ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN QUÝ TẤN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
Đà Nẵng - 2018
Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH
Phản biện 1: TS. Trần Phước Trữ
Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Nam là tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, nằm trên
con đường di sản miền Trung: Khu đền tháp Mỹ Sơn, Đô thị cổ Hội
An, Cố đô Huế, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Quảng Nam
có hệ thống tài nguyên du lịch khá đa dạng, cả về văn hóa và tự
nhiên, trong đó điểm nhấn là 02 di sản văn hóa thế giới được
UNESCO công nhận từ năm 1999: Đô thị cổ Hội An và Khu đền
tháp Mỹ Sơn, cùng với Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm
cũng đã được UNESCO công nhận năm 2009. Bên cạnh “tam giác
vàng” di sản văn hóa và thiên nhiên, Quảng Nam còn có trên 360 di
tích và danh thắng; phản ánh bề dày văn hóa, lịch sử của vùng đất
Quảng Nam qua hơn 500 năm hình thành và phát triển. Quảng Nam
có địa hình đa dạng (miền núi, đồng bằng, biển và đảo), có tiềm năng
phát triển nhiều loại hình du lịch.
Năm 2017, Quảng Nam đã đón 5.350.000 lượt khách tham quan,
lưu trú, tăng 23,34% so với cùng kỳ năm 2016. Toàn tỉnh có 91 đơn
vị kinh doanh lữ hành; 535 cơ sở lưu trú du lịch với 10.383 phòng,
trong đó: 171 khách sạn với 8.299 phòng; 237 thẻ hướng dẫn viên;
225 xe ô tô phục vụ khách du lịch của 47 đơn vị kinh doanh vận tải.
Doanh thu du lịch năm 2017 đạt 3.860 tỷ đồng, tăng 24,5 % so với
cùng kỳ năm 2016, đạt 100,5% so với kế hoạch. Thu nhập xã hội từ
du lịch đạt 9.200 tỷ đồng, đạt 100% so với kế hoạch.
Tuy nhiên, trước sự phát triển nhanh chóng lượng khách du lịch
trong nước và quốc tế, nhu cầu khách du lịch ngày càng cao, đòi hỏi
ngành du lịch cũng cần có những bài toán để đáp ứng được nhu cầu
thị trường đối với khách du lịch. Các điểm du lịch thu hút khách
chính của tỉnh Quảng Nam như phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, đảo
2
Cù Lao Chàm đều bị quá tải về lượng khách vào các mùa cao điểm
thì các điểm du lịch cộng đồng sẽ là những điểm thu hút khách tiếp
theo để giảm tải lượng khách đến các di sản này. Hơn nữa phát triển
du lịch cộng đồng cũng đồng thời đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên
địa bàn tỉnh, góp phần tăng thu nhập cho người dân thông qua làm du
lịch, vừa bảo tồn được các nét văn hóa truyền thống. Để phát triển
DLCĐ thật sự mang lại hiệu quả, đóng góp chung vào sự nghiệp phát
triển du lịch tỉnh Quảng Nam hướng đến mục tiêu phát triển du lịch
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh thì công tác QLNN đối với
DLCĐ là một yêu cầu không thể thiếu. Thế nhưng việc phát triển
DLCĐ trong thời gian qua chưa phản ánh đúng tiềm năng, thế mạnh
của tỉnh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
2.2. Mục tiêu cụ thể
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
4.2. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết cấu luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác QLNN đối với du lịch cộng
đồng tỉnh Quảng Nam.
Chương 2: Thực trạng công tác QLNN về du lịch cộng đồng trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về du lịch cộng
đồng tỉnh Quảng Nam.
3
6. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
liên quan đến đề tài
6.1. Trên Thế giới
6.2. Ở Việt Nam
Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng những nghiên cứu của các công
trình, đề tài luận văn này tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng phát
triển DLCĐ tại tỉnh Quảng Nam, từ đó đưa ra những giải pháp khả
thi, phù hợp cho công tác QLNN đối với DLCĐ nhằm thúc đẩy phát
triển DLCĐ theo đúng hướng, đạt được mục tiêu đề ra, góp phần đa
dạng hóa sản phẩm du lịch, kéo dài thời gian lưu trú của khách du
lịch, giảm áp lực khách du lịch tại các điểm di sản vào những thời
gian cao điểm, đóng góp vào sự ổn định và nâng cao hiệu quả kinh tế
- xã hội tại tỉnh Quảng Nam.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH QUẢNG NAM
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1.1.1. Khái niệm du lịch cộng đồng và quản lý nhà nƣớc về
du lịch cộng đồng
a. Các khái niệm cơ bản
Khái niệm cộng đồng
Khái niệm du lịch
Khái niệm du lịch cộng đồng
Theo Luật Du lịch 2017: “DLCĐ là loại hình du lịch được phát
triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư
quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi” [chương 1, điều 3, khoản 15].
4
b. Khái niệm QLNN đối với du lịch cộng đồng
Tổng hợp từ nhiều lý luận của các tổ chức, nhà nghiên cứu thì
QLNN đối với du lịch cộng đồng là quá trình tác động của nhà nước
đến DLCĐ thông qua hệ thống các công cụ quản lý như pháp luật,
các định hướng, chính sách, quy hoạch, kế hoạch của nhà nước nhằm
định hướng phát triển DLCĐ đúng với mục tiêu đề ra, đạt hiệu quả
về kinh tế và xã hội.
1.1.2. Đặc điểm và nguyên tắc của du lịch cộng đồng
a. Đặc điểm của du lịch cộng đồng
Đặc điểm chung
Các bên tham gia du lịch cộng đồng
Các loại hình du lịch có nhiều sự tham gia của cộng đồng
Đặc điểm QLNN về du lịch cộng đồng
b. Các nguyên tắc QLNN đối với du lịch cộng đồng
Công tác QLNN đối với DLCĐ có 06 nguyên tắc.
1.1.3. Vai trò của QLNN đối với du lịch cộng đồng
a. Vai trò định hướng
b. Vai trò điều tiết
c. Vai trò phối hợp
d. Vai trò hỗ trợ
e. Vai trò kiểm tra, giám sát
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG
1.2.1. Triển khai xây dựng quy hoạch, đề án, chiến lƣợc, kế
hoạch phát triển du lịch cộng đồng
a. Các khái niệm quy hoạch, đề án, chiến lược, kế hoạch
b. Nội dung bản quy hoạch, đề án, chiến lược, kế hoạch
- Luật Du lịch (2017) quy định nội dung quy hoạch du lịch
5
- Ngoài những nội dung quy định trên, quy hoạch cụ thể phát triển
DLCĐ chưa được quy định rõ nhưng đối với quy hoạch cho một điểm
DLCĐ thì sẽ được áp dụng theo quy hoạch chi tiết.
- Dù là quy hoạch tổng thể hay quy hoạch chi tiết thì trong quá
trình lập cũng cần đảm bảo các nguyên tắc của nó.
c. Quy trình xây dựng quy hoạch, đề án, chiến lược, kế hoạch
Luật Quy hoạch ngày 24/11/2017 của Quốc Hội quy định quy
trình xây dựng quy hoạch: Gồm có 07 bước.
d. Tiêu chí đánh giá
1.2.2. Bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch cộng đồng
Quản lý nói chung và QLNN nói riêng phản ánh quan hệ giữa
chủ thể quản lý (bộ máy quản lý) và khách thể quản lý. Do vậy để
quản lý nhà nước về du lịch cộng đồng cần thiết phải thực hiện tổ
chức bộ máy quản lý nhà nước một cách có hiệu lực và hiệu quả.
1.2.3. Triển khai ban hành các chính sách, quy định trong
lĩnh vực DLCĐ
Theo Luật Du lịch 2017, liên quan đến điểm DLCĐ thì cấp tỉnh
triển khai các chính sách, ban hành các quy định, cấp phép liên quan
tại các điểm DLCĐ như:
- Cấp phép xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch
- Cấp phép hoạt động kinh doanh lữ hành
- Cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch
- Công nhận điểm du lịch
- Các loại dịch vụ khác: Dịch vụ ăn uống, sịch vụ mua sắm, dịch
vụ thể thao, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
dịch vụ liên quan khác phục vụ khách du lịch.
a. Nội dung chính sách trong phát triển du lịch cộng đồng
Theo Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017
6
của Quốc hội có đưa ra các chính sách phát triển du lịch.
b. Quy trình ban hành các quy định thủ tục hành chính
c. Tiêu chí đánh giá
Căn cứ vào mức độ hài lòng của người dân về các nội dung
chính sách để giúp cho cơ quan QLNN biết được chính sách, quy
định ban hành có thực sự tốt chưa, có tạo được thuận lợi cho các tổ
chức, cá nhân trong việc liên quan đến các hoạt động kinh doanh du
lịch tại các điểm DLCĐ.
1.2.4. Thực hiện các chính sách, quy định trong quản lý hoạt
động kinh doanh du lịch cộng đồng
a. Nội dung triển khai thực hiện
b. Quy trình thực hiện chính sách, quy định
* Quy trình triển khai thực hiện chính sách, quy định
* Quy trình cấp phép đăng ký kinh doanh du lịch tại các
điểm DLCĐ
* Quy trình ra quyết định công nhận điểm du lịch, khu du
lịch địa phƣơng
c. Tiêu chí đánh giá
Các tiêu chí đánh giá cũng được đưa ra một cách cụ thể, căn cứ
vào các tiêu chí đó để đánh giá mức hoàn thành đối với việc triển
khai các chính sách: mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp…
1.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh
vực hoạt động của DLCĐ
Công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực kinh doanh du lịch là
việc làm cần thiết giúp phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh du lịch.
a. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
b. Quy trình thanh tra, kiểm tra: có 07 bước trong quy trình.
7
c. Quy trình xử lý vi phạm: Gồm có 03 bước.
d. Tiêu chí đánh giá
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Điều kiện kinh tế -xã hội
1.3.3. Môi trƣờng thể chế
1.3.4. Khoa học công nghệ
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH QUẢNG NAM
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.3. Tình hình phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Quảng
Nam
a. Sự hình thành các điểm DLCĐ
b. Khách du lịch đến các điểm DLCĐ trên địa bàn tỉnh
Chỉ có năm 2015 thì tình hình khách bị sụt giảm nghiêm trọng.
Do sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 vào biển Đông gần với đảo
Hoàng Sa tháng 5/2015, biển Cửa Đại sạt lở nghiêm trọng vào tháng
10/2014. Thời điểm cuối năm 2014 là rất nóng về chính trị trong khu
vực Đông Nam Á nói chung, cộng với hình ảnh của biển Cửa Đại sạt
lở được đăng tải trên các trang mạng xã hội. Tiếp sau đó là bắt đầu từ
đầu năm 2015 là khách du lịch và các công ty lữ hành hủy tour đến
Quảng Nam rất nhiều.
c. Doanh thu du lịch tại các điểm DLCĐ
Theo dõi Bảng 2.3. Doanh thu từ các điểm DLCĐ trong toàn
cuốn toàn văn.
Nhận xét: Bảng doanh thu lại có một ngữ cảnh khác so với
khách du lịch đến các điểm DLCĐ. Mặc dù lượng khách du lịch
giảm nhưng doanh thu tại các điểm DLCĐ vẫn không giảm vào năm
2015 mà ngược lại vẫn tăng. Đây cũng phù hợp với tình hình thực tế
là tại thời điểm 2015 thì điểm DLCĐ Thanh Hà nâng cấp nhiều dịch
9
vụ và tăng giá vé, có 02 chính sách giá áp dụng cho khách du lịch
Việt Nam và khách Du lịch nước ngoài. Ngoài ra thì đây là thời điểm
làng DLCĐ Triêm Tây phát triển rất nóng và lượng khách đến rất
đông, HTX Triêm Tây được thành lập và bắt đầu thu tiền khách
thông qua các dịch vụ tại tại làng Triêm Tây.
d. Tổng số hộ dân có tham gia kinh doanh du lịch
Theo dõi Bảng 2.4. trong cuốn toàn văn tổng số hộ dân tham gia
kinh doanh du lịch.
2.1.4. Đặc điểm về môi trƣờng và thể chế
a. Đặc điểm về môi trường
b. Đặc điểm về thể chế
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
2.2.1. Tình hình thực hiện công tác xây dựng, ban hành quy
hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định, quy trình phát triển DLCĐ
trên địa bàn tỉnh
Bảng 2.5. Tình hình xây dựng, ban hành các quy hoạch, kế hoạch
liên quan DLCĐ.
(Đvt: văn bản và %)
2013 2014 2015 2016 2017
Số văn bản liên quan ban hành
Số văn bản không tham khảo ý kiến
cơ sở thực hiện trước ban hành
21
25
22
20
18
12
14
12
10
8
54.5
50.0
44.4
Tỷ lệ có tham khảo/ tổng văn bản
(%)
57.1 56.0
(Nguồn: Văn phòng Ban chỉ đạo cải cách hành chính
tỉnh Quảng Nam)
10
Bảng 2.6. Tình hình triển khai các quy hoạch chi tiết của DLCĐ.
Điểm
Tỷ lệ
Các điểm DLCĐ đã được lập quy hoạch chi tiết
10/17
58,8%
Các quy hoạch chi tiết có lấy ý kiến của người
5/10
50%
4/10
40%
dân tại các điểm du lịch
Quy hoạch đã ban hành không thu hút được nhà
đầu tư
(Nguồn: Báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
2.2.2. Tổ chức bộ máy QLNN đối với DLCĐ tại Quảng Nam.
Bảng 2.7. Tổng hợp trình độ, chuyên môn của cán bộ
QLNN về DLCĐ
Chuyên
Chuyên
ngành du
ngành
lịch
khác
0
2
0
2
0
7
9
5
1
3
9
Đại
Cao
Trung
học
đẳng
cấp
Tỉnh: 02 người
2
0
Huyện: 18 người
16
Cấp xã: 12 người
6
(Nguồn: Kết quả điều tra của Sở VHTT&DL vào tháng 3/2018)
Bộ máy QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh còn khá mỏng.
Riêng cán bộ QLNN về du lịch cấp tỉnh thì đáp ứng được yêu cầu,
nhiệm vụ. Riêng cấp huyện và cấp xã thì không đồng đều, thiếu cả số
lượng và chất lượng.
11
2.2.3. Thực trạng Triển khai ban hành các chính sách, quy
định trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn tỉnh.
a. Thực trạng công tác triển khai các chính sách, quy định
trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn tỉnh
* Cấp phép hoạt động kinh doanh lữ hành
Bảng 2.7. Tình hình cấp phép KDLH và HDV du lịch tại các điểm
DLCĐ
Năm
2013
2014
2015
2016
2017
Số giấy phép kinh doanh lữ hành
Nội địa
Quốc tế
1
0
2
2
2
0
2
0
1
(đvt: cái)
Hướng dẫn viên du lịch
Nội địa
Quốc tế
12
1
16
0
14
4
12
2
9
5
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
* Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực
phẩm
Tất cả các điểm DLCĐ hiện nay trên địa bàn tỉnh đều chưa được
cấp giấy chứng nhận này. Vì thường giấy chứng nhận này thường
được quan tâm cấp cho những nhà hàng, quán ăn lớn có đăng ký xin
cấp. Còn nhiều cơ sở ăn uống không đăng ký thì lại không xem xét
để cấp.
* Điểm du lịch địa phƣơng
Trong 17 điểm DLCĐ hiện nay trên địa bàn tỉnh, có 7 điểm đã
được công nhận là điểm du lịch địa phương:
Lý do các điểm DLCĐ chưa được công nhận điểm du lịch: các
điểm DLCĐ vẫn còn thiếu sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính
12
quyền trong việc đề nghị công nhận điểm du lịch.
* Giấy phép cấp cho các cơ sở lƣu trú
Bảng 2.11. Tình hình cấp phép các cơ sở lưu trú
Năm
2013
2014
2015
Số cơ sở
đăng ký
9
7
21
Số đƣợc
cấp
9
7
20
100%
100%
95.2%
2016
36
37
102,8%
2017
32
31
96,9%
Tỷ lệ
(ĐVT: giấy phép)
Lý do không cấp
Cơ sở vật chất chưa đủ
chuẩn
Vượt KH vì 01 cơ sở lưu
trú của năm 2015 được
nâng cấp
Người nhà mất nên không
có người quản lý
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
* Hƣớng dẫn viên du lịch tại điểm
Tổng số thẻ HDV du lịch tại các điểm DLCĐ được cấp là 75
thẻ. 1/17 điểm DLCĐ chưa có HDV du lịch tại điểm.
b. Đánh giá việc triển khai các quy hoạch, kế hoạch, chính
sách, quy định trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn tỉnh.
Tại bảng 2.13. cho thấy các cơ chế, chính sách hỗ trợ cho các
điểm DLCĐ là khá tốt. Mặc dù chưa có chính sách riêng cho DLCĐ
nhưng lồng ghép trong các cơ chế, chính sách chung.
2.2.4. Tình hình thực hiện các chính sách, quy định trong
quản lý hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng
Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả điều tra mức độ hài lòng về các
chính sách quy định liên quan đến DLCĐ, tác giả sử dụng 150 phiếu
được phân chia đến các đối tượng liên quan như sau: Cán bộ làm
13
công tác QLNN về du lịch: 30 phiếu; Ban quản lý, Hợp tác xã, Tổ
hợp tác: 50 phiếu; Người dân tại các điểm DLCĐ: 50 phiếu; Các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch: 20 phiếu, cụ thể:
Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả điều tra mức độ hài lòng về các
chính sách quy định liên quan đến DLCĐ
Rất
Các chính sách, quy định
không
Không Tạm
Hài
Rất
hài
hài
lòng
lòng
0
2
7
141
0
0
0
5
145
0
0
6
21
123
0
0
14
56
77
3
3
34
41
67
5
Thủ tục hành chính có rườm rà
0
7
31
103
9
Các văn bản hướng dẫn có dễ
0
21
34
91
4
21
46
41
42
0
0
0
31
199
0
24
130
267
988
21
hài
lòng
Quy trình cấp phép đăng ký kinh
lòng
hài
lòng
doanh du lịch
Quy trình ra quyết định công
nhận điểm du lịch
Thời gian thực hiện giải quyết thủ
tục, hồ sơ
Chính sách quy định triển khai
đến người dân, doanh nghiệp
Các văn bản, quy định chuyển tải
đến ông bà kịp thời
hiểu, rõ ràng
Các cơ chế, chính sách có phù
hợp
Các văn bản ban hành không
chồng chéo nhau
Tổng cộng
(Nguồn: Tổng hợp điều tra của tác giả)
14
Quy trình cấp phép đăng ký kinh doanh du lịch, quy trình ra
quyết định công nhận điểm du lịch, thời gian giải quyết thủ tục hồ sơ,
thủ tục hành chính có rườm rà cơ bản các ý kiến rơi vào tạm hài lòng
và hài lòng. Trong bảng tổng hợp này có số điểm cần quan tâm: Các
văn bản, quy định chuyển tải đến ông bà kịp thời có 3 phiếu đánh giá
rất không hài lòng rơi vào người dân và ban quản lý. Tại các điểm
DLCĐ đa phần là chưa được kết nối internet, các điểm ở xa trung
tâm hành chính tỉnh, đặc biệt là các điểm du lịch ở các huyện miền
núi thì công tác chuyển tải văn bản hành chính mất nhiều thời gian,
việc này ảnh hưởng đến công tác triển khai các văn bản hướng dẫn,
chỉ đạo sẽ bị chậm dẫn đến chậm trong công tác chỉ đạo điều hành
của các cơ quan QLNN. 05 phiếu rất hài lòng rơi vào các doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành, các đơn vị kinh doanh lữ hành đã được
Sở VHTT&DL thiết lập hệ thống email, điện thoại nên khi các chính
sách, quy định được ban hành thì bộ phận chuyên môn của Sở
VHTT&DL ngoài việc gửi đi bằng văn bản, một mặt chuyển trực
tiếp đến email của các doanh nghiệp nên được đánh giá tốt điểm này.
Việc này giúp công tác triển khai các chủ trương, chính sách kịp thời
cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch; Các cơ chế, chính sách có phù
hợp có 21 phiếu rất không hài lòng rơi vào các Ban quản lý, Hợp tác
xã, Tổ hợp tác. Các cơ chế, chính sách liên quan đến DLCĐ chưa có
văn bản quy định riêng, nên việc theo dõi để thực hiện việc hưởng
các cơ chế, chính sách hỗ trợ là khó khăn. Điều này cũng phù hợp
với việc các văn bản được ban hành không chồng chéo nhau.
2.2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm
a. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
* Quản lý các dịch vụ kinh doanh
15
* Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm:
Bảng 2.16. Các đợt thanh tra, kiểm tra
(đvt: đợt)
Nội dung thanh tra, kiểm
tra
2013 2014 2015 2016 2017
Các loại hình dịch vụ khác
1
0
1
1
1
Cơ sở lưu trú du lịch
1
0
1
2
2
Hoạt động kinh doan lữ hành
1
1
1
2
1
Hoạt động hướng dẫn viên
1
1
2
1
2
Cơ sở vật điểm du lịch
1
1
0
1
1
5
3
4
7
7
Tổng số lượt kiểm tra trong
năm
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
Bảng 2.17. Hình thức xử lý vi phạm
Nội dung
ĐVT
Hình thức nhắc nhở
Vụ
3
Vụ
Vi phạm xử phạt
vi phạm hành chính
Đình chỉ hoạt động
Cơ
kinh doanh du lịch
sở
Rút giấy phép kinh
doanh
Lượt
Tổng số tiền xử
1.000
phạt hành chính
VNĐ
2013 2014
2015
2016
2017
3
3
4
3
1
0
2
3
3
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
700
0
2.000 2.700 3.500
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
16
b. Đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm tại các điểm DLCĐ
Bảng 2.18. Kết quả điều tra về thực trạng công tác thanh tra, kiểm
tra và xử lý vi phạm liên quan đến các điểm DLCĐ trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam
Rất
không
Các chính sách, quy định
Hài
Rất
hài
hài
lòng
lòng
0
0
12
123
0
0
0
2
133
0
0
0
1
132
2
1
14
68
52
0
0
10
52
72
1
0
4
19
112
0
1
28
154
492
3
hài
lòng
Sự thích hợp về thời điểm
Không Tạm
lòng
hài
lòng
thanh tra, kiểm tra
Sự phù hợp về số đợt thanh
tra, kiểm tra
Thái độ của cán bộ thanh tra,
kiểm tra thực hiện nhiệt tình
và trách nhiệm
Lực lượng cán bộ thanh tra,
kiểm tra thực hiện công tác
không gây sách nhiễu
Sự khách quan, công bằng về
quy trình kiểm tra, thanh tra
Sự hợp lý trong quyết định
xử phạt khi thanh tra, kiểm
tra
Tổng cộng
(Nguồn: Tổng hợp điều tra của tác giả)
17
2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
KÌM HÃM VỀ QLNN ĐỐI VỚI DLCĐ TỈNH QUẢNG NAM
2.3.1. Thành công
2.3.2. Hạn chế
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
a. Nguyên nhân khách quan
b. Nguyên nhân chủ quan
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Các dự báo
3.1.2. Định hƣớng phát triển DLCĐ tỉnh Quảng Nam
3.1.3. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối
với DLCĐ
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QLNN ĐỐI VỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM
3.2.1. Hoàn thiện việc ban hành các quy hoạch, kế hoạch,
chính sách, quy định, quy trình phát triển DLCĐ trên địa bàn
tỉnh.
Thứ nhất, trước mắt, HĐND tỉnh, UBND tỉnh cần rà soát, đánh
giá lại công tác triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển du
18
lịch tỉnh Quảng Nam đến 2015, định hướng đến 2020; trên cơ sở đó
cần tiến hành các thủ tục để triển khai xây dựng chiến lược phát triển
du lịch mới, làm cơ sở để triển khai các chiến lược, quy hoạch cụ thể,
kế hoạch phát triển các điểm DLCĐ.
Thứ hai, đối với các điểm du lịch được định hướng phát triển
thành điểm DLCĐ dựa theo các điều kiện Luật Du lịch năm 2017
quy định. Sau đó tiến đến lập quy hoạch chi tiết tại các điểm DLCĐ
theo trình tự tổng thể và từng khu chức năng. Trong đó đặc biệt chú
ý việc xác định quy mô điểm du lịch phù hợp nguồn tài nguyên, văn
hóa và các quy định của Luật Du lịch và Luật Quy hoạch. Trong quá
trình xây dựng, cần chú ý đến công tác lấy ý kiến góp ý của người
dân tại điểm, chính quyền địa phương cấp xã, các ngành của huyện,
các chuyên gia du lịch rồi mới ký ban hành.
Thứ ba, UBND cấp huyện phối hợp với các Sở ban ngành có
liên quan tổ chức công bố các quy hoạch chi tiết thuộc điểm du lịch
trên cơ sở đã được cấp có thẩm quyền phê duyển.
Thứ tư, việc xây dựng, đầu tư phát triển các khu chức năng phục
vụ yêu cầu phát triển du lịch, trước hết phải tuân thủ quy hoạch tổng
thể phát triển du lịch, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội địa phương.
3.2.2. Hoàn thiện việc xây dựng, triển khai các chính sách,
quy định trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn tỉnh
Thứ nhất, rà soát các chính sách, quy định về kiểm soát tình hình
hình hoạt động, hoạt động kinh doanh đảm bảo theo quy định của
pháp luật.
Hai là, tiến hành xây dựng, ban hành các quy định về điều kiện
kinh doanh du lịch, phương tiện vận chuyển, hướng dẫn viên tại điểm...
Thứ ba, hoàn thiện các quy định nhằm nâng cao năng lực cho
cán bộ công chức làm công tác QLNN về DLCĐ.
19
Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh ban hành thêm các chính sách hỗ
trợ, khuyến khích thúc đẩy phát triển DLCĐ, tập trung vào ưu tiên về
đất đai, thuế, tiền thuê đất, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đầu tư xây
dựng, lãi suất chênh lệch vay, công tác đào tạo, xúc tiến quảng bá du
lịch đặc biệt là kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển DLCĐ, góp
phần tăng thu nhập cho người dân và góp phần phát triển kinh tế - xã
hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của địa phương. Cụ thể :
a. Hỗ trợ về đất đai
b. Hỗ trợ về quy hoạch, đầu tư
c. Hỗ trợ về quảng bá, xúc tiến du lịch
d. Hỗ trợ về nguồn nhân lực
e. Hỗ trợ về tín dụng
f. Hỗ trợ khác
3.2.3. Hoàn thiện công tác thực hiện các quy hoạch, kế
hoạch, chính sách, quy định trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn
tỉnh
Xây dựng, hoàn thiện và ban hành các quy trình, thủ tục về cấp
phép có liên quan.
Cắt giảm thời gian, đơn hoá các thủ tục hành chính không thật
sự cần thiết đối các loại hình cấp phép; giảm thủ tục, hồ sơ pháp lý
liên quan không cần thiết đến các hoạt động kinh doanh du lịch. Đặc
biệt các thủ tục liên quan đến các loại giấy xác nhận, giấy chứng
nhận, chứng chỉ, giấy phép thuộc thẩm quyền của Sở VHTT&DL.
3.2.4. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý sai
phạm.
- Cần quy định cụ thể về các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm
tra.
20
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải thực hiện tốt để vừa mang
tính chất phòng ngừa, ngăn chặn vừa xử lý kiên quyết các trường hợp
vi phạm pháp luật trong kinh doanh.
- Đào tạo, bồi dưỡng và lựa chọn một đội ngũ làm công tác
thanh tra, kiểm tra có đủ phẩm chất đạo đức, đủ năng lực, trình độ
chuyên môn để đáp ứng được yêu cầu của công tác kiểm tra, thanh
tra trong tình hình mới.
- Trong công tác thanh tra, kiểm tra cũng cần có những khen
thưởng, kỷ luật nghiêm minh.
3.2.5. Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy
- Xây dựng đề án tái cơ cấu ngành du lịch để thúc đẩy phát triển
du lịch trong tình hình mới.
- Kiện toàn, nâng cao hiệu quả của Ban chỉ đạo phát triển Du
lịch tỉnh vì có Phó Chủ tịch UBND tỉnh mới phụ trách du lịch; cần
thành lập Tổ công tác thúc đẩy phát triển DLCĐ cấp tỉnh để tham
mưu Ban chỉ đạo phát triển Du lịch tỉnh Quảng Nam có những cải
cách đột phá đẩy mạnh phát triển DLCĐ.
- Kiện toàn bộ máy cán bộ làm công tác QLNN về DLCĐ: cấp
tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
3.3. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đề xuất
Để DLCĐ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thực sự phát triển tương
xứng với tiềm năng, thế mạnh thì các giải pháp nêu trên phải được tổ
chức thực hiện bài bản, có khoa học, tác giả xin đưa ra một số kiến
nghị sau đây:
Thứ nhất, đối với các cơ quan có thẩm quyền hoạch định và ban
hành chính sách; ban hành văn bản và xây dựng pháp luật: Tiến hành
ngay trong công tác chỉ đạo, điều hành và cho rà soát lại toàn bộ hệ
21
thống các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản pháp lý có liên
quan để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các chính sách, văn
bản pháp luật về DLCĐ.
Thứ hai, đối với các chủ thể QLNN về du lịch, DLCĐ trong mối
quan hệ phối hợp thì cần phân định, phân công rõ trách nhiệm, nghĩa
vụ, quyền hạn của từng cá nhân, cơ quan, đơn vị.
Thứ ba, các cơ quan QLNN có thẩm quyền trong quá trình tổ
chức, triển khai thực hiện các văn bản QLNN, thấy có những khó
khăn, vướng mắc thì cần tiến hành rà soát để có những đề nghị, kiến
nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về DLCĐ cho phù
hợp.
Thứ tư, tại Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của
Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo, trong một số quy định có
liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh
du lịch, cần tăng mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm trong lĩnh
vực này, đặc biệt là trong việc chèo kéo khách, gây mất an ninh trật
tự, chặt chém giá cả, bán không đúng giá niệm yết để đủ răng đe
nhằm mang lại hình ảnh tốt trong lòng du khách tại các điểm DLCĐ.
3.3.2. Kiến nghị
Trung ƣơng:
1. Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số
1915/QĐ-TTg ngày 30/12/2008 về quy hoạch bảo tồn và phát huy
giá trị Khu di tích Mỹ Sơn – tỉnh Quảng Nam,kính đề nghị Chính
phủ quan tâm bố trí nguồn lực cùng với địa phương để thực hiện theo
lộ trình và hoàn thành quy hoạch trên để thúc đẩy phát triển làng
DLCĐ Mỹ Sơn.
2. Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương quan tâm hỗ trợ tỉnh
22
vay vốn ODA của Cơ quan phát triển Pháp (AFD) để triển khai các
dự án phát triển DLCĐ.
3. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cụ thể hóa Điều 19, Luật Du
lịch 2017 về phát triển DLCĐ, ban hành kèm theo các quy định cụ
thể về cơ chế chính sách hỗ trợ cho DLCĐ: đào tạo lao động, vay
vốn, đất đai, thuế, quảng bá xúc tiến.
4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch sớm ban
hành các quy định liên quan, tiến đến thành lập Quỹ phát triển Du
lịch, để có nguồn tài chính hỗ trợ phát triển DLCĐ.
5. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sớm ban hành quy trình, quy
định cụ thể về thành lập khu du lịch quốc gia để tỉnh Quảng Nam
tiến hành lập hồ sơ, thủ tục có liên quan việc lập quy hoạch Cù Lao
Chàm trở thành Khu du lịch quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt, góp phần thúc đẩy phát triển các điểm DLCĐ tại đảo Cù Lao
Chàm.
Tỉnh Quảng Nam:
- Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Nam tăng nguồn vốn cho công
tác xúc tiến, quảng bá cho DLCĐ trong tổng thể Kế hoạch 3552/KHUBND ngày 03/9/2014 của UBND tỉnh Quảng Nam.
- Kiến nghị HĐND, UBND tỉnh Quảng Nam đưa vào chương
trình công tác của HĐND tỉnh tháng 11/2018 thông qua Đề án chính
sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
đến năm 2025, Sở VHTT&DL là đơn vị đã được UBND tỉnh giao
chủ trì xây dựng đề án.
- Tăng cường chỉ đạo quyết liệt, tập trung nguồn lực để đầu tư,
hỗ trợ thúc đẩy phát triển các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn
tỉnh.
- Chỉ đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố tiến hành rà soát
23
các điểm DLCĐ đủ điều kiện trình Sở VHTT&DL thẩm định trình
UBND tỉnh công nhận điểm du lịch.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
KẾT LUẬN
Một là, luận văn đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn một số vấn
đề lý luận cơ bản về DLCĐ cũng như công tác QLNN đối với DLCD
của chính quyền cấp tỉnh như: các khái niệm, đặc điểm, vai trò của
DLCĐ; các yếu tố tác động tới DLCĐ; nội dung QLNN đối với
DLCĐ.
Hai là, luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng DLCĐ
hiện nay và công tác QLNN đối với DLCĐ trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2013-2017, từ đó rút ra được những mặt tích cực, hạn
chế và nguyên nhân. Luận văn cũng đã khẳng định việc cần thiết
phải tăng cường QLNN đối với DLCĐ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Đây là nhân tố quan trọng mà ảnh hưởng mang tính quyết định đến
sự phát triển của DLCĐ nói riêng và ngành du lịch tỉnh Quảng Nam
nói chung. DLCĐ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong những năm
qua tuy chưa thể khẳng định được nhiều trong sự nghiệp phát triển
du lịch tỉnh Quảng Nam nhưng đã có nhiều kết quả đáng khích lệ.
Tại nhiều điểm DLCĐ đã mang lại diện mạo mới về phát triển nông
thôn, góp phần đáng kể vào thu nhập của người dân để cải thiện đời
sống. Tuy nhiên, trong quy luật phát triển thì bên cạnh những ưu
điểm, vẫn còn những khó khăn, hạn chế nhất định trong các văn bản
quy phạm pháp luật, từ các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền trong việc
tổ chức, thi hành pháp luật và các lực lượng được giao quyền tiến
hành các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử
lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực hoạt động DLCĐ.