Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Những đòn tâm lý đơn giản để tăng sự gắn bó của khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.35 KB, 15 trang )

Những địn tâm lý đơn
giản để tăng sự gắn bó của
khách hàng


Bạn cần phải suy nghĩ kĩ trước khi quyết định xem dạng
nội dung nào mà bạn sẽ post, nhưng có rất nhiều cách để
làm cho nội dung của bạn từ tốt trở thành tuyệt vời. Tất
cả những gì bạn cần chỉ là nghĩ về mục tiêu của bạn theo
cách khác đi một chút.

Cập nhật nội dung thường xuyên chính là bí quyết thành
cơng của bất kì trang xã hội nào. Tuy nhiên hầu như những
nội dung được tập trung thường là những nội dung liên quan
đến họ mà không thực sự quan tâm điều mà khách hàng đang
tìm kiếm. Mọi người không muốn là fan của một doanh
nghiệp vô danh thiếu cá tính, mà thay vì đó chỉ muốn giải trí.


Hiểu độc giả của bạn.
Hãy để ý rằng dẫu cho các khán giả của bạn có khác biệt thế
nào về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, họ tìm đến bạn chỉ vì
cùng một lí do: nhu cầu và mong muốn. Nhu cầu là những gì
bạn thực sự cần để tồn tại như ăn, uống..., trong khi ước
muốn là những thứ bạn không thực sự cần, nhưng cảm giác
sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Loại cảm xúc thứ hai
chính là điều bạn cần hướng tới vì khơng ai thực sự cần phải
theo dõi một trang thương hiệu, họ theo dõi nó vì họ muốn
nó. Những trang này cần phải đưa ra những nội dung làm cho
khách hàng cảm thấy thú vị, hài hước, sâu sắc, hồi cổ, hoặc
thậm chí là gây sock.


Trong khi chúng ta ln cho rằng mình là người lí trí, sự thực
là con người có xu hướng làm theo những gì mà cảm xúc của
họ mách bảo. Nếu bạn hiểu được điểu này, bạn sẽ hiểu được
khách hàng của bạn. Và trong khi bạn có thể post những


quảng cáo của công ty, bạn nên nhớ rằng đây là một con
đường hai chiều, và khán giả cần được nhận lại gì đó từ bạn.

Cho họ một lí do thuyết phục để hành động
Khơng gì có thể thúc đẩy hành vi của con người nhiều hơn
một lí do mạnh mẽ. Từ phương diện marketing, có thể rất
khó để tìm ra khoảng ở giữa hoài nghi và cảm hứng, nhưng
hoàn tồn có thể miễn là bạn khơng chỉ chạy đua với cuộc
đua like và share một cách ngông cuồng.
Hãy lướt qua một minh chứng cụ thể, trang Facebook “Hai
cô gái và chú cún” (Two Girls And A Puppy) đã có một
lượng đơng đảo người ghé thăm. Trang facebook này nói về
một vụ cược của hai cô bé với bố rằng nếu họ có được một
triệu like, ơng bố sẽ phải mua cho họ một con cún. Thật kì lạ,
trang này sau đó đã viral, và ảnh profile của nó đã được like
tới hai triệu lần và một phần tư của một triệu người đã like
trang.


Một ví dụ khác xảy ra khoảng tầm một năm rưỡi trước với
poultrykeeper.com. Tweet của trang này đã đăng về một nhân
viên cược với ơng chủ của mình rằng mỗi lần tweet của anh
ta được retweet, ông chủ sẽ trả anh ta 50xu. Hơn 22000
người đã retweet thơng điệp đó, có nghĩa là anh nhân viên sẽ

được nhận 11000 Bảng anh. Cả hai ví dụ trên đều bắt nguồn
từ một vụ cá cược vì vậy hãy để ý rằng những thông điệp để


giúp đỡ những người yếu thế hơn rất dễ dàng được chia sẻ,
like hoặc retweet- và cách này tất nhiên rất nhanh chóng và
khơng gây tổn thương.

Một điều được rút ra từ sau những ví dụ này- đặc biệt là
trường hợp của poultrykeeper.com- đó là like và retweet của
một nội dung khơng hẳn sẽ chính là lượng follow hoặc like
của cả trang. Một mốc ấn tượng sẽ làm bạn được chú ý,
nhưng hãy nhớ rằng cũng cần có lí do hợp lí để họ follow
trang của bạn.

Đưa ra nhiệm vụ với mục tiêu cụ thể
Trong năm 2011, chủ đề Gamification trở nên rất nóng. Nó
đã trở thành một làn sóng mới và nhiều thương hiệu đã đặt
những mục tiêu nhỏ để khuyến khích khách hàng tương tác
nhiều hơn. Mọi thứ khơng hẳn đã xảy ra theo cách đó, nhưng
điều này khơng có nghĩa là khơng có những phần của ý tưởng


mà bạn có thể tích hợp vào nội dung của bạn. Có thể bắt đầu
một mục tiêu lớn lao bằng việc chia nó ra thành những mốc
nhỏ dễ quản lí, những cái đích chính cụ thể rõ ràng, và những
đích nhỏ hơn để có thể “dụ dỗ” người dùng theo bạn và từ đó
tăng dần tương tác..
Hãy xem ví dụ của trang Instagram của Ford vào năm ngoái:
The Fiestagram. Chia chiến dịch ra và trải dài khắp một

tháng, người dùng được khuyến khích nộp ảnh Instagram của
họ có những nội dung liên quan đến ô tô. Mỗi tuần, một
người thắng sẽ được lựa chọn, và những người thắng của mỗi
tuần cũng sẽ được tham dự một cuộc thi khác để dành chiến
thắng là một chiếc Ford Fiesta. Không chỉ là thu hút được sự
tham gia, mà Ford đã thực sự có được một cơn bão sức mạnh
qua hashtag #fiestagram Bằng cách đưa ra nhiều mục tiêu rõ
ràng và động cơ thúc đẩy, bạn có thể khuyến khích khách
hàng trở nên thân thiện với trang của bạn.


Có thể xem thêm các chiến dịch của Ford tại đây.

Xây dựng sự gần gũi
Một người chắc chắn sẽ giới thiệu một thương hiệu mà anh ta
dễ dàng nhận diện được nó. Sự thật là nếu như bạn có một
hoặc nhiều trang social media khơng có nghĩa là bạn có thể
tăng sự quen thuộc đối với khách hàng. Tuy nhiên xây dựng
nó khơng phải là một điều dễ dàng. Một mặt, nó có nghĩa là
bạn sẽ phải đăng nội dung thường xuyên, bạn càng đăng tải
nội dung nhiều, càng có cơ hội xuất hiện trên news feeds của
mọi người, và từ đó có thể dễ dàng xây dựng sự quen thuộc.
Trong khi đăng tải nội dung là cách để gây sự chú ý, điều
tuyệt vời đối với mạng xã hội là bạn có thể chủ động tiếp cận
với khách hàng. Hãy nhìn vào những mentions mà bạn có, và
tập trung vào những đoạn hội thoại xảy ra xung quanh bạn.
Sử dụng kết hợp news feed và search, bạn có thể nhận ra nếu


mọi người đang có vấn đề hoặc có thắc mắc cần được giải

đáp. Khơng có ai trơng đợi một cơng ty nhảy vào để giúp đỡ,
nhưng khi họ làm vậy, việc đó quả thật rất đáng cảm kích.
Một cách tiếp cận khác được đề xuất chính đưa tên riêng của
bạn vào khi bạn phản hồi khách hàng. Theo cách này, họ sẽ
biết được có một người đứng sau account. Hertz đã có một ý
tưởng tuyệt vời khi đặt tên và viết tắt của team support vào
phía trái trang Twitter của họ.


Khơi gợi cảm xúc
Như đã nói ở phần đầu, nội dung hiệu quả thu hút khách hàng
theo cách khơi gợi cảm xúc từ họ. Một cảm xúc thường được
hồi đáp tích cực đó là kí ức. Tất cả những khách hàng thuộc
bất kì thế hệ nào mà bạn nói chuyện cùng, mọi thứ đều đã tốt


hơn trong khoảng 10 năm sau thế hệ của họ. Đây là lí do tại
sao những bài đăng như của Buzzfeed về thập niên 80s và
90s lại trở nên rất phổ biến.
Gắn với chủ đề này, có thể có những thứ bạn tìm được trong
văn phịng hoặc ở nhà có thể gợi lại kí ức. Khơng vấn đề gì
nếu bạn không nhắc đến thương hiệu, nhưng hãy nhớ rằng
bạn phải đặt một văn cảnh thích hợp cho bài đăng đó. Hãy
suy nghĩ về thương hiệu và nội dung của nó, và từ đó tìm một
hình ảnh hay một phép ẩn dụ thích hợp.
Trong bài đăng trên trang Facebook, chúng tơi đặt hình ảnh
bên cạnh ý tưởng món q vì đó là thời điểm Giáng sinh.
Một hình ảnh hài hước kết hợp với một lời giới thiệu ngắn
cho hình ảnh cho mọi người lí do để like và chia sẻ post.



Hãy luôn làm mọi người ngạc nhiên


Một tiêu đề thích hợp khác cho mục này có thể là “Đừng dựa
vào một dạng nội dung” khi bạn đăng bài hằng ngày, nếu
không fan của bạn sẽ trở nên chán nản rất nhanh chóng.
Khơng có gì tệ hơn là mọi người có thể đốn được những
điều bạn nói, và một khi bạn đi theo con đường đó, bạn sẽ
nhận ra rằng sự gắn kết của khách hàng sẽ rơi xuống một
cách thảm hại. Hãy pha trộn một chút và làm mọi người phải
đốn xem bạn sẽ post gì tiếp theo, như vậy họ sẽ tò mò và
theo dõi trang của bạn thường xuyên.
Đăng video, hỏi câu hỏi, chạy các cuộc thăm dò, link đến
những nội dung thú vị khác. Chắc chắn rằng khi họ nhìn thấy
post của bạn, nó sẽ tạo nên một thứ khác biệt.

Sức mạnh của trí tưởng tượng
Khơng gì tuyệt vời hơn thể hiện một thơng điệp bằng hình
ảnh. Tại sao? Một bức tranh vẽ một nghìn từ, có một thơng


điệp ngay lập tức và nó rõ ràng trở nên hấp dẫn về mặt trực
quan.
Khi so sánh với những phương tiện khác, hình ảnh ln có
một lượng reply và comment cao hơn. Một bức tường đầy
chữ luôn yêu cầu bạn phải đọc qua tồn bộ nó trước, một
video lại cần thời gian để xem hết. Cịn với hình ảnh, bạn
khơng phải đối mặt với bất cứ khó khăn nào trong số đó, thay
vì đó, những gì bạn nhìn thấy chính là những gì bạn nhận

được.




×