Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

LUẬN văn THẠC sỹ các BIỆN PHÁP QUẢN lý đội NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM lớp của HIỆU TRƯỞNG ở các TRƯỜNG THPT TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ NHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.85 KB, 35 trang )

TI LUN VN
CáC BIệN PHáP quản lý đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm LớP của hiệu trởnG ở
CáC TRờng THpt TRÊN địa bàn
thành phố nha
trang , tỉnh khánh hòA

NGI HNG DN KHOA HC
TIN S PHAN MINH TIN


1- Lý do chọn đề tài
Về thực tiễn
+ Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có một vị
trí vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức , hoạt
động giáo dục đào tạo (GD – ĐT) của nhà trường.
+ Năng lực nghiệp vụ thực thi công tác chủ nhiệm
của GVCN ; cách thức tổ chức , chỉ đạo , quản lý
hoạt động của hiệu trưởng đối với đội ngũ GVCN
có những khoảng cách , bất cập nhất định giữa
thực tiễn với yêu cầu trong quy chế , lý luận .
+ Nhận thức về chức năng , nhiệm vụ người GVCN
của hiệu trưởng , của GV ở các trường còn rất
khác nhau.


Về lý luận
Các tác phẩm , công trình nghiên cứu, từ trước đến
nay chủ yếu nói về công tác , hoạt động của người GVCN
là chính ; còn bàn về quản lý đội ngũ GVCN thì rất ít ,
thường là lồng ghép với quản lý nhà trường , quản lý quá


trình GD hay hoạt động của GV nói chung… chưa đi sâu
vào công tác quản lý đội ngũ GVCN.


2- Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát đánh
giá thực trạng đội ngũ GVCN , công tác quản lý đội ngũ
GVCN của hiệu trưởng, để đề xuất các biện pháp hợp lý
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đội ngũ GVCN
của hiệu trưởng ở các trường THPT trên địa bàn thành
phố Nha Trang , tỉnh Khánh Hòa.


3- Khách thể và đối tượng nghiên cứu
+ Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý của hiệu trưởng ở
trường THPT
+ Đối tượng nghiên cứu :
Các biện pháp quản lý đội ngũ GVCN của
hiệu trưởng ở các trường THPT trên địa
bàn thành phố Nha Trang , tỉnh Khánh Hòa .


4- Giả thuyết khoa học
Nếu người hiệu trưởng quan tâm và thực
hiện đồng bộ các biện pháp quản lý sau thì
chất lượng đội ngũ GVCN sẽ được nâng lên ,
đáp ứng được yêu cầu đổi mới, góp phần
nâng cao chất lượng , hiệu quả của công
việc GD-ĐT trong trường



• Nâng cao nhận thức của các hiệu trưởng và
GV về vị trí , vai trò của người GVCN đối với
• Tuyển
chọn
trí lý
, sắp
xếp lực
hoạt động
GD, ,bố
quản
HS trong
nhà lượng
trường.GV

làm chủ nhiệm một cách hợp lý và khoa
học
• Thực hiện kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng ,
tập huấn theo chủ đề , theo kỹ năng
nghiệp vụ để xây dựng được một đội ngũ
GVCN vững vàng
• Kết hợp giữa quản lý kế hoạch , quản lý
việc thực hiện kế hoạch với kiểm tra đánh
giá , động viên khuyến khích để có kết
quả cao trong công tác chủ nhiệm lớp .
• Quản lý các điều kiện hỗ trợ cho công tác
chủ nhiệm của đội ngũ GVCN



5- Nhiệm vụ nghiên cứu
• Nghiên cứu cơ sở lý luận về công
tác quản lý của hiệu trưởng đối
với đội ngũ GVCN ở trường THPT .
• Khảo sát , đánh giá thực trạng
đội ngũ GVCN ; công tác quản lý
đội ngũ GVCN của hiệu trưởng .
• Xác lập , đề xuất các biện pháp
nhằm giúp cho các hiệu trưởng
quản lý tốt hơn đội ngũ GVCN


6- Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu lý luận .
• Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
• Phương pháp thống kê toán học .

7- Phạm vi nghiên cứu
9 trường THPT tại thành phố Nha Trang


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.2 Lý luận về đội ngũ GVCN lớp
* 1.2.1 Khái niệm đội ngũ GVCN lớp
- 1.2.1.1 Khái niệm GVCN
- 1.2.1.2 Khái niệm đội ngũ GVCN
* 1.2.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của

GVCN lớp
- 1.2.2.1 Vị trí của GVCN
- 1.2.2.2. Vai trò của GVCN ở
trường THPT
- 1.2.2.3. Chức
năng của GVCN ở trường THPT
1.2.2.4. Nhiệm vụ của GVCN ở trường THPT
* 1.2.3 Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực
cần có của GVCN
- 1.2.3.1. Yêu cầu về phẩm
chất
- 1.2.3.2. Yêu cầu về năng lực


1.3. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GVCN
* 1.3.1. Lý luận chung về công tác quản lý
- 1.3.1.1 Khái niệm chung về quản lý
- 1.3.1.2. Chức năng quản lý
* 1.3.2. Lý luận chung về quản lý đội ngũ.
- 1.3.2.1. Khái niệm quản lý đội ngũ :
Những tác động có ý thức , có hướng đích của
chủ thể quản lý trong việc huy động , sử dụng ,
điều phối , phát huy các nguồn lực một cách tối
ưu vào đội ngũ để đạt được mục tiêu đề ra của
đội ngũ đó .
- 1.3.2.2. Bản chất của việc quản lý đội ngũ :
Quản lý hoạt động của đội ngũ và nhân sự của
đội ngũ



* 1.3.3. Hiệu trưởng với vấn đề quản lý
đội ngũ GVCN
- 1.3.3.1. Vị trí, vai trò, chức năng của người
Hiệu trưởng trường THPT
a) Vị trí người
Hiệu trưởng trường THPT
b) Vai trò của Hiệu
trưởng trường THPT
c) Chức năng của Hiệu
trưởng trường THPT

- 1.3.3.2. Nội dung quản lý đội ngũ GVCN của
Hiệu trưởng trường THPT:
+ Quản lý nhân sự của đội ngũ GVCN
+ Quản lý hoạt động của đội ngũ GVCN
+ Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động
cho đội ngũ và các thành viên của đội ngũ
GVCN .


Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT
TRÊN ĐỊA BÀN TP.NHA TRANG

2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI TP NHA
TRANG
* 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội của TP.Nha Trang
* 2.1.2. Tình hình giáo dục Trung học phổ thông ở TP Nha Trang



2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GVCN Ở CÁC TRƯỜNG
THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP. NHA TRANG
* 2.2.1. Về cơ cấu của đội ngũ GV chủ nhiệm

Môn

- 2.2.1.1. Thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN qua các môn văn hóa
Bảng 2.2 Số liệu về thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN trong các bộ Công
môn TTổngc
Văn

Sử

Địa

C.D

N.N

Toán



Hóa

Sinh

Tin


T.D

Số lượng

73

30

24

17

75

96

57

45

34

23

34

12

520


Số GV đang
làm Chủ nhiệm

50

23

8

8

46

65

37

23

19

6

0

2

287

68,49


76,67

33,33

47,06

61,33

67,71

64,91

51,11

58,88

26,09

-

16,67

55,19

10

1

7


4

4

12

7

8

3

6

29

10

101

Tỷ lệ chưa làm
GVCN (%)

13,70

3,33

29,17


23,53

5,33

12,50

12,28

17,78

8,82

26,09

85,29

83,33

19,42

Số thường
xuyên làm CN

44

21

7

7


39

57

32

17

15

2

0

2

243

60,27

70,00

29,17

41,18

52,00

59,38


56,14

37,78

44,12

8,69

-

16,67

46,73

Số liệu

So với bộ môn
GVCN chiếm(%)
Số chưa làm
CN lần nào

Làm thường xuyên
chiếm (%)

nghệ

ộng

+ Tỷ lệ GV làm chủ nhiệm chiếm 55,19% trong tổng số GV hiện đang giảng

dạy
+ Số GV thường xuyên làm công tác chủ nhiệm chiếm 46,73% trong tổng số
GV.
+ Các môn : Toán -Văn - Lý - Sử có số GV làm GVCN chiếm tỷ trọng lớn : 64%
đến 77% .


-2.2.1.2. Thực trạng cơ cấu về giới và tuổi đời của đội ngũ GVCN
Bảng 2.3 Số liệu cơ cấu giáo viên chủ nhiệm về giới, tuổi đời của đội ngũ GVCN
Số
liệu

Nữ

SL
%

Tuổi đời (năm)
< 31

31 ÷ 40

41 ÷ 50

> 50

206

94


76

82

35

71,78

32,75

26,48

28,57

12,20

+ Tỷ lệ nữ làm chủ nhiệm chiếm 71,78% đây là điểm mạnh cho
công tác GD vì phụ nữ giàu tình cảm , tế nhị , kiên nhẫn
+ Trên 31 tuổi chiếm gần 70% là độ tuổi giàu kinh nghiệm và
chín chắn trong quản lý , GD học sinh .
+ Các độ tuổi <31,31-40,41-50 và >50 có tỷ lệ gần như nhau
nên đội ngũ GVCN có sự kết hợp giữa năng động , sôi nổi của
tuổi trẻ với tính cẩn thận , bản lĩnh , kinh nghiệm của tuổi
trung,cao niên;có sự kế thừa và tiếp nối giữa các độ tuổi .


•2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN
- 2.2.2.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN biểu hiện qua tuổi
nghề và trình độ được đào tạo
Bảng 2.4. Thực trạng cơ cấu tuổi nghề và trình độ chính trị, chuyên môn

Số
liệu

Đảng

SL
%

viên

Tuổi nghề (năm)

Đoàn

Trình độ đào tạo

Chính trị

viên

<5

5 ÷15

16÷25

>25




ĐH

Th.s

43

92

67

108

67

45

1

273

13

241

14,98

32,06

23,34


37,63

23,34

15,68

0,35

95,12

4,53

83,97

S.cấp T.cấp

Bằng khác
NN

Tin

46

66

49

16,03

23,00


17,07

+ Tuổi nghề : Phân bố khá đều cho các giai đoạn ; Hơn 75 %
đã qua giảng dạy trên 5 năm , trong đó 15,68% trên 25 năm .
+ Trình độ đào tạo : Hầu hết GVCN đều đạt chuẩn và trên
chuẩn ; được đào tạo bài bản , chính quy .


-2.2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN qua nhận định, đánh giá và tự
nhận xét của cán bộ quản lý, của GVCN được điều tra
a) Về tiêu chí phẩm chất, năng lực cần có của người GVCN
b) Về mức độ khó, dễ trong một số công việc của GVCN
c) Về tự đánh giá khả năng làm công tác chủ nhiệm của GVCN
Bảng 2.7. Khảo sát tự đánh giá và nhận xét của cán bộ quản lý về mức độ hoàn thành
công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
Nội dung
Tự đánh giá của GVCN
Đánh giá của Hiệu trưởng

Tốt

Khá

Trung bình
SL
%

Chưa đạt
SL

%

SL

%

SL

%

42

46,67

45

50,00

3

3,33

0

-

119

41,46


123

42,86

44

15,33

1

0,35

Qua bảng thấy hầu hết GVCN đã hoàn thành nhiệm vụ ở
mức khá và tốt. Chứng tỏ đội ngũ GVCN có tinh thần trách nhiệm,
có ý thức phấn đấu và có năng lực, có khả năng thực thi tốt công
tác GVCN.


* 2.2.3. Nhận định, đánh giá về thực trạng
đội ngũ GVCN
- 2.2.3.1. Những mặt mạnh chủ yếu:
+ Đội ngũ GVCN gần như được “chuyên nghiệp hóa” (46,73% luôn
luôn được làm chủ nhiệm)
+ Tuổi đời và tuổi nghề của đội ngũ GVCN vào độ “chín” (>31 tuổi
chiếm gần 70% ; >5 năm tuổi nghề chiếm trên 75%).
+ Trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của đội ngũ GVCN được đào tạo bài
bản đạt chuẩn và trên chuẩn; có thâm niêm nghề cao, phẩm chất chính
trị tốt

2.2.3.2. Những tồn tại, bất cập :

+ Do trình độ chuyên môn vững , có thâm niên nghề nên dễ nảy sinh
tâm lý chủ quan .
+ Trong công việc , đội ngũ GVCN cũng mới chỉ xử lý, giải quyết được
những việc mang tính hành chính, sự vụ; còn những việc đòi hỏi cần
đầu tư suy nghĩ , có kế hoạch … thì còn gặp khó khăn , lúng túng .


2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GVCN CỦA
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở TP NHA TRANG
* 2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý GVCN
100% GVCN và cán bộ quản lý cho là quan trọng và rất quan trọng
* 2.3.2. Thực trạng về quản lý nhân sự đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng
trường THPT (bảng 2.10)
Kết quả đạt được (%)
Nội dung
quản lý nhân sự

Tốt
Hiệu trưởng

Khá
GVCN

Hiệu trưởng

T.Bình
GVCN

Hiệu trưởng


Chưa đạt
GVCN

Hiệu trưởng

GVCN

Tìm hiểu năng lực GVCN

57,89

47,78

26,32

40,00

5,26

12,22

10,53

-

Làm kế hoạch tạo nguồn

15,79

46,67


36,84

28,89

26,32

18,89

21,05

5,56

Tuyển chọn GVCN

26,32

55,56

52,63

34,44

10,53

7,78

10,53

2,22


Bố trí GVCN

21,05

53,33

47,37

37,78

15,79

5,56

15,79

3,33

32,22

57,89

45,56

31,58

14,44

10,53


7,78

64,44

31,58

24,44

11,11

5,26

Bồi dưỡng, tập huấn
Theo dõi, kiểm tra

63,16

-

-

Qua khảo sát cho thấy : Hoạt động quản lý nhân sự được Hiệu trưởng quan
tâm và chú ý là “tìm hiểu năng lực của GV” , “tuyển chọn bố trí GVCN” ; còn các nội
dung “làm kê hoạch tạo nguồn” chưa đạt 21,05%, “bồi dưỡng tập huấn GVCN” mức
kết quả tốt 0 % , đạt mức trung bình tới 31,58%


* 2.3.3.


Thực trạng quản lý hoạt động đội
ngũ GVCN của Hiệu trưởng

a) Hiệu trưởng quản lý việc lập kế hoạch của GVCN :
Từ 79,82% đến 88,99% đạt kết quả khá và tốt .

b) Quản lý việc thực hiện nội dung kế hoạch của GVCN
Hiệu trưởng quản lý tốt ở những việc mang tính hành chính ,
sự vụ ; kết quả thấp ở những việc có sự phối hợp giữa các bộ
phận và đoàn thể .

c) Hoạt động giám sát, theo dõi trong thực thi kế hoạch
của GVCN :
Có 3 hoạt động được thực hiện thường xuyên nhất là theo dõi
trong học kỳ, thông qua các tổ chức đoàn thể và Hiệu trưởng
trực tiếp giám sát theo dõi.

d) Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác của GVCN :
Có hiệu quả nhất là kiểm tra đánh giá sau cuối mỗi học kỳ .
Thực hiện chưa tốt, thiếu thường xuyên là kiểm tra theo việc,
theo từng tuần .


* 2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ GVCN lớp của
Hiệu trưởng
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng
Mức độ thực hiện (%)
Nội dung thực hiện
các điều kiện hỗ trợ


Kết quả đạt được (%)

T.Xuyên

Không
T.xuyên

Không
làm

72,48

22,02

Khen thưởng, trách phạt

63,30

Đáp ứng sổ sách, CSVC

Tốt

Khá

5,50

55,96

34,86


6,42

2,75

31,19

5,50

51,38

37,61

8,26

2,75

85,32

14,68

-

63,30

34,86

1,83

-


Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm
và tổ chức tham quan học tập

26,61

62,39

11,01

30,28

45,87

14,68

9,17

Phối hợp các bộ phận

45,87

51,38

2,75

33,94

53,21

11,93


0,92

Thực hiện chế độ chính sách

T.Bình

Yếu

Qua khảo sát thấy Hiệu trưởng đã rất quan tâm đến các điều kiện
hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm cho các GVCN : “cung ứng CSVC” , “thực
hiện chế độ chính sách” … (trên 72% thực hiện thường xuyên) . Khâu yếu
nhất là : Đúc rút , phổ biến kinh nghiệm (HT làm không thường xuyên đến
62,39%) .


* 2.3.5. Nhận định, đánh giá thực trạng công
tác quản lý đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng các
trường THPT ở TP.Nha Trang
- 2.3.5.1. Những mặt mạnh trong quản lý đội ngũ GVCN
+ Hiệu trưởng các trường thực hiện tốt việc bồi dưỡng
và cập nhật những thông tin cần thiết cho đội ngũ
GVCN
+ Hiệu trưởng đã xây dựng được một đội ngũ GVCN
khá vững vàng có trách nhiệm .
+ Giữa Hiệu trưởng và đội ngũ GVCN có sự nhất trí
cao về mọi mặt từ nhận thức đến các hoạt động GD,
quản lý HS
- 2.3.5.2. Những bất cập và cần khắc phục trong công
tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng

+ Hiệu trưởng chỉ đạo việc phối hợp với các lực lượng
chưa tốt ; hoạt động đúc rút kinh nghiệm, phổ biến
kinh nghiệm hoặc tham quan, nhân rộng điển hình
còn yếu


- 2.3.5.3 Những thuận lợi trong công tác quản
lý GVCN
của Hiệu trưởng
+ Đội ngũ GVCN có nhận thức đúng đắn về
vai trò vị trí của mình, có lòng yêu nghề mến
trẻ, say mê đối với công việc, nhiệt huyết với
nghề,vững vàng về nghiệp vụ, chuyên môn.
+ Các cấp lãnh đạo quan tâm chỉ đạo, động
viên
- 2.3.5.4. Những khó khăn trong công tác quản
lý GVCN
của Hiệu trưởng
+ Số giờ lao động trong tuần của đội ngũ GV
nói chung và đội ngũ GVCN nói riêng còn quá
cao (22,36 tiết/tuần/người)
+ Điều kiện về tài chính eo hẹp
+ Đội ngũ quản lý ở các trường THPT còn
thiếu


Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI
NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG
THPT TRÊN ĐỊA BÀN TPNHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA


3.1. CƠ SỞ XÁC LẬP BIỆN PHÁP
* 3.1.1. Quan điểm của Đảng về đổi mới
sự nghiệp GD
* 3.1.2. Xu hướng đổi mới công tác quản lý
của ngành
* 3.1.3. Vai trò, vị trí, chức năng của Hiệu
trưởng trường THPT công cuộc đổi mới giáo
dục của Đảng, Nhà nước và của Ngành.
* 3.1.4. Thực trạng công tác quản lý GD
THPT tại TP. Nha Trang


3.2. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ
* 3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho GV,CNV...
về tầm quan trọng của công tác GVCN trong trường THPT
- 3.2.1.1. Xác định tầm quan trọng, vị trí, vai trò của người GVCN
trong các hoạt động của nhà trường :
+ Qua hội nghị cán bộ công chức và họp cơ quan củng cố , khắc sâu, làm rõ
thêm vị trí vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ GVCN .
+ Làm cho mọi người thấy nhiệm vụ và trách nhiệm của GVCN nặng và nhiều
hơn GV bộ môn (ngoài các nhiệm vụ của người GV bộ môn , phải thực hiện 6
nhiệm vụ của người GVCN) .

- 3.2.1.2 Tổ chức hội thảo chuyên đề về công tác GVCN :
Qua hội thảo để GV-CNV thấy được khó khăn, phức tạp của công tác chủ
nhiệm , qua đó nhận thức sâu sắc thêm vị trí, vai trò tầm quan trọng của
người GVCN

- 3.2.1.3. Đưa công tác chủ nhiệm lớp vào tiêu chí đánh giá, thi đua

Cách đánh giá , tiêu chí đánh giá , trọng số đánh giá cũng làm cho mọi
người thấy mức độ và tầm quan trọng của công tác, vị trí vai trò GVCN .

-3.2.1.4. Chấn chỉnh kịp thời những nhận thức sai lệch về công tác
GVCN
Khi chấn chỉnh cần phân tích và làm rõ những sai lầm và tác hại , hậu quả
của nhận thức sai lệch thì mới làm cho mọi người nhận thức đúng vấn đề .


×