Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.38 KB, 20 trang )

Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài.
Biển và hải đảo có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế
- xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngày nay, trong điều kiện nguồn tài
nguyên thiên nhiên trên đất liền đang ngày càng cạn kiệt, không gian kinh tế truyền
thống trở nên chật chội, nhiều quốc gia đang hướng ra biển để tìm kiếm, khai thác
các nguồn tài nguyên, bảo đảm các nhu cầu về nguyên, nhiên liệu, năng lượng,
thực phẩm... Biển và hải đảo ngày càng trở thành nguồn lực kinh tế to lớn và
không gian sinh tồn mới; đồng thời có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng.
Việt Nam là quốc gia ven biển, vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu
km2 thuộc vùng Biển Đông. Biển Đông là một vùng biển giàu tiềm năng nên đã thu
hút sự quan tâm của các nước trong khu vực, nhiều cuộc tranh chấp đã xảy ra ở
vùng biển này từ sau thế chiến thứ hai vì các lợi ích khác nhau như ngư trường,
khai thác tài nguyên đặc biệt là dầu khí và kiểm soát vị trí chiến lược nhất là vấn
đề chủ quyền của hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Vấn đề chủ quyền Biển Đông luôn là vấn đề thời sự nóng bỏng. Đặc biệt là
khi Trung Quốc cố áp đặt tham vọng chủ quyền của mình ở khu vực này bằng cách
đưa ra yêu sách về ‘‘Đường chín đoạn’’ của Trung Quốc trên Biển Đông bao gồm
toàn bộ quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thì vấn đề Biển Đông càng
trở nên nóng bỏng và thu hút sự chú ý của các nước trong khu vực.
Việc bảo vệ chủ quyền trên biển không những bảo vệ quyền lợi kinh tế mà
còn có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng. Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ là trách nhiệm của tất cả mọi người dân Việt Nam, trong đó quan trọng nhất là
vai trò của thế hệ trẻ tiếp nối cha anh gìn giữ đất nước. Vì thế, việc giáo dục truyền
thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc phải được song hành cùng với việc truyền thụ
kiến thức cho các em ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Thông qua các tiết
học, giáo viên tích hợp nội dung giáo dục tình yêu Tổ quốc, tình yêu dân tộc cho
học sinh nhất là vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo vì đây là vấn đề mà chúng ta


1
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

cần có hướng giải quyết nhằm đảm bảo chủ quyền lãnh thổ và hòa bình ổn định
khu vực.
Thực tế hiện nay, những hiểu biết của học sinh về vấn đề chủ quyền biển đảo
còn rất hạn chế, các em chưa nắm rõ về tình hình Biển Đông và các tranh chấp chủ
quyền trên vùng Biển Đông. Vì thế, việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ
quyền biển đảo vào dạy học phần địa lí Việt Nam là phù hợp và cần thiết. Trước
đây, khi dạy học phần địa lí Việt Nam, giáo viên đã lồng ghép giáo dục ý thức bảo
vệ chủ quyền quốc gia nhưng còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Vì thế tôi tiến
hành nghiên cứu để tìm ra một vài phương pháp lồng ghép có hiệu quả vấn đề bảo
vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học phần địa lí Việt Nam, giúp cho học sinh hiểu
sâu rộng và có cái nhìn tổng thể về vấn này. Đồng thời thôi thúc các em có ý thức
học tập và rèn luyện để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ quê hương, bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Mục tiêu: Dựa trên cơ sở các kiến thức về địa lí Việt Nam, giáo viên lựa
chọn và tích hợp vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo vào bài học. Giúp các em hiểu
được những vấn đề của Biển Đông hiện nay đó là sự tranh chấp về chủ quyền, về
nguồn lợi kinh tế và vai trò chiến lược của hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
trong việc gìn giữ an ninh biên giới quốc gia.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu này dựa trên cơ sở thực tiễn của quá trình dạy học.
Phân tích kiến thức địa lí Việt Nam ở chương trình địa lí trung học cơ sở , giáo
viên lựa chọn nội dung tích hợp sao cho phù hợp, đúng vị trí, đúng trọng tâm và

làm nổi bật được vấn đề. Khi nghiên cứu thành công sẽ áp dụng vào thực tế giảng
dạy nhằm bồi đắp cho học sinh tình yêu Tổ quốc, yêu dân tộc, và biết ơn những
người chiến sỹ đang ngày đêm canh giữ ngoài đảo xa.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Kiến thức môn Địa lí lớp 8,9 ở trường trung học cơ sở về những vấn đề chủ
quyền biển đảo Việt Nam.

2
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

- Phương pháp tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ chủ quyền biển
– đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS.
4. Giới hạn của đề tài.
- Nghiên cứu trong quá trình dạy học và giáo dục thông qua chương trình
Địa lí lớp 8,9
- Học sinh khối 8,9 trường THCS Dur Kmăn năm học 2015-2016, 20162017, 2017-2018
5. Phương pháp nghiên cứu.
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.

c) Phương pháp thống kê toán học
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
* Cơ sở thực tiễn:
Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài khoảng 3260 km, hàng
nghìn đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo xa bờ là Trường Sa và Hoàng Sa.
Theo Luật biển của Liên Hợp Quốc năm 1982 thì Việt Nam có vùng đặc quyền
kinh tế rộng 200 hải lí, mở rộng về phía đông tính từ đường cơ sở.

3
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

Trong một số tài liệu quý về chủ quyền biển đảo Việt Nam còn lưu giữ cũng
đã khẳng định chủ quyền của nước ta trên vùng biển Đông nhất là chủ quyền trên
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bản đồ cổ của Việt Nam( Nguồn
Internet): Tấm bản đồ này khẳng
định hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa thuộc chủ quyền của
Việt Nam.

Hiện nay, Trung Quốc đang có nhiều hành động nhằm xâm chiếm vùng biển
chủ quyền của nước ta. Bảo vệ chủ quyền Biển Đông là trách nhiệm của toàn Đảng
và toàn dân ta, cần tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân ý thức về chủ
quyền biển đảo nhất là các thế hệ học sinh - sinh viên. Vì thế cần lồng ghép giáo

dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào trong chương trình dạy học.
* Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo :
- Căn cứ quyết định số 373/QĐ- TTG (ngày 23/03/2010) của Thủ tướng
chính phủ: Quyết định phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lí,
bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam.
- Căn cứ công văn số 45/STTTT-BCXB (ngày 13/2/2014 )của Sở thông tin
và truyền thông Đăk Lăk về việc thực hiện công tác tuyên truyền về Trường Sa,
Hoàng Sa
- Căn cứ công văn số 152/PGD & ĐT- HĐNGLL (ngày 03/03/ 2014) của
PGD&ĐT huyện Krông Ana về việc thực hiện tuyên truyền về Trường Sa, Hoàng
Sa.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
4
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full

5
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS


6
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

7
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

8
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

9
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018



Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

10
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

11
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

12
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

13
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018



Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

14
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

15
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

16
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

17
Người viết: Trần Thị Thơm


Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

18
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

19
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018


Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo vào dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THCS

20
Người viết: Trần Thị Thơm

Năm học 2017 - 2018




×