Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đa dạng hóa các dịch vụ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp hòa khánh mở rộng thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.04 KB, 101 trang )

1

M

Đ U

1. Tính c p thi t c a đề tài nghiên c u
Khu công nghiệp Việt Nam đ ợc hình thành vào những năm đầu c a
thập niên cuối thế kỷ XX, bắt đầu từ sự ra đ i c a Khu chế xuất Tân Thuận
vào năm 1991, đến nay đã lan tỏa nhanh chóng thành một lực l ợng kinh tế
mạnh c a đất n ớc nhằm thu hút đầu t trong và ngoài n ớc, đa dạng hóa các
nguồn lực đặc biệt chú trọng thu hút đầu t n ớc ngoài, góp phần quan trọng
trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ, khả năng cạnh
tranh và m rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
Qua hơn 18 năm xây dựng và phát triển (1991 – 2009), đến hết năm
2009 trên cả n ớc đã có 249 khu công nghiệp đ ợc thành lập với tổng diện
tích đất tự nhiên 63.173 ha, diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt
khoảng 38.858 ha, chiếm 61,5% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, 162
khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 38.804
ha và 74 khu công nghiệp đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng
và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 14.792 ha. Các khu công
nghiệp cũng đã thu hút đ ợc trên 3.600 dự án đầu t n ớc ngoài với tổng vốn
đầu t đăng ký đạt trên 46,9 tỷ USD (chiếm 30% về số dự án và 25% về vốn
đầu t so với cả n ớc) và 3.200 dự án đầu t trong n ớc với tổng vốn đầu t
đăng ký 254.000 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho hơn 1,34 triệu lao động, các
doanh nghiệp khu công nghiệp đã tạo ra 12,2 tỷ USD và 67,9 nghìn tỷ đồng
doanh thu; xuất khẩu đạt 12,3 tỷ USD và 2,6 nghìn tỷ đồng; nộp ngân sách
đạt 689 triệu USD và 4 nghìn tỷ đồng. Tại một số tỉnh/thành phố, các KCN đã
góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế c a địa ph ơng, giải quyết
việc làm...




2

Khu Công nghiệp Hoà Khánh m rộng đ ợc thành lập từ năm 2004,
tuy nhiên thực sự đi vào hoạt động từ tháng 11 năm 2005. Qua gần 05 năm
hoạt động đã lấp đầy ch a đến 10% diện tích đất th ơng phẩm, thu hút 07
doanh nghiệp FDI ( 100% vốn đầu t n ớc ngoài) với tổng vốn đầu t là
31,74 triệu USD và 02 dự án trong n ớc với tổng vốn đầu t

249,7 tỷ VNĐ.

Với kết quả đó thực sự ch a đáp ứng đ ợc sự kỳ vọng c a Ch đầu t và
nhiệm v c a Uỷ Ban nhân dân thành phố Đà Nẵng giao phó.
Vì vậy, việc đẩy nhanh tiến độ thu hút các doanh nghiệp đầu t vào
KCN Hoà Khánh m rộng trong th i gian sắp đến là u tiên hàng đầu. Ch
đầu t cần đ a ra nhiều giải pháp. Việc đa d ng hoá các d ch v

cung c p

cho các doanh nghi p trong khu công nghi p không những là giải pháp đẩy
nhanh việc thu hút các doanh nghiệp đến với Khu Công nghiệp Hoà Khánh
m rộng mà còn tạo ra lợi nhuận tăng thêm cho ch đầu t từ các dịch v
cung cấp. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài: “ Đa dạng hoá cung cấp dịch vụ
cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Hoà Khánh Mở rộng- TP Đà
Nẵng” làm luận văn thạc sỹ.
2. M c đích nghiên c u
- Khái quát đ ợc lý luận về khu công nghiệp, dịch v trong khu công
nghiệp và đa dạng hoá dịch v cung cấp cho các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp.

- Đánh giá đ ợc thực trạng đa dạng hóa dịch v cung cấp tại Khu công
nghiệp Hoà Khánh M rộng.
- Đ a ra đ ợc một số giải pháp đa dạng hóa dịch v cung cấp cho các
doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Hoà Khánh M rộng.


3

3. Đ i t

ng và ph m vi nghiên c u

- Đối tượng: Nghiên cứu các dịch v cung cấp cho các doanh nghiệp
trong Khu công nghiệp.
- Phạm vi: Dịch v cung cấp cho các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp Hoà Khánh m rộng.
4. Ph

ng pháp nghiên c u
Các ph ơng pháp nghiên cứu đ ợc sử d ng trong luận án là: sử d ng

các ph ơng pháp tổng hợp sau:
Ph ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử c a triết học mác Lê Nin.
Ph ơng pháp Phân tích, thống kê.
Tổng hợp, so sánh và đánh giá.
5. B c c c a lu n văn
Luận án gồm 101 trang, 24 bảng, 4 hình và ph l c
Ngoài phần m đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 ch ơng:
Ch


ng 1: Khu công nghiệp và đa dạng hóa dịch v trong khu công nghiệp.

Ch

ng 2: Thực trạng hoạt động và đa dạng hóa dịch v trong khu công

nghiệp Hoà Khánh M rộng.
Ch

ng 3: Một số giải pháp đa dạng hóa dịch v cho các doanh nghiệp trong

khu công nghiệp Hoà Khánh m rộng.


4

CH

NG 1

KHU CÔNG NGHI P VÀ ĐA D NG HÓA
D CH V TRONG KHU CÔNG NGHI P

1.1. Khu công nghi p – khái ni m, đặc điểm, vai trò và c ch
ho t đ ng
1.1.1. Khái ni m & đặc điểm khu công nghi p
1.1.1.1. Khái niệm Khu Công nghiệp
Theo nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 quy định
về Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế:
- Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực

hiện các dịch v cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đ ợc
thành lập theo điều kiện, trình tự và th t c quy định c a Chính ph .
- Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực
hiện dịch v cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh
giới địa lý xác định, đ ợc thành lập theo điều kiện, trình tự và th t c áp d ng
đối với khu công nghiệp quy định c a Chính ph .
Khu công nghiệp, khu chế xuất đ ợc gọi chung là khu công nghiệp, trừ
tr

ng hợp quy định c thể.
1.1.1.2. Đặc điểm Khu Công nghiệp
a. Tính quy hoạch:
Quy hoạch khu công nghiệp tập trung phải theo một hệ thống tổng thể,

thống nhất trong phạm vi cả n ớc (quy hoạch ngành), tránh tình trạng giữa
hai tỉnh giáp nhau có những khu công nghiệp tập trung gần kề nhau, lại bố trí
các doanh nghiệp không t ơng thích nhau, gây ảnh h

ng xấu cho nhau, bên


5

này là khu công nghiệp cao, công nghiệp sạch thì bên kia thì lại là những
doanh nghiệp gây ô nhiễm.
Quy khu công nghiệp tập trung phải đồng bộ quy hoạch bên trong và
bên ngoài khu công nghiệp, phải gắn với việc đô thị hóa nông thôn và phù
hợp với tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung c a mỗi địa ph ơng và
c a cả n ớc.
Tiết kiệm tối đa đất khu công nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa.

b. Tính t ơng thích c a các doanh nghiệp:
Việc bố trí các doanh nghiệp vào khu công nghiệp phải t ơng thích với
loại hình khu công nghiệp. Trên thực tế đã có những khu công nghiệp vì một
lý do nào đó đã bố trí những doanh nghiệp không t ơng thích vào một khu
công nghiệp, việc làm này gây rất nhiều khó khăn cho việc xử lý môi tr
khó khăn trong việc liên doanh, liên kết và sẽ làm ảnh h

ng,

ng xấu lẫn nhau,

tạo ra một sự phát triển không bền vững dẫn đến kém hiệu quả về mặt kinh tếxã hội.
Quy mô khu công nghiệp và quy mô doanh nghiệp đầu t vào khu công
nghiệp phải phù hợp với đặc điểm công nghệ và phải phù hợp với kết cấu hạ
tầng chung c a khu công nghiệp.
c. Tính kết hợp và hiệu quả:
Tính kết hợp đòi hỏi các doanh nghiệp coi trọng yêu cầu chuyên môn
hóa, hợp tác hóa tránh đ ợc sự lãng phí về thiết bị, đất xây dựng, tạo điều
kiện để các doanh nghiệp tận d ng tối đa cơ s hạ tầng, khai thác triệt để hơn
nguồn lao động, công trình phúc lợi công cộng. Trong quá trình sản xuất
một số địa bàn nhất định các doanh nghiệp công nghiệp có thể kế thừa, hổ trợ
lẫn nhau, tận d ng đ ợc sản phẩm ph c a nhau. Ví d : Rỉ đ

ng c a nhà


6

máy đ


ng có thể làm nguyên liệu cho nhà máy r ợu, cồn,v.v…bã mía có thể

làm nguyên liệu giấy.
Hiệu quả c a khu công nghiệp đ ợc thể hiện

hiệu quả kinh tế, hiệu

quả trong việc phát triển xã hội và hiệu quả c a môi tr
nhiều tr

ng sinh thái. Trong

ng hợp, tr ớc mắt các khu công nghiệp tập trung ch a hẳn đã có

hiệu quả, nh ng trong t ơng lai nó sẽ đem lại hiệu quả.

đây cần nhấn mạnh

rằng có những khía cạnh c a hiệu quả không thể l ợng hóa đ ợc mà chỉ có
thể đánh giá theo định tính, chẳng hạn do phát triển một số cơ s công nghiệp
một số vùng đồng bào ít ng

i nào đó làm cho dân trí

khu vực này đ ợc

nâng cao.
d. Bảo vệ môi tr

ng và trật tự xã hội:


Sản xuất công nghiệp th

ng có nhiều ngành khác nhau, trong đó

không ít ngành gây ô nhiễm môi tr

ng xung quanh. Vì vậy khi bố trí các

doanh nghiệp phải tính đến việc xử lý chất thải, vệ sinh công nghiệp để chúng
không gây ô nhiễm đến môi tr

ng xung quanh.

Đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự xã hội là một trong những
nguyên tắc hết sức quan trọng và là một yêu cầu hết sức cần thiết trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội, làm tốt đ ợc điều này sẽ hạn chế đ ợc các tệ
nạn xã hội phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đây là một vấn
đề cần đ ợc cân nhắc, tính toán kỹ trong quá trình quy hoạch, thu hút đầu t
xây dựng cơ s hạ tầng, thu hút đầu t n ớc ngoài và trong suốt quá trình
quản lý khai thác đối với các khu công nghiệp.
1.1.2. Vai trò c a khu công nghi p đ i với phát triển kinh t đ a
ph

ng


7

1.1.2.1. Thu hút vốn đầu tư phát triển địa phương

Hiện nay việc huy động vốn cho nền kinh tế qua hai nguồn trong
n ớc và n ớc ngoài đang có chiều h ớng gia tăng. Vốn trong n ớc huy động
từ các kênh: Ngân sách nhà n ớc- Vốn tín d ng- Vốn tự có c a các doanh
nghiệp và vốn trong dân c đang ngày một giữ vai trò quyết định, bên cạnh
đó nguồn vốn n ớc ngoài không chỉ gia tăng về số l ợng mà cơ cấu vốn cũng
có nhiều thay đổi, đặc biệt không chỉ đầu t
thuận lợi mà đ ợc phân bổ đều khắp

các vùng lãnh thổ có điều kiện

các vừng trong cả n ớc.

Các khu công nghiệp tập trung đ ợc xây dựng theo quy hoạch, đã
phân định rõ những ngành hàng sản xuất đ ợc đầu t vào từng khu công
nghiệp c thể và điều đặc biệt là cơ s hạ tầng ( Điện, n ớc, giao thông, thông
tin,chất thải,v.v…) đều đ ợc đầu t hoàn chỉnh. Cơ chế một cửa tại chỗ trong
các khu công nghiệp cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong
việc giải quyết các vấn đề liên quan đến các th t c xuất, nhập khẩu vật t ,
hàng hóa cho sản xuất,th t c hải quan, thuế, tuyển d ng lao động. Điều này
đã thực sự hấp dẫn và cuốn hút các nhà đầu t n ớc ngoài, vốn dĩ rất lo ngại
về cơ s hạ tầng không đầy đ , đồng bộ và các th t c hành chính c a n ớc
ch nhà. Các doanh nghiệp trong n ớc mới thành lập hiện nay cũng đầu t
vào các khu công nghiệp vì ch tr ơng c a nhà n ớc không khuyến khích đầu
t ngoài khu công nghiệp, đồng th i có tiến hành di d i hàng loạt các doanh
nghiệp trong nội thành gây ô nhiễm môi tr

ng vào các khu công nghiệp, do

đó nguồn đầu t trong n ớc cũng tăng nhanh trong các khu công nghiệp. Có
thể nói chỉ sau một th i gian ngắn các khu công nghiệp tập trung ra đ i đã

kích thích mạnh các nhà đầu bỏ vốn vào sản xuất- kinh doanh và điều này
không chỉ hấp dẫn các nhà đầu t n ớc ngoài mà cả các nhà đầu t trong
n ớc, thúc đẩy quá trình huy động vốn cho nền kinh tế ngày một nhanh và


8

nhiều, đáp ứng nhu cầu vốn cho công cuộc công nghiệp hóa và hiên đại hóa
đất n ớc.
1.1.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực
Đối với các nhà đầu t , m c tiêu cao nhất là thu đ ợc lợi nhuận tối
đa, chi phí đầu t thấp nhất, do đó đầu t và các khu công nghiệp với cơ s hạ
tầng sẵn có với những chính sách u đãi c a nhà n ớc đ ợc các nhà đầu t
quan tâm. Nguồn lao động, điện, n ớc, giao thông, thông tin liên lạc là những
nhân tố không thể thiếu đ ợc trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy
trong điều kiện n ớc ta hiện nay khi cơ s hạ tầng phát triển ch a đầy đ và
đồng bộ thì các khu công nghiệp tập trung đã thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho
các nhà đầu t .
- Với cơ s hạ tầng kỹ thuật có sẵn, các nhà đầu t có thể xây dựng
ngay nhà máy, xí nghiệp, tiết kiệm đ ợc th i gian và tiền bạc, đáp ứng kịp
th i cơ hội đầu t c a mình.
- Sự thuận lợi về điện, n ớc, giao thông, thông tin liên lạc và bố trí các
cơ s vật chất đồng bộ hợp lý đã thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất đ ợc
nhanh chóng, nhịp nhàng, hạn chế thấp nhất sự gián đoạn trong sản xuất do
những điều kiện khách quan gây ra, đảm bảo sự liên t c c a quá trình sản
xuất, công suất c a máy móc thiết bị đ ợc sử d ng cao nhất, hàng hóa sản
xuất ra cũng nhanh chóng đ ợc đ a vào l u thông, giảm thiểu chi phí vận
chuyển và bảo quản. Điều này càng đặc biệt đối với những dự án công nghệ
cao, đảm bảo chất l ợng điện, n ớc.. mức độ cao thì khu vực ngoài khu
công nghiệp hầu nh không đáp ứng đ ợc.

- Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả sử d ng tài sản cố định là việc sử
d ng hiệu quả về tài nguyên. Đặc biệt các khu công nghiệp tập trung đ ợc
quy hoạch phát triển theo từng ngành, nghề, do đó để hoạch định đ ợc chiến


9

l ợc phát triển tr ớc hết phải dựa vào điều kiện tự nhiên, khai thác tốt các
nguồn lực c a từng vùng và từng địa ph ơng, tránh đ ợc sự lạm d ng, khai
thác triệt để, tràn lan làm kiệt quệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Khi xây dựng các khu công nghiệp, n ớc ch nhà đã xây dựng quy
hoạch tổng thể phát triển về kinh tế xã hội, điều này cũng giúp cho các nhà
đầu t yên tâm hoạt động lâu dài, vừa thâm nhập thị tr

ng, vừa xây dựng

chiến l ợc phát triển lâu dài, sử d ng tối đa đ ợc nguồn vốn đã đầu t .
Nh vậy, khu công nghiệp tập trung lâu đ i là một giải pháp mang tính
chiến l ợc hữu hiệu nhất trong việc nâng cao hiệu quả sử d ng các nguồn lực
trong giai đoạn hiện nay, khắc ph c đ ợc tình trạng khó khăn mà các nhà đầu
t độc lập th

ng mắc phải, tạo ra lợi thế cho các nhà đầu t vào các khu

công nghiệp tập trung với một m c tiêu chung là nhà đầu t vừa thu đ ợc lợi
ích cao nhất, vừa góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1.1.2.3. Giải quyết việc làm và đô thị hóa
Các khu công nghiệp tập trung sử d ng một lực l ợng lao động khá
lớn. Với khả năng tiếp nhận một l ợng lao động lớn nh vậy, các khu công
nghiệp đã đóng góp phần lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, tạo nên một thị

tr

ng sức lao động. Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp cũng có sự

cạnh tranh để thu hút lao động có trình cao bằng cách cải thiện chế độ tiền
l ơng, điều kiện làm việc và các chính sách thỏa đáng hơn trong tuyển d ng,
sử d ng và đào tạo ng

i lao động. Ng

i lao động sẽ có nhiều cơ hội trong

việc tiếp cận nghề nghiệp, kinh nghiệm quản lý tiên tiến c a các n ớc trên thế
giới. Các khu công nghiệp ra đ i làm phong phú thêm hoạt động dịch v , giao
thông vận tải, th ơng mại, giáo d c …tạo ra nhiều loại nhu cầu cho xã hội và
những nhu cầu này đã kích thích hoạt động c a các ngành khác. Để giải quyết
chỗ ăn, , sinh hoạt vui chơi, nâng cao trình độ cho lực l ợng lao động khu


10

công nghiệp, các nhà kinh doanh về nhà
nhà , khu vui chơi, giải trí, tr

phải tiến hành đầu t vào các khu

ng học, bệnh viện, những khu dịch v ph c

v cho đ i sống c a công nhân…từ đó mà hình thành nên các khu dân c ,
khu thị trấn, điều đó đã góp phần làm cho toàn bộ hoạt động đ i sống văn hóa

c a dân c

các vùng này phát triển.
1.1.2.4. Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ và quản lý
Khu công nghiệp đ ợc xem nh là yếu tố thúc đẩy quá trình chuyển

giao công nghệ từ các n ớc phát triển sang các n ớc đang phát triển. Chu kỳ
đ i sống sản phẩm th

ng gồm có 4 giai đoạn, trong đó 2 giai đoạn đầu, sản

phẩm đ ợc nghiên cứu và sản xuất tại các n ớc phát triển ph c v cho nhu
cầu tiêu th trong n ớc và xuất khẩu giai đoạn thứ 3, sản phẩm đ ợc tiêu
chuẩn hóa, công nghệ đ ợc chuyển giao cho các n ớc đang phát triển d ới
hình thức đầu t n ớc ngoài vào các khu công nghiệp và các nơi khác trong
n ớc, giai đoạn cuối cùng, khi tiếp thu công nghệ này, các n ớc đang phát
triển sẽ tận d ng các lợi thế so sánh c a mình ( tài nguyên, nhân công rẻ…)
xuất các sản phẩm với giá rẻ hơn đến các n ớc đang phát triển và đồng th i
đầu t tại các n ớc kém phát triển hơn.
Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả, các nhà đầu t phải trang bị công
nghệ t ơng đối hiện đại, đồng bộ, bằng hoặc cao hơn các thiết bị tiên tiến đã
có trong n ớc ch nhà và thuộc loại phổ biến

các n ớc công nghiệp trong

khu vực. Một số thiết bị đã qua sử d ng cũng đã đ ợc nâng cấp tr ớc khi đi
vào hoạt động. Điều này đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ c a nền
sản xuất trong n ớc.
Hoạt động chuyển giao công nghệ đã giúp cho ng


i lao động nắm bắt

đ ợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới và học tập đ ợc
kinh nghiệm quản lý kinh tế c a các công ty t bản n ớc ngoài, đó là biện


11

pháp hữu hiệu để tránh t t hậu về kinh tế, đặc biệt trong sản xuất công nghiệp
và tăng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu trên thị tr

ng thế giới.

1.1.2.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương
Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra hiện nay, các quốc gia, đặc
biệt là các quốc gia đang phát triển phải chấp nhận một cuộc cạnh tranh gay
gắt mà tr ớc hết là ngay tại thị tr
Do đó không có con đ

ng trong n ớc với các công ty n ớc ngoài.

ng nào khác là phải công nghiệp hóa, hiên đại hóa

nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, khu công nghiệp đ ợc xem nh là một công
c để góp phần vào việc thực hiện chiến l ợc sản xuất thay thế nhập khẩu và
h ớng về xuất khẩu mà một số n ớc đã thực hiện. Việc phát triển thành công
các khu công nghiệp sẽ góp phần đẩy mạnh xuất khẩu từ đó tạo tích lũy để
trang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế.
Các khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ s sản xuất đã góp
phần nâng cao tỷ trọng thu nhập cho khu công nghiệp trong nền kinh tế, làm

chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế c a cả
n ớc nói chung.
Để góp phần vào những thành tựu phát triển kinh tế nói chung, khu
công nghiệp tập trung có một vai trò hết sức quan trọng, thu hút vốn c a các
nhà đầu t để đầu t vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
giải quyết việc làm cho ng

i lao động, góp phần vào việc chuyển dịch công

nghệ tiên tiến, hiện đại c a thế giới vào trong n ớc. Hình thành các khu công
nghiệp, c m, vùng hay công nghiệp sẽ góp phần đ a n ớc ta sớm thành các
m c tiêu chiến l ợc đã đề ra.


12

1.1.3. C ch ho t đ ng trong Khu Công nghi p
1.1.3.1. Vụ quản lý khu công nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư
Theo nghị định 36/CP c a Chính ph ban hành ngày 24 tháng 4 năm
1997, quy định rõ các khu Công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam do Ban quản
lý các khu công nghiệp Việt nam chịu trách nhiệm điều hành, là cơ quan đặt
d ới sự chỉ đạo trực tiếp c a Th t ớng Chính ph để giúp Th t ớng Chính
ph chỉ đạo việc quy hoạch, đầu t xây dựng , phát triển và quản lý các khu
công nghiệp đã đ ợc quy hoạch và phê duyệt. Phối hợp với các cơ quan có
thẩm quyền liên quan để xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính
sách, quy hoạch, kế hoạch có liên quan đến việc hình thành, phát triển và
quản lý các khu Công nghiệp, các dự án ngoài khu công nghiệp có liên quan.
H ớng dẫn việc xác định các ngành nghề đ ợc khuyến khích, các ngành nghề
cấm hoặc hạn chế đầu t vào khu công nghiệp, h ớng dẫn công tác tổ chức
cán bộ c a ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh. Tham gia thẩm vấn quy

hoạch các dự án đầu t vào khu công nghiệp. Sau một th i gian hoạt động, đã
xuất hiện những nh ợc điểm c a cơ quan này nh sau: có sự lẫn lộn hoặc
đồng nhất giữa chức năng, thẩm quyền c a các cơ quan do Quốc hội và Chính
ph thành lập với Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam.
Do những nh ợc điểm nêu trên, từ năm 2000, Ban quản lý khu công
nghiệp Việt Nam đã đ ợc chuyển giao về Bộ kế hoạch & Đầu t , sắp xếp đầu
mối này vào V quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Ngoài việc chuyển giao trên, nhiệm v c a các Bộ ngành Trung ơng
thực hiện theo Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008.
1.1.3.2. Ban quản lý các Khu Công nghiệp cấp tỉnh, Thành phố
"Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, Thành phố" (trừ tr

ng hợp có

quy định riêng cho từng loại Ban quản lý) là cơ quan quản lý trực tiếp các khu


13

công nghiệp, khu chế xuất trong phạm vi địa lý hành chính c a một tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng hoặc Ban quản lý khu công nghiệp trên địa
bàn liên tỉnh hoặc Ban quản lý một khu công nghiệp (tr

ng hợp cá biệt) hoặc

Ban quản lý khu công nghệ cao; do Th t ớng Chính ph quyết định thành
lập. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh là cơ quan trực tiếp quản lý các
Khu công nghiệp, là đơn vị dự toán ngân sách, có nhiệm v và quyền hạn nh
sau:
+ Xây dựng điều lệ quản lý Khu công nghiệp trình Uỷ ban nhân dân

cấp tỉnh phê duyệt.
+ Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ
xây dựng, phát triển Khu công nghiệp bao gồm: Quy hoạch phát triển công
trình kết cấu hạ tầng; quy hoạch bố trí ngành nghề; tham gia phát triển công
trình kết cấu hạ tầng ngoài Khu công nghiệp liên quan và khu dân c ph c v
cho công nhân lao động tại Khu công nghiệp.
+ Hỗ trợ vận động đầu t vào Khu công nghiệp.
+ Tổ chức thẩm định và cấp giấy phép đầu t cho các dự án đầu t
n ớc ngoài theo thẩm quyền.
+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu t , hợp đồng gia
công sản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch v , hợp đồng kinh doanh, các tranh
chấp kinh tế theo yêu cầu c a đ ơng sự.
+ Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà n ớc về lao động trong việc
kiểm tra, thanh tra các quy định c a pháp luật về hợp đồng lao động, thoả ớc
lao động tập thể, an toàn lao động, tiền l ơng.
+ Quản lý hoạt động dịch v trong Khu công nghiệp .


14

+ Thoả thuận với Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp trong việc
định giá cho thuê lại đất gắn liền với công trình kết cấu hạ tầng đã xây dựng,
các loại phí dịch v theo đúng chính sách và Pháp luật hiện hành.
Theo quy định, các Bộ, ngành đã y quyền cho Ban quản lý khu công
nghiệp cấp tỉnh, thành phố thực hiện một số nhiệm v quản lý nhà n ớc nh :
Bộ kế hoạch đầu t

y quyền cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu t đối với

các dự án đến 40 triệu USD. Bộ Công th ơng y quyền phê duyệt kế hoạch

xuất nhập khẩu và quản lý hoạt động th ơng mại, Bộ lao động th ơng binh xã
hội y quyền cấp phép cho ng

i lao động n ớc ngoài, Bộ tài chính y quyền

h ớng dẫn thực hiện chế độ kế toán, Bộ xây dựng y quyền thẩm định phê
duyệt thiết kế cơ s , Phòng th ơng mại Việt Nam y quyền cấp chứng chỉ
xuất xứ hàng hóa, UBND cấp tỉnh, thành phố y quyền phê duyệt các dự án
đầu t trong n ớc.
Tr ớc năm 2000, mô hình ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, thành
phố cũng có những hạn chế cơ bản là không rõ vị trí tổ chức trực thuộc cấp
quản lý nào mà tách riêng ra từng lĩnh vực liên quan đến các Bộ, ngành chức
năng quản lý, do đó hiệu lực chỉ đạo điều hành không cao, nhiều khi v ớng
mắc khó xử lý công việc c thể.
Từ năm 2000, Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, thành phố đã
đ ợc phân cấp và chuyển giao cho UBND tỉnh, thành phố nơi có khu công
nghiệp, trực tiếp quản lý về đầu mối tổ chức.
1.1.3.3. Doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu công nghiệp
Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp là doanh nghiệp Việt Nam
thuộc các thành phần kinh tế trong n ớc, các công ty liên doanh với n ớc
ngoài hoặc công ty 100% vốn đầu t n ớc ngoài có chức năng đầu t , xây
dựng và kinh doanh cơ s hạ tầng khu công, tùy theo quy mô một khu công


15

nghiệp có thể có một hay nhiều công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp
tham gia, các doanh nghiệp này có nhiệm v quản lý khai thác hạ tầng bên
trong khu công nghiệp trong suốt th i gian các doanh nghiệp đầu t vào khu
công nghiệp thuê đất.

1.1.3.4. Các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp
a. Doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh thông th

ng:

Là doanh nghiệp đ ợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp,
gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch v , với các thành phần kinh
tế nh sau:
- Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế.
- Doanh nghiệp có vốn n ớc ngoài.
- Các bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu
t n ớc ngoài tại Việt Nam.
b. Doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu( đ ợc gọi là doanh
nghiệp chế xuất)
Trong Khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất: “
Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực
hiện các dịch v chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất
khẩu”.
c. Phạm vi hoạt động c a các doanh nghiệp trong Khu công
nghiệp
- Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng trong
Khu công nghiệp .


16

- Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất
khẩu và tiêu th tại thị tr

ng trong n ớc; phát triển và kinh doanh bằng sáng


chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ.
- Nghiên cứu - triển khai khoa học - công nghệ để nâng cao chất
l ợng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới.
- Dịch v hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Doanh nghiệp Khu công nghiệp có đ cơ s pháp lý hoạt động trong
Khu công nghiệp sau khi đ ợc cơ quan Nhà n ớc có thẩm quyền ra quyết
định chấp thuận đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t và giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài thì giấy phếp đầu t có
giá trị là giấy đăng ký kinh doanh theo quy định tại Điều 60 Luật Đầu t n ớc
ngoài tại Việt Nam.
Đối với các nhà đầu t trong n ớc khi đầu t vào khu công nghiệp phải
có quyết định thành lập doanh nghiệp theo quy định hiện hành đối với mỗi
loại hình doanh nghiệp.
Th i hạn hoạt động c a doanh nghiệp khu công nghiệp không quá 50
năm và không v ợt quá th i hạn hoạt động c a Công ty phát triển hạ tầng
KCN, đ ợc tính từ ngày doanh nghiệp đ ợc cấp có thẩm quyền ra quyết định
chấp thuận đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t vào khu công nghiệp.
Tr

ng hợp đặc biệt th i hạn hoạt động c a doanh nghiệp khu công

nghiệp có thể v ợt quá th i hạn hoạt động c a Công ty phát triển hạ tầng khu
công nghiệp, nh ng phải đ ợc Th t ớng Chính ph chấp thuận trên cơ s đề
nghị c a Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và cơ quan ra quyết định chấp thuận đầu
t hoặc cấp giấy phép đầu t .


17


1.2. D ch v và đa d ng hóa d ch v cung c p trong khu công
nghi p
1.2.1. D ch v cung c p trong khu công nghi p
1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ
a. Khái niệm:
Theo Philip Kotler: “Dịch v là mọi hoạt động và kết quả mà một
bên có thể cung cấp cho bên kia, về cơ bản nó có tính vô hình và không dẫn
đến sự chuyển giao s hữu. Sản phẩm c a nó có thể có hay không gắn liền với
một sản phẩm vật chất”
b. Dịch v có những đặc tr ng cơ bản sau:
- Tính vô hình: Theo TS Nguyễn Thị Mơ (2005) định nghĩa rằng ‘Dịch
vụ là các hoạt động của con người được kết tinh thành các loại sản phẩm vô
hình và không thể cầm nắm được’1. TS. Hồ Văn Vĩnh đ a ra định nghĩa ‘Dịch
vụ là toàn bộ các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người mà
sản phẩm của nó tồn tại dưới hình thái phi vật thể’2. Nh vậy các dịch v đều
vô hình, không giống nh những sản phẩm vật chất, chúng không thể nhìn
thấy đ ợc, không nếm đ ợc, không cảm thấy đ ợc, không nghe thấy đ ợc
hoặc không ngửi thấy đ ợc tr ớc khi mua chúng.
Để giảm bớt sự không chắc chắn khi mua dịch v , ng

i mua sẽ tìm

kiếm những dấu hiệu chứng tỏ chất l ợng dịch v cung ứng đó nh : th ơng
hiệu, điểm bán, ng

i cung ứng, trang thiết bị, giá cả. về phía ng

i cung ứng


dịch v , để c ng cố niềm tin cho khách hàng đối với mình, có thể thi hành
một loạt các biện pháp c thể nh tăng tính hữu hình c a dịch v , có thể
1

Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại, NXB
Lý luận chính trị, tr.14.
2
Hồ Văn Vĩnh (2006), ‘Thương mại dịch vụ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn’, Tạp chí Cộng sản điện tử:
www.tapchicongsan.org.vn, số 108.


18

không chỉ mô tả dịch v c a mình mà còn làm cho khách hàng chú ý đến lợi
ích có liên quan đến dịch v đó, có thể nghĩ ra tên gọi cho các dịch v c a
mình một cách cuốn hút, có thể m i một ng

i nổi tiếng nào đó tham gia

tuyên truyền dịch v c a mình để tăng độ tin t

ng cho ng

i tiêu dùng.

- Tính không tách r i giữa sản xuất, cung cấp và tiêu dùng dịch v :
dịch v th

ng đ ợc sản xuất ra và tiêu dùng đi đồng th i. Điều này không


đúng đối với hàng hóa vật chất đ ợc sản xuất ra nhập kho, phân phối thông
qua nhiều nấc trung gian mua bán, rồi sau đó mới đến đ ợc ng
Nếu dịch v do một ng

i thực hiện, thì ng

i tiêu dùng.

i cung ứng là một bộ phận c a

dịch v đó. Vì khách hàng cũng có mặt khi dịch v đó thực hiện, nên sự tác
động qua lại giữa ng
v . Cả ng

i cung ứng và khách hàng là tính chất đặc biệt c a dịch

i cung ứng và khách hàng đều ảnh h

ng đến dịch v .

- Tính không đồng đều về chất l ợng: dịch v không thể đ ợc cung cấp
hàng loạt, tập trung nh sản xuất hàng hoá. Do vậy, nhà cung cấp khó kiểm
tra chất l ợng theo một tiêu chuẩn thống nhất. Mặt khác, sự cảm nhận c a
khách hàng về chất l ợng dịch v lại chịu tác động mạnh b i kỹ năng, thái độ
c a ng

i cung cấp dịch v , th i gian, địa điểm thực hiện dịch v . Do vậy,

khó có thể đạt đ ợc sự đồng đều về chất l ợng th i gian, địa điểm thực hiện
dịch v ngay trong một ngày.

- Tính không l u trữ đ ợc: dịch v tồn tại trong th i gian mà nó đ ợc
cung cấp. Do vậy, dịch v không thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ,
khi có nhu cầu thị tr

ng thì đem ra bán.

- Tính không s hữu đ ợc: Khi mua một hàng hoá, khách hàng đ ợc
chuyển quyền s

hữu và tr thành ch

s hữu hàng hoá mình đã mua. Khi

mua dịch v , khách hàng chỉ đ ợc quyền sử d ng dịch v và đ ợc h
ích từ dịch v mang lại trong một thoài gian nhất định mà thôi.

ng lợi


19

1.2.1.2. Các dịch vụ chủ yếu cung cấp trong khu công nghiệp
Hiện nay, các dịch v trong khu công nghiệp hầu nh do các Công ty
phát triển hạ tầng khu công nghiệp và một số doanh nghiệp bên ngoài cung
cấp. Tùy vào từng khu công nghiệp, việc cung cấp các loại hình dịch v mang
đặc tr ng riêng. Tuy nhiên, nhìn chung các Công ty phát triển hạ tầng khu
công nghiệp h ớng đến các dịch v cơ bản nh : Cho thuê đất đã hoàn thiện
cơ s hạ tầng, cung cấp điện, n ớc, thu gom xử lý n ớc thải và loại hình dịch
v ph trợ, bao gồm dịch v vận tải, kho bãi, kho ngoại quan.
Bên cạnh đó, để đa dạng hóa kinh doanh cũng nh ngày càng hoàn

thiện các dịch v hỗ trợ cho hoạt động sản xuất c a các nhà đầu t , các khu
công nghiệp đã triển khai các dự án loại hình dịch v nh : xây dựng Khu nhà
x

ng văn phòng cho thuê hoặc bán, cung cấp suất ăn công nghiệp, Đội Cây

xanh- Môi tr

ng, Xí nghiệp xây lắp và cơ khí xây dựng, Trạm cung cấp

nhiên liệu, thực hiện Dịch v Đại lý Bảo hiểm, Phòng giao dịch các ngân
hàng th ơng mại cổ phần. Đồng th i, một số loại hình dịch v khác nh :
Trạm khai thác n ớc ngầm, nhà

cho công nhân, các Khu vui chơi, B u

chính viễn thông và các công trình tiện ích ph c v dân c nh : tr

ng học, y

tế cũng đang đ ợc chú ý.
Ngoài ra, công tác tuyển d ng lao động để cung ứng cho các nhà máy
trong Khu Công Nghiệp cũng đ ợc Ban quản lý các khu công nghiệp đặc biệt
quan tâm.
Đối với công tác bảo vệ và trật tự công cộng cũng đ ợc khu công
nghiệp quan tâm và đ ợc thực hiện chuyên trách b i Đội Bảo vệ khu công
nghiệp, đồng th i th

ng xuyên phối hợp với các cơ quan địa ph ơng.



20

một số khu công nghiệp, nh

khu công nghiệp Đồng Nai, Bình

D ơng… còn chú ý đến cung cấp Dịch v Viễn thông (Leased line Internet,
Leased line trực tiếp, ADSL...), dịch v thoại hữu tuyến và vô tuyến.
Cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin, viết các ch ơng trình ứng
d ng theo đơn đặt hàng; cung cấp, bảo trì các loại máy móc thiết bị; thiết kế,
thi công, lắp đặt các hệ thống điện, điện tử, viễn thông.
Phát triển, kinh doanh th ơng mại điện tử, quảng cáo trên mạng.
T

vấn giải pháp thực hiện dự án công nghệ thông tin, viễn thông.

T vấn đầu t , xây dựng, thuế, tài chính, kế toán, kiểm toán, s hữu trí tuệ,
chuyển giao công nghệ, quản lý kinh doanh, cung cấp các dịch v chuyên
môn cho doanh nghiệp.
Tổ chức các lớp đào tạo về công nghệ thông tin, kỹ thuật, quản lý,
ISO...
Các dịch v thu hộ, chi hộ cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
Xây dựng các ch ơng trình (viết phần mềm) áp d ng công nghệ thông,
hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hệ thống mạng, giúp doanh nghiệp hoạt động
hiệu quả hơn.
a. Dịch v cơ bản:
- Cho thuê đất đã hoàn thiện cơ s hạ tầng
- Cung cấp n ớc sạch ph c v sản xuất và sinh hoạt
- Cung cấp điện ph c v sản xuất kinh doanh và chiếu sáng

- Thu gom và xử lý n ớc thải
b. Dịch v tiện ích và gia tăng :
- Dịch v kho bãi, kho ngoại quan


21

- Dịch v viễn thông và công nghệ thông tin
- Cung cấp suất ăn công nghiệp
- Cho thuê nhà x
- Nhà

ng, văn phòng xây sẵn

cho công nhân và các dịch v giải trí cho công nhân

- Dịch v đào tạo
- Dịch v t vấn, cung cấp lao động
- Dịch v vệ sinh, bảo vệ
- Dịch v logistics
1.2.2. S c n thi t phát triển đa d ng hóa d ch v cung c p trong
khu công nghi p
1.2.2.1. Khái niệm và mục đích đa dạng
a. Khái niệm
Đa dạng hóa dịch v là cách thức mà Công ty lựa chọn để m rộng
phạm vi kinh doanh nhằm tạo nên những cặp dịch v - thị tr

ng mới cho

công ty.

Chiến l ợc đa dạng hóa cho phép công ty sử d ng các nguồn lực cơ
bản và cốt lõi c a nó để theo đuổi các cơ hội phong phú từ môi tr

ng bên

ngoài và vì vậy phát triển đa dạng hóa các dịch v cung cấp tr thành xu
h ớng khách quan và hiệu quả c a các Tổng công ty và tập đoàn kinh tế lớn,
trong đó có loại hình khu công nghiệp, khu chế xuất.
b. M c đích c a đa dạng hóa
- Gia tăng giá trị cho công ty nh tăng thu nhập và giảm chi phí:


22

Chiến l ợc đa dạng hóa th

ng h ớng tới m c tiêu tăng giá trị. Công ty

sử d ng đa dạng hóa để làm gia tăng khả năng sinh lợi là thông qua khả năng
c a họ để chuyển năng lực cốt lõi hiện tại thành hoạt động kinh doanh trong
một ngành khác. Việc chuyển đổi này phải liên quan đến năng lực có vai trò
quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó. Một cách
khác c a việc gia tăng sinh lợi là công ty thúc đẩy năng lực cốt lõi hiện tại
bằng cách sử d ng chúng để tạo ra hoạt động kinh doanh mới trong một
ngành khác. Sự đa dạng hóa cũng có thể làm gia tăng khả năng sinh lợi bằng
cách cho phép công ty quản lý sự cạnh tranh tốt hơn thông qua sự cạnh tranh
đa điểm, và có thể gia tăng thông qua năng lực tổ chức chung v ợt trội c a
các nhà quản trị cao cấp trong công ty.
Ngoài ra, sử d ng chiến l ợc đa dạng thông qua việc chia sẻ nguồn lực
xuyên suốt nhiều hoạt động kinh doanh nhằm đạt đ ợc sự giảm chi phí.

- Làm tăng sức mạnh thị tr

ng t ơng đối so với đối th

- M rộng phạm vi c a tổ hợp các đơn vị kinh doanh và giảm bớt r i ro
- Tạo động lực bên trong thúc đẩy các nhà quản trị: b i vì đa dạng hóa
có thể làm tăng quy mô c a công ty và theo đó làm tăng thù lao c a các nhà
quản trị, nên nó cũng tr thành động lực bên trong c a các nhà quản trị.
1.2.2.2. S

c n thi t đa d ng hóa d ch v cung c p trong khu

công nghi p
Trong nền kinh tế thị tr

ng, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy,

m c tiêu cuối cùng c a họ cần phải đạt đ ợc đó là lợi nhuận, mà muốn đạt
đ ợc m c tiêu lợi nhuận thì doanh nghiệp phải đạt đ ợc m c tiêu trung gian
là thỏa mãn nhu cầu c a khách hàng. Do đó doanh nghiệp cần phải chú trọng
“ Bán khách hàng cần chứ không bán cái doanh nghiệp có”, với quan điểm
này doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh luôn phải xuất


23

phát từ nhu cầu c a khách hàng, do vậy sản phẩm dịch v c a doanh nghiệp
luôn luôn phải phát triển phù hợp với nhu cầu khách hàng. Vì vậy việc triển
khai đa dạng hóa các dịch v cung cấp trong khu công nghiệp nhằm m c tiêu
ph c v tốt hơn các nhà đầu t hiện có đồng th i tạo điều kiện thu hút các nhà

đầu đến đầu t vào khu công nghiệp và quan trọng hơn là tạo thêm nguồn thu
và lợi nhuận cho ch đầu t .
Mặt khác trong nền kinh tế thị tr

ng, nhu cầu sử d ng dịch v c a

khách hàng luôn luôn thay đổi, do vậy đổi mới và nâng cao chất l ợng dịch
v nhằm đáp ứng nhu cầu c a khách hàng là vấn đề tất yếu đặt ra cho các
doanh nghiệp.

1.3. N i dung và nhân t

nh h

ng đa d ng hóa cung c p

d ch v trong khu công nghi p
1.3.1. N i dung và hình th c đa d ng hóa trong khu công nghi p
1.3.1.1. Đa dạng hóa liên quan
Là việc đa dạng hóa vào hoạt động kinh doanh mới mà có liên quan với
hoạt động hay các hoạt động kinh doanh hiện tại, bằng sự t ơng đồng một
hay nhiều bộ phận trong chuỗi giá trị c a mỗi hoạt động. Thông th

ng các

liên kết này dựa trên sự t ơng đồng về chế tạo, marketing hay công nghệ. Đa
dạng hóa liên quan có thể tạo giá trị b i việc chia sẻ các nguồn lực và chuyển
giao năng lực giữa những đơn vị kinh doanh. Nó có thể thực hiện trong một
vài quá trình tái cấu trúc.
Đa dạng hoá liên quan có nhiều cách tạo giá trị hơn, vì:



Các công ty m rộng sang những lĩnh vực mà các nhà quản trị c a họ
có ít nhiều sự hiểu biết, nên chiến l ợc này cũng th
r i ro hơn.

ng đ ợc xem là ít


24



Th

ng có mức sinh lợi biên cao hơn so với các công ty đa dạng hoá

không liên quan.


Ng ợc lại, trong công ty đa dạng hoá liên quan cần phải đạt đ ợc sự
phối hợp giữa các đơn vị kinh doanh khi nó thực hiện giá trị thông qua
chia sẻ nguồn lực và chuyển giao các kỹ năng. Điều này có thể phải
mất chi phí quản lý cao hơn. Các chi phí cao hơn này có thể lấy bớt đi
từ lợi ích cao hơn mà nó mới tạo ra, làm cho chiến l ợc không sinh lợi
hơn so với chiến l ợc đa dạng hoá không liên quan.
Các công ty h ớng vào đa dạng hóa liên quan khi:
- Các kỹ năng cốt lõi c a công ty là thích hợp với một phạm vi rộng rãi

các tình thế th ơng mại công nghiệp khác nhau.

- Chi phí quản lý c a việc thực thi không v ợt quá giá trị có thể đ ợc
tạo ra nh chia sẻ nguồn lực và chuyển giao kỹ năng.
1.3.1.2. Đa dạng hóa không liên quan
Là đa dạng hóa vào lĩnh vực kinh doanh mới, mà không có liên quan rõ
ràng với bất kỳ các lĩnh vực kinh doanh hiện có. Vì không có tính t ơng đồng
giữa chuỗi giá trị c a các hoạt động kinh doanh không liên quan nên việc đa
dạng hóa không liên quan không thể tạo ra giá trị bằng cách chia sẻ nguồn lực
hay chuyển giao năng lực. Đa dạng hóa không liên quan có thể tạo giá trị chỉ
b i việc theo đuổi một chiến l ợc mua lại và tái cấu trúc.
Các công ty tập trung vào đa dạng hóa không liên quan khi:
- Các kỹ năng hoạt động cốt lõi c a công ty đ ợc chuyên môn hoá cao
và ít có ứng d ng ra ngoài chức năng cốt lõi c a công ty.
- Quản trị cao cấp c a công ty có kinh nghiệm trong việc mua và xoay
chuyển các đơn vị kinh doanh yếu kém.


25

- Chi phí quản lý c a việc thực thi không v ợt quá giá trị đ ợc tạo ra
b i việc theo đuổi một chiến l ợc tái cấu trúc.
1.3.2. Các nhân t

nh h

ng đa d ng hóa trong khu công nghi p

1.3.2.1. Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Trong điều kiện cơ chế thị tr
cầu c a thị tr


ng và đ a ra thị tr

điều tra phân tích nhu cầu thị tr

ng, mỗi doanh nghiệp phải bám sát nhu
ng những dịch v mà thị tr

ng cần. Việc

ng phải đ ợc coi là một trong những công

tác quan trọng hàng đầu trong quản lý doanh nghiệp và quản lý ngành công
nghiệp. Trong chiến l ợc đa dạng hoá dịch v c a doanh nghiệp, yếu tố quan
trọng và có ảnh h

ng lớn nhất đến ph ơng h ớng và mức độ đa dạng hoá

chính là nhu cầu thị tr

ng.

- Tuy nhiên, các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp hầu hết đều
phải sử d ng các dịch v cơ bản và dịch v tiện ích nh : thuê đất đã hoàn
thiện cơ s hạ tầng, sử d ng n ớc sạch ph c v sản xuất và sinh hoạt, điện
ph c v sản xuất kinh doanh và chiếu sáng, dịch v viễn thông và công nghệ
thông tin .. Vì vậy việc triển khai đa dạng hóa một số dịch v ph thuộc vào
nhu cầu c a các doanh nghiệp, c thể là ph thuộc vào số l ợng, quy mô và
ngành nghề hoạt động c a các doanh nghiệp khu công nghiệp. Ví d việc
triển khai dịch v thu gom và xử lý n ớc thải ph thuộc vào doanh nghiệp có
ngành nghề sản xuất có n ớc thải v ợt hàm l ợng n ớc thải khung quy định,

cung cấp nhà

cho công nhân thì ph thuộc vào số l ợng công nhân ngoại

tỉnh c a doanh nghiệp khu công nghiệp...
Ngoài ra, ý thức chấp hành điều lệ quản lý c a khu công nghiệp và
sự ng hộ c a doanh nghiệp trong khu công nghiệp cũng ảnh h

ng đến việc

đa dạng hoá dịch v trong khu công nghiệp. Ví d nh dịch v cung cấp n ớc
sạch trong khu công nghiệp, theo qui định các doanh nghiệp không đ ợc tự


×