp các chứng từ phản ánh chi nguyên vật liệu trực
tiếp trong tháng đó, chuyển các số liệu vào sổ cái tài khoản 621 – chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp đồng thời căn cứ vào tổng khối lượng các loại sản phẩm hoàn
thành và khối lượng cụ thể của từng loại sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại sản phẩm theo công thức:
Chi phí nguyên vật liệu tiếp
Chi phí nguyên vật
phát sinh trong kỳ
liệu tiếp phân bổ =
Tổng khối lượng các loại sp x
cho từng loại sp
sx hoàn thành trong kỳ

Khối lượng từng loại
sản phẩm hoàn thành
trong kỳ

Như vậy, tại công ty ống thép Việt Nam, mặc dù các dòng sản phẩm ống thép
được sản xuất với kích thước phôi khác nhau nhưng lại được tập hợp chung lại cùng
nhau và cùng theo dõi trên tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cuối
kì, kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí theo tiêu thức khối lượng thành phẩm các
loại ống thép, không phân bổ theo giá trị xuất kho của kích thước phôi nguyên liệu

sản xuất. Việc hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thể hiện
dưới bảng sau:

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

23

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Bảng 2.4: Mẫu sổ cái chi tiết TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
SỔ CÁI CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2009 đến 31/12/2009
Tài khoản: 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Dư nợ đầu kì: 0
Dư có đầu kì: 0
ĐVT: 1000VND
Chứng từ
Ngày

Chứng
từ

3/12

PX 87


3/12

PX 21

4/12

PX 30

6/12

PX 40

Diễn giải

Xuất kho phôi thép
1.8x 1250 cho BPE
Xuất kho phôi thép
1.95x1250 cho BPE
Xuất kho kẽm cho
BPSX
…..
Xuất kho phôi thép
1.8x1250 cho BPE

TKĐ
Ư

Phát sinh
Nợ


Số dư


Nợ

152

439786

439786

152

154375

594161

152

265879

860040

….
152

….
249790


….




…….
31/12
31/12

K12/09001
K12/09002



Kc chi phí NVL sang
154
Kc chi phí NVL sang
154

154

4685484

14634717

154

5868437

8766280


……….
Cộng bảng

....
10744959

….
10744959

….

Lập ngày 31 tháng 12 năm 2009

Người lập biểu

Kế toán trưởng

Giám đốc.

2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1 Nội dung

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C





Chuyên đề thực tập chuyên ngành

24

GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Đồng

Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí về tiền lương, các
khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, phụ
cấp đắt đỏ, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…) phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào
chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công
nhân trực tiếp sản xuất.
Tại Công ty ống thép Việt Nam, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:
- Tiền lương của công nhân sản xuất và thuê ngoài
- Khoản trích theo lương của công nhân sản xuất
 Phương thức tính lương của công nhân sản xuất
Hình thức trả lương tại công ty là theo mức lương cơ bản. Mỗi công nhân sản
xuất tại Công ty đều có một mức lương cơ bản nhất định được xác định theo tính
chất công việc, bậc thợ tay nghề của người công nhân. Mức lương này được phê
duyệt bởi Ban giám đốc và được dùng để tính các khoản trích theo lương, khoản
tiền thường ngày lễ, tết…
Trong quá trình lao động, số ngày lao động của công nhân sản xuất được các
trưởng ca theo dõi hàng ngày qua bảng chấm công. Cuối tháng, bảng chấm công
này được đưa lên phòng kế toán để tập hợp và tính ra mức lương của từng công
nhân theo công thức sau:
Lương tháng của
Lương cơ bản
Số ngày công thực tế
công nhân sản xuất

24 công
Trung bình một công nhân sản xuất trực tiếp làm việc 44 tiếng trong một
tuần nếu không kể các ngày làm thêm giờ, làm vào các ngày lễ, Tết. Từ mức lương
cơ bản 1 ngày của công nhân, kế toán viên tính được mức lương cơ bản 1 giờ công
của công nhân theo công thức:
Lương cơ bản 1 giờ công
Lương cơ bản
sản xuất
24 công x 44 giờ làm việc
Sau đó, dựa vào bảng chấm công của công nhân sản xuất, kế toán số ngày
làm việc cơ bản trong tuần, số giờ công làm thêm vào ngày lễ hay chủ nhật. Đơn giá
giờ công vào ngày lễ hay chủ nhật được tính theo công thức:
- Làm việc ngày chủ nhât: 1 giờ công = 1 giờ công cơ bản x 1,5
- Làm việc vào ngày lễ, Tết: 1 giờ công = 1 giờ công cơ bản x 2

Nguyễn Thị Bích Trâm

Kế toán 48C


×