Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 97 trang )

Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tự bản thân tôi
nghiên cứu và hoàn thành. Mọi tài liệu sử dụng cùng với
số liệu trong chuyên đề chỉ mang tính chất tham khảo và
không sao chép của ai.
Hà nội ngày 10 tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Lê Vân Anh

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 1


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

MỤC LỤC
Lời mở đầu..............................................................................................................6
Chương 1:………………………………………………………………………..8
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công thương Hà Nội....8
1.1.1 Khái quát chung về sự hình thành của NHCT Việt nam.................................8
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Thanh Xuân – HN................12
1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của NHCT
Thanh Xuân ………………………………………………………………………14
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây của Ngân hàng TMCP
Công thương Thanh Xuân – Hà Nội……………………………………….……..17
1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty (đặc điểm ngành nghề)………17
1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân trong những năm gần
đây………………………………………………………………………………...19


1.3.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng………………….25
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng
Công thương Thanh Xuân – Hà Nội………………………………………………28
2.1 Tầm quan trọng của hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương
Thanh Xuân – Hà Nội…………………………………………………………..…28
2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng………………………………………………...…28
2.1.2 Tầm quan trọng của việc hạn chế rủi ro tín dụng…………………………...29
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân – Hà Nội
2.2.1 Tình hình lãi treo………………………………………………………...….30
2.2.2 Thực trạng nợ quá hạn tại NHCT Thanh Xuân – Hà Nội…………………..32
2.2.3 Phân tích khả năng rủi ro tại NHCT Thanh Xuân – Hà Nội………………..44
2.2.4 Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng…………………………......47

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 2


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

2.3 Các biện pháp đã áp dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công
thương Thanh Xuân – Hà Nội………………………………………………..…...55
2.3.1 Đối với các khoản nợ có khả năng thu hồi………………………………….56
2.3.2 Đối với các khoản nợ không có khả năng thu hồi………………………..…56
2.3.3 Các biện pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng…………………..…...57
2.4 Đánh giá chung về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT Thanh
Xuân – Hà Nội………………………………………………………………….....62
2.4.1 Kết quả đạt được…………………………………………………………….62
2.4.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHCT Thanh
Xuân Hà Nội……………………………………………………………………....62

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công
thương Thanh Xuân…………………………………………………………….....65
3.1 Phương hướng phát triển của NHCT nói chung và NHCT Thanh Xuân – Hà
Nội nói riêng trong thời gian tới…………………………………………………..65
3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển NHCT Việt Nam trong thời gian tới...….65
3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng của NHCT Thanh Xuân…………………..66
3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Công
thương Thanh Xuân – Hà nội……………………………………………………..68
3.3 Một số kiến nghị với nhà nước và các cơ quan chức năng……………………80
3.3.1 Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan……………………..80
3.3.2 Kiến nghị với NHNN Việt Nam…………………………………………….82
3.3.3 Kiến nghị với NHCT Việt Nam……………………………………………..84
Kết luận…………………………………………………………………………..87

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 3


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Chương 1:
Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của NHCT Việt Nam………………………….....11
Bảng 1.2 Tình hình huy động vốn của NHCT Việt Nam……………………..…20
Biểu đồ 1.1 Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo hình
thức huy động…………………………………………………………………….21
Bảng 1.3 Nhận – gửi vốn điều hòa của NHCT Thanh Xuân…………………..…22
Bảng 1.4 Tình hình sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân……………………….23
Bảng 1.5 Hệ số sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân………………………..….24

Biểu đồ 1.2 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân….25
Chương 2:
Bảng 2.1 Tình hình lãi treo ở NHCT Thanh Xuân………………………………30
Biểu đồ 2.1 Tình hình lãi treo ở NHCT Thanh Xuân…………………………….31
Bảng 2.2 Tình hình dư nợ tại NHCT Thanh Xuân theo thành phần kinh tế……...32
Biểu đồ 2.2 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của NHCT Thanh
Xuân………………………………………………………………………………33
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ tại NHCT Thanh Xuân theo thời hạn tín dụng…….…34
Biểu đồ 2.3 Tình hình dư nợ tại NHCT Thanh Xuân theo thời hạn tín dụng…….35
Bảng 2.4 Tình hình dư nợ tại NHCT Thanh Xuân theo nội, ngoại tệ…………….36
Biểu đồ 2.4 Tình hình dư nợ tại NHCT Thanh Xuân theo nội, ngoại tệ………….36
Bảng 2.5 Phân tích dư nợ theo nhóm…………………………………………..…37
Bảng 2.6 Trích lập dự phòng rủi ro…………………………………………….....38
Biểu đồ 2.5 Phân loại nợ…………………………………………………………..39
Bảng 2.7 Tình hình nợ quá hạn tại NHCT Thanh Xuân…………………………..40
Biểu đồ 2.6 Tình hình nợ quá hạn tại NHCT Thanh Xuân………………………..40
Bảng 2.8 Phân tích tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân……………….41
Biểu đồ 2.7 Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế……………………………42
Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 4


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Biểu đồ 2.8 Nợ quá hạn phân theo thời hạn tín dụng……………………………..43
Biểu đồ 2.9 Nợ quá hạn phân theo nội, ngoại tệ…………………………………..43

Bảng kê chữ viết tắt
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chữ viết tắt
NHCT
NH
NHTM
TMCP

VNĐ
DN
DNNN
TSBĐ
TPR

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Viết đầy đủ
Ngân hàng Công thương
Ngân hàng
Ngân hàng thương mại
Thương mại cổ phần

Quyết định
Việt nam đồng
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Tài sản bảo đảm
Trung tâm phòng ngừa rủi ro

Page 5


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trường đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhanh chóng, kéo
theo nó là sự cạnh tranh khốc liệt và rào cản ra nhập lớn. Mỗi doanh nghiệp hay
chủ thể kinh doanh khi bước chân vào thương trường đều phải đảm bảo cho mình
một tiềm lực tài chính vững chắc. Vốn đầu tư là một nhu cầu bức thiết và nhạy cảm
với hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh hiện nay bởi gần như không có một
doanh nghiệp nào có thể kinh doanh chỉ bằng nguồn vốn tự có của mình. Chính vì
vậy, vai trò của Ngân hàng thương mại hay cụ thể là nghiệp vụ tín dụng của ngân
hàng thương mại trong nền kinh tế là hết sức quan trọng.
Trong nền kinh tế hiện nay, với vai trò của một trung gian tài chính, ngân
hàng thương mại là người đi vay cũng như cho vay lớn nhất đối với các tổ chức
kinh tế và dân cư. Với tư cách là tổ chức huy động để cho vay, ngân hàng đã góp
phần đáp ứng nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế, các thương nhân giúp họ có
thêm vốn để bổ sung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tận dụng được cơ hội làm
ăn, tăng lợi nhuận cho chính mình. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng chứa đựng rất
nhiều rủi ro, có khả năng xảy ra tổn thất do khách hàng không hoàn trả hoặc hoàn
trả không đầy đủ số tiền gốc và lãi phải trả. Do vậy, việc hạn chế rủi ro, quản lý và
đề phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng là một công tác hiện đang rất được quan

tâm tại các ngân hàng thương mại.
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của công tác quản lý rủi ro
trong hoạt động tín dụng, sau một thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP Công
thương Thanh Xuân, em lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà Nội” với mục
đích nghiên cứu sâu hơn về vấn đề trên, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý
báu từ các thầy cô!
Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 6


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Đề tài gồm có 3 chương chính:
Chương 1: Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà
Nội
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng
Công thương Thanh Xuân – Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công
thương Thanh Xuân – Hà Nội

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 7


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

CHƯƠNG 1

Khái quát chung về Ngân hàng
TMCP Công Thương Thanh Xuân – Hà Nội
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương
Thanh Xuân – Hà Nội
1.1.1 Khái quát chung về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP
Công thươngViệt Nam (VietinBank)
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm
1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là Ngân hàng thương mại
lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Việc thành lập
ngân hàng Công thương Việt Nam có các mốc thời gian đáng nhớ sau:
Ngày 26/03/1988: Thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh
(theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng).
Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành
Ngân hàng Công thương Việt Nam,
(theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng)
Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công
thương Việt Nam,
(theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)
Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam,
(theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)
(Nguồn: />VietinBank có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch,
141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch. Có 4 Công ty hạch toán độc lập
là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ
và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 8



Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Công nghệ Thông tin và Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực.
VietinBank là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng
INDOVINA (vào ngày 29/10/1991 theo giấy phép số 08/NH-GP VN), có quan hệ
đại lý với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới.
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được
cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. VietinBank là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng
Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên
ngân hàng toàn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA,
MASTER quốc tế, là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện
đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản
phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu
cầu của khách hàng.
 Đánh giá giá trị và uy tín của thương hiệu trên thị trường ở thời điểm
hiện tại
Thành lập chỉ với số vốn ít ỏi 718 tỷ đồng, đến năm 2008, Ngân hàng Công
thương Việt Nam (Vietinbank) đã lớn mạnh với tổng giá trị tài sản tăng gấp 250
lần. Sau hơn 20 năm hoạt động với bao khó khăn thử thách trong môi trường cạnh
tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
(VietinBank) đã có những bước phát triển toàn diện về mọi mặt, khẳng định uy tín,
vị thế của một trong “tứ trụ” của ngành Ngân hàng Việt Nam, đóng góp tích cực
vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nguồn vốn huy động liên
tục tăng trưởng, mỗi năm bình quân trên 25%, đến nay đã đạt số dư 160.000 tỷ
đồng. Kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối phát triển nhanh, vượt bậc, chiếm
khoảng 8% đến 10% thị phần toàn ngành, tăng quy mô vốn chủ sở hữu của
VietinBank từ 110 tỷ đồng ban đầu, đến nay đã đạt hơn 10.000 tỷ đồng, các chỉ số

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D


Page 9


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

an toàn vốn (trên 11%), hệ số sinh lời (trên 15%) đều ở mức tiên tiến so với toàn
ngành ngân hàng.
Trong các năm qua, VietinBank đã cung ứng một lượng vốn tín dụng lớn
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên của các doanh nghiệp trong
cả nước. Vietinbank là ngân hàng tiên phong mở rộng cho vay 5 thành phần kinh
tế. Từ đó, tăng tỷ lệ cho vay trung, dài hạn từ 3% ban đầu lên 40%. Nguồn vốn từ
Vietinbank là đòn bẩy quan trọng phát triển kinh doanh ổn định vững mạnh cho rất
nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành kinh tế mũi nhọn như: Dầu khí, viễn thông, than,
xi măng, vận tải… Ngân hàng công thương cũng là nguồn cung ứng tài chính cho
nhiều doanh nghiệp lớn, giúp đẩy mạnh xuất khẩu cho các ngành: Dệt may, da
giày, chế biến thủy sản, nông sản…
Vietinbank được công nhận là ngân hàng mạnh nhất trong cung cấp dịch vụ
tài chính, được nhiều tổ chức quốc tế lớn như JIBIC, EC, KFW, ADB tín nhiệm tài
trợ vốn để cho vay, tạo công ăn việc làm cho nhiều tầng lớp người lao động. Năm
2008, Vietinbank là ngân hàng thương mại đầu tiên ở Việt Nam đưa trung tâm xử
lý tập trung thanh toán xuất nhập khẩu vào hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo
điều kiện phục vụ tốt nhất về dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu trong cả nước.


Chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu thời gian tới:
Tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống nhận diện Bản sắc thương hiệu

Vietinbank, tạo nên nét đặc trưng riêng biệt cho Ngân hàng Công thương Việt Nam

là Hiệu quả - Tin cậy – Hiện Đại.
Xây dựng Thương hiệu Vietinbank với tầm nhìn là một tập đoàn tài chính
ngân hàng hiện đại, kinh doanh đa lĩnh vực, xếp hạng tiên tiến trong khu vực; đáp
ứng toàn diện nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ tốt nhất cho
khách hàng trong nước và quốc tế; hoạt động có hiệu quả và phát triển bền vững.

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 10


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội



Chính sách bảo vệ thương hiệu

Thương hiệu Vietinbank được đăng ký bảo hộ cả trong nước và quốc tế:
Hiện tại: Nhãn hiệu “Vietinbank &logo” đã được cấp văn bằng bảo hộ tại Cục Sở
hữu Trí tuệ (Bộ KH&CN) và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO)
Kế hoạch sắp tới: Trong năm 2009-2010, hoàn thành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
“Vietinbank & logo” tại 40 quốc gia trên thế giới.


Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây:
Bảng1.1: Kết quả kinh doanh của NHCT Việt Nam
Đơn vị: triệu đồng

Năm 2007
Chỉ tiêu

Doanh thu
Lợi Nhuận
Nộp NSNN

Tổng số

Năm 2008
%

Tổng số

Năm 2009
%

Tổng số

%

2006
2007
2008
12.769.280 126% 25.770.255 202% 32.470521 126%
1.149.442 201% 1.905.876 143% 2.039.287 107%
295.287
109%
421.295
143%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Việt Nam

Doanh thu và lợi nhuận của NHCT Việt Nam tăng trưởng đều qua các năm, năm

sau cao hơn năm trước cho thấy hoạt động vững mạnh, ổn định của NHCT trong
toàn hệ thống. NHCT cũng hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, là
điển hình cho toàn ngành ngân hàng Việt Nam

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương Thanh
Xuân – Hà Nội
Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 11


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Ngân hàng công thương Thanh Xuân được thành lập chính thức vào ngày 1
tháng 3 năm 1997 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng công thương Đống Đa và được
khai trương vảo ngày 22/4/1997.
Quận Thanh Xuân là một quận mới được thành lập nhưng sự đi lên phát
triển của nhiều doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, các đơn vị sản xuất
kinh doanh đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Công thương Thanh Xuân trong sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng khác để giành giật thị phần. Nhận thức rõ điều này Ban lãnh đạo và
cán bộ công nhân viên Ngân hàng công thương Thanh Xuân đã cùng nhau phấn
đấu đề ra các biện pháp chủ động, tích cực, vượt qua khó khăn để tồn tại và phát
triển.
Trong quá trình hoạt động, NHCT Thanh Xuân đã luôn bám sát các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của ngành ngân
hàng nắm bắt kịp thời những thông tin của thị trường kết hợp với hoàn cảnh thực tế
để có chiến lược kinh doanh phù hợp. Ngân hàng đã thực hiện mục tiêu tăng
trưởng vốn huy động cả bằng VNĐ và ngoại tệ tạo điều kiện thay đổi cơ cấu vốn
huy động nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng của khách hàng. Chính sách

khách hàng cũng là một trong những biện pháp quan trọng làm tăng hiệu quả hoạt
động của ngân hàng. Ngân hàng luôn phục vụ khách hàng một cách thuận tiện,
nhanh chóng, có chính sách ưu tiên, ưu đãi hợp lý, tích cực tìm kiếm khách hàng
đến vay vốn cả trong địa bàn và những vùng lân cận. Đồng thời Ngân hàng cũng
luôn có những biện pháp đầu tư mua sắm thiết bị, cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ, phát
triển các dịch vụ ngày càng hiện đại , thuận tiện và chính xác. Chính vì vậy NHCT
Thanh Xuân đã mở rộng được thị trường cho vay và thu hút ngày càng nhiều khách
hàng đến giao dịch với Ngân hàng.

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 12


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Vừa qua, vào ngày 24/2/2010, tại Khu Nội chính, P. Nhân Chính, Q. Thanh
Xuân, Hà Nội đã diễn ra Lễ khai trương Trụ sở làm việc kiêm kho VietinBank Chi nhánh Thanh Xuân và Trung tâm Thẻ, góp phần tạo nên một tổng thể quy
hoạch đẹp, hiện đại tại Trung tâm hành chính của Quận Thanh Xuân…Trụ sở làm
việc kiêm kho Chi nhánh Thanh Xuân và Trung tâm Thẻ được xây dựng trên diện
tích đất rộng 1.500m2 với 12 tầng và 1 tầng hầm, chiều cao 53,1m. Diện tích xây
dựng là 595m2, tổng diện tích sàn xây dựng là 8.260m2. Nằm cùng toà nhà trụ sở
của Chi nhánh Thanh Xuân, Trung tâm Thẻ sử dụng 6 tầng làm việc, được thiết kế
theo phong cách hiện đại, không gian làm việc rộng rãi chuyên nghiệp, hệ thống
công nghệ tiên tiến, hiện đại như hệ thống Call centre hoạt động 24h/24h, hệ thống
cửa tự động kiểm soát bằng vân tay… Đây thực sự là một môi trường làm việc
thuận lợi, tạo điều kiện tốt nhất để các cán bộ phát huy tối đa năng lực sáng tạo,
mang đến cho khách hàng sự hài lòng về sản phẩm dịch vụ Thẻ và góp phần không
nhỏ vào việc đánh dấu sự phát triển không ngừng của ngân hàng Công thương
Thanh Xuân.

Trong những năm qua, NHCT Thanh Xuân luôn chứng tỏ là một Chi nhánh
trong hệ thống NHCT Việt Nam đã tìm ra hướng đi đúng đắn, phát triển vững chắc,
đạt hiệu quả kinh doanh cao. Những thành công mà Ngân hàng đã đạt được đặc
biệt trong hoạt động tín dụng đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế thủ đô,
nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn hệ thống NHCT Việt Nam.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của
Ngân hàng Công thương Thanh Xuân:

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 13


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Để làm tốt chức năng và vai trò của mình, cơ cấu quản lý của Ngân hàng
Công thương Thanh Xuân được tổ chức thành các bộ phận:
- Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc là bộ phận quản lý và điều
hành chung mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịu trách nhiệm trước ngân
hàng công thương Việt Nam và cơ quan pháp luật.
- Phòng nguồn vốn: có chức năng huy động vốn theo dõi các hình thức huy động
vốn được ngân hàng công thương cho phép, theo dõi nguồn vốn ngân hàng huy
động báo cáo với giám đốc và phòng kinh doanh lập kế hoạch huy động vốn và tư
vấn cho giám đốc.
- Phòng kinh doanh: thẩm định cho vay vốn theo các hình thức tín dụng được ngân
hàng công thương cho phép, theo dõi tình hình sử dụng vốn của ngân hàng, lập kế
hoạch cho vay và tư vấn cho giám đốc các biện pháp cho vay nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
- Phòng kế toán: phản ánh các hoạt động cho vay và huy động vốn của ngân hàng,

theo dõi sự biến động về nguồn vốn, hạch toán kinh tế theo pháp lệnh kế toán và
thống kê, thực hiện các dịch vụ thanh toán với khách hàng, tư vấn cho giám đốc
các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán và chất lượng dịch vụ thanh toán.
- Phòng kiểm soát: hướng dẫn kiểm tra các bộ phận như kinh doanh nguồn vốn và
kế toán thực hiện theo đúng chế độ mà nhà nước và ngân hàng công thương Việt
Nam ban hành.
- Phòng ngân quỹ: Có chức năng cơ bản là kiểm ngân, bảo quản tiền và thực hiện
các hoạt động thu chi tiền mặt trực tiếp với khách hàng.
- Phòng hành chính tổ chức: Quản lý các hoạt động nội chính của ngân hàng như
sắp xếp tổ chức cán bộ, bảo vệ tài sản, sửa chữa tài sản, tiếp khách…
Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 14


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng được trao quyền hạn và
nhiệm vụ rõ ràng như một mắt xích trong sợi dây xích, chúng hoạt động nhịp
nhàng dưới sự điều hành của ban giám đốc ngân hàng nhưng bên cạnh đó thì ngân
hàng gặp không ít những khó khăn. Đó là phần lớn các doanh nghiệp có vốn tự có
quá thấp. Một số doanh nghiệp còn túng túng chưa tìm ra giải pháp thích hợp để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc hoạt động của ngân hàng công
thương Thanh Xuân là tự huy động vốn tự bù đắp chi phí trang trải vốn và làm
nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Để khẳng định được vị trí, vai trò của mình
trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, ngân hàng
đã chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh
tiền tệ tín dụng, thường xuyên tăng cường cả nguồn vốn lẫn sử dụng vốn. Kết quả
kinh doanh tiền tệ năm sau cao hơn năm trước đóng góp cho ngân hàng nhà nước
ngày càng lớn, tạo được uy tín với nhiều khách hàng, hoạt động kinh doanh của

ngân hàng được thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
+ Hoạt động đầu tư tín dụng
+ Huy động vốn
+ Dịch vụ thanh toán
+ Các hoạt động kinh doanh khác.

Hệ thống tổ chức Ngân hàng Công thương Việt Nam - VietinBank

Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công thương

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 15


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính, Sở giao dịch, Chi nhánh cấp1,
Chi nhánh cấp 2:

Trụ sở chính

Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, cấp 2

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHCT Thanh Xuân: với gần 200 cán bộ công nhân viên
được chia thành 8 phòng ban trực thuộc:
Giám đốc

Phó giám đốc


Phòng
Ngân quỹ

1.3 Kết quả hoạt động

Phòng nguồn
vốn

Phó giám đốc

Phòng kế toán
– tài chính

Phòng hành
chính tổ chức

Phòng kiểm
Phòng KD đối
Phòng kinh
soát
ngoại
kinh doanh trong
những năm
gần đây
doanh

của Ngân hàng

TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà Nội:
1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 16


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Cũng như Ngân hàng Công thương nói chung, Ngân hàng Công thương Thanh
Xuân có những hoạt động chính sau:
Huy động vốn


Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ
chức kinh tế v à dân cư.



Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm
không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết
kiệm tích luỹ...



Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

Cho vay, đầu tư


Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ




Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ



Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.



Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn
vốn dài



Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức
(DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung



Thấu chi, cho vay tiêu dùng.



Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài
chính trong nước và quốc tế



Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế


Bảo lãnh

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 17


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh
thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
Thanh toán và Tài trợ thương mại


Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh
toán thư tín dụng nhập khẩu.



Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và
nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).



Chuyển tiền trong nước và quốc tế



Chuyển tiền nhanh Western Union




Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.



Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM



Chi trả Kiều hối…

Ngân quỹ


Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)



Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,
thương phiếu…)



Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...



Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng

phát minh sáng chế.

Thẻ và ngân hàng điện tử


Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,
MASTER CARD…)



Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).



Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

Hoạt động khác
Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 18


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội


Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ



Tư vấn đầu tư và tài chính




Cho thuê tài chính



Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu
ký chứng khoán



Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ
và khai thác tài sản.

Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong
khu vực và quốc tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam luôn có tầm nhìn chiến
lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:


Phát triển nguồn nhân lực



Phát triển công nghệ



Phát triển kênh phân phối


1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Thanh Xuân những năm gần đây:
Trong hoạt động của NHTM thì việc huy động vốn và sử dụng vốn là hai
hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì
vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu được được biểu hiện
thông qua những số liệu liên quan đến tiền gửi và các khoản vay mà ngân hàng huy
động được cùng với các khoản ngân hàng đầu tư và cho vay với các DN, tư nhân.
Dựa vào tình hình huy động và sử dụng vốn ta có thể thấy hoạt động tín dụng của
ngân hàng thực hiện có hiệu quả hay không, từ đó có những biện pháp thích hợp để
ngày càng phát triển hơn nữa hoạt động dịch vụ nói chung hay hoạt động tín dụng
nói riêng của ngân hàng
1.3.2.1

Tình hình huy động vốn:
Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân
Đơn vị: triệu đồng

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 19


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

TT

1

2


2.1

2.2

2.3

3
4

Chỉ tiêu
Tiền gửi và các khoản vay

31/12/2007
3 342 528

31/12/2008
3 736 670

31/12/1009
4 522 257

Trong đó: VNĐ
2 794 722
2 966 639
3 759 976
Ngoại tệ
547 806
770 030
762 281
Tiền gửi doanh nghiệp(bao

692 481
1 043 781
2 436 873
gồm cả TG các định chế
TC,TCTD)
- Tiền gửi VNĐ:
477 250
609 860
2 041 039
+Không kỳ hạn
268 146
371 046
698 108
+ Có kỳ hạn
209 105
238 814
1 342 931
- Ngoại tệ:
215 231
433 922
395 834
+Không kỳ hạn
152 286
314 249
354 103
+Có kỳ hạn
62 944
119 673
41 731
Tiền gửi dân cư:

1 216 957
1 232 060
1 394 288
Trong đó: VNĐ
884 381
895 952
1 027 841
Ngoại tệ
332 575
336 109
366 447
Tiền gửi tiết kiệm
1 131 197
1 155 993
1 229 259
Trong đó: VNĐ
881 381
828 313
879 594
Ngoại tệ
249 810
327 680
349 665
Kỳ phiếu
3 186
68 750
64,656
Trong đó: VNĐ
2 538
67 639

61,362
Ngoại tệ
630
1 112
3,294
Trái phiếu + CCTG
82 592
7 317
100 373
Trong đó: VNĐ
457
863
7 628
Ngoại tệ
82 135
6 454
92 745
Số dư trên TK ATM
21 891
22 628
37 496
Tiền vay của các tổ chức
1 411 200
1 438 200
688 000
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Biểu đồ 1.1 : Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân
phân tích theo hình thức huy động


Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 20


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Theo như biểu đồ trên ta thấy: Tổng vốn huy động của NHCT Thanh Xuân tăng
dần qua các năm, năm 2008 tăng 11,8% so với 2007; năm 2009 tăng 21% so với
năm 2008.Trong số các nguồn vốn huy động của NHCT Thanh Xuân nguồn tiền
gửi của doanh nghiệp cùng với tiển gửi của dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng
trưởng đều trong những năm gần đây trong khi nguồn vốn vay của các tổ chức có
xu hướng giảm đi trong năm 2009. Đặc biệt nguồn tiền gửi DN tăng mạnh qua 2
năm: năm 2009 so với năm 2008 tăng 80,5% , trong khi năm 2008 mức tăng
trưởng cũng là 50,7%. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là một nguồn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng vốn huy động, nó chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán qua
ngân hàng và biến động theo chiều hướng tăng trưởng của sản xuất kinh doanh.Với
sự gia tăng mạnh mẽ như vậy, NHCT đã chứng tỏ uy tín của mình đối với các DN,
là trung gian thanh toán đáng tin cậy của các DN trong hoạt động mua bán, sản
xuất với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Cùng với nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của
dân cư, NHCT Thanh Xuân còn thực hiện nhiều hình thức huy động vốn khác như
phát hành kỳ phiếu, tín phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ. Tuy nhiên, nguồn này không
lớn và chỉ là giải pháp tình thế nhằm thu hút vốn tức thời cho các mục đích nhất
định.

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 21



Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Hoạt động huy động là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM. Vì vậy một
trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của NHCT Thanh Xuân là đẩy
mạnh công tác huy động vốn. Với những thế mạnh của mình như uy tín, mạng lưới
rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình nhanh gọn, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức
huy động phong phú... NHCT Thanh Xuân ngày càng thu hút được nhiều khách
hàng đến giao dịch, kết quả nguồn vốn của Chi nhánh luôn tăng trưởng ổn định
chẳng những đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư tín dụng mà còn thường xuyên nộp vốn
thừa về NHCT Việt Nam để điều hoà toàn hệ thống:
Bảng 1.3 Nhận - gửi vốn điều hòa của NHCT Thanh Xuân
Đơn vị: triệu đồng

Nhận – gửi vốn điều hòa

31/12/2007

31/12/2008

31/12/2009

1

Gửi vốn điều hòa VNĐ

2 375 413

2 478 719


3 221 329

2

Nhận vốn điều hòa Ngoại tệ

434 314

73 800

-49 532

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Thanh Xuân
Tóm lại, qua phân tích tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân, chúng ta
có thể thấy sự linh hoạt trong điều hành hoạt động của Chi nhánh, qua đó góp phần
tăng trưởng nguồn vốn, cung cấp đầy đủ và thuận lợi cho các nhu cầu sử dụng vốn
của Ngân hàng.

1.3.2.2
TT

Tình hình sử dụng vốn:
Bảng 1.4 Tình hình sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân
Chỉ tiêu
Đơn vị 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009
Các khoản đầu tư và
Tr.đ
1,333,927
1,173,053
1,465,774


Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 22


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

1

a
b

2
3

cho vay
Dư nợ cho vay
Tr.đ
1 328 521
1 169 098
1 452 453
Trong đó: VNĐ
483 562
488 013
724 974
Ngoại tệ
844 959
681 085
727 479

- Cho vay KHCN
60 300
51 965
67 294
- Cho vay KHDN
1 268 221
1 117 133
1 385 159
Cho vay ngắn hạn
Tr.đ
522 697
357 631
462 483
Trong đó: VNĐ
321 380
354 675
365 825
Ngoại tệ
201 317
2956
96 658
Cho vay trung – dài
Tr.đ
805 824
811 466
989 968
162 182
133 339
152 825
hạn

643 642
678 128
837 143
Trong đó: VNĐ
Ngoại tệ
Cho vay DNNN
%
61,2%
68,4%
60%
Cho vay không có BĐ
%
13,7%
22,5%
8%
= TS
Doanh số cho vay, thu
Tr.đ
2 473 958
2 795 560
2 980 000
nợ
2 584 192
3 102 596
2 696 645
- Doanh số cho vay
- Doanh số thu nợ
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Bảng số liệu trên cho ta thấy các khoản cho vay chiếm phần lớn trong tổng số vốn

đầu tư và cho vay, đầu tư chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Và khác với hầu hết NHTM
khác chủ yếu cho vay ngắn hạn, NHCT Thanh Xuân có tỉ lệ cho vay trung – dài
hạn cao hơn cho vay ngắn hạn, chiếm 60-70% tổng dư nợ cho vay. Nguyên nhân là
do NHCT Thanh Xuân thường cho các DNNN với các ngành kinh tế then chốt vay
lượng vốn lớn để đầu tư, kinh doanh còn các doanh nghiệp tư nhân chỉ vay vốn
nhỏ lẻ, số lượng vốn vay nhỏ hơn rất nhiều nên dẫn đến tỉ trọng cho vay ngắn hạn
của NHCT Thanh Xuân ko bằng cho vay trung – dài hạn.
Tỉ trọng dư nợ cho vay của NHCT Thanh Xuân mấy năm gần đây không được ổn
định, năm 2008 và 2009 không được bằng 2007 do cuộc khủng hoảng kinh tế năm
2008 đã ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tài chính tiền tệ còn năm 2009 đang trong
giai đoạn phục hồi. Tỉ lệ cho vay ngắn hạn, dài hạn cũng có sự biến đổi qua các
Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 23


Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

năm, năm 2007 cho vay ngắn hạn là 39,34%, dài hạn là 60,66%, sang đến năm
2008 là 30,59% và 69,41% còn 2009 là 31,84% và 68,16%, như vậy ta thấy các
khoản cho vay trung – dài hạn không chỉ chiếm tỉ trọng lớn mà còn có xu hướng
tăng lên trong 2 năm gần đây.
Bảng 1.5: Hệ số sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân

Chỉ tiêu
Huy động vốn
Sử dụng vốn
Hệ số sử dụng vốn

Năm 2007

Năm 2008
Năm 2009
3 342 528
3 736 670
4 522 257
2 780 983
3 273 323
3 803 218
83,2%
87,6%
84,1%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Hệ số sử dụng vốn ở mức 80-90% như vậy là cao đối với hệ thống NHCTVN, các
ngân hàng khác hệ số sử dụng vốn chỉ ở mức từ 70-80%. Đây là một thành công
lớn của cán bộ công nhân viên NHCT Thanh Xuân đã đạt được, điều này càng
khẳng định sự hoạt động có hiệu quả ở Ngân hàng công thương Thanh Xuân. Tuy
nhiên, hệ số sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân lại có chiều hướng không ổn
định qua các năm. Năm 2007, hệ số sử dụng vốn là 83,2%, năm 2008 tăng lên
87,6% và năm 2009 là 84,1%. Đó là do tốc độ tăng trưởng vốn huy động của Ngân
hàng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng. Vấn đề này đòi hỏi nỗ lực
cao hơn của NHCT Thanh Xuân để mở rộng dư nợ tín dụng tăng hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng nói riêng và cho cả hệ thống NHCT Việt Nam nói
chung.
Biểu đồ 1.2 : Tình hình huy động vốn và sử dụngvốn
của Ngân hàng Công thương Thanh Xuân

Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 24



Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân-Hà Nội

Như vậy, thông qua phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của NHCT Thanh
Xuân ta có thể phần nào nắm được những đặc điểm cơ bản của hoạt động tín dụng
ở ngân hàng, để từ đó có thể nhận biết và phân tích các rủi ro có thể xảy đến trong
hoạt động tín dụng và đưa ra những biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hiệu quả
cho công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro của ngân hàng.
1.3.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty:
1.3.3.1 Những kết quả đạt được:
Nhìn chung, những năm qua NHCT Thanh Xuân đã có được một sự tăng
trưởng ổn định trong việc gia tăng số lượng vốn huy động được. Nhờ nguồn vốn
huy động dồi dào, NHCT Thanh Xuân đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ
kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm
khoảng 90% tổng số vốn được sử dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ
quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế, NHCT Thanh
Xuân luôn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp
nhất.
Việc phân tích cụ thể tình hình hoạt động của NHCT Thanh Xuân - Hà Nội
cho thấy kết quả đạt được tương đối toàn diện góp phần phát triển kinh tế ổn
định.Tổng dư nợ luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tích cực mở rộng
Lê Vân Anh _QTKD Thương Mại 48D

Page 25


×