Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Giải pháp giảm nghèo bền vững tại Huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 145 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––

HÀ NGỌC TÙNG

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––

HÀ NGỌC TÙNG

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Ngọc Huấn



THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa
công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông
tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày 27 tháng 09 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hà Ngọc Tùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế và
Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
nhiệt tình của tập thể các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã là nguồn
cổ vũ, động viên quan trọng để tôi hoàn thành luận văn của mình.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học;

Huyện ủy, UBND huyện Ba Chẽ, Phòng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn,
Phòng Lao động-Thương Binh và Xã hội, Phòng Tài chính- Kế hoạch, Phòng Nội
vụ, Phòng Tài nguyên - Môi trường, Huyện Đoàn Ba Chẽ, Chi cục Thống kê huyện
Ba Chẽ, Ủy ban nhân dân các xã Lương Mông, Đạp Thanh, Thanh Lâm, Thanh
Sơn, Nam Sơn, Đồn Đạc đã tạo mọi điều kiện để giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Ngọc Huấn- Đài Truyền
hình Việt Nam đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 27 tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn

Hà Ngọc Tùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ................................................... ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ....................................................................... 2
5. Bố cục của luận văn ........................................................................................ 2
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO
BỀN VỮNG ...................................................................................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 3
1.1.1. Một số khái niệm chung về nghèo ............................................................. 3
1.1.1.1. Khái niệm về nghèo ............................................................................... 3
1.1.1.2. Các quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo .................................................... 4
1.1.1.3. Các quan điểm về chỉ tiêu đánh giá về mức nghèo hiện nay ................... 5
1.1.1.4. Các chỉ tiêu đo lường về nghèo .............................................................. 7
1.1.2. Nội dung của giảm nghèo bền vững .......................................................... 9
1.1.2.1. Một số vấn đề về giảm nghèo bền vững ................................................. 9
1.1.2.2. Sinh kế bền vững ................................................................................. 11
1.1.2.3. Các yếu tố cơ bản của giảm nghèo bền vững ........................................ 11
1.1.2.4. Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững trong giảm nghèo .................. 16
1.1.2.5. Cách tiếp cận giảm nghèo bền vững ..................................................... 16
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững ................................... 22
1.1.3.1. Cơ chế chính sách ................................................................................ 22
1.1.3.2. Ý thức vươn lên thoát nghèo ................................................................ 23
1.1.3.3. Nhóm yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên ............................................. 23
1.1.3.4. Nhóm nhân tố liên quan đến mỗi cá nhân và hộ gia đình ..................... 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iv
1.1.3.5. Các yếu tố kinh tế ................................................................................ 25
1.1.3.6. Nhóm yếu tố giáo dục .......................................................................... 27
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 27

1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về giảm nghèo bền vững ...... 27
1.2.1.1. Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế ...... 29
1.2.1.2. Kinh nghiệm giảm nghèo nhanh và bền vững ở huyện Bá Thước, tỉnh
Thanh Hoá ......................................................................................................... 30
1.2.1.3. Kinh nghiệm về giảm nghèo nhanh và bền vững của huyện Bắc
Quang, tỉnh Hà Giang ....................................................................................... 31
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Ba Chẽ về giảm nghèo bền vững .......... 32
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 34
2.2.1.1. Khung phân tích ................................................................................... 34
2.2.1.2. Chọn điểm nghiên cứu ......................................................................... 36
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .............................................................. 37
2.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp ............................................... 37
2.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ................................................ 37
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ....................................................... 39
2.2.3.1. Phương pháp xử lý thông tin ................................................................ 39
2.2.3.2. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 39
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá công tác giảm nghèo bền vững ................................. 40
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI
HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ........................................................ 42
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện .............................................. 42
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 42
3.1.1.1. Vị trí địa lý, mối quan hệ lãnh thổ của địa bàn nghiên cứu ................... 42
3.1.1.2. Địa hình ............................................................................................... 42
3.1.2. Điều kiện Kinh tế- Xã hội ....................................................................... 45
3.2. Thực trạng công tác giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh .... 57
3.2.1. Kết quả thực hiện công tác giảm nghèo và giảm nghèo bền vững ........... 57
3.2.2. Đánh giá công tác giảm nghèo bền vững ................................................ 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v
3.2.3.1. Cơ chế chính sách ................................................................................ 90
3.2.3.2. Nhóm yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên ............................................. 91
3.2.3.3. Các yếu tố kinh tế ................................................................................ 91
3.2.3.4. Nhóm yếu tố giáo dục .......................................................................... 91
3.3. Đánh giá chung về những kết quả đạt được và những hạn chế của công
tác giảm nghèo bền vững ở huyện Ba Chẽ ........................................................ 95
3.3.1. Kết quả đạt được ..................................................................................... 95
3.3.2. Tồn tại hạn chế ....................................................................................... 95
Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN
VỮNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ................................. 98
4.1. Quan điểm, định hướng về công tác giảm nghèo ........................................ 98
4.1.1. Quan điểm về công tác giảm nghèo......................................................... 98
4.1.2. Định hướng về công tác giảm nghèo ....................................................... 98
4.1.3. Mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ........ 99
4.2. Các giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh . 100
4.2.1. Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo, vận động
tự vươn lên thoát nghèo .................................................................................. 100
4.2.2. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách và sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ
phía Chính quyền............................................................................................ 103
4.2.3. Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội ... 108
4.2.4. Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất,
tăng thu nhập .................................................................................................. 109
4.2.5. Các giải pháp khác ................................................................................ 111
4.3. Một số kiến nghị ...................................................................................... 113
4.3.1. Đối với nhà nước .................................................................................. 113

4.3.2. Đối với tỉnh Quảng Ninh ...................................................................... 113
KẾT LUẬN ................................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 117
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 121

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu và chữ viết tắt
WB
FAO
DFID
ILO
UNDP
WCED
MDGs
GDP
UBND
HĐND
TBXH
CSXH
PTNT
KT-XH
SXKD
XĐGN
LĐTBXH
BCĐ


NQ
GTSX (CĐ)
GTSX (HH)
GTTT (CĐ)
GTTT (HH)
TTCN
CN- TTCN
KHKT
KH
CK
BTXH
TH
THCS
THPT

Chữ viết đầy đủ
Ngân hàng thế giới
Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc
Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh
Tổ chức lao động quốc tế
Chương trình phát triển Liên hợp quốc
Hội đồng Thế giới về môi trường và Phát triển
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Tổng sản phẩm quốc nội
Ủy ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Thương binh Xã hội
Chính sách xã hội
Phát triển nông thôn

Kinh tế xã hội
Sản xuất kinh doanh
Xóa đói giảm nghèo
Lao động - Thương binh và Xã hội
Ban chỉ đạo
Quyết định
Nghị quyết
Giá trị sản xuất cố định
Giá trị sản xuất hiện hành
Giá trị tăng thêm cố định
Giá trị tăng thêm hiện hành
Tiểu thủ Công nghiệp
Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
Khoa học kỹ thuật
Kế hoạch
Cùng kỳ
Bảo trợ Xã hội
Trung học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tóm tắt năng lực của chính quyền .............................................................14
Bảng 1.2. Biểu hiện về đảm bảo an toàn ...................................................................15
Bảng 1.3. Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam từ năm 2011-2012 ....................................28

Bảng 2.1. Số lượng, cỡ mẫu nhóm hộ điều tra..........................................................38
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Chẽ ......................................................44
Bảng 3.2. Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế
huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 ........................................................47
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế ......................50
Bảng 3.4. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế .....................................................51
Bảng 3.5. Tăng trưởng kinh tế ngành nông lâm nghiệp thủy sản .............................52
Bảng 3.6. Cơ cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp thủy sản ......................................52
Bảng 3.7. Tình hình sản xuất công nghiệp – TTCN giai đoạn 2009 - 2013 .............53
Bảng 3.8. Thực trạng hộ nghèo huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 .......................59
Bảng 3.9. Tình hình hộ nghèo và nghèo phát sinh ở Ba Chẽ năm 2009-2013 .........62
Bảng 3.10. Hộ nghèo, cận nghèo trong đồng bào dân tộc Dao giai đoạn 2009-2013 ........64
Bảng 3.11. Thống kê số hộ, số khẩu là người dân tộc Dao trên địa bàn huyện
Ba Chẽ .....................................................................................................65
Bảng 3.12. Phân loại hộ điều tra .................................................................................66
Bảng 3.13. Lao động của hộ gia đình .......................................................................66
Bảng 3.14. Hộ nghèo theo độ tuổi năm 2009-2013 ..................................................67
Bảng 3.15. Trình độ học vấn của chủ hộ ..................................................................68
Bảng 3.16. Tổng hợp kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ ...........................................69
Bảng 3.17. Đa dạng hóa việc làm của các nhóm hộ .................................................70
Bảng 3.18. Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình ............................................................71
Bảng 3.19. Tình hình sử dụng và nhu cầu vay vốn ...................................................73
Bảng 3.20. Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu ....................................74
Bảng 3.21. Tổng hợp các yếu tố sản xuất kinh doanh ..............................................75
Bảng 3.22. Thực trạng sử dụng đất đai .....................................................................76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

viii

Bảng 3.23. Tổng hợp các nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghèo của các hộ
điều tra .....................................................................................................77
Bảng 3.24. Vai trò trong giảm nghèo của các cấp Chính quyền ...............................78
Bảng 3.25. Các nguồn lực được huy động cho phát triển nhanh kinh tế nông
thôn huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 ................................................82
Bảng 3.26. Kết quả đầu tư cho nông thôn, nông dân huyện Ba Chẽ giai đoạn
2009-2013 ................................................................................................85
Bảng 3.27. Đánh giá của người nghèo về mức độ dễ tiếp cận dịch vụ giảm nghèo ......87
Bảng 3.28. Cảm nhận của người nghèo với các dịch vụ giảm nghèo .......................87
Bảng 3.29. Thái độ vươn lên của các nhóm hộ nghèo .................................................88
Bảng 3.30. Hành vi của người nghèo khi nhàn rỗi ...................................................89
Bảng 3.31. Nhận thức về vai trò, trách nhiệm trong giảm nghèo .............................90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 1.1. Phương pháp đường cong Lorenz ...............................................................8
Hình 1.2. Các yếu tố trụ cột giảm nghèo bền vững ....................................................12
Hình 1.3. Hành vi thoát nghèo của người nghèo ......................................................17
Hình 1.4. Các nhóm yếu tố tác động đến động cơ hành động ..................................18
Hình 1.5. Vòng luẩn quẩn của nghèo đói và mối quan hệ của nó với tăng trưởng
kinh tế và phát triển xã hội ......................................................................21
Hình 2.1. Khung phân tích .......................................................................................35
Hình 3.1. Cơ cấu lao động các ngành năm 2009-2013 .............................................47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giảm nghèo và giảm nghèo bền vững là một trong những chính sách trọng
tâm của Đảng và Nhà nước. Nhà nước đã có rất nhiều chương trình, dự án để đầu tư
cho vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Những năm gần đây, mặc dù tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Ba Chẽ đã
có những bước phát triển đáng ghi nhận, nhưng đời sống của cộng đồng dân cư vẫn
còn nhiều khó khăn, số hộ nghèo, cận nghèo còn cao (chiếm trên 40% tổng số hộ
dân trên địa bàn huyện), đặc biệt là số hộ nghèo, cận nghèo nằm trong độ tuổi thanh
niên rất lớn chiếm đến chiếm 50% tổng số hộ cận nghèo trên địa bàn toàn huyện.
Tình trạng giảm nghèo thiếu tính bền vững (tái nghèo) cũng còn khá phổ biến.
Nguyên nhân là một bộ phận không nhỏ người dân còn mang nặng tâm lý trông
chờ, ỷ lại vào nhà nước, lười lao động, ngại khó, ngại khổ; chưa có ý thức tự vươn
lên thoát nghèo bằng chính khả năng của bản thân; người thoát nghèo không muốn
ra khỏi danh sách hộ nghèo với mong muốn được hưởng những chế độ, chính sách
trợ giúp của Nhà nước. Công tác tuyên truyền, định hướng phát triển sản xuất cho
người nghèo chưa được quan tâm và thực hiện triệt để, dẫn đến việc hiểu sai về
công tác hỗ trợ của Nhà nước cho công tác giảm nghèo, dẫn đến tình trạng trông
chờ, ỷ lại. Bên cạnh đó trình độ học vấn, nhận thức về nghề nghiệp việc của một bộ
phận không nhỏ người dân còn thấp; đặc biệt là lực lượng lao động trong độ tuổi
thanh niên ở vùng sâu, vùng dân tộc có tâm lý ngại đi làm xa hoặc thích đi làm hoặc
bỏ việc theo tâm lý số đông. Một số nơi còn chịu ảnh hưởng nặng nề của một số
phong tục tập quán lạc hậu, sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc hoàn
toàn vào thiên nhiên hay còn chưa mạnh dạn học hỏi, tiếp thu cái mới, chưa biết áp
dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất... Đặc biệt là trong cộng đồng dân tộc
Dao (Dao Thanh Y, Dao Thanh Phán) vẫn còn có thói quen sử dụng tiền bạc, người
nào làm ra tiền thì người đó tiêu, không biết cách hình thành nguồn tài chính chung

trong gia đình, để tương trợ lẫn nhau và không có kỹ năng chi tiêu... Nếu không có
những giải pháp triệt để, mang tính thực tiễn cao, phù hợp đặc thù của từng cá thể,
đặc biệt là trong đối tượng hộ gia đình trẻ để thoát nghèo bền vững, sẽ tạo thành lực
cản rất lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội. Từ những đặc điểm và yêu cầu bức
thiết trên tác giả chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ,
tỉnh Quảng Ninh”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×