Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nâng cao lợi nhuận tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THÀNH NAM

`

NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI TỔNG CÔNG TY
ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------NGUYỄN THÀNH NAM

NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI TỔNG CÔNG TY
ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀ I CHÍ NH NGÂN HÀ NG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CƢ́U
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN THI ̣THANH HẢI
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

TS. Nguyễn Thi Thanh
Hải
̣

TS. Lê Trung Thành

Hà Nội – 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Nam


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành
gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội, lãnh đạo và các thầy cô giáo trong khoa Tài chính Ngân hàng, các thầy
cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện

thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thanh Hải, ngƣời
đã nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong
nghiên cứu khoa học và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời
gian qua.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn không thể tránh
khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô
và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 201

Tác giả Luận văn

Nguyễn Thành Nam


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. iii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ LỢI NHUẬN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG
DOANH NGHIỆP .................................................................................................. 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................... 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................... 7

1.2. Lý luận chung về lợi nhuận....................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm và nội dung lợi nhuận ......................................................... 9
1.2.2. Phương pháp xác đi ̣nh lợi nhuận ....................................................... 14
1.2.3. Ý nghĩa của lợi nhuận ...................................................................... 15
1.2.4. Tỷ suấ t lợi nhuận của doanh nghiê ̣p ................................................ 16
1.3. Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp ................................ 19
1.3.1. Sự cầ n thiế t phải tăng lợi nhuận cho doanh nghiê ̣p .......................... 19
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp................. 22
1.3.3. Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp..................... 26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 31
2.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 32
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................... 32
2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu ............................................. 34


CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC
DẦU KHÍ VIỆT NAM......................................................................................... 37
3.1. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam .......... 37
3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển ..................................................... 37
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính............................................................... 39
3.1.3. Bộ máy quản lý .................................................................................. 40
3.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật, an toàn lao động ........................................ 40
3.1.5. Các nhà cung cấp .............................................................................. 41
3.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Dầu
khí Việt Nam .................................................................................................... 42
3.2.1. Tình hình thực hiện doanh thu ........................................................... 42
3.2.2. Tình hình quản lý chi phí ................................................................... 46
3.2.3. Tình hình thực hiện lợi nhuận ............................................................ 54
3.2.4. Đánh giá các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Tổng công ty Điện lực

Dầu khí Việt Nam ......................................................................................... 55
3.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện lợi nhuận của Tổng công ty Điện
lực Dầu khí Việt Nam ...................................................................................... 62
3.3.1. Những mặt tích cực ............................................................................ 63
3.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ........................................... 66
3.3.3. Dự báo tình hình lợi nhuận của Tổng công ty trong những năm tới 70
CHƢƠNG 4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI TỔNG CÔNG
TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM .............................................................. 73
4.1. Định hƣớng phát triển của Tổng công ty trong những năm tới ................ 73
4.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội ....................................................................... 73
4.1.2. Chiến lược phát triển của PV Power trong những năm tới: ............. 74


4.2 Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí
Việt Nam .......................................................................................................... 77
4.2.1. Biện pháp nâng cao doanh thu .......................................................... 77
4.2.2. Biện pháp quản trị chi phí.................................................................. 80
4.2.3. Một số biện pháp khác ...................................................................... 83
4.3. Một số kiến nghị ........................................................................................ 84
4.3.1. Kiến nghị đối với Tập đoàn dầu khí Việt Nam................................... 85
4.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước ............................................................... 85
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 89
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu
1 A0
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Nguyên nghiã
Trung tâm điề u đô ̣ hê ̣ thố ng điê ̣n quố c gia
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế trên vốn kinh
BEP
doanh
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CCDV
Cung cấ p dich
̣ vu ̣
CP
Cổ phầ n
CSH

Chủ sở hữu
DVKT
Dịch vụ kỹ thuật
EVN
Tâ ̣p đoàn điê ̣n lƣ̣c Viê ̣t Nam
PV GAS Tổ ng công ty Khí Viê ̣t Nam
PV Power Tổ ng công ty Điê ̣n lƣ̣c Dầ u khí Viê ̣t Nam
ROA
Tỷ suất lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế trên tổ ng tài sản bình quân
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình
ROE
quân
ROS
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
TCKT
Tài chính kế toán
TKV
Tâ ̣p đoàn than khoáng sản Viêṭ Nam
TNDN
Thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ
Tài sản cố định
VKD BQ Vốn kinh doanh bình quân

DANH MỤC BẢNGError! Not a valid link.
STT Bảng

Nô ̣i dung

i

Trang


1
2
3

2.1
3.1
3.2

4

3.3

5

3.4

6

3.5

7

3.6

8


3.7

9

4.1

Danh sách cán bộ PV Power tiến hành khảo sát
Doanh thu của PV Power giai đoa ̣n từ 2014 - 2016
Chi phí của PV Power giai đoa ̣n từ 2014 – 2016
Cơ cấu giá vốn hàng bán của PV Power từ 2014 –
2016
Tình hình thực hiện lợi nhuận của PV Power từ
2014-2016
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của PV Power từ 20142016
Tình hình thực hiện kế hoạch của PV Power năm
2016
Dƣ̣ báo các chỉ tiêu SXKD của PV Power từ 2017 –
2022
Thông tin đầu tƣ các dự án nhiệt điện sau cổ phần
hóa

DANH MỤC HÌNHError! Not a valid link.

ii

34
43
46
47

54
55
63
70
77


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng, lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu

quan trọng nhất để đánh giá doanh nghiệp. Lợi nhuận cao thể hiện hiệu quả
của việc sử dụng vốn kinh doanh, là yếu tố quyết định khả năng tồn tại, góp
phần nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Hiện nay quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế khu vƣ̣c và quố c tế đã đă ̣t ra cho các
doanh nghiê ̣p trong nƣớc rất nhiề u cơ hô ̣i và thách thƣ́c. Để có thể tồn tại và
đƣ́ng vƣ̃ng trong điề u kiê ̣n ca ̣nh tranh khắ c nghiê ̣t nhƣ vâ ̣y

, mỗi doanh

nghiê ̣p phải ta ̣o ra cho mình nhƣ̃ng lơ ̣i thế nhấ t đinh
̣ nhằ m nâng cao hiê ̣u quả
sản xuất kinh doanh , thông qua viê ̣c phấ n đấ u tăng lơ ̣i nhuâ ̣n . Các nhà quản
trị doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến kết quả cuối cùng của đơn vị, ý
thức đƣợc tầm quan trọng của việc nâng cao lợi nhuận đối với sự tồn tại và
phát triển doanh nghiệp. Tƣ̀ đó , có thể thấy việc đi sâu nghiên cứu về lợi
nhuâ ̣n có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ
nề n kinh tế nói chung.

Là một trong những doanh nghiệp lớn của Tập đoàn Dầu khí quốc gia
Việt Nam, trải qua một quá trình dài hình thành và phát triển, Tổng công ty
Điện lực Dầu khí Việt Nam đang trên đà phát triển không ngừng và dần nắm
giữ thị phần lớn thứ hai về sản xuất điện năng trong nƣớc. Muốn có một chỗ
đứng vững chắc trên thị trƣờng, cũng nhƣ nhiều doanh nghiệp khác Tổng
công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam cần phải vận dụng tối đa các tiềm năng
sẵn có về mặt tài chính nhằm nâng cao lợi nhuận của mình. Từ những năm
đầu thành lập và phát triển đến nay, Tổng công ty luôn nỗ lực phấn đấu để
gia tăng lợi nhuận qua từng năm hoạt động. Tuy nhiên, mức lợi nhuận đó
hiện vẫn chƣa tƣơng xứng với quy mô tài sản và tiềm năng phát triển lâu dài
của doanh nghiệp. Lợi nhuận luôn là một chỉ tiêu mà lãnh đạo Tổng công ty
1


cũng nhƣ ngƣời lao động đặc biệt quan tâm do lợi nhuận ảnh hƣởng trực
tiếp đến lƣơng thƣởng cũng nhƣ quyền lợi của ngƣời lao động. Đặc biệt
trong bối cảnh năm 2017 là một năm bản lề khi Tổng công ty hoàn thành
quá trình thực hiện cổ phần hóa, thì lợi nhuận cũng là một trong các tiêu chí
mà các nhà đầu tƣ quan tâm để làm căn cứ đƣa ra quyết định đầu tƣ vốn vào
doanh nghiệp. Khi mà lợi nhuận Tổng công ty đƣợc nâng cao và tỷ suất lợi
nhuận đƣợc cải thiện thì sẽ khả năng thu hút đƣợc nguồn vốn để mở rộng
sản xuất sẽ trở nên khả thi hơn và đó là chìa khóa mở ra sự phát triển thành
công trong tƣơng lai của Tổng Công ty. Từ những lý do nêu trên, học viên
chọn đề tài: “Nâng cao lợi nhuận tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt
Nam” để làm đề tài nghiên cứu của mình.
Câu hỏi nghiên cứu:
- Sự tăng trƣởng về lợi nhuận qua các năm của doanh nghiệp nhƣ thế
nào? Kết cấu lợi nhuận của doanh nghiệp đến từ đâu? Có phù hợp với hoạt
động kinh doanh chính của doanh nghiệp không
- Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp có khả quan không?

Xu hƣớng và sự biến động của các chỉ tiêu này có phù hợp với tình hình
doanh nghiệp qua các giai đoạn?
- Doanh nghiệp có những thuận lợi và khó khăn gì trong kinh doanh?
Những biện pháp nào có thể giúp doanh nghiệp khắc phục các khó khăn
nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp?
2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu về tình hình thực hiện lợi nhuận của Tổng công
ty để thấy rõ thực trạng, tốc độ tăng trƣởng và xu hƣớng lợi nhuận qua từng
năm của Tổng công ty, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao lợi nhuận giúp Tổng công ty nâng cao lợi nhuận hơn.
2


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận về lợi nhuận và vai trò của lợi
nhuận, từ đó làm cơ sở phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của Tổng
công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.
- Xem xét, đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận trên cơ sở phân tích
số liệu đã thu thập đƣợc để thấy rõ thực trạng, xu hƣớng biến động của lợi
nhuận và các chỉ tiêu tài chính nói chung và tỷ suất lợi nhuận nói riêng, các
chính sách tài chính hiện đang sử dụng.
- Thông qua các kết quả phân tích vừa tổng hợp đƣợc để đề xuất với
nhà quản lý những phƣơng pháp, những định hƣớng có thể sẽ đƣợc thực
hiện trong thời gian tới nhằm giúp doanh nghiệp cải thiện những hạn chế
còn tồn đọng, góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
3.


Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:
 Những vấn đề lý luận về phân tích tình hình lợi nhuận trong doanh
nghiệp.
 Các vấn đề liên quan đến lợi nhuận của Tổng công ty Điện lực Dầu
khí Việt Nam đƣợc thể hiện qua báo cáo tài chính của Tổng công ty
và các tài liệu có liên quan.
- Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian: tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.
Về thời gian: Nghiên cứu tình hình thực hiện lợi nhuận của Tổng công ty
Điện lực Dầu khí Việt Nam trong các năm từ 2014 – 2016 và dự báo tình
hình lợi nhuận từ 2017 - 2022.
4.

Phƣơng pháp nghiên cứu

3


- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: thông qua các báo cáo tài chính của
Tổng công ty, thông qua website Tổng công ty và các website khác, thông
qua phỏng vấn trực tiếp và quan sát,…
- Phƣơng pháp phân tích dữ liệu:


Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu nhằm lựa chọn các dữ liệu

cần thiết nhằm tính toán các chỉ tiêu cần cho việc đánh giá lợi nhuận của

doanh nghiệp, ngoài ra còn để phục vụ cho phƣơng pháp so sánh.


Sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh giá các số liệu giữa kỳ phân

tích với kỳ gốc (phản ánh tốc độ phát triển của đối tƣợng phân tích), với
trung bình ngành hoặc với các doanh nghiệp tƣơng đƣơng trong ngành (phản
ánh tính đại diện của các chỉ tiêu).
5.

Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

bao gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và và cơ sở lý luận về lợi nhuận
và biện pháp nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phân tích lợi nhuận của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt
Nam.
Chƣơng 4: Các biện pháp nâng cao lợi nhuận tại Tổng công ty Điện lực Dầu
khí Việt Nam.

4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI
NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.


Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Do lợi nhuận và nâng cao lơ ̣i nhuâ ̣n đóng vai trò rấ t quan tro ̣ng trong
sƣ̣ phát triể n của doanh nghiê ̣p n ên nó là đề tài đƣơ ̣c khá nhiề u đ ối tƣợng
tham gia nghiên cƣ́u . Hiện nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu nƣớc
ngoài có liên quan đến lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận, chủ yếu tập trung
vào việc chỉ ra các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Các công trình tiêu
biểu có thể kể đến nhƣ:
- Bestwick & partners, 2011. How to Improve the Profitability of Your
Business. Nghiên cứu này đƣa ra định nghĩa đơn giản về lợi nhuận: “là phần
còn lại sau khi chi trả toàn bộ chi phí” đồng thời nêu ra bốn nhân tố ảnh
hƣởng đến lợi nhuận bao gồm: giá bán, sản lƣợng, chi phí cố định, chi phí
biến đổi.
- Rafiu Oyesola Salawu, 2009. THE EFFECT OF CAPITAL
STRUCTURE ON PROFITABILITY: AN EMPIRICAL ANALYSIS OF
LISTED FIRMS IN NIGERIA. Nghiên cứu này khảo sát mức độ ảnh hƣởng
của cấu trúc nguồn vốn đến lợi nhuận của các công ty niêm yết trên Sở giao
dịch chứng khoán Nigeria trong vòng 15 năm. Tác giả đã chỉ ra lợi nhuận có
biến động tƣơng quan cùng chiều với nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu và có
tƣơng quan ngƣợc chiều với nợ dài hạn. Kết quả của nghiên cứu cho thấy
các công ty ở Nigeria phụ thuộc vào nguồn tài chính bên ngoài, đồng thời
tác giả đƣa ra khuyến nghị các công ty cần đƣa ra các chính sách tín dụng
phù hợp hay nói cách khác cần duy trì một cấu trúc vốn hiệu quả để nhằm
nâng cao lợi nhuận.
5


- Farah Margaretha and Nina Supartika, 2016. Factors Affecting
Profitability of Small Medium Enterprises (SMEs) Firm Listed in Indonesia

Stock Exchange. Mục đích của nghiên cứu là xem xét các nhân tố ảnh hƣởng
đến lợi nhuận của các doanh nghiệp SME niêm yết trên sàn chứng khoán
Indonesia. Kết quả từ cuộc điều tra mẫu chỉ ra quy mô công ty, tốc độ tăng
trƣởng, năng suất và liên kết ngành có ảnh hƣởng đáng kể đến lợi nhuận
trong khi tuổi của doanh nghiệp hầu nhƣ không có ảnh hƣởng đáng kể.
- Marc Badia, Nahum Melumad, Doron Nissim, 2017.

Operating

Profit Variation Analysis: Implications for Future Earnings and Equity
Values. Nghiên cứu này phân tích những thay đổi trong các thành phần của
lợi nhuận hoạt động theo năm. Tác giả chỉ ra những ảnh hƣởng đến sự thay
đổi của lợi nhuận từ giá đầu ra sản phẩm, chi phí đầu vào trung gian ổn định
hơn sản lƣợng đầu ra, chi phí lao động, năng suất lao động và năng suất đầu
vào trung gian.
- Ali Uyar, 2009. The Relationship of Cash Conversion Cycle with
Firm Size and Profitability: An Empirical Investigation in Turkey. Tác giả
thu thập dữ liệu nghiên cứu từ các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
niêm yết trên sàn chứng khoán Istanbul (ISE) trong năm 2007. Tác giả sử
dụng mô hình phân tích tƣơng quan ANOVA và Pearson. Từ đó tác giả chỉ
ra giữa vòng quay tiền mặt và khả năng sinh lời của doanh nghiệp có mối
tƣơng quan ngƣợc chiều đáng kể với nhau, tức là doanh nghiệp có vòng
quay tiền mặt các lớn thì khả năng sinh lời càng kém. Nguyên nhân là do
hàng tồn kho bị ứ đọng, chậm thu hồi công nợ phải thu và thanh toán các
khoản nợ quá sớm.
- Melita Stephanou Charitou, Maria Elfani, Petros Lois, 2010. The
Effect Of Working Capital Management On Firm’s Profitability: Empirical
Evidence From An Emerging Market. Trong bài báo này, tác giả đặt ra giả
6



thuyết việc quản lý vốn lƣu động dẫn đến việc tăng lợi nhuận. Sử dụng phân
tích hồi quy nhiều biến, kết quả cho thấy vòng quay tiền mặt, cụ thể là ngày
tồn kho, thời gian thu tiền hàng về và thời gian thanh toán ảnh hƣởng đến lợi
nhuận của công ty.
- N.Sivathaasan, R.Tharanika, M.Sinthuja, V.Hanitha, 2013. Factors
determining Profitability: A Study of Selected Manufacturing Companies
listed on Colombo Stock Exchange in Sri Lanka. Bài báo này khảo sát thực
nghiệm mối quan hệ giữa các yếu tố xác định lợi nhuận và khả năng sinh lời
của các công ty sản xuất đƣợc lựa chọn ở Sri Lanka trong giai đoạn 20082012 bằng cách sử dụng phân tích hồi quy. Nghiên cứu này sử dụng 6 biến
độc lập bao gồm (i) Cấu trúc vốn, (ii) Vốn lƣu động, (iii) Quy mô doanh
nghiệp, (iv) Lá chắn thuế, (v) Tỷ lệ tăng trƣởng; 2 biến phụ thuộc bao gồm
(i) Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) và (ii) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở
hữu (ROE). Kết quả dựa trên phân tích hồi quy cho thấy cơ cấu vốn và lá
chắn thuế không có tác động lớn cùng chiều với lợi nhuận . Các biến khác
nhƣ vốn lƣu động và quy mô công ty cũng có mối quan hệ đồng biến với lợi
nhuận, tuy nhiên không quá 5%. Tốc độ tăng trƣởng thì ngƣợc lại, có mối
quan hệ ngƣợc chiều nhƣng không đáng kể với lợi nhuận.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả thực hiện các công trình ng hiên cƣ́u về
lơ ̣i và các giải pháp nâng cao lợi nhuận. Những công trình này đã đóng góp
tích cực trong việc xây dựng các nền tảng lý luận về lợi nhuận và các giải
pháp nâng cao lợi nhuận. Điể n hiǹ h nhƣ mô ̣t số công triǹ h nhƣ sau:
- Đàm Thanh Tú, 2015. Vận dụng mô hình kinh tế lƣợng để phân tích
các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các công ty niêm yết trên
thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Tác giả tập trung phân tích các nhân tố
ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các công ty niêm yết trên thị trƣờng
7



chứng khoán Việt Nam thông qua 2 chỉ tiêu chính là ROA và ROE. Tác giả
sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu ƣớc lƣợng mô hình hồi quy dựa trên dữ
liệu chuỗi thời gian. Mô hình sử dụng là mô hình bình phƣơng nhỏ nhất
(OLS). Kết quả của nghiên cứu giúp các công ty niêm yết biết đƣợc những
nhân tố nào ảnh hƣởng mạnh đến khả năng sinh lời của công ty mình để từ
đó có các giải pháp tài chính hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp, nâng cao tầm ảnh hƣởng của công ty với nền kinh tế.
- Nguyễn Hoàng Phƣơng Ngọc, 2009. Phân tích doanh thu và lợi
nhuận của công ty trách nhiêm hữu hạn liên doanh thuốc lá Vinasa. Tác giả
đã hê ̣ thố ng hóa nhƣ̃ng lý luâ ̣n cơ bản về lơ ̣i nhuâ ̣n và nâng cao lơ ̣i nhuâ ̣n ,
tâ ̣p trung vào viê ̣c phân tích do anh thu và lơ ̣i nhuâ ̣n , tìm ra những nguyên
nhân và ảnh hƣởng của các nhân tố lên doanh thu, lơ ̣i nhuâ ̣n, tƣ̀ đó đề ra mô ̣t
số giải pháp thić h hơ ̣p góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của công ty.
- Phạm Minh Sơn, 2012. Lợi nhuận và giải pháp làm tăng lợi nhuận tại
Công ty cổ phần Hóa An. Luận văn đã hê ̣ thố ng hóa và làm rõ các vấ n đề
phát sinh liên quan đến lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận tại doanh nghiệp ,
đồ ng thời đi sâu phân tić h tiǹ h hiǹ h lơ ̣i nhuâ ̣n tƣ̀ c ác lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiê ̣p, chỉ ra những tồn tại và hạn chế trong quá trình hoạt động và
đƣa ra mô ̣t số giải pháp cu ̣ thể nhằ m nâng cao lơ ̣i nhuâ ̣n trong các năm tiế p
theo.
- Nguyễn Thị Huyền Trang, 2009. Một số giải pháp tăng lợi nhuận của
Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á. Bài luận đã khái quát chung các
vấn đề cơ bản liên quan đến lợi nhuận và các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi
nhuận. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng lợi nhuận qua các năm từ
2007 đến 2009 , tác giả đã đƣa ra các nhóm giải pháp cơ bản để nâng cao lợi
nhuận cho công ty này.

8



- Phạm Ngọc Giàu, 2009. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận của công ty cổ phần thủy sản Cafatex – Hậu Giang. Tác giả đã tập
trung phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty để nắm
đƣợc thực trạng của công ty, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hƣởng
của các yếu tố đến lợi nhuận của công ty. Từ đó đƣa ra những giải pháp
thích hợp nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của công ty.
Nhìn chung đa số ở các công trình nghiên cứu trên các tác giả đều hê ̣
thố ng hóa các lý luâ ̣n cơ bản về lơ ̣i nhuâ ̣n trong doanh nghiê ̣p và các biê ̣n
pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp . Cụ thể, các tác giả chủ yếu đi
sâu vào phân tích doanh thu, chi phí cùng các tỷ suất lợi nhuận của doanh
nghiê ̣p cu ̣ thể trong tƣ̀ng thời kỳ nhấ t đinh
̣ , từ đó mỗi công trình đƣa ra các
khuyến nghị khác nhau với các chủ thể đƣợc nghiên cứu sao cho phù hợp.
Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về vấ n đề nâng cao

lơ ̣i nhuâ ̣n

tại các doanh nghiê ̣p , song tác giả nhận thấy chƣa có bất kỳ công trình nào
đề cập đến viê ̣c nâng cao lơ ̣i nhuâ ̣n ta ̣i Tổ ng công ty Điê ̣n lƣ̣c Dầ u khí Viê ̣t
Nam. Đồng thời các công trình mà tác giả tìm hiểu hầu hết đều đƣợc nghiên
cƣ́u tƣ̀ thời gian cách đây khá lâu . Do đó cùng với sự phát triển và thay đổi
nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, nhiều biện pháp đƣơ ̣c đƣa ra đã trở
nên lỗi thời và không phù hợp với tình hình hiện nay. Vì vậy, kế thừa các
nghiên cứu ở trên, cùng với việc vận dụng kiến thức và kinh nghiệm sẵn có,
tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao lợi nhuận tại Tổng công ty Điện lực
Dầu khí Việt Nam” nhằm đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi
nhuận, từ đó chỉ ra các đề xuất các giải pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng
cao lợi nhuận tại doanh nghiệp nghiên cứu.
1.2. Lý luận chung về lợi nhuận
1.2.1. Khái niệm và nội dung lợi nhuận

1.2.1.1 Khái niệm lợi nhuận
9


Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu
tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa. Trong đó,
sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đƣợc sản xuất ra
để trao đổi hoặc bán trên thị trƣờng. Sản xuất hàng hóa ra đời là bƣớc ngoặt
căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời, đƣa loài ngƣời ra khỏi
tình trạng mông muội, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng
lực lƣợng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội
Một nền sản xuất chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có tích luỹ. Mà xét
về mặt bản chất, tích luỹ là sử dụng một phần của cải xã hội tạo ra để tái đầu
tƣ vào các yếu tố sản xuất nhằm tăng quy mô và năng lực của nền kinh tế.
Muốn tích luỹ thì phải có lợi nhuận.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Dƣới góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh
thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đƣợc doanh thu đó trong một
thời kỳ nhất định.
Lợi nhuận nói chung đƣợc xác định bởi công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Từ góc độ doanh nghiệp, Doanh thu là toàn bộ những khoản tiền thu
đƣợc do các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đem lại trong
một thời kỳ nhất định.
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu từ hoạt động sản
xuất kinh doanh chính, doanh thu từ các hoạt động tài chính và doanh thu từ
các hoạt động bất thƣờng.
Chi phí là những khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc
doanh thu đó. Những khoản chi phí đó bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu,
chi phí nhiên liệu, chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, chi phí


10


khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, các khoản trợ cấp thôi việc cho
ngƣời lao động...
Nhƣ vậy, để có đƣợc lợi nhuận thì toàn bộ các khoản doanh thu của
doanh nghiệp thu về phải đủ bù đắp chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra, đây
là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ mà bất cứ Doanh nghiệp nào cũng phải cố
gắng thực hiện, có nhƣ vậy thì mới có thể thúc đẩy Doanh nghiệp phát triển
và đứng vững đƣợc.
1.2.1.2. Nội dung của lợi nhuận
i.

Lơ ̣i nhuâ ̣n gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh : là khoản chênh lệch giữa

doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung

=

Doanh thu
thuần

cấp dịch vụ

-


Giá vốn hàng bán

Trong đó:
Doanh thu bán
Doanh thu thuần

=

hàng và cung
cấp dịch vụ

Các khoản
-

giảm trừ
doanh thu

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoản tiền mà doanh
nghiệp thu đƣợc do bán các sản phẩm sản xuất ra, hàng hoá mua vào hoặc
cung cấp các dịch vụ.
- Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thƣơng mại,
hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, các khoản thuế gián thu.
+ Chiết khấu thƣơng mại: là khoản mà doanh nghiệp giảm trừ cho
ngƣời mua theo một tỷ lệ nhất định so với giá ghi trên hoá đơn do ngƣời
mua hàng mua số với số lƣợng lớn.

11


+ Giảm giá hàng bán: Là khoản mà doanh nghiệp giảm trừ cho ngƣời

mua theo một tỷ lệ nhất định theo thỏa thuận do doanh nghiệp không đảm
bảo các điều kiện về hàng hoá.
+ Giá trị hàng hoá bị trả lại: là các khoản tiền đã nhận của khách hàng
nay phải trả lại do việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ không đúng hợp đồng,
không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và ngƣời mua không chịu nhận hàng.
+ Các loại thuế gián thu: nhƣ thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo
phƣơng pháp gián tiếp, thuế xuất nhập khẩu, ….
- Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của hàng xuất bán đƣợc xác định dựa
trên đơn giá xuất kho của từng doanh nghiệp.
ii.

Lơ ̣i nhuâ ̣n thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận

Lợi nhuận
thuần từ
hoạt động
kinh doanh

=

gộp về bán

Doanh

hàng và

+ thu tài -

cung cấp


chính

dịch vụ

Chi phí bán
Chi phí
tài chính

-

hàng và quản
lý doanh
nghiệp

- Doanh thu hoạt động tài chính: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế
doanh nghiệp thu đƣợc từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn nhƣ:
lãi tiền gửi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia,…khi thoả mãn
đồng thời hai điều kiện: doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn và có
khả năng thu đƣợc lợi ích từ giao dịch đó.
- Chi phí tài chính: là những chi phí liên quan đến các hoạt động về
vốn, các hoạt động đầu từ tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài
chính nhƣ: chi phí lãi vay, đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết, chi phí
cho vay vốn, chiết khấu thanh toán,……

12


- Chi phí bán hàng: bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ hàng hoá, dịch vụ nhƣ: tiền lƣơng nhân viên bán hàng, chi phí bao bì,

chi phí vận chuyển, chi phí bảo hành, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí
khấu hao tài sản cố định, chi phí khác bằng tiền,…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm các chi phí cho việc quản lý kinh
doanh, và chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động của toàn doanh
nghiệp nhƣ chi phí lƣơng nhân viên văn phòng, chi phí vật liệu quản lý, chi
phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế, phí, lệ phí,
chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
iii. Lơ ̣i nhuâ ̣n khác
Là chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác phát sinh do các hoạt
động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính nhƣ thanh
lý, nhƣợng bán tài sản, thu tiền phạt vi phạm hợp hợp đồng, nhận quà
biếu…
Lợi nhuận
khác

=

Thu nhập
khác

-

Chi phí
khác

- Thu nhập hoạt động khác là các khoản thu nhập có tính chất không
thƣờng xuyên, bao gồm : khoản thu về tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp
đồng, tiền thu đƣợc từ hoạt động thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, thu
các khoản nợ khó đòi, thu các khoản miễn thuế, giảm thuế, hoàn nhập dự
phòng, trích trƣớc sửa chữa lớn tài sản cố định, bảo hành sản phẩm nhƣng

không dùng hết vào cuối năm,…
- Chi phí hoạt động khác là những khoản chi của các hoạt động ngoài
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: chi phạt thuế, tiền phạt do
doanh nghiệp vi phạm hợp đồng, các khoản chi cho thanh lý, nhƣợng bán tài
sản,...

13


1.2.2. Phương pháp xác đinh
̣ lợi nhuâṇ
- Phƣơng pháp trƣ̣c tiế p
Lợi nhuận trƣớc thuế đƣợc xác đ ịnh bằng tổng từ lơ ̣i nhuâ ̣n tƣ̀ hoa ̣t
đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh , lơ ̣i nhuâ ̣n tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng tài chính và lơ ̣i nhuâ ̣n
khác.
Tổng lợi
nhuận

Lợi nhuận hoạt
=

trƣớc thuế

động kinh

Lợi nhuận
+

hoạt động


doanh

tài chính

Lợi
+

nhuận
khác

Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế = Lơ ̣i nhuâ ̣n trƣớc thuế - Thuế TNDN phải nô ̣p
- Phƣơng pháp gián tiếp qua các bƣớc trung gian
Phƣơng pháp này giúp cho ngƣời quản lí thấ y đƣơ ̣c quá trình hình
thành lợi nhuận và tác động của từng khâ

u hoa ̣t đô ̣ng đế n kế t quả kinh

doanh cuố i cùng của doanh nghiê ̣p bằng cách xác định lợi nh uâ ̣n qua tƣ̀ng
khâu hoa ̣t đô ̣ng.
Theo phƣơng pháp này, để xác định đƣợc lợi nhuận của doanh nghiệp
ta phải chia tách các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. Từ đó lấy
doanh thu của hoạt động trừ chi phí bỏ ra để có doanh thu đó (nhƣ giá vốn,
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài
chính…). Cuối cùng tổng hợp lợi nhuận qua các khâu trung gian ta sẽ tính
đƣợc lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp. Cụ thể:
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác

14


13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
14. Chi phí thuế TNDN
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Phƣơng pháp này sẽ giúp ngƣời quản lý nắm đƣợc quá trình hình thành
lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động đến lợi nhuận sau thuế. Đây
chính là cách thể hiện của Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong báo cáo tài chính, nhờ đó nhà quản lý có thể phân tích và so sánh đƣợc
kết quả sản xuất kinh doanh kỳ trƣớc so với kỳ này, đồng thời biết đƣợc sự
tác động của từng khâu hoạt động tới sự biến động lợi nhuận của doanh
nghiệp, từ đó giúp ta tìm ra những biện pháp thích hợp góp phần nâng cao
lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ.
1.2.3. Ý nghĩa của lợi nhuận
- Lơ ̣i nhuâ ̣n giƣ̃ vi ̣trí quan tro ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh
của doanh nghiệp quyết đinh sự tồn tại và p hát triển của doanh nghiệp ; mô ̣t
trong nhƣ̃ng mu ̣c tiêu quan trọng của doanh nghiệp là lợi nhuận , nế u mô ̣t
doanh nghiê ̣p bi ̣thua lỗ liên tu ̣c , kéo dài thì doanh nghiệp đó sẽ không thể
tồn tại và đứng vững đƣợc trên thƣơng trƣờng và sớm muộn cũng rơi vào

tình trạng phá sản.
- Lơ ̣i nhuâ ̣n là nguồ n tài chính quan tro ̣ng đảm bảo cho doanh nghiê ̣p
tăng trƣởng mô ̣t cách ổ n đinh
̣ , vƣ̃ng chắ c , đồ ng thời cũng là nguồ n thu quan
trọng của Ngân sách nhà nƣớc.
- Lơ ̣i nhuâ ̣n còn là nguồ n lƣ̣c tài chiń h để cải thiê ̣n đời số ng vâ ̣t chấ t và
tinh thầ n của ngƣời lao đô ̣ng trong doanh nghiê ̣p.
- Lơ ̣i nhuâ ̣n là mô ̣t chỉ tiêu chấ t lƣơ ̣ng tổ ng hơ ̣p phản ánh hiê ̣u quả của
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh , viê ̣c giảm chi phí sản xuấ t , hạ giá
thành sản phẩm sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên một cách trực tiếp khi các

15


điề u kiê ̣n khác không đổ i . Do đó lơ ̣i nhuâ ̣n là mô ̣t chỉ tiêu đánh giá chấ t
lƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của doanh nghiê ̣p.
1.2.4. Tỷ suấ t lợi nhuận của doanh nghiê ̣p
Tỷ suất lợi nhuận là thƣớc đo tƣơng đối dùng để so sánh kết quả kinh
doanh giữa các thời kỳ của một doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp
với nhau. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh càng có hiệu quả thì tỷ suất
lợi nhuận càng lớn càng chứng tỏ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, là một
trong những căn cứ để nhà hoạch định đƣa ra các quyết định tài chính trong
tƣơng lai.
Lợi nhuận là một thƣớc đo quan trọng đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên, là lợi nhuận cao chƣa hẳn là doanh
nghiệp đó kinh doanh thực sự hiệu quả. Ta không nên chỉ nhìn vào chỉ tiêu
lợi nhuận để đánh giá do những nguyên nhân sau:
- Do điều kiện sản xuất kinh doanh, thị trƣờng, địa điểm tiêu thụ, địa
điểm cung cấp nguyên vật liệu giữa các doanh nghiệp khác nhau. . . thƣờng
làm cho lợi nhuận của các doanh nghiệp không giống nhƣ cho các doanh

nghiệp đó có quy mô tƣơng đồng nhau.
- Các doanh nghiệp cùng ngành, nếu quy mô sản xuất khác nhau thì
cũng sẽ khác nhau ở mức lợi nhuận đạt đƣợc. Một số những doanh nghiệp
có quy mô lớn nếu công tác quản lý kém, nhƣng lợi nhuận đạt đƣợc vẫn có
thể lớn hơn những doanh nghiệp có quản lý tốt nhƣng quy mô nhỏ.
Do đó, ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối , còn phải dùng chỉ tiêu lợi
nhuâ ̣n tƣơng đố i là tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n khi tiến hành

đánh giá hoă ̣c so sánh

hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p thì mới đảm bảo độ chính xác.

16


×