Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.13 KB, 3 trang )

HÓA HỌC 12

LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
I) Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt:
1.Kiến thức :
*HS hiểu: - vì sao Fe thường có số oxihoa +2, +3
- Tính chất hoá học dặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là
tính oxi hoá.
2.Kỹ năng :
- viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn về tính chất của sắt và hợp chất của sắt.
- giải các bài tập về sắt và hợp chất của sắt.
II) Chuẩn bị :
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập và chuẩn bị trước các BT trong SGK
- HS : Ôn tập kỹ những vấn đề có liên quan đến nôị dung luyện tập
III: Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng vào bài
mới )
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Hoạt động 1

Nội dung ghi
I) Kiến thức cần nhớ:

Củng cố cách viết cấu hình e của
1. Sắt : Cấu hình e [Ar ] 3d64s2
Số oxhoa +2 , +
nguyên tử và ion sắt .
2. Tính chất hoá học của Fe:


GV yêu cầu HS viết cấu hình của
Fe, Fe2+, Fe3+? Giải thích số - Tác dụng vứi PK(Cl2,, O2, S)
oxihoa +2, +3
- Tác dụng dd HCl, H2SO4 loãng
HS rút ra kết luận về mức độ hoạt - Tác dụng với nước ở nhiệt độ cao (<570 0C và>


HÓA HỌC 12

động của Fe ?

5700C )
- Tác dụng với dd muối của KL có tính khử yếu
hơn

Hoạt động 2

3. Hợp chất của sắt :
Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Fe (II) là
tính khử

2+ →
Fe3+ +1e
Giải thích tính khử của Fe2+ và Fe
tính oxihoa của Fe3+
Tính chất HH đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính
GV yêu cầu HS rút ra nhận xét khi oxihoa

nào sắt nhường 2e tạo ra số oxihoa Fe3+ + 1e → Fe2+ ; Fe3+ +3e → Fe
+2 . Khi nào sắt nhường 3e tạo số

4. Hợp kim của sắt:
oxihoa +3 trong các PƯHH .
- Thành phần của gang và thép
- Các phản ứng chính xáy ra trong quá trình luyện
gang
II) Bài tập :
Bài tập 1(trang 165)
Hoạt động 3
- GV cho HS làm BT 1,2 (SGK)
- GV cho HS hoạt động nhóm

t
a.2Fe+6H2SO4(đặc) 
3SO2 ↑ +Fe2(SO4)3 +6H2O
→
0

0

t
b.Fe+ 6HNO3 (đặc) 
3NO2+ Fe(NO3)3 +3H2O
→
0

t
c. Fe + 4HNO3 (l) 
NO ↑ + Fe(NO3)3+2H2O
→


d.3FeS +12HNO3 →
9NO ↑ +Fe2(SO4)3+Fe(NO3)3
+6H2O
* Bài tập 2(165):
- Phân biệt 3 mẫu hợp kim Al-Fe , Al-Cu, Cu-Fe

Bài tập 2(SGK)
GV hướng dẫn HS làm bài tập

Bước 1: Trích mẫu thử lần lượt cho 3 mẫu thử vào
dd HCl . mẫu thử tan hoàn toàn là hợp kimAl-Fe .
hai mẫu thử còn lại chỉ tan một phần


HÓA HỌC 12

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Bước 2: Hai mẫu thử còn lại lần lược cho vào dd
NaOH dư . Mẫu thử có khí H 2 bay ra là hợp kim
Al- Cu . Mẵu thử còn lại hoàn toàn không tan là
hợp kim Fe-Cu
GV cho HS viết PTHH

2Al + 2NaOH +2H2O → 2Na AlO2 +3H2 ↑

Hoạt động 4
Củng cố, luyện tập : làm BT 5,6 (SGK- tr 165 )
Hướng dẫn tự học ở nhà : làm bài tập SBT trang 35




×