Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THANH MÂY

PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG,
TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ĐÀ NẴNG, NĂM 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THANH MÂY

PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG,
TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hiệp

ĐÀ NẴNG, NĂM 2018



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên
địa bàn huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu do tôi
thực hiện. Luận văn này được hoàn thành dựa trên quá trình học tập, nghiên
cứu của bản thân và sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Hiệp. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn này do tôi thu thập được từ các nguồn và bản thân tôi
thực hiện phân tích, tổng hợp. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Quảng Nam, ngày 20 tháng 06 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Mây


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
6. Bố cục luận văn ..................................................................................... 4
7. Những đóng góp của đề tài ................................................................... 5
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN ................................................................................................. 10
1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ....................... 10
1.1.1. Tổng quan về bảo hiểm xã hội ...................................................... 10

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của BHXH tự nguyện ............................. 13
1.1.3. Những quy định cơ bản về chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện ở
Việt Nam ......................................................................................................... 14
1.1.4. Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội tự nguyện ........................... 16
1.2. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 19
1.2.1. Phát triển ....................................................................................... 19
1.2.2. Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ........................................... 20
1.3. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
(BHXHTN)...................................................................................................... 21
1.3.1. Phát triển về số lượng ................................................................... 21
1.3.2. Phát triển về chất lượng BHXH TN.............................................. 22


1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ
HỘI TỰ NGUYỆN ......................................................................................... 25
1.4.1. Hệ thống luật pháp và chính sách về bảo hiểm xã hội.................. 25
1.4.2. Nhận thức của người dân .............................................................. 26
1.4.3. Nhân tố về phát triển kinh tế ......................................................... 26
1.4.4. Nhân tố về thu nhập ...................................................................... 27
1.4.5. Thực hiện chính sách BHXH ........................................................ 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG .................................. 31
2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN TÂY GIANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ..................... 31
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 31
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội: ............................................................... 32
2.1.3. Nhận thức của người dân và khả năng thu nhập ........................... 35
2.1.4. Thực hiện chính sách về bảo hiểm xã hội ..................................... 37
2.2 THỰC TRANG PHÁT TRIỂN BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN TÂY GIANG .................................................................................... 38
2.2.1. Thực trạng phát triển về số lượng BHXHTN..................................... 38
2.2.2. Thực trạng phát triển về chất lượng BHXH TN tại huyện Tây
Giang ............................................................................................................... 46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 53
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG .................................. 54
3.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ....................................................... 54
3.1.1. Định hướng phát triển của ngành BHXH ..................................... 54


3.1.2. Quan điểm chung về phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với
người lao động................................................................................................. 54
3.1.3. Mục tiêu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho NLĐ tại huyện
Tây Giang ........................................................................................................ 55
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN TÂY GIANG .......................................................................... 57
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách .......................................... 57
3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện ........................................... 63
3.2.3. Giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT ........................................ 73
3.2.4. Giải pháp được thực hiện bởi đối tượng thụ hưởng...................... 74
3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC THI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
BHXH TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN.................................................... 75
3.3.1. Nhóm điều kiện về pháp lý ........................................................... 75
3.3.2. Nhóm điều kiện về kinh tế ............................................................ 76
3.3.3. Nhóm điều kiện về tổ chức quản lý và cán bộ .............................. 76
3.4. CÁC KIẾN NGHỊ .................................................................................... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 79
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2
BÁO CÁO GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASXH

: An sinh xã hội

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHXH TN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHYT

: Bảo hiểm y tế

BNN

: Bệnh nghề nghiệp

NLĐ

: Người lao động


TNLĐ

: Tai nạn lao động


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.
2.2.

2.3.

2.4.

2.5.

2.6.
2.7.
2.8.

2.9.

2.9A.

2.10.


2.11.

Tình hình dân số của huyện Tây Giang (2012- 2016)
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của huyện Tây Giang
(2012- 2016)
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của huyện Tây Giang
(2012- 2016)
Số thu và tốc độ tăng số thu BHXH và BHXH tự nguyện
trên địa bàn huyện Tây Giang
Số lượng người và tốc độ tăng số lượng người tham gia
BHXH và BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Tây Giang
Số lượng tham gia BHXH tự nguyện của nông dân trên địa
bàn huyện Tây Giang
Kết quả khảo sát Nhu cầu tham gia BHXHTN của người dân
Kinh phí tuyên truyền BHXH tỉnh Quảng Nam giao và tình
hình sử dụng kinh của BHXH huyện Tây Giang
Đánh giá chất lượng dịch vụ cho đối tượng BHXH tự
nguyện
Đánh giá về thời gian và phương thức đóng sách BHXH tự
nguyện
Kết quả khảo sát về tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm
xã hội tự nguyện BHXH tự nguyện
Kết quả khảo sát về mức độ hấp dẫn các chính sách BHXH
tự nguyện

Trang
33
34

34


39

40

41
43
45

47

49

50

51


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện đại, các quốc gia, một mặt nỗ lực hướng vào và phát
huy mọi nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ra bước phát triển bền vững và ngày
càng phồn vinh cho đất nước; mặt khác, không ngừng hoàn thiện hệ thống (an
sinh xã hội) ASXH, trước hết là bảo hiểm xã hội (BHXH) để giúp cho con
người, người lao động có khả năng chống đỡ với các rủi ro xã hội, đặc biệt là
rủi ro trong kinh tế thị trường và rủi ro xã hội khác. Kinh tế ngày càng phát
triển theo hướng thị trường, thì ASXH càng phải đảm bảo tốt hơn.

Vấn đề an sinh xã hội được xem là một trong những nền tảng vững chắc
cho sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới. Với tư
cách là một trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội, BHXH thực sự
đã trở thành một công cụ đắc lực và hiệu quả giúp cho Nhà nước điều tiết xã
hội trong nền kinh tế thị trường, gắn kết giữa phát triển kinh tế với thực hiện
công bằng, tiến bộ và phát triển xã hội bền vững. Tại Việt Nam, việc thực
hiện BHXH cho mọi người lao động thông qua việc mở rộng độ bao phủ và
nâng cao hiệu quả của chính sách BHXH tự nguyện nhằm phát huy đầy đủ vai
trò trụ cột của BHXH, góp phần quan trọng không chỉ cho sự phát triển kinh
tế mà còn nhằm mục tiêu ổn định xã hội và an sinh cho mọi người dân. Tham
gia BHXH TN, lao động tự do có thu nhập thấp, không ổn định, sẽ được
hưởng lương hưu, góp phần bảo đảm cuộc sống khi về già. Trên thực tế sau
một thời gian triển khai vẫn còn rất ít người lao động thực sự quan tâm và
tham gia loại hình bảo hiểm này. Điều này về lâu dài sẽ gây nên gánh nặng
lớn cho các chính sách an sinh xã hội, bởi hàng trăm nghìn người lao động
đến tuổi về hưu mà không có lương hưu. Do đó, việc đánh giá tình hình triển


2
khai BHXHTN để khắc phục những điểm còn yếu, phát huy những yếu tố có
lợi, đồng thời đề ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình, thu hút được
người lao động tham gia là cần thiết và có vai trò quan trọng trong việc hoàn
thiện hệ thống an sinh xã hội nước ta.
Huyện Tây Giang có 10 xã, trong đó có 8 xã biên giới giáp với nước bạn
Lào. Dân số của huyện khoảng 17.780 người, cư dân sinh sống ở đây chủ yếu
là dân tộc C’tu (chiếm hơn 93%), còn lại là dân tộc Kinh lên công tác và ̀ buôn
bán.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện ra đời từ năm 2008, mở ra cơ hội cho người
lao động được hưởng lương hưu, góp phần bảo đảm cuộc sống của họ khi về
già. Tính ưu việt của chính sách là rất rõ. Tuy nhiên, đã 10 năm trôi qua số

lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại huyện Tây Giang còn
hạn chế (tháng 12 năm 2016 là 315 người) số lượng người lao động tham gia
này chưa xứng với kỳ vọng và tiềm năng, nhiều người dân chưa được tiếp cận
với thông tin về bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu là người đã có thời gian
tham gia BHXH bắt buộc, đóng tiếp BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng
lương hưu; số người tham gia BHXH tự nguyện mới còn hạn chế, hàng năm
phát triển rất chậm.
Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển Bảo hiểm xã hội tự
nguyện trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam" để nghiên cứu
thực trạng vấn đề này và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả
chính sách an sinh xã hội tại huyện Tây Giang.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là đề xuất các giải pháp nhằm phát triển bảo
hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Tây Giang của tỉnh Quảng Nam.
Để đạt được mục tiêu này, đề tài xác định triển khai 3 nhiệm vụ sau:


3
- Khái quát hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển BHXH TN làm
cơ sở cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp của nghiên cứu.
- Mô tả thực trạng phát triển BHXH TN trên địa bàn huyện Tây Giang,
đánh giá những thành công và hạn chế cùng các nguyên nhân nhằm có cơ sở
để xuất các giải pháp phù hợp trong thời gian tới.
- Làm rõ quan điểm về tổ chức dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho
người dân, đưa ra những kiến nghị và giải pháp tổ chức dịch vụ bảo hiểm xã
hội tự nguyện nhằm đáp ứng ngày càng cao chất lượng dịch vụ BHXH của
đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn huyện Tây Giang trong thời gian sắp
đến.
3. Câu hỏi nghiên cứu

- Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn
huyện như thế nào?
- Thu nhập của người dân thấp có phải là nguyên nhân chính dẫn đến
việc người dân không mặn mà với việc tham gia BHXH TN?
- Chính sách an sinh khi tham gia BHXH TN có thu hút được người lao
động khi họ so sánh với các chế độ khi tham gia các loại hình Bảo hiểm
thương mại?
- Việc tuyên truyền phố biến các kiến thức về chính sách BHXH TN đến
người dân đã thực sự được đảm bảo chưa.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận và thực tiễn về sự phát triển bảo hiểm xã hội tự
nguyện và các nguyên nhân ảnh hưởng tới sự phát triển bảo hiểm xã hội tự
nguyện. Đối tượng điều tra: Cơ quan bảo hiểm xã hội; Người lao động, người
dân đang tham gia và có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện.
4.2 Phạm vi nghiên cứu


4
Pham vi về nội dung nghiên cứu: Sự phát triển bảo hiểm xã hội tự
nguyện đối với người lao động. Tập trung vào các nhóm đối tượng là lao
động nông thôn, người dân tự tạo việc làm, lao động tự do trên địa bàn huyện.
Phạm vi về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Tây Giang.
Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 về trước.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và sử
dụng các phương pháp cụ thể như: phương pháp khái quát hóa, phương pháp
thống kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, nội suy và khảo sát điều tra chọn
mẫu để nghiên cứu thực trạng dịch vụ BHXH và chất lượng dịch vụ BHXH
tại địa bàn huyện Tây Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện

chất lượng dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân trên địa bàn huyện Tây
Giang.
Phương pháp phân tích - tổng hợp và nội suy sử dụng chuỗi dữ liệu thời
gian từ năm 2012 đến 2016, về phát triển BHXH tự nguyện cho người dân tại
Bảo hiểm xã hội huyện Tây Giang.
Trong phần đánh giá thực trạng, chúng tôi phải tiến hành các cuộc khảo
sát điều tra chọn mẫu như sau:
Sử dụng bảng câu hỏi về việc thực hiện dịch vụ BHXH tự nguyện cho
người dân để khảo sát một số xã trên địa bàn huyện.
Số liệu sử dụng trong luận văn chủ yếu được lấy từ nguồn số liệu thống
kê của Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam, Bảo hiểm xã hội huyện Tây Giang,
Chi cục Thống kê huyện Tây Giang và các tài liệu thống kê khác
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành ba chương,
bao gồm:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Bảo hiểm xã hội tự nguyện.


5
Chương 2: Thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội trên địa bàn huỵên Tây
Giang.
Chương 3: Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn
huyện Tây Giang.
7. Những đóng góp của đề tài
Góp phần làm rõ cơ sở lý luận, đóng góp vai trò quan trọng về việc phát
triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân trên địa bàn huyện Tây Giang.
Phân tích rõ tình hình BHXH tự nguyện cho đối tượng là người dân, tìm
ra những vấn đề hạn chế trong công tác quản lý dịch vụ bảo hiểm xã hội tự
nguyện, cụ thể là trên địa bàn huyện Tây Giang.
Kết quả phân tích chỉ ra những tồn tại, bất hợp lý và sự cần thiết khách

quan phải hoàn thiện dịch vụ BHXH tự nguyện, nhất là với đối tượng là NLĐ
tự do hiện nay. Đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường chất
lượng các dịch vụ BHXH tự nguyện nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn đối
tượng tham gia dịch vụ BHXH trong thời gian tới trên địa bàn huyện Tây
Giang.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội đã có mầm mống dưới thời phong kiến
Pháp thuộc. Sau cách mạng tháng 8 thành công, trên cơ sở Hiến pháp năm
1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ đã ban hành một loạt
các sắc lệnh quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí cho công
nhân viên chức Nhà nước (có Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947; Sắc lệnh 76/SL
ngày 20/5/1950 và Sắc lệnh 77/SL ngày 22/5/1950). Cơ sở pháp lý tiếp theo
của BHXH được thể hiện trong Hiến pháp năm 1959. Hiến pháp năm 1959
của nước ta đã thừa nhận công nhân viên chức có quyền được trợ cấp BHXH.
Quyền này được cụ thể hóa trong Điều lệ tạm thời về BHXH đối với công
nhân viên chức Nhà nước, ban hành kèm theo Nghị định 218/CP ngày


6
27/12/1961 và Điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định
161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ. Suốt trong những năm tháng kháng
chiến chống xâm lược, chính sách BHXH nước ta đã góp phần ổn định về mặt
thu nhập, ổn định cuộc sống cho công nhân viên chức, quân nhân và gia đình
họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức người sức của cho thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống xâm lược thống nhất đất nước.
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền
kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, sự thay đổi
mới về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tương ứng về chính sách xã
hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng. Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ:
“Nhà nước thực hiện chế độ BHXH đối với công chức Nhà nước và người

làm công ăn lương, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với
người lao động”. Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam
cũng đã chỉ rõ, cần đổi mới chính sách BHXH theo hướng mọi người lao
động và các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng
góp BHXH, thống nhất tách quỹ BHXH ra khỏi ngân sách. Tiếp đến Văn kiện
Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng đã nêu lên “ Mở rộng chế độ BHXH đối với
người lao động thuộc các thành phần kinh tế”. Như vậy, các văn bản trên của
Đảng và Nhà nước là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới chính
sách BHXH nước ta theo cơ chế thị trường, ngay say khi Bộ luật lao động có
hiệu lực từ ngày 1/1/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị đình 12/CP ngày
26/1/1995/ về Điều lệ BHXH đối với người lao động trong các thành phần
kinh tế. Nội dung của bản Điều lệ này góp phần thực hiện mục tiêu của Đảng
và Nhà nước đặt ra, góp phần thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, góp phần
làm lành mạnh hóa thị trường lao động và đồng thời đáp ứng được sự mong
mỏi của đông đảo người lao động trong các thành phần kinh tế của cả nước.
Và gần đây là sự ra đời Nghị định số 01/2003/NĐ-CP về việc mở rộng đối


7
tượng tham gia bảo hiểm xã hội đối với người lao động trong khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh cùng với kế hoạch hoàn thành việc soạn thảo luật BHXH.
BHXH đã được hình thành ngay từ những năm đầu thành lập nước, tuy
nhiên chỉ áp dụng hình thức BHXH bắt buộc. Cùng với quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước, đòi hỏi cần phải đổi mới và hoàn thiện hệ thống
BHXH theo cả hai hình thức bắt buộc và tự nguyện. Chính vì vậy những năm
qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, tuy nhiên tập trung
chủ yếu về lĩnh vực BHXH bắt buộc. Đối với BHXH tự nguyện, các công
trình nghiên cứu đã đề cập tới phải kể đến là: "Cơ sở lý luận về việc thực hiện
các loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn
Tiến Phú, đề tài cấp Bộ năm 2001, trong đó tác giả mới chỉ dừng ở việc

nghiên cứu những vấn đề lý luận, làm cơ sở khoa học cho việc thực hiện loại
hình BHXH tự nguyện ở Việt Nam, chứ chưa nghiên cứu sâu về nội dụng,
hình thức, tổ chức quản lý quá trình phát triển loại hình BHXH tự nguyện;
- Hai công trình nghiên cứu tiếp theo là: "Nghiên cứu mở rộng đối tượng
tham gia bảo hiểm xã hội đối với người lao động tự tạo việc làm và thu nhập"
của tác giả Bùi Văn Hồng, đề tài cấp Bộ năm 2002; "Giải pháp mở rộng đối
tượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân theo đường
lối đổi mới của Đảng và Nhà nước" của tác giả Kiều Văn Minh, đề tài cấp Bộ
năm 2003 tập trung nghiên cứu các giải pháp mở rộng đối tượng tham gia
BHXH tự nguyện, chưa đề cập đầy đủ mối quan hệ lợi ích giữa người lao
động khu vực phi chính thức và chế độ BHXH tự nguyện;
- Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội hiện nay và các biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu, Đề tài nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn
Châu. Nguyên Tổng Giám Đốc BHXH Việt Nam, 1996.
- Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu Bảo hiểm xã hội, Đề
tài nghiên cứu của TS. Dương Xuân Triệu, 1999


8
- Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2020, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của TS. Nguyễn
Huy Ban, nguyên Tổng Giám Đốc BHXH Việt Nam, 1999.
- Hoàn thiện quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, luận văn Tiến Sĩ
kinh tế của Đỗ Văn Sinh – Phó Tổng Giám Đốc BHXH Việt Nam, 2005
- Đề tài "Cơ sở khoa học quản lý và tổ chức thu bảo hiểm xã hội tự
nguyện" của tác giả Nguyễn Anh Vũ, đề tài cấp Bộ năm 2003, mới chỉ đề cập
đến vấn đề thu BHXH tự nguyện;
- Công trình "Nghiên cứu xây dựng lộ trình tiến tới thực hiện bảo hiểm
xã hội cho mọi người lao động" của tác giả Nguyễn Tiến Phú, đề tài cấp Bộ
năm 2004, đã tập trung nghiên cứu lộ trình và các bước tiến hành thực hiện

BHXH tự nguyện, nhưng nghiên cứu này thực hiện trong bối cảnh chưa có
Luật BHXH;
- Đề tài "Mô hình thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở một số nước
trên thế giới và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam"
của tác giả Đào Thị Hải Nguyệt, đề tài cấp Bộ năm 2007, tập trung nghiên
cứu kinh nghiệm của nước ngoài trong việc thực hiện BHXH tự nguyện;
- Đề tài "Khảo sát về triển vọng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho
khu vực phi chính thức ở Việt Nam: Kiến nghị chính sách", đề tài cấp Bộ năm
2007 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Ngân hàng thế giới, đề tài
tập trung nghiên cứu và đưa ra cơ sở để triển khai Luật BHXH về BHXH tự
nguyện;
- Đề tài "Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính
sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2007-2015", đề tài cấp bộ của tác giả
Mai Ngọc Cường - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đề tài này nghiên cứu
tổng thể hệ thống ASXH ở nước ta. Từ trước năm 2008 có đề cập đến một số
cơ sở để xây dựng chính sách về BHXH tự nguyện.


9
- Luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia
Bảo hiểm xã hội tự nguyện của những người buôn bán nhỏ lẻ tại tỉnh Phú
Yên” của tác giả Nguyễn Quốc Bình năm 2013, đề tài đánh giá cảm nhận của
người lao động buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Phú Yênđích nghiên cứu của đề tài, ngoài ra
tôi hoàn toàn không sử dụng cho mục đích khác.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông (Bà)!
Nội dung:
1. Ông (Bà) cho biết giới tính của bản thân?
□ Nam

□ Nữ


2. Ông (Bà)cho biết nghề nghiệp hiện tại?
□ Công nhân, nhân viên
□ Nông dân, nội trợ
□ Lao động tự do
□ Khác
3. Ông (Bà) biết đến BHXH TN thông qua kênh thông tin nào (có thể
lựa chọn nhiều kênh)?
□ Người thân, gia đình, bạn bè
□ Mạng xã hội (Internet)


□ Áp phích, pano tuyên truyền
□ Báo chí, truyền thanh, truyền hình
□ Đại lý bán BHXH TN
□ Khác
4. Vấn đề nào Ông (Bà) quan tâm nhất khi tham gia BHXH TN?
□ Mức đóng BHXH TN
□ Mức hưởng BHXH TN
□ Hồ sơ, thủ tục tham gia
□ Khác
5. Ông (Bà) có được tư vấn về quyền lợi được hưởng khi tham gia
BHXH TN?
□ Rất tốt

□ Không tốt

□ Tốt

□ Không được tư vấn


□ Chưa tốt
6. Ông (Bà) cho rằng mức đóng BHXH TN hiện nay là thấp hay cao?
□ Cao
□ Hợp lý
□ Thấp
7. Ông (Bà) cho rằng phương thức đóng BHXH TN hiện nay đã phù
hợp hay chưa?
□ Phù hợp
□ Chưa phù hợp
8. Ông (Bà) cho biết thời gian đóng BHXH TN hiện nay có phù hợp
hay không?
□ Phù hợp
□ Chưa phù hợp


9. Ông (Bà) cho biết địa điểm đóng tiền phí tham gia BHXH TN có
thuận lợi không?
□ Thuận lợi
□ Khó khăn
10. Ông (Bà) có thấy hài lòng về chế độ BHXH TN không?
□ Hài lòng
□ Không được hài lòng
Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) đã tham gia khảo sát!


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 1612/BHXH-TT ngày
19/5/2017về việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến chính

sách BHXH, BHYT.
[2]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 1856/BHXH-KHĐT
ngày 19/5/2017 về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán chi
KCB BHYT năm 2017.
[3]. BHXH Quảng Nam, Báo cáo năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016.
[4]. BHXH Việt Nam (2016), Quyết định số 3588/QĐ-BHXH ngày
21/12/2016 ban hành quy trình lập, phân bổ và giao dự toán thu,
chi các chế độ BHXH, BHYT, BHTN và chi phí quản lý BHXH,
BHYT, BHTN hàng năm.
[5]. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 21-ND/TW ngày 22/11/2012 tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai
đoạn
[6]. Cục thống kê Quảng Nam (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam
2015, Nxb Thống Kê Hà Nội.
[7]. Hỏi đáp về chính sách Bảo hiểm xã hội (2009), Bảo hiểm xã hội Việt
Nam, NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội.
[8]. Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 05 (162), Nxb Chính trị
Quốc Gia Hà Nội.
[9]. Lê Thị Thu Hương (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện một số vấn đề lý
luận và thực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà
Nội. 104 tr.


[10]. Vương Đình Huệ (2014), Hội thảo khoa học Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
trong những năm đổi mới và Phát triển, Tổ chức ngày 19 tháng 9
năm 2014 tại Hà Nội.
[11]. Trần Quang Hùng (1993), Đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội cho
người lao động trong các thành phần kinh tế ở Việt Nam, Đề tài cấp
nhà nước KX.04.05.02.
[12]. Trần Quang Hùng và Mạc Văn Tiến (1998), Đổi mới chính sách bảo

hiểm xã hội đối với người lao động, NXB Chính trị Quốc gia.
[13]. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình lý luận hành chính Nhà
nước, Hà Nội.
[14]. Phạm Thị Định, Nguyễn Văn Định (2015), Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm,
Đại học kinh tế Quốc Dân.
[15]. Mạc Văn Tiến (2005), Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội và
những vấn đề đặt ra, An sinh xã hội và phát triển nhân lực. NXB
Lao động - Xã Hội.
[16]. Trần Văn Toàn (2012), Tham gia BHXH tự nguyện khi ngừng tham gia
bảo hiểm xã hội bắt buộc, Truy cập ngày 5/4/2012 từ
/>[17]. Phạm Đỗ Nhật Tân (2014a), “Đề xuất hoàn thiện chính sách bảo hiểm
xã hội tự nguyện”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội. Số 256. tr. 16-18.
[18]. Nguyễn Xuân Vinh (2010), Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm xã hội của
các nước và sự vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Bộ.


[19].

Đỗ Văn Quân (2008), Bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân. Một số
vấn đề xã hội cấp bách ở nước ta hiện nay, Tạp chí Bảo hiểm xã
hội, Số tháng 7/2008. tr.15-18.

[20].

Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày
23/07/2013 Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam giai đoạn
2013 -2020.

[21]. Tỉnh ủy Quảng Nam (2013), Chương trình số 23-CTr/TU ngày

05/3/2013 về việc thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày
22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020
[22]. TS. Dương Văn Thắng (2014), Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội
ở Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
[23]. TS Lê Bảo (2016), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Khoa Kinh
tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
[24]. Cục thống kê Quảng Nam, />[25]. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, />

BAI HOC DA NANG
· TRU'ONG DAI HOC KINH TE
S6: 2,/ ,:,5 /QD-BHKT

CONG HOA Xi-\ HOI CHU NGHIA VIET NAM
D9c l�p - Tv: do - H�nh phuc
fJa N6ng, ngay 2 g thang -12 nam iO ft

QUYETDlNH

yg vi�c giao a� tai va phan c6ng ngll'O'i htr&ng d�n lu�n van th�c si
HIEU
. KINH TE
. HOC
. TRUONG TRUONG DAI
.

Can cu Nghi dinh s6 32/CP ngay 04 thang 4 nam 1994 cua Chinh phu v§ vi�c
thanh l�p D?i h9c Ba N�ng va cac Truang thuc,k D?i h9c Ba N�ng;
Can cu Thong tu s6 08/2014/TT-BGDDT ngay 20 thang 3 nam 2014 cua B9
truang B9 Giao dvc va Dao t?O v§ vi�c ban hanh Quy ch§ t6 chuc va ho?t d9ng cua

d<;1,i h9c vung Va CaC ca SO' giao d\lC d<;1,i hQC thanh Vien;
Can cu Thong tu s6 15/2014/TT-BGDDT ngay 15 thang 5 nam 2014 cua B9
truang B9 Giao dvc va Dao t?O v§ vi�c ban hanh Quy ch§ dao t<;10 trinh d9 th?C sI;
Can cu Quy@t dinh s6 858/QD-DHKT ngay 29 thang 8 nam 2016 cua Hi�u
truang Truong D?i h9c Kinh t@ v§ vi�c ban hanh Quy ch@ dao t<;10 trinh d9 th<;1,c sI;
Can cu Quy@t dinh s6 3699/QD-DHDN ngay 23 thang 6 na111 2016 cua Giam
d6c D�i h9c Ba N�ng v@ vi�c c6ng nh�n h9c vien cao h9c trung _tuy@n kh6a 33;
Xet d@ nghi cua Ong Truang phong Dao t?O,

QUYETDlNH:
Di�u 1. Giao cho h9c vien NguySn Thi Thanh May, lap K33.KPT.DN chuyen
nganh Kinh tS phat tri@n, thvc hi�n d§ tai lu�n van "Phat tridn Bao hidm xa h9i t�r
nguy¢n tren afa ban huy¢n Tay Giang, tinh Quang Nam", du6i sv hu6ng d�n cua TS.
Nguy§n Hi�p, D?i h9c Ba N�ng.
Di€u 2. H9c vien cao h9c va nguai hu6ng d�n c6 ten 6' Di@u 1 dugc huang cac
quy@n lqi va thvc hi�n nhi�m _Y\l dung theo Quy ch§ dao t?O trinh d9 th�c sI do B9
Giao dvc, va Dao t?O ban hanh va Quy ch@ v§ dao t?O trinh d9 th?C sI cua Truong D?i
h9c Kinh t@, D?i h9c Ba N�ng.
Di€u 3. Cac Ong (Ba) Truang cac Phong, Truang cac Khoa c6 lien quan, nguai
hu6ng d�n lu�n van va h9c vien c6 ten 6' Di@u 1 can cu Quy@t dinh thi hanh./ �
No'i nh�n:
.- Nhu di�u 3;
- Luu: VT, Phong Dao t�o.

PGS.TS.NGUYENM�NHTOAt

I


CONG HOA XA HOI CHU NGHiA VI�T NAM

D<)c l�p - T\J.' do - H�nh phuc

DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HOC KINH TE

.

.

BIEN BAN

HOP
. VAN THAC
. Si
. HOI
. DONG DANH GIA LUAN

1. H9 va ten h9c vien:

Nguy�n Thi Thanh May

2. Lap:

K33 .KPT.BN

3. Nganh:

Kinh t@ phat triSn

4; Ten dS tai:


Phat triSn Bao hiSm xa h9i t\r nguy�n tren dia ban huy?n
Tay Giang, tinh Quang Nam

5. Theo Quy@t dinh thanh l�p H9i d6ng danh gia lu�n van th:;ic SI s6 1491/Q00HKT ngay 28 thang 7 nam 2018 cua Hi�u truong Truong B:;ti h9c Kinh t@.
6. Ngay h9p: Ngay 11 thang 8 nam 2018 t:;ii Truong B:;ti h9c Kinh t@, B:;ti h9c Ba
Ning.
7. Danh sach cac thanh vien H9i d6ng:
STT

CtrO'ng vi trong
Hoi d8n

HQ va ten

1.

PGS.TS. Bui Quang Binh

Chu tich H9i d6ng

2.

PGS.TS. Truong H6ng Trinh

Thu ky H9i d6ng

3.

TS. Le Bao


Uy vien Phan bi?n 1

4.

TS. Hoang H6ng Hi?p

Uy vien Phan bi?n 2

5.

TS. NguySn Thi Bich H:;tnh

Uy vien

.A

' h
a. 1.'T'TAnan
vzen co mg,t: ... ... I.:::
�.J. .. .. . .
'

V

Chfr Icy

b. Thanh vien v6ng m(zt: ... ... ..0

8. Thu ky H9i d6ng bao cao qua trinh h9c t�p, nghien cuu cua h9c vien va d9c ly

lich khoa h9c (c6 van ban kem theo).
9. H9c vien trinh bay lu�n van tru6c H9i d6ng.
10. Thanh vien phan bi?n d9c nh�n xet va neu cau hoi (c6 van ban kem theo ), cac
thanh vien cua H9i d6ng nh�n xet va neu cau hoi, d:;ti biSu tham dµ neu cau hoi.
11. H9c vien tra lai cac cau hoi cua thanh vien H9i d6ng va d:;ti biSu tham dv.
12. H9i d6ng h9p rieng dS danh gia va bo phi@u kin.
13. Truo·ng ban kiSm phi@u cong b6 kSt qua.
14. K@t lu�n cua H9i d6ng:


a) Kit luc;in chung vJ muc a9 aap ung yeu cdu cua luc;in van thc;tc sf:

J8l Bat

D Khong d:;it

b) Yeu cciu chinh, sua vJ n6i dung: .................................................................................................. ·

.........c::J;.,.��...�l:..P....Jh�......Cpr.P···'cf····:±t'P;\.·�·�···I···\h....�.... J)�f>... ��
.,..r---

•'

t

\

.

,....


,--

......

,-.

-

........

,,
('....p
·e;,�o·····
\�($·�····�·

4\8t····c_\a�·'7l...;,avt::i······e,�·:···········
-tcs·
···
··
··
.
..
.,,
-j
-J
\

. �...�.h�.....�¥. . .��. .). . �. . .��"13·····�� ... � ..:................................
I


................................. ···"·································································································· ..; .. ····································

·=····16�···4�·····\R�···l'::-u·�······························..............................................................
"\

r-\

'

...�...... cf.-:��..� ....J(... '1�....� ....e.&n...c_,�.\1)-S ...6..�.½.,........................................................

············································································:..:.:.:············,···················r..········· .. ··· .. ··········································"·

c) Chu ttch H9i a6ng uy quyJn cha Thu ky kidm tra va ky vaa baa caa giczi
trinh chinh sua luc;in van (ar5i vai truong h9'p Chu ttch a ngaai DHDN)
d) Didm aanh gia:

,

.

,

/1..

-

,


I

f"'.

'



Bang so: ......'-0..1 .S ............. Bang chfr: .... �l�I ....A.\1\0.1 ...•...

15. H9c vien phat bi§u y ki@n.
16. Chu tich H<)i d6ng tuyen b6 b@ m:;ic.

THU KY H<)I BONG

CHU TJCH H<)I BONG

PGS.TS. TnrO'ng Hfing Trinh

PGS.TS. Bui Quang Binh

XAC NHAN
. KINH TE
. CUA TRUONG BAI
. HOC
TAO

D

_ ,,



×